1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức các hoạt động của học sinh trong dạy học đại số trung học cơ sở

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN THỊ YẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Vinh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN THỊ YẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THUẬN Vinh - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thuận Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành lý luận phương pháp giảng dạy mơn Tốn, Trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa sau đại học, trường Đại học Vinh Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ Toán trường THCS Vĩnh Ninh, Ban giám hiệu nhà trường THCS Vĩnh Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm Tác giả xin cảm ơn tất người thân, gia đình bạn bè ln động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sữa chữa Tác giả mong nhận ý kiến, nhận xét thầy cô giáo bạn đọc Vinh, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động Toán học 1.1.1 Khái niệm hoạt động 1.1.2 Hoạt động dạy – học 1.1.3 Những tư tưởng chủ đạo quan điểm hoạt động dạy học mơn Tốn .7 1.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS số hướng kích thích hoạt động học tập học sinh dạy học mơn Tốn .21 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS 21 1.2.2 Một số hướng kích thích hoạt động học tập học sinh THCS dạy học mơn Tốn .22 1.3 Phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học .24 1.3.1 Phương pháp dạy học 24 1.3.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học .25 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực nhằm kích thích hoạt động học tập học sinh THCS .25 1.4.1 Phương pháp dạy học đàm thoại phát .25 1.4.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 26 1.4.3 Phương pháp dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn 27 1.4.4 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 28 1.4.5 Phương pháp dạy học theo lí thuyết tình 28 1.4.6 Phương pháp dạy học đồ tư 29 1.5 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học mơn Tốn trường THCS .30 1.5.1 Mục đích 30 1.5.2 Phương pháp tìm hiểu thực tế dạy học 30 1.5.3 Kết 31 1.6 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 35 2.1 Tổng quan chương trình Tốn cấp THCS 35 2.1.1 Mục tiêu .35 2.1.2 Những đổi chương trình Tốn THCS 36 2.1.3 Kế hoạch dạy học chương trình mơn Tốn THCS 38 2.2 Những yêu cầu nội dung, kiến thức, kĩ dạy học Đại số chương trình Tốn THCS .38 2.2.1 Nội dung dạy học Đại số lớp chương trình Tốn THCS 38 2.2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Đại số THCS 39 2.3 Một số định hướng sư phạm việc tổ chức hoạt động học tập học sinh .48 2.4 Các hoạt động cần tổ chức cho học sinh trình dạy học Đại số trường THCS 49 2.4.1 Hoạt động nhận dạng thể 49 2.4.2 Hoạt động ngôn ngữ 54 2.4.3 Hoạt động giải tập Đại số .56 2.4.4 Hoạt động củng cố vận dụng kiến thức 70 2.4.5 Hoạt động vận dụng kiến thức Đại số vào thực tiễn 77 2.4 Kết luận chương 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.3 Tổ chức thực nghiệm 82 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 82 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 82 3.3.3 Một số giáo án thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.4.1 Đánh giá định tính .94 3.4.2 Đánh giá định lượng 94 3.5 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐDH Hoạt động dạy học HĐHT Hoạt động học tập Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 12 THCS Trung học cở 13 Tr Trang STT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh lạc hậu ngày nhanh Mặt khác thị trường lao động ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Vì vậy, giáo dục đóng vai trị then chốt việc phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc đào tạo người, chủ thể sáng tạo sử dụng tri thức 1.2 Luật Giáo dục (2005) quy định: - “Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học.” (Điề u 28 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông) - “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên.” (Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục) Những quy định phản ánh nhu cầu xã hội phát triển nhân cách hệ trẻ, đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng hoạt động hóa người học Tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác tích cực chủ động sáng tạo 1.3 Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” 1.4 Định hướng chung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THCS là: “Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, rèn luyện khả tự học, tự phát giải vấn đề nhằm hình thành phát triển học sinh tư tích cự, độc lập sáng tạo Trong định hướng giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điểu khiển học sinh học tập giữ vai trò chủ đạo Còn học sinh chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn luyện, từ hình thành, phát triển nhân cách lực cần thiết” [1, tr 35] Chính vậy, dạy tri thức thầy giáo thường trao cho học sinh điều thầy muốn dạy; cách làm tốt tổ chức, cài đặt tri thức vào tình thích hợp để học sinh chiếm lĩnh thơng qua hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo thân Kiến thức mà học sinh thu nhận từ hoạt động củng cố hoạt động tự nhiên dễ dàng tiếp thu để hình thành kĩ thực hành, vận dụng 1.5 Đã có tương đối nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề cấu trúc hoạt động, nhưng, hồn cảnh khác dạng thức hoạt động, cấp độ hoạt động, ý nghĩa loại hoạt động, … cần nghiên cứu thêm Ngay nội Toán học vậy, nội dung Toán học liên hệ với hoạt động định Đó hoạt động tiến hành trình hình thành vận dụng nội dung Phát hoạt động tiềm tàng nội dung vạch đường đề truyền thụ nội dung thực nhiệm vụ dạy học khác, đồng thời cụ thể hóa nhiệm vụ dạy học Mặt khác, chương trình sách giáo khoa Tốn Trung học sở hành có nhiều thay đổi theo hướng giảm dần việc cung cấp tri thức kiểu có sẵn Một cải tiến đáng kể so với chương trình sách giáo khoa trước hoạt động đặt cho học sinh Tuy nhiên, tác giả Sách giáo khoa nói thì, hoạt động nêu sách giáo khoa chi mang tính chất gợi ý, cịn hồn cảnh cụ thể người giáo viên cần có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp 1.6 Đã có nhà nghiên cứu, nhà giáo dục đề cập hoạt động mức độ khác bình diện khác số luận văn, chưa có đề tài đề cập đến việc tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học Đại số THCS Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Tổ chức hoạt động học sinh dạy học Đại số Trung học sở” Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn thơng qua nghiên cứu lí luận thực tiễn hoạt động toán học lực hoạt động toán học học sinh THCS, đề xuất tổ chức hoạt động học tập học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Đại số Giả thuyết khoa học Nếu làm sáng tỏ dạng hoạt động thể dạy học Đại số cấp trung học sở tổ chức hoạt động cách hợp lí, góp phần nâng cao hiệu dạy học Tốn trường trung học sở, đồng thời đáp ứng nhu cầu định hướng đổi phương pháp dạy học 86 phương trình Vậy x1  1 nghiệm phương c) Tìm nghiệm x2 trình Yêu cầu HS đọc to đề bài, HS lên c) - HS 3: Theo định lí Vi-ét ta có: bảng làm câu a), b), c) lúc  1.x2  Sau yêu cầu HS nhận xét 4  x2   3 [H] Qua ví dụ trên, ta rút kết - HS nhận xét luận gì? [TL] Nếu phương trình ax  bx  c  Hãy phát biểu lại tổng quát SGK  a  0 có a  b  c  phương trình có nghiệm x1  1, cịn nghiệm c a [H] Thực ?4, cho thêm hai phương x2   trình chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Giải phương trình: a) 5x  3x   ; b) 2004 x2  2005x   Nhóm 2: Giải phương trình: a) 2007 x  2010 x   0; b) x  5x   [TL] Nhóm 1: a) Phương trình 5x  3x   có a + b + c = (−5) + + =  x1  1, x2   b) Phương trình GV yêu cầu HS nhóm nhận xét làm nhóm ngược lại, sau GV nhận xét 2004 x2  2005x   có a − b + c = 2004 − 2005 + =  x1  1, x2   2004 Nhóm 2: a) Phương trình 2007 x  2010 x   0; có a + b + c = 2007−2010 + =  x1  1, x2   2007 669 b) Phương trình x2  5x   có a –b + c = – –2 = 87 2  7  x1  1, x2   - HS nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG (10 phút) GV nói lên bảng phụ chuẩn bị: Theo định lí Vi-ét, x1 x nghiệm phương trình ax2  bx  c   a   thì: b  x  x     a  x x  c  a  Ngược lại có hai số x1 x có:  x1  x2  S   x1 x2  P suy chúng nghiệm phương trình hay khơng? [H] Ta giải tốn: Tìm hai số biết [TL] Đặt số x, số S−x Theo tổng chúng S tích chúng giả thiết x(S−x) = P hay x  Sx + P = P Vậy trả lời x nghiệm Để phương trình có nghiệm phương trình nào? Nhưng với điều   S2  4P  kiện phương trình có nghiệm? Nhận xét: Nếu hai số có tổng S Qua đó, em rút nhận xét gì? tích P hai số nghiệm Trình bày Ví dụ phương trình: x  Sx + P = Điều [H] Áp dụng thực ?5: Tìm hai số kiện để có hai số là:   S2  4P  biết tổng chúng 1, tích chúng [TL] Theo giả thiết S = 1, P = Hai số Hai số cần tìm nghiệm phương cần tìm nghiệm phương trình 88 trình nào? Hãy giải phương trình kết x  x  Ta có:    1  4.5  19 luận? Vì  < nên phương trình vơ nghiệm Vậy GV hướng dẫn HS nhẩm nghiệm phương trình ví dụ SGK [H] Tính nhẩm nghiệm phương trình sau: x  x   0; x  x   ; khơng có số thỏa mãn điều kiện tốn [TL] Vì + = 4; 2.2 = nên x1  x2  nghiệm kép phương trình x2  x   Vì + = 6; 2.4 = nên x1  2; x2  hai nghiệm phương x2  x   HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ (7 phút) [H] Nhắc lại định lí Vi-ét, cơng thức HS nhắc lại nhẩm nghiệm phương trình bậc hai cơng thức tìm hai số biết tổng tích chúng Bài tập : Tính nhẩm nghiệm Thực tương tự Ví dụ phương trình sau: x2  x  12  0; x  8x  15  Bài tập 2: Trong câu sau, câu đúng, câu sai? 1) x2  x  12  có nghiệm là: [TL] 1) Sai x  3; x  2) x  3x   có nghiệm là: 3) Sai x1  1; x2  3) 2x2   2) Đúng   x   có nghiệm là: x1  1; x2   HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) trình 89 - Học thuộc định lí Vi-ét cơng thức tính nhẩm nghiệm - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” Tr 53 SGK - Làm tập: 25, 26, 27, 28 SGK tr 52, 53 Giáo án 2: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu Học xong học này, HS phải đạt yêu cầu sau: - Biết cách chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn; - Biết phân tích mối quan hệ đại lượng để lập phương trình tốn; - Biết trình bày cách giải tốn cách lập phương trình II Chuẩn bị GV HS GV: chuẩn bị bảng phụ HS: Ôn lại cách giải phương trình bậc hai, bước giải tốn cách lập phương trình III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) [H] Nhắc lại bước giải toán [TL] Các bước giải tốn cách lập cách lập phương trình? phương trình: Lập phương trình: - Chọn ẩn số, đặt điều kiện cho ẩn số; - Biểu diễn đại lượng chưa biết qua đại lượng biết; - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ 90 đại lượng Giải phương trình Trả lời: kiểm tra xem nghiệm phương trình, nghiệm thỏa mãn điều kiện ẩn, nghiệm không kết luận HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ GV ví dụ yêu cầu HS đọc đề HS đọc ví dụ SGK [H] Bài tốn cho biết gì? [TL] Bài tốn cho biết: Một xưởng phải may Cần tìm gì? xong 3000 áo thời gian quy định Mỗi ngày xưởng may áo so với kế hoạch nên ngày trước thời hạn may 2650 áo Hỏi: Theo kế hoạch ngày xưởng phải may xong áo? [H] Bài toán thuộc dạng nào? [TL] Bài toán thuộc dạng toán suất Nếu gọi x (x ∈ N, x > 0) số áo Hoàn thành bảng tóm tắt: xưởng phải may ngày Số áo may Số áo may Số ngày theo kế hoạch, tóm tắt tốn phân tích mối quan hệ Theo kế 3000 đại lượng có bài? Hãy lập hoạch phương trình biểu diễn mối quan hệ Thực tế 2650 ngày may x 3000 x x+6 2650 x6 đại lượng đó? Vì xưởng may 2650 áo trước hết thời hạn ngày nên ta có phương trình: [H] Hãy giải phương trình 3000 2650 5  (1) x x6 (1)  3000  x  6  5x  x  6  2650 x  x2  64 x  3600  Ta có:  '  32  3600  4624,  '  68 , 91  x1  32  68  100, x2  32  68  36 Ta thấy x =−36 không thoản mãn điều kiện [H] Vậy ngày theo kế hoạch ẩn xưởng phải may xong [TL] Vậy ngày theo kế hoạch xưởng phải áo? may xong 100 áo [H] Thực ?1- SGK theo nhóm [TL] học tập làm phiếu Gọi chiều rộng mảnh đất x (m), x > nhóm GV yêu cầu nhóm kiểm Chiều dài mảnh đất là: x+4 (m) Nên diện tra chéo kết Sau GV nhận tích mảnh đất là: x(x+4) (m2) Theo giả xét thiết, ta có diện tích mảnh đất 320(m2) Vậy theo ta có phương trình: x(x+4) = 320 Giải phương trình ta có: x(x+4) = 320  x2  x  320   '  22  1.(320)  324    '  324  18  x1  2  18  16 ; x2  2  18  20 Giá trị x1  16 thỏa mãn điều kiện xác định.Vậy chiều rộng mảnh đất 16m, chiều dài 20m HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ Bài tập 41 tr 58 SGK: Bài 41: [H] Hãy chọn ẩn lập phương [TL] Gọi số nhỏ x (xR)  Số lớn x + trình? Theo tích hai số 150 nên ta có - Giải phương trình phương trình: x  x  5  150  x2  5x  150  Ta có:   52   150   625     25 92 - Kết luận x1  5  25  10 (TMĐK); x2  5  25  15 (TMĐK) Vậy số nhỏ 10 số lớn 15, sô [H] Hãy giải tập 42 tr 58 – nhỏ −15 số lớn −10 [TL] Giải tập 42 tr 58 – SGK SGK Gọi lãi suất cho vay năm x (%) (x>0) - Chọn ẩn số - Sau năm bác Thời nợ bao Tiền lãi sau năm là: 2000000 x hay 100 nhiêu? 20000x (đồng) Sau năm vốn lẫn lãi là: 2000000 + 20000x ( đồng) Tiền lãi riêng năm thứ phải chịu là:  2000000  20000 x  - Sau hai năm bác Thời nợ bao nhiêu? x hay 100 20000x+200 x (đồng) Số tiền sau hai năm bác Thời phải trả là: - Lập phương trình biểu diễn 2000000  40000 x  200x (đồng) Theo ta có phương trình: mối liên hệ giải phương trình 2000000  40000 x  200 x2  2420000 hay x2  200 x  2100  Ta có:  '  1002  (2100)  12100    '  110 x1  100  110  10 (TMĐK); - Kết luận x2  100  110  210 (loại) Vậy lãi suất 10 % HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bước giải tốn cách lập phương trình - Giải tập: 43, 44, 45, 46, 47 tr 58− 59 SGK 93 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (45 phút) Câu 1: (3 điểm) Giải phương trình: x 1   x 1 x 1 x 1 Câu 2: (2 điểm) Khơng giải phương trình, tính tổng tích nghiệm phương     trình bậc hai:  x   x    Câu 3: (5 điểm) Một công ty xuất gạo, năm 2002 thu 720 000 đô la, năm 2005 giá gạo tăng lên 10 đô la/1 lượng gạo xuất nhiều năm 2002 100 nên công ty thu 775 000 đô la Hỏi giá gạo công ty năm 2005 bao nhiêu, biết giá gạo Việt Nam không vượt 300 đô la/tấn? ĐỀ KIỂM TRA SỐ (45 phút) Câu 1: (3 điểm) Giải phương trình: x2 1  x 1 2x  Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình: x2   2m  1 x  m2   a) Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm x1  b) Dùng hệ thức Vi-ét để tìm x2 Câu 3: (5 điểm) Một xe khách xe du lịch khởi hành đồng thời từ Hà Nội Thái Nguyên Xe du lịch có vận tốc lớn vận tốc xe khách 20 km/h, đến Thái Nguyên trước xe khách 25 phút Tính vận tốc xe biết khoảng cách Hà Nội Thái Nguyên 100km Mục đích kiểm tra là: Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức, mức độ tư duy, rèn luyện kỹ HS chương Phương trình bậc hai ẩn 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Đánh giá định tính Sau q trình thực nghiệm, nhận thấy lớp thực nghiệm (9/2) có nhiều chuyển biến tích cực hoạt động học tập so với trước thực nghiệm Chúng lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học cách phù hợp với nội dung tiết dạy đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức hoạt động tương thích với nội dung học để luyện tập cho HS HS phấn khởi, hào hứng tham gia vào học, em tích cực suy nghĩ HĐ học tập trước định hướng GV Mức độ tích cực HS ngày tăng lên từ học trước đến học sau, đặc biệt thái độ tích cực tham gia trả lời câu hỏi HS trước câu hỏi GV, phối hợp HS nhóm học tập, lớp Các em mạnh dạn trình bày ý kiến nhóm trước tập thể lớp, hăng hái thảo luận đưa nhận xét đánh giá GV yêu cầu Các em học sinh yếu tích cực HĐ tham gia xây dựng Khả nhận dạng thể hiện, HĐ ngơn ngữ, phân tích – dự đốn, HĐ phát sửa chữa sai lầm, củng cố vận dụng kiến thức HS tiến Điều giải thích GV ý việc rèn luyện kỹ cho em Việc ghi nhớ lực tự phát vấn đề giải vấn đề HS tốt Điều giải thích GV ý hướng dẫn cho em HĐ phân tích – dự đốn, tự khám phá kiến thức Việc đánh giá, tự đánh giá thân sát thực Điều trình dạy học, GV cho HS thường xuyên tổ chức HĐ nhóm, HĐ kiểm tra, đánh giá nhóm hay HS 3.4.2 Đánh giá định lượng Việc đánh giá định lượng dựa kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng thể qua bảng thống kê biểu đồ sau đây: 95 Bảng 3.1: Kết kiểm tra số số Bài kiểm tra Số Số Điểm 10 Tổng số TN 0 10 38 ĐC 1 11 10 39 TN 0 1 10 38 ĐC 13 10 39 Lớp Bảng 3.2: Bảng xếp loại theo học lực kiểm tra số số Điểm Số % học sinh Bài kiểm tra Số Số Tổng số Kém Yếu TB (5- Khá Giỏi (1-2) (3-4) 6) (7-8) (9-10) TN 2,6 44,7 36,9 15,8 38 ĐC 2,6 7,7 53,8 28,2 7,7 39 TN 5,2 47,4 36,9 10,5 38 ĐC 5,1 10,3 59 20,5 5.1 39 Lớp Biểu đồ 3.1: Xếp loại theo học lực kiểm tra số 60 53.8 Số % học sinh 50 44.7 36.9 40 28.2 30 10 TN 15.8 20 7.7 2.6 7.7 2.6 Kém Yếu TB Xếp loại Khá Giỏi ĐC 96 Biểu đồ 3.2: Xếp loại theo học lực kiểm tra số 70 59 Số % học sinh 60 47.4 50 36.9 40 30 20 10 TN 20.5 5.1 5.2 10.5 10.3 ĐC 5.1 Kém Yếu TB Xếp loại Khá Giỏi Từ kết hai kiểm tra biểu đồ cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng đạt giỏi Từ đó, ta thấy việc tổ chức HĐ học tập HS đề có hiệu định, vận dụng thực tế dạy học để nâng cao chất lương học tập Đại số HS THCS 3.5 Kết luận chương Căn vào kết kiểm tra HĐ học tập HS hai lớp đối chứng thực nghiệm cho thấy mặt định lượng, kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Như vậy, bước đầu kết luận được: dạng HĐ tổ chức cho HS có tính khả thi hiệu quả, có tác dụng tích cực hóa HĐ học tập HS, khơng tạo cho em khả tìm tịi phát giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo mà nâng cao chất lượng học tập đạt mục tiêu giáo dục 97 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau: Đã góp phần làm rõ tư tưởng chủ đạo quan điểm HĐ đề xuất tác giả Nguyễn Bá Kim Xác định dạng HĐ cần tập luyện cho HS trình dạy học mơn Tốn, đặc biệt chương trình Đại số THCS Luận văn có ví dụ minh họa tương ứng cho dạng HĐ đề xuất Bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu dạng HĐ học tập HS đề xuất thực nghiệm sư phạm Luận văn làm tài liệu tham khảo hữu ích cho GV trường THCS sinh viên sư phạm ngành Toán Như vậy, kết rút từ nghiên cứu lý luận thực nghiệm chứng tỏ giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận có hiệu quả, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình mơn Tốn, Tin học, NXB Giáo dục Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến giải toán, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (chủ biên) (2004), SGK Tốn 8, tập 2, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (chủ biên) (2005), SGK Toán 7, tập 2, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (chủ biên) (2006), SGK Tốn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (chủ biên) (2007), SGK Toán 8, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (chủ biên) (2008), SGK Tốn 7, tập 1, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (chủ biên) (2009), SGK Toán 9, tập 2, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên) (2009), Toán - Sách giáo viên, tập 1, Nxb Giáo dục 10 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên) (2010), Tốn - Sách giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên) (2010), Tốn - Sách giáo viên, tập 1, Nxb Giáo dục 12 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên) (2010), Toán - Sách giáo viên, tập 1, Nxb Giáo dục 13 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên) (2010), Toán - Sách giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục 14 Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Giáo dục 15 Hồng Chúng (1994), Một số vấn đề giảng dạy ngôn ngữ kí hiệu Tốn học trường phổ thơng cấp 2, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội 16 Hoàng Chúng (1995), Phương pháp dạy học Tốn học trường phổ thơng Trung học sở, Nxb Giáo dục 17 Hoàng Chúng (1997), Rèn luyện khả sáng tạo Toán học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 99 19 Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 20 G Pôlia (1995), Sáng tạo tốn học, Nxb Giáo dục 21 G Pơlia (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Hữu Hậu (2012), Các hoạt động nhằm phát triển khả chiếm lĩnh tri thức dạy học Đại số - Giải tích bậc Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh 23 Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn tốn, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thái Hòe (1995), Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Đại học Sư phạm 27 Nguyễn Bá Kim (chủ biên) (2005), Bùi Huy Ngọc, Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm 28 Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục 29 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm 30 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP Hà Nội 31 Tơn Thân (chủ biên) (2008), Dạy học Tốn trung học sở theo hướng đổi lớp 9, tập 1, Nxb Giáo dục 32 Tôn Thân (chủ biên) (2008), Dạy học Toán trung học sở theo hướng đổi lớp 9, tập 2, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Văn Thuận (chủ biên), Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học Đại số - Giải tích trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 100 34 Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Tốn trường Đại học trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 35 Trần Anh Tuấn (2004), Dạy học Hình học lớp 6, trường trung học sở theo hướng tổ chức hoạt động Hình học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh 36 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng lí luận dạy học, Nxb trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ... đề xuất tổ chức hoạt động học tập học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Đại số Giả thuyết khoa học Nếu làm sáng tỏ dạng hoạt động thể dạy học Đại số cấp trung học sở tổ chức hoạt động cách hợp lí,... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN THỊ YẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11... hóa HĐ HS học tập 1.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS số hướng kích thích hoạt động học tập học sinh dạy học mơn Tốn 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS Hoạt động học tập HĐ

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w