1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo kiểu pisa trong dạy học phần điện học vật lí 11 trung học phổ thông

166 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC Ý NHI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO KIỂU PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 5-2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC Ý NHI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO KIỂU PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHỊ Nghệ An, 5-2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhị tận tình dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Vật lí Cơng nghệ trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tây Thạnh, Trường THPT Lương Thế Vinh trường THPT Lê Quý Đôn hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, điều tra, thực nghiệm để hoàn thành luận văn Trong thời gian định dù có nhiều cố gắng để nghiên cứu hoàn thành đề tài chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót mong góp ý q thầy cơ, anh chị bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Nghệ An, 2016 Tác giả Lê Ngọc Ý Nhi i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO KIỂU PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan PISA 1.1.1 PISA gì? 1.1.2 Mục đích PISA 1.1.3 Đặc điểm PISA 1.1.4 Những lực đánh giá PISA 1.1.5 Cấu trúc tập theo kiểu PISA 1.2 Năng lực dạy học theo hướng phát triển lực 16 1.2.1 Năng lực 16 1.2.2 Phân loại lực 18 1.2.3 Dạy học theo hướng phát triển lực 26 1.3 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 30 1.3.1 Đánh giá kết học tập học sinh gì? 30 1.3.1.1 Vai trò kiểm tra đánh giá kết học tập HS: 30 ii 1.3.1.2 Đánh giá theo lực HS 31 1.3.1.3 Vài nét tình hình đổi PPDH, KTĐG năm qua 34 1.3.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo kiểu lực 34 1.3.3 Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 36 1.3.3.1 Tiếp cận theo định hướng lực 36 1.3.3.2 Phân loại tập theo định hướng phát triển lực 37 1.3.3.3 Những đặc điểm tập định hướng phát triển lực 39 1.4 Quy trình xây dựng sử dụng tập theo kiểu PISA dạy học Vật lí trường trung học phổ thông 40 1.4.1 Quy trình xây dựng tập theo kiểu PISA dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 40 1.4.2 Sử dụng tập theo kiểu PISA dạy học Vật lí trường trung học phổ thông 42 1.4.2.1 Mục đích việc sử dụng tập theo kiểu PISA dạy học Vật lí 42 1.4.2.2 Sử dụng tập Vật lí theo kiểu PISA dạy học Vật lí 43 1.4.2.3 Các dạng tập Vật lí theo kiểu PISA 44 1.4.2.4 Hướng dẫn giải tập theo kiểu PISA 44 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng tập theo kiểu PISA dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 45 1.5.1 Mục đích điều tra 45 1.5.2 Nội dung điều tra 45 1.5.3 Đối tượng điều tra 46 1.5.4 Kết điều tra 46 1.6 Một số thuận lợi khó khăn việc xây dựng sử dụng tập Vật lí theo kiểu PISA dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 47 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO KIỂU PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 50 2.1 Đặc điểm, cấu trúc phần điện học Vật lí lớp 11 trung học phổ thơng 50 2.1.1 Đặc điểm nội dung kiến thức phần điện học Vật lí 11 trung học phổ thơng 50 2.1.1.1 Đối với sách giáo khoa 50 2.1.1.2 Đối với sách giáo khoa nâng cao 50 2.1.1.3 Đặc điểm phương tiện, thiết bị dạy học phần Điện học 50 2.1.2 Cấu trúc phần điện học Vật lí 11 trung học phổ thơng 51 2.2 Xây dựng hệ thống tập phần điện học Vật lí lớp 11 trung học phổ thông theo kiểu PISA 55 2.2.1 Xây dựng khung lực phần Điện học lớp 11 55 iii 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập theo kiểu PISA 59 2.3 Sử dụng hệ thống tập xây dựng dạy học phần điện học Vật lí lớp 11 trung học phổ thông 109 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập theo kiểu PISA học tập 109 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập theo kiểu PISA học nội dung kiến thức 116 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập theo kiểu PISA học kiểm tra đánh giá 119 Kết luận chương 121 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 122 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 122 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 122 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 122 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 123 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 123 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 123 3.2.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 123 3.2.2.2 Lưạ chọn giáo viên thực nghiệm 123 3.2.2.3 Tiến hành thực nghiệm 124 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 124 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 124 3.4.1 Đánh giá định tính 124 3.4.2 Đánh giá định lượng 126 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê 129 Kết luận chương 131 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập BTVL Bài tập Vật lí ĐG Đánh giá ĐGNL Đánh giá lực GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động KQ Kết KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PP Phương pháp PPDH Phươg pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa PPNCKH Phương pháp nghiên cứu khoa học iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Bảng Bảng 1.1 Bảng phân loại lực 19 Bảng 1.2 Bảng phân loại lực HS cấp THPT 20 Bảng 1.3 Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực 28 Bảng 1.4 Bảng so sánh đánh giá NL đánh giá KT-KN 32 Bảng 1.5 Bảng phân chia trình nhận thức trình độ nhận thức 39 Bảng 1.6 Bảng quy trình xây dựng BT theo kiểu PISA 41 Bảng 2.1 Khung lực phần Điện học lớp 11 57 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu thực nghiệm 123 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp 126 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 126 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 127 Bảng 3.5 Phân loại theo học lực HS 127 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 129 Hình Hình 2.1 Thiết bị lọc bụi 57 Hình 2.2 Hình khói thải từ nhà máy 60 Hình 2.3 Màn hình CRT 62 Hình 2.4 Cấu tạo bên đèn hình CRT 66 Hình 2.5 Tụ điện 67 Hình 2.6 Sấm sét 71 Hình 2.7 Sét đánh vào máy bay 73 Hình 2.8 Các thiết bị điện gia đình 80 Hình 2.9 Thơng số kỹ thuật máy điều hòa 81 Hình 2.10 Bếp điện 83 v Hình 2.11 Đèn trang trí 85 Hình 2.12 Cấu tạo bên hình dáng bên ngồi cơng tơ điện 88 Hình 2.13 Phịng học 94 Hình 2.14 Pin sạc dự phịng 95 Hình 2.15 MPĐ Wimshurst 96 Hình 2.16 MPĐ đĩa Faraday 96 Hình 2.17 Dynamo 96 Hình 2.18 Pin Mặt Trời dùng sinh hoạt 102 Biểu Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm nhóm TN ĐC 127 Biểu đồ 3.2 Phân loại theo học lực học sinh 128 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, việc đổi toàn diện Giáo dục đặt lên hàng đầu; mối quan tâm toàn xã hội; với mong ước xây dựng hệ Giáo dục ngày động, thích nghi giải nhiều tình phát sinh sống Muốn Giáo dục phải hoạt động gắn liền với thực tiễn Tuy nhiên, thực tế với cách học dạy việc rèn luyện cho học sinh lực vận dụng vào thực tiễn nhiều hạn chế khiến cho kiến thức tiếp thu ghế nhà trường trở nên vừa thiếu vừa thừa Khi đứng trước tình thực tế sống em chủ động giải thường bỏ qua Trong bối cảnh đó, chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (The Programme for International Student Assessment) PISA ngày thu hút quan tâm nhiều nước giới, có Việt Nam PISA khơng kiểm tra kiến thức thu trường học mà đưa nhìn tổng quan khả phổ thông thực tế HS PISA đánh giá khả HS vận dụng kiến thức kĩ đọc hiểu nhiều tài liệu khác mà họ gặp sống ngày Theo kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm 2012 Việt Nam tham gia chương trình PISA để đến năm 2020 kịp xây dựng chiến lược Giáo dục phù hợp, đáp ứng tiêu chuẩn tiên tiến quốc tế Tham gia PISA hội để ngành Giáo dục Việt Nam thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu HS trình Giáo dục, từ có điều chỉnh để nâng cao chất lượng hiệu Giáo dục Là người trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí trường THPT nhận thấy việc xây dựng sử dụng hệ thống tập Vật lí theo kiểu PISA quan trọng mang tính thiết thực cao giúp em có hội giải đáp vấn đề thực tiễn sống học Riêng điện học lớp 11 có nhiều ứng dụng đặc biệt đời sống, nhờ có điện mà ta có ánh sáng để sinh hoạt, chạy thiết bị quạt, tủ lạnh, ti vi, máy điều hoà, máy giặt,… Trong kỹ thuật, điện đóng vai trị quan trọng phát triển tất ngành Do lượng điện ngày PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ơn tập dịng điện chất khí Họ tên HS: Lớp: BÀI 4: SẤM SÉT Sét hay cịn gọi phóng điện nguồn điện từ mạnh phổ biến xảy tự nhiên.Nó dạng phóng tia lửa điện khơng khí với khoảng cách lớn Q trình phóng điện xảy đám mây giơng, đám mây với đám mây với đất Sét thường nguy hiểm Hàng năm cướp sinh Hình 2.6 Sấm sét mạng hàng ngàn người giới Sét nguyên nhân gây cháy rừng nước Tuy nhiên, sấm sét có lợi giúp tạo ozon cho tầng khí quyển, giúp cải tạo nguồn đất, tăng khả sinh trưởng cho (nó giúp tạo nitơ để phát triển) Các nhà khoa học ngày nghiên cứu sấm sét để xác định lượng mưa Bên cạnh sét cịn nguồn lượng khổng lồ Người ta ước tính lượng điện tích lần sét đánh kéo đồn tàu 14 toa chạy 200km Hay tia sáng thơng thường thắp sáng bóng đèn 100W tháng Tuy nhiên đến việc thu thập nguồn lượng dường “vô vọng” Các nhà khoa học cố gắng để thu thập nguồn lượng P10 Câu hỏi 4.3: Giả thiết tia sét có điện tích q=25C phóng từ đám may dơng xuống đất hiệu điện đám mây mặt đất U=1,4.108V Tính lượng tia sét ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 4.4: Em thử nêu tác hại lợi ích Sét Các ảnh hưởng sét lên đời sống STT Sét phá hủy cơng trình cao tầng gây đám cháy rừng lớn Khi có chớp (tia lửa điện) tạo điều kiện cho Nitơ hoạt động Lợi/hại Lợi/hại Sét đánh thẳng vào nhà cửa cơng trình đánh vào bồn nước kim loại hay trụ anten nằm cơng trình đó, đánh vào Lợi/hại cối, đánh vào người di chuyển có dơng Khi có sấm chớp tạo lượng nhỏ khí ozơn (03) sát trùng khơng khí => hấp thụ tia tử ngoại bảo vệ sống Trái Lợi/hại Đất Tia lửa điện từ sét giúp Nitơ Oxi khơng khí kết hợp lại thành NO2 theo nước mưa thành phân đạm cho đất Lợi/hại Câu hỏi 4.6 Vào ngày trời có giơng bão, nhà tuyệt đối an tồn để khơng bị sét đánh trúng chưa? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 4.9: Vì di đường gặp mưa dông, sấm sét đội, ta không nên đứng gò đất cao trú dước gốc cây? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P11 PHIẾU HỌC TẬP SỐ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên HS: Lớp: BÀI 2: ĐÈN MÀN HÌNH Màn hình ngày phổ biến thiết bị điện tử đặc biệt laptop điện thoại di động, thành phần quan trọng CRT (viết tắt cathode-ray tube) sử dụng huỳnh quang ống phóng tia cathode tác động vào điểm ảnh để tạo phản xạ ánh sáng CRT thể màu trung thực, sắc nét, tốc độ phản ứng cao, phù hợp với game thủ chuyên gia thiết kế, xử lý đồ hoạ Tuy vậy, cồng Hình 2.3 Màn hình CRT kềnh, chiếm nhiều diện tích tiêu tốn điện loại hình khác Câu hỏi 2.1: “Các loại hình khác” vừa đề cập loại hình mà em biết? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 2.2: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình ti vi CRT có cường độ 60µA Số electron đến đập vào hình ti vi giây là: A 3,75.1014 electron/s B 2,66.104 electron/s C 37,5.1014 electron/s D 2,66.1014 electron/s P12 Câu hỏi 2.4: Bạn có biết cách sử dụng hiệu mà không làm giảm tuổi thọ đèn hình tivi? TT Các cách để làm tăng tuổi thọ ti vi Đặt ti vi vị trí tốt cách tường 30 cm Thường xuyên vệ sinh tivi dung dịch có chứa amoniac, cồn thuốc tẩy mạnh Khi tivi nhà bạn bị hỏng hình tắt khơng nên đập vỗ vào hình Đúng hay sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai Sử dụng tivi sử dụng thiết bị có sử dụng dòng điện mạnh như: Máy khoan, máy Đúng/ Sai xẻ, máy hàn, Tắt mở tivi liên tục làm giảm tuổi thọ tivi Nên đặt ti vi gần thiết bị có tính từ trường máy tủ lạnh, máy giặt, máy ghi âm P13 Đúng/ Sai Đúng/ Sai PHIẾU HỌC TẬP SỐ SỞ GD VÀ ĐT TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH MƠN: VẬT LÍ_THỜI GIAN 45 PHÚT BÀI 1: MÁY LỌC BỤI Sơ đồ máy lọc bụi trình bày bên hình Khơng khí có nhiều bụi, quạt vào máy qua lớp lọc bụi thông thường Tại đây, hạt bụi có kích thước lớn bị gạt lại Dịng khơng khí có lẫn hạt bụi có kích thước nhỏ bay lên Hai lưới thực chất điện cực: lưới điện cực dương, lưới điện cực âm Hình 2.1 Thiết bị lọc bụi Khi bay qua lưới 1, hạt bụi nhiễm điện dương Do gặp lưới nhiễm điện âm, hạt bụi bị hút vào lưới Vì qua lưới khơng khí lọc bụi Sau cho khơng khí qua lớp lọc than để khử mùi Bằng cách lọc đến 95% bụi khơng khí Câu hỏi 1: Máy lọc bụi ứng dụng lực tương tác điện tích Ngồi máy lọc bụi ra, cịn có nhiều ứng dụng lực tương tác điện tích công nghiệp sống Em nêu vài ứng dụng đó: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P14 Câu hỏi 2: Nếu khoảng cách lưới lưới máy lọc bụi 3cm electron lưới hút hạt bụi mang điện tích q=9,3.10-13C vừa khỏi lưới lực bao nhiêu? A 1,488,10-18N B 2,488.10-18N C 0,488.10-18N D 1,488.10-16N Câu hỏi 3: Các ứng dụng có liên quan đến lực tương tác điện tích khơng? Khoanh trịn “có” “khơng”: 1- Sơn vỏ xe tơ, xe máy Có/ Khơng 2- Cột thu lơi gắn nhà cao tầng Có/ Khơng 3- Sợi dây xích xe bồn chở xăng thả đầu xuống đất Có/ Khơng 4- Những kim loại nhiễm điện treo phân xưởng dệt Có/ Không Câu hỏi 4: Ở vài cửa hàng bán đồ điện phố Cầu Giấy, Phùng Hưng, Hà Nội người bán hàng hỏi máy lọc bụi, biết trưng lời “có cánh” máy “lọc khơng khí tới 99,9%” nhờ khả loại bỏ mùi hơi, mùi nấm mốc, khói thuốc lá, khói xe, mùi rác, mùi khơng khí nhiễm,… Theo em hiệu lọc khơng khí “sạch” phụ thuộc vào yếu tố nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Giả sử hạt bụi qua máy hút bụi tĩnh điện với vận tốc không đổi 5m/s chúng cung cấp điện tích 10-5C/ kg Hỏi muốn làm lệch hạt bụi 0,5m theo phương ngang chúng vượt qua 20 m ống khói cường độ điện trường theo phương ngang phải có giá trị bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P15 BÀI 8: SẢN XUẤT ĐIỆN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG Năng lượng, lượng điện đóng vai trị quan trọng, định tồn tại, phát triển chất lượng sống người Ngày thấy rõ vấn đề khủng hoảng lượng thường có tác động lớn tới kinh tế xã hội nước giới Sử dụng lượng điện tiết kiệm, hiệu đóng góp thiết thực vào thực nguyên tắc phát triển bền vững quốc gia Việc gia tăng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lượng dẫn đến nguồn tài ngun lượng khơng phát sinh bị cạn kiệt Vì việc sử dụng nguồn tái tạo lượng Mặt Trời, thủy điện, gió, nhiệt điện, đại dương sinh học lựa chọn hàng đầu Tuy nhiên, hạn chế chung cho tất nguồn lượng tái tạo khó khăn để sản xuất sản lượng điện lớn Câu hỏi 6: Nêu trình biến đổi lượng việc sản xuất điện từ nguồn lượng khác điện vào bảng sau: Sản xuất điện Quá trình biến đổi lượng a) Thủy Điện b) Nhiệt Điện c) Điện gió d) Điện hạt nhân e) Điện Mặt Trời Câu hỏi 7: Người ta muốn xây dựng trung tâm điện Mặt Trời Biết 1m2 bề mặt pin nhận công suất trung bình 4000W Nếu hiệu suất pin Mặt Trời sử dụng 10% để nhận cơng suất 1000MW bề mặt tổng cộng cần có diện tích bao nhiêu? A 50.106m2 B 25.106m2 C 2,5.106m2 D 12,5.106m2 P16 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRONG TIẾT BÀI TẬP VẬT LÝ Họ tên: Trường: Quận: Xin q thầy (cơ) vui lịng trao đổi với số ý kiến tình hình dạy tập Vật lí nói chung tình hình dạy tập Vật lí theo kiểu PISA nói riêng Xin q thầy (cơ) khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn Thầy (cô) chủ yếu dùng phương pháp để dạy tập Vật lí? A Phương pháp thuyết trình B Phương pháp nêu giải vấn đề C Phương pháp dạy học theo kiểu PISA D Phương pháp thực nghiệm Trong tập điện, thầy (cô) thường sử dụng phương tiện dạy học nào? A Máy chiếu? B Hình ảnh minh họa C Các phương tiện khác D Khơng sử dụng Hình thức tổ chức mà thầy cô sử dụng tập phần điện học lớp 11 gì? A Ln làm việc nhóm B Ln làm việc cá nhân C Kết hợp làm việc cá nhân nhóm tất tiết tập D Làm việc theo nhóm cho tập liên quan đến thực tiễn Thầy (cô) xây dựng sử dụng tập theo kiểu PISA lần chưa? A Thường xuyên sử dụng B Không sử dụng lần P17 C Sử dụng lồng ghép số tiết tập D Có chuyên đề tập kiểu PISA Theo thầy (cơ) khó khăn lớn xây dựng hướng dẫn HS giải tập theo kiểu PISA phần điện lớp 11 gì? A Thời gian phân phối chương trình B Kiến thức khó trừu tượng C Nguyên nhân khác D Thời gian soạn giáo án lâu Theo thầy (cô), điều kiện nay, để dạy tiết tập có hiệu cần? A Tăng cường thêm tiết tự chọn để dạy thêm tập B Cho HS làm nhiều tập để luyện tập C Xây dựng hướng dẫn HS làm tập theo kiểu PISA D Phương pháp khác Trong tập Vât lí, mức độ sử dụng hoạt động dạy học thầy cô nào? Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Hoạt động Cho HS sử dụng hình ảnh, đoạn phim có liên quan đến nội dung tập Sưu tầm tập trường bạn Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Diễn giải, thuyết trình Giải vấn đề: Hỏi- đáp Liên hệ thực tế: giải thích tượng liên quan đến vấn đề định tính Kể chuyện lịch sử trình nhà KH xây dựng kiến thức Các thầy (cơ) mục đích hoạt động có tầm quan trọng tập Vật lí bậc THPT? Thầy (cơ) đánh số từ đến 12 theo mức độ quan trọng giảm dần P18 Mục đích Thứ tự HS học lòng kiến thức HS giải BT quan trọng SGK sách BT HS vận dụng kiến thức để giải tượng thực tế đời sống kĩ thuật Phá triển lực tư cho HS Rèn luyện cho HS lực thục nghiệm Hình thành cho HS lực giải vấn đề Rèn luyện cho HS kĩ làm việc theo nhóm Rèn luyện cho HS kĩ thuyết trình, kĩ nói, kĩ lắng nghe tích cực bảo vệ quan điểm Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS 10 Gây hứng thú cho HS khiến cho HS u thích mơn Vật lí 11 Hình thành cho HS thái độ tích cực vấn đề XH liên quan đến kiến thức 12 Hình thành cho HS thái độ tích cực Ngồi thầy cịn hướng đến mục đích Giáo dục khác? Theo thầy (cơ) chương trình đánh giá Pisa có quan trọng cần thiết khơng? A Rất quan trọng cần thiết B Khơng C Có D Không quan tâm 10 Theo thầy (cô) thái độ em HS sau dạy tiết tập theo kiểu PISA? A Hứng thú B Nhàm chán C Bình thường D Khơng quan tâm P19 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT BÀI TẬP VẬT LÝ Các em vui lòng đọc, suy nghĩ vòng vào phương án A, B, C bên mà em cho phù hợp với suy nghĩ Em nghe nói đến chương trình đánh giá PISA chưa? A Chưa B Rồi C Không rõ Theo em chương trình đánh giá PISA có phạm vi: A Trong nước B Quốc tế C Khu vực Đông Nam Á Theo em, lứa tuổi Việt Nam tham gia khảo sát PISA? A 12 tuổi B 15 tuổi C 18 tuổi Theo em, mục đích chương trình đánh giá PISA gì? A Đánh giá lực thực hành em HS B Đánh giá lực sử dụng CNTT em HS C Đánh giá lực đọc hiểu, lực khoa học, lực toán học HS Các tập Vật lí giải nhà trường có đề cập đến vấn đề thực tiễn? A Thỉnh thoảng B Không C Thường xuyên Các kiểm tra Vật lí giải nhà trường có đề cập đến vấn đề thực tiễn? P20 A Khơng B Ít C Nhiều Các thầy cô quan tâm đến việc đưa vấn đề thực tiễn vào dạy học chưa? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Em cảm thấy đủ lực hòa nhập vào thực tiễn hay chưa? A Chưa B Có thể C Rất tự tin Em có mong muốn có đủ tự tin để tham gia chương trình đánh giá PISA khơng? A Khơng B Có thể C Rất tự tin 10 Theo em Viêt Nam có nên tham gia chương trình đánh giá PISA không? A Không B Nên C Cần cân nhắc P21 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Phiếu thăm dò ý kiến GV HS tiến hành để đánh giá thực trạng việc xây dựng sử dụng BTVL theo kiểu PISA dạy học trường THPT Tây Thạnh, THPT Lương Thế Vinh THPT Lê Quý Đôn TPHCM với xác suất trường 20 GV 44 HS /lớp học (mỗi trường lớp) Kết sau: Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu A B C D 22 10 12 15 24 17 37% 17% 20% 25% 40% 28% 23 20 14 17 13 14 38% 33% 23% 28% 22% 23% 16 21 17 3% 8% 27% 35% 3% 28% 13 25 18 21 12 22% 42% 30% 12% 35% 20% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 10 19 15 32% 25% 12 13 20% 22% 23 16 38% 27% 16 10% 27% Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu 10 41 32 43 38 47 58 38 56 39 46 31% 43 24% 56 33% 47 29% 52 36% 39 44% 43 29% 41 42% 32 30% 41 35% 27 33% 48 42% 44 36% 42 39% 42 30% 46 33% 31 31% 53 24% 44 31% 52 20% 59 36% 33% 32% 32% 35% 23% 40% 33% 39% 45% A B C P22 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P23 P24 ... xây dựng sử dụng tập Vật lí theo kiểu PISA dạy học Vật lí trường trung học phổ thông 47 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO KIỂU PISA TRONG DẠY HỌC... 1.4.2 Sử dụng tập theo kiểu PISA dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 42 1.4.2.1 Mục đích việc sử dụng tập theo kiểu PISA dạy học Vật lí 42 1.4.2.2 Sử dụng tập Vật lí theo kiểu. .. trúc phần điện học Vật lí 11 trung học phổ thông 51 2.2 Xây dựng hệ thống tập phần điện học Vật lí lớp 11 trung học phổ thơng theo kiểu PISA 55 2.2.1 Xây dựng khung lực phần

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w