SKKN tổ chức các hoạt động tự học của học sinh qua chủ đề este – lipit

55 116 0
SKKN tổ chức các hoạt động  tự  học của học sinh qua chủ đề este – lipit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (gọi tắt Chương trình tổng thể) chuẩn bị triển khai từ sớm, sau Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011), từ có Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng mục tiêu cấp học cụ thể mục tiêu cấp trung học phổ thông: Nhằm phát triển nhân cách công dân sở phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trì, tăng cường định hình phẩm chất lực hình thành cấp trung học sở; có kiến thức, kỹ phổ thơng định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với khiếu sở thích; phát triển lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên hoặc bước vào sống lao động Như vậy, chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng có điểm quan trọng là: “Giúp học sinh hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc; có khả tự học ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân” Ngày tháng năm 2018 sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc tập huấn bồi dưỡng thường xuyên tới toàn giáo viên tỉnh nội dung: dạy học hóa học theo định hướng tiếp cận lực tổ chức hoạt động tự học học sinh trường trung học phổ thông Là giáo viên giảng dạy trường trung học phổ thông thấy chủ đề este - lipit thuộc chương trình hố học lớp 12 chủ đề quan trọng đề thi trung học phổ thơng quốc gia, có nhiều câu hỏi nhiều mức độ khác từ dễ đến khó, liên quan đến nhiều hợp chất khác axit cacboxylic, ancol, anđehit đồng thời tính liên hệ thực tiễn phong phú Để hướng dẫn học sinh tổng hợp kiến thức phân dạng phương pháp giải tập este – lipit tỉnh Vĩnh Phúc nhiều thầy cô giáo đầu tư công sức tham gia viết chuyên đề hay, công phu sáng tạo báo cáo cấp tỉnh như: Tên tác giả Đỗ Thế Anh Đơn vị Trường THPT Ngô Gia Tự Nguyễn Tuấn Anh Đặng Thị Na Nguyễn Thị Kim Thoa Vũ Thị Minh Thi Trường THPT Vĩnh Tường Trường THPT Xuân Hòa Trường THPT Tam Dương II Trường THPT Bến Tre Tuy nhiên với mong muốn thân góp phần đổi hình thức phương pháp tổ chức dạy học dạy khóa; tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhằm giúp học sinh phát triển lực tự học, lực giải vấn đề có hội tìm hiểu số ngành nghề, phát khiếu nghề nghiệp chọn đề tài:“Tổ chức hoạt động tự học học sinh qua chủ đề este - lipit” Tên sáng kiến “Tổ chức hoạt động tự học học sinh qua chủ đề este – lipit” Tác giả sáng kiến Họ tên: Vũ Thị Minh Thúy Số điện thoại: 0975300063 Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc Email: vuminhthuy.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Họ tên: Vũ Thị Minh Thúy - Giáo viên kiêm tổ trưởng chun mơn trường THPT Bình Xun - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Quá trình dạy học mơn hóa học chủ đề este – lipit thuộc chương trình hố học lớp 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Đề tài nghiên cứu áp dụng từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến Nội dung sáng kiến gồm chương cụ thể sau : Chương Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề tổ chức hoạt động tự học học sinh Chương Tổ chức hoạt động tự học học sinh qua chủ đề este – lipit Hoá học lớp 12 Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH I Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh Thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục: từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học ngồi lớp học, nhà trường, trực tiếp qua mạng; từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ giáo viên đánh giá học sinh chủ yếu sang tăng cường việc tự đáng giá đánh giá lẫn học sinh Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Đặc trưng việc đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh là: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập hoặc tình thực tiễn Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập tốn học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ 3 Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với Nhằm hình thành phát triển lực học sinh, hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh cần phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tùy theo đặc thù môn nội dung dạy học chủ đề, giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực nói chung dựa quan điểm dạy học giải vấn đề có tiến trình sư phạm tương tự nhau: xuất phát từ kiện/hiện tượng/tình huống/nhiệm vụ làm xuất vấn đề cần giải - lựa chọn giải pháp/xây dựng kế hoạch giải vấn đề - thực giải pháp/kế hoạch để giải vấn đề đánh giá kết giải vấn đề Vì vậy, nhìn chung tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học/chủ đề sau: Đề xuất vấn đề Để đề xuất vấn đề, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Nhiệm vụ giao cho học sinh thể nhiều hình thức khác như: giải thích kiện/hiện tượng tự nhiên hay xã hội; giải tình học tập hay thực tiễn; tiến hành thí nghiệm mở đầu Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Từ nhiệm vụ cần giải quyết, học sinh huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, hi vọng tìm tòi, xây d ự n g đ ợ c ; diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi Lúc vấn đề học sinh xuất hiện, hướng dẫn giáo viên vấn đề thức diễn đạt Nhiệm vụ giao cho học sinh cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ có mà cần phải học thêm kiến thức để vận dụng vào trình giải vấn đề Giải pháp kế hoạch giải vấn đề Sau phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn, tìm giải pháp để giải vấn đề Trong q trình đó, cần phải có định hướng giáo viên để học sinh đưa giải pháp theo suy nghĩ học sinh Thông qua trao đổi, thảo luận định hướng giáo viên, học sinh xác định giải pháp khả thi, bao gồm việc học kiến thức phục vụ cho việc giải vấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm giải vấn đề Thực kế hoạch giải vấn đề Trong trình thực giải pháp kế hoạch giải vấn đề, học sinh diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm kết thu được, qua chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Trường hợp học sinh cần phải hình thành kiến thức nhằm giải vấn đề, giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/cơng thức mới… Trong q trình đó, học sinh cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt Trong trình hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn giáo viên, hành động học sinh định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình có liên quan học tập sống ngày; tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức thông qua nguồn tư liệu, học liệu, khác nhau; tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Qua trình dạy học, với phát triển l ự c g iả i vấn đề học sinh, định hướng giáo viên tiệm cận dần đến định hướng tìm tòi sáng tạo, nghĩa giáo viên đưa cho học sinh gợi ý cho học sinh tự tìm tòi, huy động hoặc xây dựng kiến thức cách thức hoạt động thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa bồi dưỡng cho học sinh khả tự xác định hành động thích hợp tình quen thuộc học sinh Trình bày, đánh giá kết Sau hồn thành hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn giáo viên, học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ kết thu được, giáo viên xác hoá, bổ sung, xác nhận, phê duyệt kết quả, bao gồm kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động giải vấn đề, học sinh ghi nhận kiến thức vận dụng thực tiễn học II Kế hoạch học Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tòi nghiên cứu, phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học đặc thù môn… Tuy có điểm khác nhau, tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung Vì vậy, hoạt động học sinh học thiết kế sau: Tình xuất phát, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tòi mở rộng Tình xuất phát Mục đích hoạt động tạo tâm học tập học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập Vì vậy, câu hỏi/nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi/vấn đề mở, khơng thiết HS phải có câu trả lời hoàn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinhchuyển sang hoạt động nhằm bổ sung kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hoàn thiện câu trả lời giải vấn đề Hình thành kiến thức Mục đích hoạt động giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân Giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần ”chốt” kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng Luyện tập Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Trong hoạt động này, học sinh yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề học tập Kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để học sinh ghi nhận vận dụng, trước hết vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/giải vấn đề đặt "Hoạt động khởi động" Vận dụng, mở rộng Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương Giáo viên cần gợi ý học sinh hoạt động, tượng cần quan sát sống hàng ngày, khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức ngồi lớp học, mô tả yêu cầu sản phẩm mà học sinh cần hoàn thành để học sinh quan tâm thực Hoạt động không cần tổ chức lớp khơng đòi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp III Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh Các bước tổ chức hoạt động học Mỗi hoạt động học học sinh nói phải thể rõ mục đích, nội dung, kỹ thuật tổ chức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành Phương thức hoạt động học sinh thể thơng qua kĩ thuật học tích cực sử dụng Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau, kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện kĩ khác cho học sinh Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực việc tổ chức hoạt động học học sinh phải thực theo bước sau: a Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập giao cho học sinh phải rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ b Thực nhiệm vụ học tập: học sinh khuyến khích hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; giáo viên cần phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng để xảy tình trạng học sinh bị "bỏ quên" trình dạy học c Báo cáo kết thảo luận: yêu cầu hình thức báo cáo phải phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; giáo viên cần khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí d Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày, thảo luận kết thực nhiệm vụ; nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Ý nghĩa loại hình hoạt động học học sinh a Hoạt động cá nhân hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/nhiệm vụ cách độc lập Loại hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo hoặc rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung b Hoạt động cặp đơi hoạt động nhóm hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo ; hình thức hoạt động nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều c Hoạt động chung lớp hình thức hoạt động phù hợp với số đông học sinh Đây hình thức nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: nghe giáo viên hướng dẫn chung; nghe giáo viên nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; học sinh luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp… Khi tổ chức hoạt động chung lớp, giáo viên tránh biến học thành nghe thuyết giảng hoặc vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động d Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động học sinh mối tương tác với xã hội Hoạt động với cộng đồng bao gồm nhiều hình thức, từ đơn giản như: nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình , đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương Vai trò thành viên hoạt động nhóm Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức, thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trò cá nhân, nhóm trưởng, thư ký, giáo viên Cụ thể là: a Cá nhân: tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm điều chưa hiểu; bạn gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp giáo viên Mỗi học sinh cần phải hướng dẫn cụ thể để biết ghi chép kết học tập vào học tập, thể câu trả lời cho câu hỏi/lời giải tập/kết thực nhiệm vụ học tập b Nhóm trưởng: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; phân công bạn giúp đỡ nhau; tổ chức cho nhóm thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; thay mặt nhóm để liên hệ với giáo viên xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm c Thư kí nhóm: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; ghi chép lại nội dung trao đổi hoặc kết công việc nhóm để trao đổi với nhóm khác Một số hình thức làm việc học sinh hoạt động học Trong q trình học tập, khơng phải lúc học sinh hoạt động theo nhóm Trong hoạt động nhóm, học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp nhóm Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu nội dung dạy học thiết kế hoạt động giáo viên Việc lựa chọn hình thức làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Tùy vào đặc điểm chung học sinh ý tưởng dạy học, giáo viên có thay đổi, điều chỉnh cách linh hoạt song phải phù hợp với mục tiêu học, đảm bảo tính hiệu tạo hứng thú cho học sinh Làm việc cá nhân: Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm Phổ biến kể đến hoạt động đọc văn bản, giải tốn để tìm kết quả… Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân Tần suất hoạt động cá nhân nhóm lớn chiếm ưu so với hoạt động khác Làm việc cá nhân giúp học sinh có thời gian tập trung tự nghiên cứu, tự khám phá kiến thức, tự chuẩn bị cần thiết trước sử dụng để có hoạt động khác nhóm Trong q trình làm việc cá nhân, gặp khơng hiểu, học sinh hỏi bạn ngồi cạnh hoặc nêu nhóm để thành viên 10 Câu 1: Trong số este sau, este có mùi chuối chín A Isoamyl axetat B Amyl propionat C Etyl fomiat D Etyl axetat Câu 2: C6H5COOCH3 có tên A Phenyl axetat B Benzyl axetat C Metyl benzoat D metyl benzylat Câu 3: Etyl acrylat có cơng thức cấu tạo sau: A CH2=CHCOOCH2CH3 B C6H5COOCH(CH3)2 C CH2=CH(CH3)COOC2H5 D CH2=CHCOOC≡ CH Câu 4: Este metyl acrylat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 5: Phản ứng thủy phân este mơi trường kiềm đun nóng gọi phản ứng: A Crackinh B Lên men C Hiđrat hóa D Xà phòng hóa Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở sản phẩm thu có A số mol CO2 = số mol H2O B số mol CO2 > số mol H2O C số mol CO2 < số mol H2O D không đủ kiện để xác định Câu 7: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 C C6H5CH=CH2 B CH2 =CHCOOCH3 D CH3COOCH=CH2 Câu 8: Metyl fomiat phản ứng với chất sau đây? A Dung dịch NaOH B Natri kim loại C Dung dịch AgNO3/ NH3 D Cu(OH)2 / OH- đun nóng Câu 9: Điều kiện phản ứng este hố đạt hiệu suất cao gì? A Dùng dư ancol hoặc axit (1) B Chưng cất để tách este khỏi hỗn hợp (2) C Dùng H2SO4 đặc hút nước làm xúc tác cho phản ứng (3) D Cả (1), (2), (3) 41 Câu 10 : Mệnh đề không là: A CH3CH2COOCH=CH2 dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 B CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu anđehit muối C CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch Br2 D CH3CH2COOCH=CH2 trùng hợp tạo polime Câu 11: Axit sau axit béo? A Axit axetic B Axit glutamic C Axit panmitic D Axit ađipic Câu 12 : Cho nhận định sau: Hỗ trợ hệ tiêu hóa Xử lý vết thương da Kích thích ham muốn tình dục Chăm sóc da, trị mụn trứng cá Có nhận định lợi ích cảu tinh dầu hoa hồng? A B C D Câu 13: Công thức tổng quát este no tạo từ ancol no chức axit cacboxylic đơn chức A CnH2n-2O4 (n≥2 ) B CnH2n-2O4 (n≥4) C CnH2nO2 (n≥2) D CnH2n-2O2 (n≥4) Câu14: Thủy phân este Z môi trường axit thu hai chất hữu X Y (MX < MY) Bằng phản ứng chuyển hóa X thành Y Chất Z khơng thể là: A metyl propionat B metyl axetat C etyl axetat D vinyl axetat Câu 15: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa A B C D Câu 16: Tổng số chất hữu mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2 A B C D Câu 17: X chất lỏng không màu không làm đổi màu phenolphtalein X tác dụng với NaOH khơng tác dụng với Na X có phản ứng tráng gương Vậy X A HCOOCH3 B HCHO C HCOOH 42 D HCOONa Câu 18: Cho glixerol trioleat (hay triolein) vào ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy A B C D Câu 19: Đốt este X thấy số mol CO2 = số mol H2O tỉ lệ số mol CO2 : số mol X = 3:1 Este có tên gọi A etyl fomiat B metyl fomat C metyl propionat D etyl axetat Câu 20: Cho dãy chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Số chất dãy thủy phân dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ancol A B C D Câu 21: Este sau phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng khơng tạo hai muối? A C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat) B CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3 C CH3OOC−COOCH3 D CH3COOC6H5 (phenyl axetat) Câu 22 : Cho sơ đồ phản ứng: + AgNO / NH + NaOH + NaOH → Z → Este X (C4HnO2) → Y  C2H3O2Na t t t 0 Công thức cấu tạo X thỏa mãn sơ đồ cho A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOCH2CH3 C HCOOCH2CH2CH3 D CH3COOCH=CH2 Câu 23: Số đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH có cơng thức C4H8O2 ? A B C D Câu 24: Chất sau đun nóng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có anđehit? A CH3-COO-CH2-CH=CH2 B CH3-COO-C(CH3)=CH2 C CH2=CH-COO-CH2-CH3 D CH3-COO-CH=CH-CH3 Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein + H2(Ni, t) →X; X + NaOH →Y, Y+ HCl →Z A axit oleic B axit linoleic Tên Z C axit stearic 43 D axit panmitic Tiểu kêt chương Dựa sở lí luận thực tiễn chương 1, nghiên cứu cấu trúc, nội dung phương pháp dạy học chủ đề este – lipit gồm tiết Tôi thiết kế giáo án chủ đề este - lipit Xây dựng quy trình đánh giá lực tự hoc học sinh qua đánh giá hồ sơ dạy học, trình học tập tiến học sinh 44 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Mục đích thực nghiệm sư phạm Khẳng định hướng đắn cần thiết đề tài sở lý luận thực tiễn Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp, chất lượng hiệu PPDH chương Hóa “Chủ đề este- lipit - Hố học lớp 12 ” II Kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm - Tôi chọn học sinh thực nghiệm trường THPT Bình Xuyên Lớp 12A1, 12A3 lớp thực nghiệm Lớp 12A2, 12A4 lớp đối chứng III Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thiết kế giáo án dạy, thơng qua tổ nhóm chun mơn Tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch chấm, trả kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết tốn học thống kê xử lí kết - Lập bảng xếp loại học lực, vẽ biểu đồ xếp loại học lực qua kiểm tra, để so sánh kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng Phân tích so sánh định lượng dựa kết iểm tra với thang điểm 10 cách xếp loại sau: Loại giỏi: Điểm 9, 10 Loại khá: Điểm 7, Loại trung bình: Điểm 5, Loại yếu: Điểm 3, Loại kém: Điểm 0, 1, III Kết thực nghiệm sư phạm Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 1- Trước tác động Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Tổng số HS 64 % 64 % Kém 0.0% % Yếu 4.7 % 6.3% Số HS đạt TB 51 79.67 % 50 78.07 % Khá 10 15.63 % 10 15.63% Giỏi % % Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 2- Sau tác động Nhóm Thực nghiệm đối chứng Tổng số HS 64 % 64 % Kém 0.0% % Yếu 1.6 % 3.1 % 45 Số HS đạt TB 10 15.63% 17 26.6 % Khá 39 60.87 % 36 56.3% Giỏi 14 21.9% 14.1 % Đồ thị biểu diễn luỹ tích kiểm tra sau thực nghiệm Biểu đồ kết xếp loại kiểm tra số 1- Trước tác động 46 Biểu đồ kết xếp loại kiểm tra số 2- Sau tác động IV Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Phân tích định tính: Qua thu thập thông tin phản hồi học sinh từ Phiếu thu hoạch q trình học tập tơi nhận thấy: Mức độ hứng thú học tập mơn hóa học thấy mức độ tích cực tăng sau tác động Thời điểm điểm điều tra Phiếu điều tra trước thực nghiệm Phiếu thu hoạch sau Bình Rất thích Thích 8.4% 34.4% thường 51.6% 30.38% 53.13% 16.50% Khơng thích 5.6% 0% thực nghiệm - Phân tích kết đánh giá dự án: Qua việc thực dự án hầu hết em tích cực làm việc tinh thần đồn kết, chia sẻ tìm hiểu vấn đề có liên quan đến thực tiễn: Quá trình tìm hiểu dự án tạo hội bộc lộ khiếu để học sinh tìm hiểu thêm lĩnh vực nghành nghề : Nghiên cứu y học- dược học, Công nghệ chế biến thực phẩm, kinh doanh - Phân tích kết giá trị tham số đặc trưng cho thấy: + Điểm trung bình cộng kiểm tra số học sinh lớp thực nghiệm = 7.25, đối chứng = 7.02, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ học sinh lớp thực 47 nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi tình huống, có kĩ tốt học sinh lớp đối chứng + Độ lệch chuẩn giá trị trung bình thu khoảng từ 0.8 – 1.07 chứng tỏ tác động nghiên cứu mức lớn + Kết giá trị P trước tác động = 0,312>0,05, hai nhóm trước tác động tương đương + Kết giá trị P sau tác động = 0,0056 < 0,05 chứng tỏ khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Từ kết phân tích số liệu thu thập chứng tỏ đề xuất sáng kiến có tính khả thi hiệu 48 Tiểu kết chương Trong “Chủ đề este- lipit - Hoá học lớp 12” tơi tiến hành xử lí kết thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học Theo kết thực nghiệm giúp bước đầu kết luận học sinh lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng sau sử dụng biện pháp mà đề xuất Điều cho thấy biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh mang lại tác động tích cực đến kết quả, hứng thú học tập học sinh phát triển lực tự học cho học sinh Những kết luận rút từ việc đánh giá kết thực nghiệm sư phạm xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 49 Những thông tin cần bảo mật (nếu có) Năm học 2018-2019 tơi tiến hành tìm hiểu vấn đề, xây dựng giáo án dạy học chủ đề “Chủ đề este- lipit - Hoá học lớp 12 ” tiến hành thực nghiệm trường THPT Bình Xuyên Với kết đạt trên, cá nhân tơi hồn tồn xin chia sẻ với cộng đồng bạn đọc đồng nghiệp trươnghocketnoi.edu.vn Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sáng kiến cần áp dụng trình dạy học trường THPT điều kiện có đủ sở vật chất, phương tiện dạy học phòng học mơn 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đối với học sinh Trước hết“Chủ đề este- lipit - Hố học lớp 12” tích hợp nội dung có tính thực tiễn sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Điều quan trọng tổ chức hoạt động tự học học sinh“Chủ đề estelipit - Hoá học lớp 12” giúp cho học sinh tăng cường lực vận dụng tổng hợp, lực tự học, lực tự nghiên cứu học sinh Đặc biệt từ năm học 2019 đề thi THPT quốc gia có xu hướng tăng cường câu hỏi tập liên hệ thực tiễn, chủ đề giúp em có hội rèn luyện phát triển lực giải tình thực tiễn 10.2 Đối với giáo viên Khi tiến hành nghiên cứu thực đề tài “Chủ đề este- lipit - Hoá học lớp 12” trường THPT Bình Xuyên tác giả cập nhật phương pháp dạy học nâng cao lực tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Sáng kiến tác giả có tính sau: Một là, tác giả xây dựng nội dung học tạo hứng thú để nhóm học sinh tự tìm hiểu, khám phá cách tích cực tự giác Hai là, với vai trò tổ trưởng chuyên môn tác giả triển khai, thực sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học với chủ đề “Chủ đề este- lipit - Hoá học lớp 12” Tạo hội giao lưu, trao đổi chun mơn nhóm giáo viên tổ Hóa –Sinh- KTNN 50 Ba là, đổi hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh Tác giả không kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh qua kiểm tra, đánh giá trình qua hồ sơ học tập sản phẩm dự án Bốn là, tác giả thiết kế xây dựng giáo án tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề, định hướng phát triển lực tự học học sinh để cập nhật nội dung sách giáo khoa năm 2020 tác giả phát triển sáng kiến theo hướng Tóm lại, đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực yêu cầu tất yếu giáo dục nước nhà Tơi hi vọng sáng kiến góp phần nhỏ vào công đổi nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà Vì điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài công việc dạy học nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá TT nhân Vũ Thị Minh Thúy Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo viên trường THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc Quá trình dạy học “Chủ đề estelipit - Hoá học lớp 12” - Mơn Tổ chun mơn Hóa Trường THPT Bình Xun - Sinh- KTNN hóa học trường THPT - Vĩnh Phúc KẾT LUẬN Trên số kinh nghiệm thân đúc rút trình giảng dạy học tập bạn bè đồng nghiệp, thầy có nhiều kinh nghiệm Những kinh nghiệm tơi khơng tránh khỏi có thiếu sót nhiều hạn chế, 51 tơi mong đóng góp ý kiến vị đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn chỉnh góp phần vào nghiệp giáo dục chung Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Xuyên, ngày tháng 1.năm 2019 Bình Xuyên, ngày 10 tháng 01 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Vũ Thị Minh Thúy 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, (6/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (11/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Tổ chức hoạt động tự học học sinh trường trung học sở, trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (2014), Tài liệu tập huấn, Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (3/2014), Tài liệu tập huấn, đổi sinh hoạt chuyên môn 10 Bộ giáo dục Đào tạo, (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông 11 Bộ giáo dục Đào tạo, vụ giáo dục trung học, (8/2015), Tài liệu tập huấn, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học 12 Đặng Đình Bạch (chủ biên) – Nguyễn Văn Hải, (2006) Giáo trình hóa học môi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật 13 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nhà xuất đại học sư phạm 14 Ngô Thị Thanh Hoa(2015), Tăng cường hứng thú học tập cho học sinh yếu thông qua dạy học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học Luận văn thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn( 2008), Hóa học 12 NXBGD 53 16 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh(Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng,Cao Thị Thặng (2008), Hố học 12 nâng cao NXBGD 17 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Tổ chức hoạt động tự học học sinh – Phát triển lực học sinh- Quyển – Khoa học tự nhiên Nhà xuất đại học sư phạm 18 Đặng Như Tại – Ngơ Thị Thuận (2010), Hóa học hữu tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam 19 Đặng Như Tại – Ngơ Thị Thuận (2010), Hóa học hữu tập Nhà xuất giáo dục Việt Nam 20 Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường giáo dục - lý thuyết ứng dụng Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 54 PHỤ LỤC CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 55 ... cứu đề xuất biện pháp Tổ chức hoạt động tự học học sinh qua chủ đề este – lipit thuộc chương trình hố học lớp 12 15 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ ESTE - LIPIT. .. phát khiếu nghề nghiệp chọn đề tài: Tổ chức hoạt động tự học học sinh qua chủ đề este - lipit Tên sáng kiến Tổ chức hoạt động tự học học sinh qua chủ đề este – lipit Tác giả sáng kiến Họ tên:... vấn đề tổ chức hoạt động tự học học sinh Chương Tổ chức hoạt động tự học học sinh qua chủ đề este – lipit Hoá học lớp 12 Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan