Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
755,95 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO VĂN THỌ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KỲ SƠN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀOVĂN VĂNTHỌ THỌ ĐÀO TÍCH HỢP GIÁO DỤC VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TÍCH HỢP GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KỲ SƠN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KỲ SƠN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠC SĨ GIÁO DỤC LUẬN SĨ KHOA KHOAHỌC HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN TỨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ NGHỆ AN, NĂM 2016 NGHỆ AN, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Khoa Sư phạm Ngữ Văn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tứ hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn “Tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh trung học sở huyện Kỳ Sơn qua dạy học môn Ngữ văn” Tôi xin chân thành cảm ơn tới Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Kỳ Sơn, ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường trung học sở, đồng nghiệp huyện Kỳ Sơn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành báo Nghệ An giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp nguồn tài liệu liên quan đến việc nghiên cứu, giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc huyện Kỳ Sơn Mặc dù trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thân nổ lực cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Đào Văn Thọ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên CBQL Cán quản lý THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp PTDTBT Phổ thông Dân tộc Bán trú SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Thống kê học tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh THCS Bảng 2.1 Thống kê học tự chọn hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngồi khóa tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh THCS Bảng 3.1 Kết khảo sát thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh ở huyện Kỳ Sơn Bảng 4.1 Kết khảo sát hiểu biết học sinh văn hóa truyền thống Bảng 5.3 Kết kiểm tra nhanh cuối học trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Na Ngoi Bảng 6.3 Kết kiểm tra nhanh cuối học trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Nậm Càn MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 11 1.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh trung học sở 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Giáo dục văn hóa truyền thống nhiệm vụ giáo dục – đào tạo 20 1.1.3 Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số di sản quý Việt Nam cần gìn giữ, bảo vệ, phát triển 21 1.1.4 Tích hợp phân hóa giáo dục dạy học 22 1.1.5 Môn Ngữ văn ở THCS có khả tốt việc tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh dân tộc THCS 23 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh trung học sở 24 1.2.1 Chương trình Ngữ văn THCS với nội dung, tri thức, kỹ giáo dục văn hóa truyền thống 24 1.2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh trung học sở người dân tộc ở Kỳ Sơn qua dạy học môn Ngữ văn 27 1.2.3 Những giá trị văn hóa truyền thống cần phát huy, giáo dục cho học sinh trung học sở 30 1.3 Đánh giá chung 31 Tiểu kết chương 33 Chương Nội dung, phương pháp tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học môn Ngữ văn cho học sinh trung học sở 35 2.1 Những nguyên tắc chung việc tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học môn Ngữ văn 35 2.2 Nội dung tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học 36 2.2.1 Giáo dục văn hóa truyền thống Việt Nam văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam 36 2.2.2 Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Mơng ở huyện Kỳ Sơn 41 2.2.3 Xác định mối quan hệ văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam với văn hóa truyền thống dân tộc Mông 42 2.3 Phương pháp tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học môn Ngữ văn cho học sinh THCS người dân tộc Kỳ Sơn 45 2.3.1 Phân tích, giảng giải tri thức, kỹ năng, tình cảm thể chương trình Ngữ văn hành 45 2.3.2 So sánh, đối chiếu, liên hệ để xác định yếu tố tích cực, yếu tố tiêu cực việc giữ gìn, bảo tồn 48 2.3.3 Tổ chức hoạt động ngồi khóa, phối hợp nhà trường – gia đình xã hội 53 2.3.4 Tổ chức đánh giá kết giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh THCS huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 58 Tiểu kết chương 59 Chương Thực nghiệm sư phạm 61 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 62 3.3 Kết thực nghiệm tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học môn Ngữ văn cho học sinh THCS ở Kỳ Sơn 86 Tiểu kết chương 91 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đổi mục tiêu giáo dục, thay trọng cung cấp kiến thức sang trọng phát triển phẩm chất, lực tồn diện người học Chương trình giáo dục phải chuẩn hóa, đại hóa, tiếp nhận tri thức tiên tiến phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Giáo dục – đào tạo ngày ý đến đối tượng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để thực quyền bình đẳng hưởng thụ quyền giáo dục phát huy truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc, miền núi Nghị số 29 Hội nghị Trương ương lần thứ (khóa XI) yêu cầu ngành giáo dục phải trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân; tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam ở nước [13] Nghị số 33 Hội nghị Trung ương (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, xác định mục tiêu “xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [14] Với quan điểm chung xác định xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, Nghị nhấn mạnh: Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hịa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai một… Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số, tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; giá trị văn hóa tích cực tơn giáo, tín ngưỡng… Bổ sung sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa; có sách văn hóa đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số.[14] Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII rõ: Phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, giữ gìn sắc tốt đẹp dân tộc; Chủ động hợp tác giao lưu quốc tế văn hóa, quảng bá văn hố Việt Nam, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển; Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện mơi trường văn hố lành mạnh, văn minh tất lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục biểu xuống cấp đạo đức xã hội; Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa; Xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội” [15] Trong chương trình giáo dục phổ thơng, với mơn học khác, mơn Ngữ văn có vai trò quan trọng việc cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển nhân cách cho học sinh Cùng với nhiệm vụ chung đó, mơn Ngữ văn cịn có lợi việc tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nhà nước thừa nhận bảo hộ Việc giáo dục truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trung học sở quan môn Ngữ văn hoạt động có giá trị giáo dục ở vùng dân tộc, miền núi 10 Những năm gần đây, yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế xã hội, trào lưu thi cử vào đại học… xã hội quản lý nhà trường coi nặng việc dạy học kiến thức, chạy theo cám dỗ sống đại, chưa ý mức tới giáo dục truyền thống văn hóa cho người học Một phận thiếu niên có biểu phân hố, xuống cấp đạo đức, nếp sống, khơng tu chí học hành để chuẩn bị lập thân, lập nghiệp; quan tâm tới vấn đề trị, tư tưởng thiếu hồi bão phục vụ nghiệp chung đất nước nhân dân; thị hiếu đua đòi, sùng ngoại, chạy theo thị hiếu vật chất, tầm thường, thờ với giá trị truyền thống dân tộc, khứ Bắt đầu từ năm học 2008 – 2009, phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” phát động toàn ngành giáo dục Tuy đời phong trào thi đua nhận hưởng ứng đội ngũ thầy cô giáo, học sinh mọi lực lượng xã hội Ngoài việc giảng dạy văn hố, để xây dựng mơi trường thân thiện nhà trường, học sinh phải trang bị kỹ sống Kỹ sống thể qua kỹ giao tiếp, ứng xử; kỹ làm việc nhóm, rèn luyện bảo vệ sức khoẻ; tơn trọng thầy cơ, đồn kết thương u bạn bè Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, tác giả nhận thấy phong trào thực thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Văn hóa truyền thống giá trị vật thể phi vật thể, khơng bảo tồn, bảo vệ hơm ngày mai dần không khơi phục lại Tồn xã hội, có giáo dục, phải quan tâm có trách nhiệm vấn đề Nhiều hội nghị, hội thảo, viết đề cập đến vấn đề bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở Việt Nam phương diện khác Thế nay, chưa có cơng trình vào vấn đề "giáo dục giá trị truyền thống văn hóa cho lứa tuổi vị thành niên trường phổ thông" cách chuyên biệt 86 điều ? Trong trị chuyện với giáo Hịa, nhân vật Bá Cở lên qua lời nói ? Em có nhận xét cách nói Bá Cở? (Câu văn dài hay ngắn? Giọng điệu ngơn ngữ nhân vật có đáng ý?) - Qua đó, em hiểu tâm tình Bá Cở giáo Hịa? GV tóm tắt: Nghe ghi GV: Như vậy, từ Ý chí vượt khó, học tập thành tài, vở điển hình người thật, đem tài xây dựng sống việc thật bác sĩ cho đồng bào mình, quê hương người Mơng Và Bá Tủa, trạm Chi tiết: Cơ giáo Hịa nói thật trưởng trạm ý tế xã bụng khơng? Chỉ nhớ anh Hồng Nhơn Sinh đâu có nhớ Vì Dương), ngồi đời, khơng xa giáo Hịa mà nhà văn Vi Hợi Người Mơng khơng biết nói dối đâu khắc họa trọn vẹn mà hình ảnh kĩ sư -> Ngắn gọn, giản phác, tự nhiên nơng nghiệp trẻ tuổi Tình cảm kín đáo, thành thực, sâu với nhiều phẩm tính sắc đáng yêu, đáng q - “ Hịa chạy nhanh đơi bạn trẻ Rõ ràng, Bá Cở vào bản” niềm tự hào gia Mai (Tương 87 đình, làng Bá Cở hình mẫu lí tưởng để em phấn đấu noi theo Ngôn ngữ tác giả sử dụng mang đậm cách nói người Mơng, khắc họa đậm nét tính cách chất phác bao đời người Mơng vùng rẻo cao Đó tâm hồn, nét đẹp dân tộc mà em cần gìn giữ phát huy Đoạn trích kết thúc hình ảnh Trả lời (theo nào? yêu cầu Hình ảnh cho em cảm nhận câu hỏi) gì? Nêu cảm nhận thân GV bình kết: Kĩ sư Vừ Bá Cở - Cô Nghe ghi vở GV: Dù dân tộc giáo Lương Thị Hịa Một chàng trai Mơng hay Thái hay Mông – Một cô gái Thái Một đôi Khơ Mú, sống 88 bạn trẻ, chủ nhân quê hương địa bàn Họ chạy đường cần biết đầy nắng vàng ươm, ấm áp, tươi đoàn kết, yêu thương nguyên phảng phất thơm hương lẫn để xây tình u đơi lứa Hình ảnh thật dựng q hương giàu đẹp, gợi cho ta thật nhiều liên tưởng đẹp Đó truyền cảm xúc xao xuyến, bâng thống tốt đẹp khuâng dân tộc địa bàn huyện Kỳ Sơn từ bao đời IV Đọc – hiểu ý nghĩa văn Em có nhận xét nghệ thuật Trả lời theo yêu kể chuyện tác giả? cầu Đến đây, theo em, cách đặt mục a, b ở phần phân tích chi tiết có hợp lí khơng? Hãy khái qt nội dung văn GV tóm tắt: Cách kể chuyện tự nhiên, giản dị; giọng điệu mang đậm thở người miền núi; ngôn ngữ giàu khả tạo hình biểu cảm Đọc đoạn trích “Xuống núi”, ta cảm nhận vẻ đẹp hương đất tình người Nậm Kiên Hương đất tốt lành, tình người nồng ấm Tất làm nên bởi vun vén, Nghe ghi vở GV: “Xuống núi”, không thay đổi không gian (cao xuống thấp ) mà quan trọng thay đổi cách nghĩ, thay đổi thói quen Để xây dựng mảnh đất này, làng “xuống núi” 89 chắt chiu, khao khát mà điều cốt yếu bồi người nơi đắp ý chí khát khao Làm thế, đâu, người ta thành công hạnh phúc Hiện nay, phận người Mơng cịn tồn khơng người có suy nghĩ bảo thủ nhiều hủ tục Vì vậy, muốn phát triển cần thay đổi suy nghĩ Các em hệ trẻ, ngồi việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp cần thay đổi cách nghĩ, cách làm Vừ Bá Cở D Củng cố, dặn dò: - Củng cố: Theo em, người miền núi có phẩm chất đáng quý Và Bá Cở? Trong đời sống hội nhập nay, phải làm để giữ gìn phát huy phẩm chất đáng quý đó? - Học cũ - Chuẩn bị 90 - Sưu tầm số câu ca dao, dân ca, lời ru mà em nghe cộng đồng - Phương pháp xử lý kết thực nghiệm: Đối chứng Bài dạy Trường Thực nghiệm Đối chứng Ca Huế sông PTDTBT THCS Lớp 7A Lớp 7B Hương Na Ngoi (Sĩ số 32) (Sĩ số 35) PTDTBT THCS Lớp 9A Lớp 9B Nậm Càn (Sĩ số 28) (Sĩ số 30) Xuống núi Kết thực nghiệm đánh giá ba phương diện: - Kết thăm dị ý kiến thơng qua việc quan sát, dự giáo viên môn - Dựa kết kiểm tra cuối học - Ý kiến phản hồi học sinh dạy tiêu chí: nội dung, phương pháp giảng dạy - Dựa kết kiểm tra mức độ hiểu cuối học 3.3 Kết thực nghiệm tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học mơn Ngữ văn cho học sinh THCS Kỳ Sơn Đánh giá hiệu đạt việc tích hợp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS huyện Kỳ Sơn, chúng tơi khảo sát định tính định lượng qua kênh thông tin sau 3.3.1 Đánh giá giáo viên quan sát dạy Đánh giá dạy kết suy luận logic bắt nguồn từ kết dạy lớp, nghĩa nêu mức độ đạt so với mục đích giảng, kết học tập học sinh có đạt yêu cầu mà giáo viên đặt không trình độ kiến thức, khả giảng dạy, tình thần trách nhiệm giáo viên kiến thức kỹ năng, lực nhận thức, thái độ học tập học sinh trình dạy học học 91 Tiết dạy thực nghiệm, chúng tơi có mời số giáo viên chun mơn tham dự Thông qua phiếu đánh giá, xử lý số liệu trao đổi trực tiếp với giáo viên dự phương diện kết học, trình độ người thầy đặc tính lao động học sinh, nhận thấy, tiết dạy thực nghiệm đảm bảo tính xác, khoa học kiến thức, phương pháp đa dạng, linh hoạt, chủ động, tạo say mê hứng thú học sinh vào học Riêng nội dung tích hợp, lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tạo điểm nhấn ấn tượng Ngoài nội dung kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo viên lồng ghép, lý giải nét đặc trưng văn hóa người Mơng nói riêng truyền thống văn hóa dân tộc nói chung Với việc sâu giải mã màu sắc văn hố dân tộc Mơng thể tác phẩm, dù xa lạ với học sinh vùng núi Kỳ Sơn, song em thấy đặc biệt thú vị từ chi tiết, hình ảnh, nhân vật, sống, phong tục, tâm trạng người bộc lộ thể bả sắc văn hóa vùng cao HS Đồng thời tín hiệu văn hố khai thác có hệ thống, cắt nghĩa rõ ràng, làm cho học sinh khám phá thân sống dân tộc Tóm lại, sau quan sát tiết dạy thực nghiệm, giáo viên đánh giá việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc thơng qua tác phẩm văn học hướng khoa học, đáng tin cậy Hướng khai thác tạo hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học đạt hiểu cao Điều quan trọng thông qua học góp phần rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, tơn trọng, gìn giữ, phát huy sắc văn hóa độc đáo dân tộc 3.3.2 Kết kiểm tra nhanh cuối học Kiểm tra - đánh giá trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động ngun nhân 92 tình hình đó, nhằm tạo sở cho định giáo viên cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Phương tiện hình thức quan trọng đánh giá kiểm tra Ở lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm, cho làm kiểm tra khách quan vòng khoảng 10 phút nhằm củng cố kiến thức, đánh giá hiệu việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc học sinh Đề kiểm tra giống nhau, hướng vào kiến thức bản, trọng tâm kiểm tra mức độ đạt mục tiêu tích hợp giáo dục Cơng việc kiểm tra tiến hành nghiêm túc Câu hỏi 1: Văn “Ca Huế sông Hương” thể rõ nét hay điệu dân ca Huế - nét đặc sắc văn hóa truyền thống dân tộc Theo em, hệ trẻ ngày cần phải làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc mình? Câu hỏi 2: “Xuống núi” nhà văn Vi Hợi thể rõ tình đất, tình người nơi làng người Mơng Nghệ An Vậy theo em, nét văn hóa người Mơng thể tác phẩm đó? Kết thực nghiệm cụ thể sau: Bảng 5.3: Kết kiểm tra nhanh cuối học trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Na Ngoi Lớp Sĩ số Giỏi, % Khá, % TB,% Yếu,% Kém, % 7A 32 8:25% 10:31,2% 12:37,5% 2:6,3% 7B 35 2: 5,7% 6:17,1% 20:57,1% 5: 14,4% 2:5,7% 93 Bảng 6.3: Kết kiểm tra nhanh cuối học trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Nậm Càn Lớp Sĩ số Giỏi, % Khá, % TB,% Yếu,% Kém, % 9A 28 5:17,9% 9: 32,1% 12:42,9% 2: 7,1% 9B 30 1:3,% 4:13,3% 16:53,4% 7:23,3% 2:6,7% Nhìn vào bảng thống kê chúng tơi đưa nhận xét kết luận sau: Ở hai trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Nậm Càn Phổ thông Dân tộc Bán trú Na Ngoi, lớp thực nghiệm tỉ lệ HS đạt giỏi, khá, trung bình nhiều, tỉ lệ HS đạt loại yếu, Cụ thể ở trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Na Ngoi lớp thực nghiệm chiếm 93,7% HS đạt tỉ lệ trung bình trở lên, có 6,3% HS bị điểm yếu (khơng có loại kém) Cịn lớp đối chứng tỉ lệ HS yếu chiếm 14,4%, chiếm 5,7% Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Nậm Càn lớp thực nghiệm đạt tỉ lệ 92,9% HS từ trung bình trở lên, có 7,1% HS ở mức độ yếu (khơng có loại kém) Cịn ở lớp đối chứng tỉ lệ đạt từ trung bình trở lên 70%, số HS đạt điểm yếu 23,3% 6,7% HS đạt điểm Rõ ràng dạy học theo hướng tích hợp truyền thống văn hóa dân tộc qua mơn Ngữ văn không giúp em HS nắm vững tín hiệu văn hóa có tác phẩm mà cịn giúp em bước đầu nhận thấy trách nhiệm nghĩa vụ thân việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những kết có cung cấp tri thức, phát triển kỹ năng, giáo dục nhân cách tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học mơn Ngữ văn cho học sinh THCS người dân tộc ở Kỳ Sơn Qua dạy học theo hướng tích hợp này, thân tơi thấy rằng, HS có hứng thú việc tiếp thu phát huy ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc mình, biết trân trọng nét đặc sắc văn hóa cha ơng truyền lại Điều thể ở mức độ sau: 94 Thứ nhất, tạo lập cho HS thói quen ứng xử theo chuẩn mực truyền thống Thứ hai, bồi đắp cho HS lòng yêu quê hương, đất nước truyền thống tốt đẹp dân tộc Thứ ba, giúp HS biết quý trọng có ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc - Những vấn đề lựa chọn nội dung phương pháp: Lựa chọn nội dung phương pháp tích hợp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho HS cần lưu ý điểm sau: Thứ nhất, lựa chọn chi tiết, hình ảnh, nhân vật…tiêu biểu, đặc sắc văn để đưa vào lồng ghép giảng dạy Khơng tích hợp cách tràn lan khiến cho nội dung học bị kéo dài, lãng phí thời gian Thứ hai, việc tích hợp cần thiết thực mọi lúc, mọi nơi nhiều phân môn Tuy nhiên, đưa tích hợp vấn đề giáo dục truyền thống văn hóa cho HS cần ý đến đặc thù vùng miền GV phải người linh hoạt, sáng tạo sử dụng phương pháp dạy học HS có hứng thú yếu tố văn hóa truyền thống phù hợp với văn hóa em, phù hợp với trình độ tiếp nhận - Những lưu ý tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học môn Ngữ văn cho học sinh THCS người dân tộc ở Kỳ Sơn: + Người Mông định cư ở vùng núi Kỳ Sơn 100 năm trước, quần cư họ mang nặng tính tự trị cộng đồng, dịng họ Những phong tục tập quán họ có nhiều yếu tố hủ tục, lạc hậu Để khắc phục điều việc sớm chiều GV giảng dạy cần khéo léo để HS nhận yếu tố lạc hậu này, tránh tượng phê phán đả kích dẫn đến kỳ thị dân tộc + Hầu hết địa bàn người Mông sinh sống thuộc khu vực núi cao, đặc biệt khó khăn ở làng cịn có nhiều già làng am hiểu 95 rõ văn hóa địa Khi giảng dạy, GV cần kết hợp khích lệ tinh thần, động viên em để em chủ nhân truyền thống văn hóa dân tộc mình, tự khai thác yếu tố cộng đồng làng + Người Mơng có tiếng nói chữ viết riêng GV dạy học cần tơn trọng điều xem giá trị văn hóa q báu dân tộc Mơng Phải để em tự nhiên nói, viết ngơn ngữ mẹ đẻ có khả phát huy hết tinh thần ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống Tiểu kết chương Trong nội dung chương 3, trình bày lại trình tiến hành triển khai giảng dạy số tác phẩm Ngữ văn chương trình THCS theo hướng tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh Chúng lựa chọn lớp ở Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Na Ngoi Phổ thông Dân tộc Bán trú Na Nậm Càn làm thực nghiệm đối chứng Qua đánh giá của giáo viên quan sát dạy, kết kiểm tra nhanh cuối học thấy, việc thực giáo dục tích hợp cho ý thức bảo tồn sắc văn hóa dân tộc gây hứng thú cho học sinh, em chủ động tích cực việc lĩnh hội kiến thức, từ thay đổi nhận thức, cách nghĩ mang đến thay đổi hành động em sống hàng ngày 96 KẾT LUẬN Mỗi quốc gia, mọi giai đoạn lịch sử, sắc văn hóa, truyền thống dân tộc ln tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển, linh hồn, sức sống quốc gia, dân tộc Chính vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa, truyền thống dân tộc đóng vai trị vơ quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Làm để đào tạo đội ngũ có tri thức, động sáng tạo, biết kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc ứng dụng tri thức tiếp nhận vào sống đại, thách thức lớn ngành giáo dục Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước giới Ở Việt Nam, từ thập niên 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu ở bậc tiểu học, trung học sở gần áp dụng vào việc thiết kế chương trình, lập kế hoạch tổ chức đào tạo ở lĩnh vực chuyên nghiệp Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình đào tạo ở bậc học Việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nói chung tích hợp ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mơn Ngữ văn ở trường THCS nhiều bất cập, hạn chế Nhiều giáo viên dạy tác phẩm văn học bó hẹp phạm vi văn văn học, hướng dẫn cho học sinh thói quen, kĩ liên hệ, mở rộng sang vấn đề khác có liên quan Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà học sinh lĩnh hội được, bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức kĩ khơng để nắm vững giá trị nội 97 dung, nghệ thuật có tác phẩm mà giúp em liên hệ mở rộng vấn đề đó, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa văn học có mối quan hệ hữu khơng tách rời, văn hóa thể văn học văn học phận văn hóa Vậy nên q trình giảng dạy mơn Ngữ văn, việc tích hợp giá trị văn hóa, ý thức bảo tồn giá trị văn hóa cho học sinh điều cần thết nên làm Hiểu hơn, yêu văn hóa dân tộc đất nước để có ý thức giữ gìn, để hiểu hơn, yêu nét đẹp văn hóa dân tộc trình nhận thức Hơn nữa, từ tự ý thức dẫn đến hành động cụ thể, thiết thực góp phần bảo tồn giá trị văn hóa tương lai Để tích hợp thành cơng GV phải nắm vững mục tiêu dạy, không sa đà vào nội dung tích hợp mà chệch với mục tiêu, biến dạy Ngữ văn thành dạy văn hóa phong tục Việc tích hợp giáo dục nội dung văn hóa, GV cần có vốn hiểu biết văn hóa dân tộc, phải người nhận diện, lí giải cách thấu đáo tín hiệu văn hóa có tác phẩm Sau phải có liên hệ trực tiếp đến biểu văn hóa cộng đồng dân tộc hay ở vùng miền HS sinh sống Việc tích hợp giáo dục áp dụng rộng rãi không chương trình Ngữ văn mà phải vận dụng với tất phân môn, hoạt động nhà trường THCS Không áp dụng với học sinh ở địa bàn miền núi mà mở rộng áp dụng học sinh ở tất địa bàn nước, góp phần thiết thực bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc, vùng miền đất nước Với tinh thần thực cầu thị, mong nhận đóng góp, hỗ trợ cộng tác nhà nghiên cứu sư phạm, GV, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim Anh (2013), “Tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học môn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96, tháng 9/2013 Báo Nghệ An (chuyên trang Dân tộc miền núi), 2012-2016 Đặng Quốc Bảo (2012), Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Trung học sở, NXB Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Trường THCS môn Ngữ Văn, H.2002 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Đào Thị Bình (2011), Giáo dục văn hoá cho học sinh dân tộc thiểu số trữ lượng văn hố sách tiếng Mơng theo chương trình giáo dục song ngữ, Tạp chí Khoa học giáo dục số 70, tháng 7-2011 Đào Thị Bình, Đào Nam Sơn (2013), “Tri thức địa phương với giáo dục học sinh dân tộc thiểu số”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 80, tháng 5-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Quyết định số 4323/BGDĐT-GDTH ngày 25/8/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2015-2016 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, NXBCTQG, HN, 2002 99 12 Dự án PT GV THPT & THCN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2013), Giáo trình Tiếng Việt (dành cho học sinh dân tộc thiểu số hệ Dự bị đại học), NXB Đại học Cần Thơ, 2013 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 33 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 16 Cao Việt Hà (2011), Dạy nghe nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc, Tạp chí Khoa học giáo dục số 71, tháng 8-2011 17 Nguyễn Thị Hài (2015), Giúp học sinh dân tộc cấp tiểu học giữ phép lịch nói câu cầu khiến,Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 120, tháng 9/2015 18 Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Một số sở khoa học để xác định nội dung học tập chương trình môn Ngữ văn trường phổ thông sau 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96, tháng 9/2013 19 Lã Thị Thanh Huyền (2014), Sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu dạy học Tiếng Việt cho học sinh trung học sở người dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, Nghệ An, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (Cơ quan Hiệp hội Thiết bị giáo dục Việt Nam), số 105, tháng 5/2014 20 Lã Thị Thanh Huyền (2015), Tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Tạp chí Giáo sục, số 364 (kỳ 2, tháng 8/2015) 21 Đỗ Thị Bích Loan (2011), Giáo dục giới cho học sinh người dân tộc thiểu 100 số - Một vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Khoa học giáo dục số 71, tháng 8-2011 22 Đỗ Thị Bích Loan (2013), “Giáo dục văn hóa truyền thống trường phổ thông dân tộc nội trú ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 98, tháng 11/2013 23 Luật Giáo dục (2005, bổ sung 2009) 24 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, H.1997 25 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam, NXBGD, HN, 1998 26 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa - Văn nghệ, 2016 27 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 68, tháng 5-2011 28 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Phát triển sách giáo viên Ngữ văn trung học theo yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 67, tháng 4-2011 29 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 64, tháng 1-2011 30 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, NXBGD, H.2002 31 Nguyễn Văn Tứ (2014), “Tích hợp phân hóa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 64, tháng 10/2014 32 Nguyễn Văn Tứ (2015), “Phát triển chương trình dạy học ở trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 5/2015 33 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ... TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KỲ SƠN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KỲ SƠN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11... cho học sinh trung học sở 35 2.1 Những nguyên tắc chung việc tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học môn Ngữ văn 35 2.2 Nội dung tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống dạy học 36 2.2.1 Giáo. .. kiện để giáo viên tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống cho HS dạy học môn Ngữ văn [31] 2.2 Khái quát việc nghiên cứu tích hợp giáo dục văn hóa truyền thống qua mơn Ngữ văn cho học sinh trường