Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
709,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NAM PHONG NÓI NGƯỢC TRONG THƠ CA DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NAM PHONG NÓI NGƯỢC TRONG THƠ CA DÂN GIAN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nói ngược góc độ lý thuyết 1.1.2 Nghiên cứu nói ngược thơ ca dân gian 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 1.2.1 Khái niệm nói ngược 1.2.2 Phân biệt nói ngược với số khái niệm hữu quan 1.2.3 Nói ngược với tư cách biện pháp tu từ ngôn ngữ nghệ thuật 13 1.2.4 Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn vấn đề ngữ nghĩa phát ngơn nói ngược 22 Tiểu kết chương 27 Chương CƠ SỞ SỰ TRI NHẬN NGỮ NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP NÓI NGƯỢC TRONG THƠ CA DÂN GIAN 28 2.1 Tính lưỡng trị vật, tượng đối nghịch đánh giá - sở xuất lối nói ngược 28 2.1.1 Tính lưỡng trị - vấn đề phổ quát vật tượng 28 2.1.2 Sự đối nghịch cách đánh giá vật tượng cụ thể - vấn đề thuộc nhận thức người 29 2.2 Cơ sở tri nhận ngữ nghĩa phát ngơn nói ngược thơ ca dân gian 30 2.2.1 Sự bất thường nội dung thông báo 30 2.2.2 Vai trò ngữ điệu thơ ca dân gian nói ngược 34 2.2.3 Xu “hướng âm” - đặc điểm bật ngữ nghĩa tượng nói ngược 37 2.3 Phạm vi sử dụng nói ngược thơ ca dân gian 39 2.3.1 Vấn đề quan hệ liên nhân nói ngược 39 2.3.2 Ngữ cảnh tượng nói ngược 41 Tiểu kết chương 48 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA BIỆN PHÁP NÓI NGƯỢC TRONG THƠ CA DÂN GIAN 49 3.1 Những nội dung liên quan đến lối nói ngược thơ ca dân gian 49 3.1.1 Nói ngược thể đánh giá người 49 3.1.2 Nói ngược thể cách ứng xử 52 3.1.3 Nói ngược thể quan điểm, triết lý đời sống 56 3.2 Mối quan hệ cách phối hợp nói ngược với số biện pháp tu từ thơ ca dân gian 58 3.2.1 Nói ngược so sánh 58 3.2.2 Nói ngược khoa trương 62 3.2.3 Nói ngược phản ngữ 66 3.3 Hiệu nghệ thuật biện pháp nói ngược thơ ca dân gian 69 3.3.1 Nói ngược thơ ca dân gian trữ tình 69 3.3.2 Nói ngược thơ ca dân gian trào lộng 73 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ dù nói hay viết người không cần xác định nội dung giao tiếp - tức nói, viết mà cịn quan tâm đến cách nói viết Bởi vậy, thực tế đời sống thường nhật, thấy xuất nhiều tượng “nói mà khơng phải vậy” Đó cách nói mà chủ thể lời nói muốn người nghe hiểu “quá”, “dưới”, “né tránh” hay “trái - ngược” với nghĩa tường minh phát ngơn Trong đó, nói ngược tượng phổ biến 1.2 Thơ ca dân gian thể loại thuộc nghệ thuật ngơn từ mang tính đặc biệt Ngơn ngữ thơ ca dân gian có nguồn gốc dân dã, thể chất bình dị, chất phác, hồn nhiên người dân lao động Đó kết tinh lời ăn tiếng nói hàng ngày môi trường diễn xướng lao động sản xuất, sinh hoạt tập thể hay giao lưu văn hóa vốn đa dạng, phong phú nhân dân Do vậy, đặc điểm ngôn ngữ sinh hoạt vào thơ ca dân gian quy luật tất yếu 1.3 Hiện tượng nói ngược trong thơ ca dân gian phổ biến biểu đa dạng Có trường hợp nghe hiểu ngay, có trường hợp người sử dụng ý nhị, kín đáo, lại thể cách nói hình ảnh nên khơng dễ nhận biết Vì thế, việc xác định quy luật, biểu hiện, hiểu nội dung đích thực… hiệu giao tiếp tượng nói ngược thơ ca dân gian việc làm cần thiết khơng phần lí thú 1.4 Hiện tượng nói ngược ngơn ngữ nói chung, thơ ca dân gian nói riêng xuất từ lâu Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu viết nghiên cứu tượng mức độ định, chủ yếu đề cập đến số phương diện đơn lẻ như: nói ngược ca dao, nói ngược tục ngữ hay nói ngược vùng miền đó… chủ yếu dừng lại tượng bên ngồi Do vậy, tượng nói ngược nhiều điểm cần tiếp tục sâu tìm hiểu, nhiên cứu nhằm góp phần khẳng định thêm giá trị tượng trình hành chức ngơn ngữ Vì lí trên, chúng tơi chọn Nói ngược thơ ca dân gian làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu luận văn tượng nói ngược thơ ca dân gian, vậy, biểu hiện tượng nói ngược phát ngôn ngôn ngữ thơ ca dân gian (ca dao, dân ca, vè ) thu thập, nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định cho luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận, sở thực tiễn thơ ca dân gian - Xác định tượng nói ngược - biểu tiêu biểu thơ ca dân gian - Khảo sát, thống kê biểu biện pháp tu từ nói ngược thơ ca dân gian - Phân tích, miêu tả ý nghĩa biện pháp tu từ nói ngược, từ rút đặc điểm hiệu nghệ thuật tượng nói ngược thơ ca dân gian Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu tượng nói ngược thơ ca dân gian, khẳng định thêm cách nói, phép tu từ có khả mang lại hiệu cao nghệ thuật thơ ca Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp thống kê - phân loại Các phương pháp nghiên cứu dùng để thống kê phân loại tư liệu theo tiêu chí định trước - Phương pháp miêu tả Phương pháp nghiên cứu dùng để miêu tả nguồn ngữ liệu thống kê theo nhóm phân loại tổng kết kết nghiên cứu - Thủ pháp so sánh Phương pháp nghiên cứu sử dụng để so sánh hiệu diễn đạt biện pháp nói ngược với hiệu diễn đạt vài biện pháp tu từ khác, góp phần khẳng định thêm giá trị biện pháp nói ngược Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu tượng nói ngược thơ ca dân gian cách qui mơ, góp phần đánh giá đầy đủ cách nói biện pháp tu từ sử dụng có hiệu ngơn ngữ nghệ thuật Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Cơ sở tri nhận ngữ nghĩa biện pháp nói ngược thơ ca dân gian Chương 3: Giá trị nghệ thuật biện pháp nói ngược thơ ca dân gian Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nói ngược góc độ lý thuyết Có thể nói, nói ngược biện pháp tu từ sử dụng thường xuyên sinh hoạt hàng ngày sáng tác thơ ca Bằng cách nói, cách viết này, chủ thể phát ngôn tạo cách giao tiếp sáng tạo đầy sức lôi tính hài hước, dí dỏm, mẻ bất ngờ Hiện tượng nói ngược nhiều nhà khoa học quan tâm xem xét Ở công trình, tùy mục đích nghiên cứu tác giả tìm hiểu tượng nói ngược phương diện cấp độ khác Đến có số nhà nghiên cứu đưa ý kiến riêng tượng nói ngược Xét phương diện lí thuyết, tác giả Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa dành quan tâm định đề cập đến tượng cơng trình nghiên cứu Trong 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, tác giả Đinh Trọng Lạc đề cập đến tượng nói ngược ơng dùng thuật ngữ khác “nói mỉa” theo tác giả: “Nói mỉa phương thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khác dựa vào đối lập cách đánh giá tốt diễn đạt cách hiển minh với cách đánh giá ngụ ý xấu theo nghĩa hàm ấn vật” [30, tr 80] Cịn giáo trình Phong cách học tiếng Việt (2004), hai tác giả Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa đưa khái niệm nói ngược gọi thuật ngữ khác mang tính học thuật “phản ngữ” hay “nghịch ngữ” Các tác giả khẳng định rằng: “Phản ngữ phép đối hay đối lập mà phép nghịch ngữ, hay tương phản tức phương thức dùng nghĩa trái ngược để thật chứa đựng mâu thuẫn” [31, tr 217] Ngoài ra, sách trên, đề cập đến giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ tác giả cho rằng: “Kiểu nghịch ngữ không vui đùa mà diễn tả ý kín đáo, phê phán phản ánh nghịch lí xã hội” [31, tr 218] Như vậy, nghiên cứu tượng nói ngược, tác giả đưa khái niệm chưa phân tích, rõ cấu tạo, biểu hay sâu khám phá giá trị thuật tượng văn cảnh đặt hoạt động hành chức để từ giúp hiểu rõ biện pháp nghệ thuật 1.1.2 Nghiên cứu nói ngược thơ ca dân gian Như phần lí chọn đề tài khẳng định, nghiên cứu tượng nói ngược thơ ca dân gian đến chưa có cơng trình lớn mang tính tổng thể, tồn diện Do vậy, thấy xuất số viết lĩnh vực báo, tạp chí, Website hay tồn đơn lẻ tác phẩm phê bình văn học Có thể điểm qua số trường hợp cụ thể như: Trên tạp chí nghiên cứu Văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế, số 12 (2008), tác giả Triều Nguyên đề cập đến cách “Giải mã tượng nói ngược đồng dao” Điểm bật viết tác giả đưa khái niệm: “Nói ngược đồng dao lối nói khơng xi, khơng thuận bình thường, cách đánh tráo đặc điểm, hay hoạt động, tính chất hai vật, việc nêu sóng kèm nhau, khiến chúng tréo hèo Mỗi đơn vị nói ngược gồm hai đơn vị tréo hèo ấy” Đặc biệt tác giả phân loại nói ngược đồng dao cách kỹ dựa vào tiêu chí số lượng dịng thơ mà đơn vị nói ngược thể hiện, dựa vào mơ hình cấu trúc mà đơn vị nói ngược sử dụng Cuối tác giả đến nhận xét vai trò nói ngược đồng dao: “nó đề cập đến vật, tượng tự nhiên, ý đến người qua hoạt động sinh tồn, quan tâm đến người xã hội ” [36] Nhìn nhận, đánh giá thể loại thơ ca dân gian có chứa tượng nói ngược, Tạp chí Văn hóa dân gian số (1997), tác giả Nguyễn Định Trung đề cập đến “Vè nói ngược” khẳng định “một kiểu đồng dao độc đáo” Ở viết này, tác giả đưa nhận định đặc điểm chung đồng dao nói ngược: “là câu văn vè ứng tác giúp đám trẻ hát vui, dí dỏm, ngộ nghĩnh, thích thú nên truyền sống đời sống dân dã, việc giáo dục trẻ thơ mục đích song hành nhẹ nhàng”… Theo hướng tiếp cận ca dao cụ thể, tác giả Nguyễn Hùng Vỹ dành quan tâm đặc biệt khám phá tính chất nói ngược ca dao “Con cị mà ăn đêm” Từ kết nghiên cứu, tác giả cho rằng, ca dao “nói ngược - ngụ ngơn - trữ tình” Để đến kết luận trên, tác giả viết phân tích, rõ cho người đọc thấy ca dao có câu câu “đều chứa đựng yếu tố nói ngược dù kín đáo hay rõ ràng” Tác giả cho rằng: “dù che lấp yếu tố miêu tả khơng giấu yếu tố nói ngược đặt vào kinh nghiệm dân gian truyền thống”, kết luận: “lối nói ngược ca dao có tác dụng rút học nhận thức cho người niềm khát khao hạnh phúc” [54] Phát chất tượng nói ngược, Phê bình văn học, số 74 (2000), tác giả Hoàng Sơn đề cập “Về ca dao ngược: Ðằng sau vẻ "phi lý" khát vọng ” Ở viết này, tác giả tập trung khám phá tính chất phi lí cách thể khát vọng ẩn sâu người nông dân lao động ca dao “Bao tháng ba” Từ đó, tác 70 Bằng cách đặt điều kiện bao giờ/ đến kết lấy mình/ lấy anh, nhân vật trữ tình - gái lấy điều khơng thể xẩy thực tế để phủ định, chối từ cách tế nhị, khéo léo (nhưng có phần thách thức, kênh kiệu) lời cầu hôn chàng trai Đồng thời tác giả dân gian cịn ngợi ca thơng minh, sáng tạo biết thử lịng kiên nhẫn tình yêu chân thật chàng trai Nói ngược sử dụng cách hốn đổi đặc điểm, thuộc tính vật, tượng cho theo kiểu "râu ông cắm cằm bà kia", tạo nên hình ảnh ngộ nghĩnh, tiếng cười vui nhộn hết khát vọng thầm kín Bước sang tháng sáu giá chân Tháng chạp nằm trần đổ mồ … Voi nằm gậm giường Cóc đánh giặc bốn phương nhọc nhằn … Chim chích cắn cổ diều hâu Gà tha quạ mà tìm Sự ngộ nghĩnh hình tượng hài hước tác giả dân gian gây tiếng cười sảng khoái cho người đọc, người nghe Nụ cười mười thang thuốc bổ - mục đích giá trị ca dao Tuy nhiên, tiếng cười làm cho người ta nhanh chóng đến với tác phẩm, cịn tính chất ngụ ngơn tinh tế yếu tố đem lại cho người đọc, người nghe điều thú vị sống người ẩn chứa đằng sau hình ảnh vật "ngược đời" chúng Bài ca dao tranh ẩn dụ sinh động sống lao động làng quê xưa, có cơng việc thường ngày người nông dân: 71 cày bừa, thả rau, trồng dưa, nuôi lợn Những vật phần lớn gần gũi với nhà nơng: trâu, bị, gà, lợn, vịt, ếch, chuột… Ở tầng bậc sâu hơn, ca dao cịn ngầm phản ánh quan hệ xã hội Khơng phải ngẫu nhiên mà đây, vật nhỏ yếu chuột, vịt, cóc, chích ch (trong khác) phải "kéo cày", phải "đi bừa", "đánh giặc" cách "nhọc nhằn" vật to khoẻ trâu, bò, voi, hổ ăn no, tắm mát hưởng thụ Số phận vật nhỏ yếu bị ức hiếp, bị "cướp ngày" mang bóng dáng người dân thấp cổ bé họng, nắng hai sương Còn "trâu bốc gạo", "bò tắm trưa", "voi nằm gậm giường" phải hình ảnh ẩn dụ kẻ bóc lột đầu, cổ người dân? Ðó chất trữ tình - điều mà tác giả dân gian muốn thể Nói ngược sử dụng mẫu chuyện ngụ ngơn - trữ tình hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơng vớt tơi nao Ơng có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đâu lịng cị Có thể nói, Con cò mà ăn đêm tác phẩm độc đáo Cái độc đáo chỗ tính chất trữ tình bao phủ lên yếu tố ngụ ngơn nói ngược Cả sáu câu nấp miêu tả trữ tình, gây xúc cảm Hình ảnh cị thân thương thực tế ca dao, có số biểu tượng cho người nơng dân, người phụ nữ hiền lành, lam lũ Số trở nên đặc biệt quen thuộc với sưu tập thời đại Hình ảnh lộn cổ xuống ao dễ gây xúc động phát ngơn tai nạn Lời cầu khiến làm cho người đọc dễ mủi lòng Lời khuyên bảo chi tiết hiến thân khiến tâm hồn ta thông 72 cảm Nước trong, nước đục tạo suy nghĩ phẩm cách Sự van xin, nhún nhường câu cuối khiến khổ đau Và thật, tình cảm than thân điều mà tác giả dân gian muốn kí tải - phẩm chất đậm đà ca dao Trong ca dao nói ngược, người nghệ sĩ dân gian khéo vận dụng cặp phạm trù, mặt đối lập vật cách lơgíc, vừa sâu sắc tế nhị vừa khơng chối cãi, bắt bẻ Câu đọc qua đầy tính chất hài hước, khiến người đọc, người nghe đến không mỉm cười Nắng lên cho mối ăn gà Một trăm bà già đánh giặc cho vua Con tép kẹp cua Một bầy cá mại cõng rùa ăn Chồn đèn cắn cổ chó săn Chuột kêu chút chít địi ăn mèo Chó chạy chồn phải đuổi theo Chuột gặm đầu mèo, muỗi đớp cánh dơi … Nực cười rết nuốt chửng gà Đàn ơng chửa, đàn bà mọc râu Trai tơ lấy cối giã trầu Ông già bạc đầu nằm ngửa nôi Nhưng chẳng biết dân gian phải "nói ngược"? Để tăng tính hài hước cho vui - đành! Phải họ cịn muốn qua ngầm đả kích, chống lại, phá vỡ trật tự mà tầng lớp, lực phong kiến thiết lập hàng ngàn năm Chẳng mà có câu ca dao bênh vực cho chế độ phong kiến: Con vua lại làm vua Con sãi chùa lại quét đa 73 Thì dân gian có câu đập lại liệt: Bao dân can qua Con vua thất lại quét chùa Như vậy, thấy thơ ca dân gian trữ tình, lối nói ngược trở thành biện pháp tu từ quan trọng giúp nhân vật trữ tình bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc qua trình phản ánh thực sống Biện pháp tu từ phát huy hiệu nghệ thuật kết hợp với biện pháp tu từ khác so sánh, ẩn dụ, phóng đại… 3.3.2 Nói ngược thơ ca dân gian trào lộng Thơ ca dân gian trào lộng sáng tác dân gian chứa đựng yếu tố gây cười Cái cười mang cung bậc, sắc thái tình cảm khác nhau: hài hước mua vui, phê phán nhẹ nhàng, châm biếm đả kích gay gắt, liệt Giữa cung bậc nhiều có chuyển hóa lẫn tinh tế, đa dạng Không giống phận văn học khác, thơ ca dân gian trào lộng thường phản ánh mâu thuẫn, mặt trái, thói hư tật xấu đời sống tiếng cười mỉa mai, châm biếm hay giải trí, mua vui Thơ ca dân gian trào lộng sử dụng lối nói ngược khơng nằm ngồi phạm vi Cách nói ngược thơ ca dân gian trào lộng nêu tượng phi lí, ngược đời mang lại giá trị nghệ thuật sâu sắc 3.3.2.1 Thơ ca dân gian nói ngược “lạ hố” thơng thường, tạo nghịch dị để bật lên tiếng cười, hài hước nhằm mua vui, giải trí Tiếng cười bật lên từ tưởng tượng mức hồn nhiên người dân lao động Tất hình ảnh quen thuộc, gần gủi với ruộng đồng, với cảnh gia đình nơng: Chó khoang bì bõm cày Bị vàng canh ngõ đêm ngày sủa vang 74 Chuột bắt mèo nhốt vào hang Ếch ngồi đa làng ngêu ngao Vịt bầu sợ lội nước ao Chỉ trách lươn chạch ngán ngao đất bùn Đàn gà thấy thóc run Sâu nằm cho gặm cùn hết thân Rừng xanh nai đuổi hổ vằn Mật ong say gấu ngủ nằm gốc Đá mồ cơi rủ bay Đại bàng đứng phủ đầy rêu phong Có ngày cỏ mọc thành thơng Rủ bắt dế bên sông Ngân Hà Đôi khi, lên người làm thuê giúp việc, đổi vai trị người chủ gia đình tiếng cười hài hước, mua vui thơ ca dân gian đại: Cái nhìn ngược đời quan hệ chủ - tớ Chủ nhà cọ rửa xoong nồi Ô - Sin vắt vẻo ngồi xem phim 3.3.2.2 Thơ ca dân gian nói ngược nhằm chế giễu, mỉa mai tượng ngược đời, đảo lộn quy luật, trái với lẽ thường đời sống xã hội Thơ ca dân gian nói ngược mang đến tiếng cười từ việc mà theo lẽ thường khơng xảy sống Đó đối lập đàn bà gái, người già người trẻ: Đàn bà trang điểm kiếm chồng Con gái dốc lòng thuỷ chung Bảy mươi, bảy mốt son Mười lăm mười sáu cháu bộn bàng 75 Cũng hướng đến đối tượng người phụ nữ, trường hợp sau chân dung "Cô gái Sơn Tây yếm thủng tày dần" vẽ lối nói ngược kết hợp phóng đại so sánh; vậy, dù người đọc không tin, bị lơi cách nói Nách sánh tổ chuột chù, Mắt gián nhấm lại gù lưng tơm Nước da trắng tựa hịn than, Nằm đâu ngủ lại toan chê chồng Cũng đề tài người người phụ nữ ca dao sau cịn có thêm tính tham ăn đến mức trơ trẽn: Cơm ăn bữa nồi năm Ăn đói ăn khát mà cầm lấy Cơm ăn bữa nồi mười Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng Trong thơ ca dân gian đại, tiếng cười mỉa mai, châm biếm hướng tới nhiều đối tượng: Có cảnh sinh viên lười học, tham chơi Sinh viên tần tảo sớm trưa Phụ huynh chán học say sưa đánh Có tượng “phi y đức” Bệnh nhân vừa chửi vừa la Bác sỹ bấm bụng xuất phong bì 3.3.2.3 Thơ ca dân gian nói ngược thể khát vọng đổi thay táo bạo, phá vỡ ràng buộc cố hữu vốn xem thống, ngự trị, xã hội phong kiến hà khắc Có ca dao đọc qua ta thấy tính chất bất thường phản ánh, ngẫm kĩ xem vậy, ẩn sau phi lí khát vọng! 76 Bao tháng ba Ếch cắn cổ rắn tha đồng Hùm nằm cho lợn liếm lông Một chục hồng nuốt lão tám mươi Nắm xôi nuốt trẻ lên mười Con gà, nậm rượu nuốt người lao đao Lươn nằm cho trúm bị vào Một đàn cào cào đuổi bắt cá rơ Thóc giống đuổi chuột bồ Một trăm mạ đuổi vồ trâu Chim chích cắn cổ diều hâu Gà tha quạ mà tìm Nếu nửa ca dao (Bước sang tháng sau giá chân/ Tháng chập nằm trần đổ mồ hôi…) cặp đôi đối ngược chất tồn tại, nửa sau (trích dẫn trên) dịng có cặp đối ngược mang tính đối kháng, loại trừ (ếch - rắn, hùm - lợn, chim chích - diều hâu, gà - quạ ) Tính đối ngược khơng cịn sóng đơi hai câu 12 dòng mà đối kháng hành động câu Ngay câu "Bao tháng ba" ẩn chứa điều Người ta thường mong "Bao tháng 10" (tháng ngày mùa, no đủ) chẳng mong đến tháng ba (những ngày đói kém) Những điều có phải để gây cười khơng thơi? Phải chăng, đến tháng ba cực đó, mâu thuẫn đối kháng phát triển đến mức loại trừ vật "nhỏ yếu" đồng loạt đứng lên "nổi can qua" để dành quyền tồn cho Chuyện "ếch cắn cổ rắn", "gà tha quạ" chuyện châu chấu đá xe, tự nhiên chuyện "nực cười", ẩn ý mối quan hệ sống người khơng phải khơng có ý nghĩa Như vậy, đằng sau vẻ "vô lý" gây cười khát vọng thay đổi xã hội bất 77 công ý thức đấu tranh để ngày đứng lên lật đổ Cũng có ẩn sau tiếng cười giải trí thực xã hội đáng buồn - hiểu theo nghĩa thuận Bao tháng ba Lương xài không hết đem sắm vàng Gạch đem lát đường làng Nông dân ngồi chật nhà hàng năm Gặp dân quan vội cúi chào Việc dân cần đến xong Đưa tiền quan vội xua tay Việc dân việc nước tối ngày sáng đêm Nhân tài đông chật nêm Mấy thằng hội thềm rửa xe Từ thực nhân dân ln ước mơ, khát vọng đổi thay xã hội mà người dân hưởng sống thật ý nghĩa Nhà thơ Nguyễn Đình Thi nhận xét rằng: “Thơ ca dân gian bắt nguồn từ tinh thần ham sống, ham đấu tranh, vui vẻ, tế nhị, có duyên khơng phần dồi tình cảm, mạnh mẽ sức lực, nảy nở tự để đón ánh sáng mặt trời, hịa hợp với cỏ cấy, hoa Nó nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp cánh cho hệ tương lai hoài bão lớn lao sống, thiên nhiên người” Như vậy, nói, dù mảng thơ ca trữ tình hay thơ ca trào lộng thơ ca dân gian kho tàng văn hóa, tri thức, phản ánh phong tục tập quán, tâm tư nguyện vọng, ước mơ, khát vọng nếp cảm, nếp nghĩ người Để thể rõ nội dung phản ánh đó, tác giả dân gian sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, nói ngược phần quan trọng phổ biến Chính bất thường phi lí cách nói ngược mang lại hiệu nghệ thuật cho thơ ca dân gian hai nội dung: trữ tình trào lộng 78 Tiểu kết chương Trong chương này, luận văn làm rõ giá trị nghệ thuật mà biện pháp tu từ nói ngược thể trong thơ ca dân gian Cụ thể: Thứ nhất, phân tích rõ nội dung liên quan đến lối nói ngược thơ ca dân gian như: nói ngược thể đánh giá người, nói ngược thể cách ứng xử nói ngược thể một quan điểm triết lý đời sống Thứ hai, phân tích tượng nói ngược mối quan hệ cách phối hợp với số biện pháp tu từ thơ ca dân gian như: so sánh, khoa trương, phản ngữ Trong q trình phân tích, chúng tơi thấy tượng nói ngược kết hợp với biện pháp tu từ khác mang lại hiệu diễn đạt lớn thơ ca dân gian Thứ ba, phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp nói ngược thơ ca dân gian hai phương diện: trữ tình trào lộng Qua phân tích ngữ liệu chúng tơi thấy hai phương diện, sử dụng biện pháp tu từ nói ngược mang lại giá trị nghệ thuật bật như: làm “lạ hố” thơng thường, tạo nghịch dị để bật lên tiếng cười, hài hước nhằm mua vui, giải trí; nhằm chế giễu, mỉa mai tượng ngược đời, đảo lộn quy luật, trái với lẽ thường đời sống xã hội; thể tâm tư, tình cảm, nếp cảm, nếp nghĩ người dân lao động; đồng thời nói lên khát vọng đổi thay táo bạo, phá vỡ ràng buộc cố hữu vốn xem thống, ngự trị, xã hội phong kiến hà khắc 79 KẾT LUẬN Thơ ca dân gian nói ngược phận kho tàng văn học dân gian phong phú người Việt Quan sát phận thơ ca dân gian này, rút kết luận sau đây: Chúng ta hiểu: nói ngược biện pháp tu từ ngữ nghĩa mang tính nghệ thuật, sử dụng ngơn từ mà văn cảnh, nội dung ý nghĩa phương tiện ngôn ngữ hiểu theo nghĩa ngược lại với nghĩa vốn có Đó diễn đạt hiểu theo nghĩa đối nghịch với nghĩa hiển ngôn, buộc người nghe/ người đọc phải hiểu theo nghĩa hàm ẩn Qua cách nói đó, người nói biểu thị thái độ, tình cảm đối tượng đề cập Hiện tượng nói ngược thơ ca dân gian hình thành sở tính lưỡng trị vật, tượng; đối nghịch đánh giá yếu tố tâm lý giao tiếp Cách tri nhận ngữ nghĩa phát ngơn nói ngược thơ ca dân gian vào bất thường nội dung thông báo, xu “hướng âm”, yếu tố ngữ điệu phạm vi sử dụng nói ngược thơ ca dân gian Về mối quan hệ cách phối hợp nói ngược với số biện pháp tu từ, nói rằng, thơ ca dân gian, nói ngược có kết hợp với hầu hết biện pháp tu từ mà thơ ca thường hay sử dụng Tuy nhiên, đặc thù nó, biện pháp nói ngược dùng với mật độ cao kết hợp với biện pháp so sánh, phóng đại, phản ngữ, biện pháp tỏ có ưu đặc biệt việc làm nên tính chất “lạ hóa” cách tiếp nhận nhằm tạo tiếng cười mua vui, giải trí Về hiệu nghệ thuật biện pháp nói ngược thơ ca dân gian, thấy hai phương diện trữ tình trào lộng, biện pháp tu 80 từ nói ngược mang lại giá trị nghệ thuật bật như: Làm “lạ hố” thơng thường, tạo nghịch dị để bật lên tiếng cười, hài hước nhằm mua vui, giải trí; nhằm chế giễu, mỉa mai tượng ngược đời; thể tâm tư, tình cảm người dân lao động; đồng thời nói lên khát vọng đổi thay táo bạo, phá vỡ ràng xã hội phong kiến Qua tìm hiểu tượng nói ngược thơ ca dân gian, nhận thấy biện pháp tư từ đặc sắc Nó không dừng lại việc tạo tiếng cười, mà gợi cho người đọc suy tư, trăn trở Đằng sau tiếng cười lời tâm người lao động số phận, người, xã hội Như vậy, khẳng định rằng, kết thu việc tìm hiểu tượng nói ngược thơ ca dân gian luận văn khởi đầu cho nghiên cứu tượng nói ngược nói chung tượng nói ngược tác phẩm văn chương cụ thể nói riêng Hy vọng, kết nghiên cứu luận văn góp phần hữu ích cho việc tìm hiểu giá trị thơ ca dân gian góc nhìn ngơn ngữ học 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Ca dao trào phúng (1999), Nxb Đồng Nai Ca dao trào phúng hài hước (2003), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Châu (2011), “Về ca dao: Con mèo mà trèo cau” https://thuathienhue.edu.vn Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số Hữu Đạt (1996), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Thị Đào (2012), “Tục ngữ, ca dao nói ngược”, http://vanhoanghean.com.vn 13 Hà Minh Đức (1985), Tác phẩm văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 17 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Thị Hằng (1997), “Thủ pháp gây cười ca dao cổ truyền người Việt cách tạo dựng mâu thuẫn”, Văn hóa dân gian, Hà Nội 20 Phạm Thị Hằng (2001), Tiếng cười ca dao cổ truyền người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Phạm Thị Hằng (2001), “Tiếng cười mua vui, giải trí ca dao”, in Văn nghệ dân gian Thanh Hóa, nhiều tác giả, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Phạm Thị Hằng (2007), Ca dao cười Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2001), Tuyển tập tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Minh Hiệu (1984), “Từ chất liệu bình thường đời sống dân dã ca dao tạo nên hình tượng xúc động”, Nghệ thuật ca dao, Nxb Thanh Hóa 26 Minh Hiệu (1984), “Sự kết hợp tài tình tính thơ ngữ điệu đời sống ngôn ngữ thơ ca”, Nghệ thuật ca dao, Nxb Thanh Hóa 27 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh chủ biên (2003), Ca dao Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 29 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 30 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 biện pháp phương tiện tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (1998), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Lưu (2015), “Nói ngược kiểu Nghệ”, khoaspnv.vinhuni.edu.vn 34 Trần Gia Linh (tuyển chọn giới thiệu) (2006), Kho tàng đồng dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (giới thiệu - 2005), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập1), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Triều Nguyên (2008), “Giải mã tượng nói ngược đồng dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Thừa Thiên Huế (số 12) 37 Trương Thị Nhàn (1991), “Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền người Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 38 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hoàng Phê (chủ biên) 1994, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lê Chí Quế (1992), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt sơ thảo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Đặng Diệu Trang (2005), “Sinh hoạt diễn xướng - môi trường nảy sinh phát triển ngôn ngữ ca dao”, Văn hóa dân gian 84 44 Nguyễn Định Trung (1997), “Vè nói ngược - kiểu đồng dao độc đáo”, Tạp chí Văn hóa dân gian 45 Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thông dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Phương Thu (sưu tầm biên soạn - 2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (tuyển chọn giới thiệu - 2003), Vũ Trọng Phụng - Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San (1998), Tiếng Việt (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Giảng văn văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hồng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Hùng Vỹ, “Con cò mà ăn đêm: nói ngược - ngụ ngơn - trữ tình”, http:/khoavan-ush.edu.vn 55 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... 62 3.2.3 Nói ngược phản ngữ 66 3.3 Hiệu nghệ thuật biện pháp nói ngược thơ ca dân gian 69 3.3.1 Nói ngược thơ ca dân gian trữ tình 69 3.3.2 Nói ngược thơ ca dân gian trào lộng... CỦA BIỆN PHÁP NÓI NGƯỢC TRONG THƠ CA DÂN GIAN 49 3.1 Những nội dung liên quan đến lối nói ngược thơ ca dân gian 49 3.1.1 Nói ngược thể đánh giá người 49 3.1.2 Nói ngược thể cách... tiễn thơ ca dân gian - Xác định tượng nói ngược - biểu tiêu biểu thơ ca dân gian - Khảo sát, thống kê biểu biện pháp tu từ nói ngược thơ ca dân gian - Phân tích, miêu tả ý nghĩa biện pháp tu từ nói