Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học môn Hóa học, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em tron
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
- o0o -
PHẠM THỊ NGỌC
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO LỚP 11 NÂNG CAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11
Hà Nội – 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
- o0o -
PHẠM THỊ NGỌC
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO LỚP 11 NÂNG CAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học
Mã số: 60.14.01.11
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Nhiêu
Hà Nội – 2015
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Nhiêu – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, động viên và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành luận văn
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học môn Hóa học, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Chu Văn An và THPT Nguyễn Lương Bằng đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và đặc biệt là các thành viên trong gia đình đã quan tâm, động viên và tạo điều kiên tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015
Học viên
Phạm Thị Ngọc
Trang 4ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CTCT: Công thức cấu tạo CTPT: Công thức phân tử OECD: Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for
Economic Co-operation and Development)
ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh PISA: Programme for International Student Assessment
PTHH: Phương trình hóa học THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm
TNSP: Thực nghiệm sư phạm SGK: Sách giáo khoa
SD: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined
4 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
5 Mẫu khảo sát Error! Bookmark not defined
6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined
7 Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined
8 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined
9 Dự kiến đóng góp mới của đề tài Error! Bookmark not defined
10 Cấu trúc của luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO LỚP 11 NÂNG CAO .Error! Bookmark not defined 1.1 Đổi mới phương pháp dạy học Error! Bookmark not defined 1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam Error! Bookmark not defined
1.1.3 Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 ở
Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Năng lực và một số năng lực cần phát triển cho học sinh THPT Error! Bookmark not defined
1.2.1 Định nghĩa về năng lực Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cấu trúc chung của năng lực Error! Bookmark not defined 1.2.3 Một số năng lực cần phát triển cho học sinh THPT Error! Bookmark not defined
1.3 Cơ sở lý luận về việc sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT
Error! Bookmark not defined
1.3.1 Ý nghĩa của việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học hóa học ở trường THPT
Error! Bookmark not defined 1.3.2 Phân loại các dạng bài tập dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT Error! Bookmark not defined
1.4 Cơ sở lý luận về việc xây dựng bài tập hóa học mới trong dạy học hóa học ở
trường THPT Error! Bookmark not defined
Trang 61.4.1 Ý nghĩa của việc xây dựng các bài tập hóa học mới Error! Bookmark not defined
1.4.2 Một số định hướng trong việc xây dựng bài tập hóa học mới Error! Bookmark not defined
1.5 Tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA Error! Bookmark not defined
1.5.1 Đặc điểm của PISA Error! Bookmark not defined 1.5.2 Mục tiêu đánh giá Error! Bookmark not defined 1.5.3 Nội dung đánh giá Error! Bookmark not defined 1.5.4 Đối tượng đánh giá Error! Bookmark not defined 1.5.5 Cách đánh giá trong bài tập PISA Error! Bookmark not defined 1.5.6 Những quốc gia đã tham gia PISA và kết quả đạt được Error! Bookmark not defined
1.6 Thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học hóa học chương Hiđrocacbon không
no lớp 11 nâng cao ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái Error! Bookmark not defined
1.6.1 Mục đích điều tra Error! Bookmark not defined 1.6.2 Nội dung điều tra Error! Bookmark not defined 1.6.3 Đối tượng điều tra Error! Bookmark not defined 1.6.4 Phương pháp điều tra Error! Bookmark not defined 1.6.5 Kết quả điều tra Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ, LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO LỚP 11 NĂNG CAO Error! Bookmark not
defined
2.1 Phân tích chương trình hóa học lớp 11 nâng cao Error! Bookmark not defined
2.1.1 Mục tiêu cơ bản của chương Hiđrocacbon không no Error! Bookmark not defined
2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm nội dung chương trình Error! Bookmark not defined
2.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học chương Hiđrocacbon không
no lớp 11 nâng cao theo cách tiếp cận của PISA Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cơ sở để xây dựng hệ thống bài tập Error! Bookmark not defined
Trang 72.2.2 Quy trình thiết kế hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA Error! Bookmark not defined
2.3 Hệ thống bài tập tiếp cận PISA trong dạy học hóa học chương Hiđrocacbon
không no lớp 11 nâng cao Error! Bookmark not defined 2.3.1 Mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Error! Bookmark not defined 2.3.2 Các năng lực hình thành trong chủ đề Error! Bookmark not defined 2.3.3 Hệ thống bài tập Error! Bookmark not defined
2.4 Sử dụng hệ thống bài tập theo cách tiếp cận của PISA trong dạy học hóa
học chương Hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao Error! Bookmark not defined
2.4.1 Sử dụng khi dạy bài mới Error! Bookmark not defined 2.4.2 Sử dụng khi luyện tập, ôn tập Error! Bookmark not defined 2.4.3 Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá Error! Bookmark not defined 2.4.4 Sử dụng khi tự học ở nhà Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Thời gian, đối tượng, cơ sở thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kiểm tra mẫu trước khi thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Lựa chọn giáo viên dạy thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.4 Thiết kế chương trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.6 Thực hiện chương trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4 Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phần mềm SPSS Error! Bookmark not defined
3.4.1 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.3 Xử lí kết quả Error! Bookmark not defined 3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm và hệ thống bài tập Error! Bookmark not defined
Trang 83.5.1 Phân tích kết quả TNSP qua phiếu điều tra ý kiến của GV và HS Error! Bookmark not defined
3.5.2 Phân tích kết quả TNSP theo các bảng và hình phân tích số liệu Error! Bookmark not defined
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Xếp hạng của các quốc gia và vùng kinh tế trong kì thi PISA năm 2012
Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Mức độ hiểu biết và vận dụng PISA của giáo viên Error! Bookmark not defined
Bảng 1.3 Mức độ sử dụng các dạng câu hỏi và bài tập hóa học theo hướng
tiếp cận PISA của giáo viên trong dạy học hóa học Error! Bookmark not defined
Bảng 2.1 Nội dung chương trình chương Hiđrocacbon không no Hóa học 11 nâng cao
Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Phân phối chương trình chương Hiđrocacbon không no Error! Bookmark not defined
Bảng 2.3 Mô tả mức độ đánh giá theo định hướng năng lực các nội dung
kiến thức của chương Hiđrocacbon không no Error! Bookmark not defined
Trang 9Bảng 3.1 Thống kê số lớp và HS tham gia thực nghiệm đề tài Error! Bookmark not defined
Bảng 3.2 Kết quả điểm kiểm tra bài thi học kì I, lớp 11 Error! Bookmark not defined
Bảng 3.3 Kết quả bài kiểm tra của học sinh trường THPT Chu Văn An Error! Bookmark not defined
Bảng 3.4 Kết quả bài kiểm tra của học sinh trường THPT Nguyễn Lương Bằng
Error! Bookmark not defined
Bảng 3.5 Tổng kết điểm kiểm tra của học sinh trường THPT Chu Văn An và
THPT Nguyễn Lương Bằng Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Các tham số thống kê bài kiểm tra số 1 Error! Bookmark not defined
Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra số 1
Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra số 1 Error! Bookmark not defined
Bảng 3.9 Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2 Error! Bookmark not defined
Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra số 2 Error! Bookmark not defined
Bảng 3.11 Tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra số 2 Error! Bookmark not defined
Bảng 3.12 Tổng hợp kết quả đánh giá ý kiến của học sinh sau thực nghiệm Error! Bookmark not defined
Bảng 3.13 Ttổng hợp kết quả đánh giá ý kiến của giáo viên sau thực nghiệm Error! Bookmark not defined
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tích lũy bài kiểm tra số 1 (sau thực nghiệm) Error! Bookmark not defined
Hình 3.2 Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 Error! Bookmark not defined
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tích lũy bài kiểm tra số 2 Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 Error! Bookmark not defined
Trang 111
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trên con đường hội nhập toàn diện với thế giới, trong đó có kinh tế và giáo dục Đảng và Nhà nước đã đề ra mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp, từng bước theo kịp và hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới Để đạt được mục tiêu đề ra chúng ta phải phát huy mọi nguồn lực của đất nước Một trong những nguồn lực quan trọng và đóng vai trò quyết định đến sự thành công của mục tiêu trên là nguồn lực con người Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu của thời đại là nhiệm vụ của ngành Giáo dục - đào tạo nói riêng và toàn xã hội nói chung
Năm 2012, lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào cuộc khảo sát PISA - (viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Programme for International Student Assessment”, được dịch là “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” do tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (“Organization for Economic Co-operation and Development”, thường được viết tắt là OECD) khởi xướng và triển khai) từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 4 năm
2012 Cho tới nay, PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất trên thế giới có tính chu
kì (3 năm 1 lần) để đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS ở độ tuổi 15 - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kỳ Mục tiêu của chương trình PISA nhằm kiểm tra xem khi đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, HS đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào Nội dung đánh giá của PISA hoàn toàn được xác định dựa trên các kiến thức, kĩ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa vào nội dung các chương trình giáo dục quốc gia Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả năng của HS ứng dụng các kiến thức và kĩ năng trong lĩnh vực chuyên môn cơ bản, khả năng phân tích, lý giải và truyền đạt một cách có hiệu quả khi họ xem xét, diễn giải và giải quyết các vấn đề Theo nhận định của nhiều chuyên gia, PISA được đánh giá là cuộc khảo sát tin cậy
về kiến thức và kĩ năng của HS
Trang 122
Mặc dù, khảo sát PISA đánh giá HS ở độ tuổi 15 (15 tuổi 3 tháng đến 16 năm
2 tháng) - độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia Tuy nhiên, ở Việt Nam bậc học phổ thông kết thúc khi HS ở độ tuổi 18, việc sử dụng hệ thống bài tập theo cách tiếp cận của PISA trong dạy học nói chung, dạy học hóa học ở bậc
THPT nói riêng là rất cần thiết Với lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận PISA trong dạy học Hóa học chương hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao”
2 Lịch sử nghiên cứu
Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu, bài viết, liên quan đến việc việc sử dụng bài tập trong dạy học hóa học như:
- PGS.TS Trần Trung Ninh, Ths.Huỳnh Thiên Lương, Nguyễn Tuấn Anh
18 chủ đề trọng tâm thường gặp và phương pháp giải đề thi đại học – cao đẳng môn Hóa học NXB Hà Nội, 2012
- TS Cao Cự Giác Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và
học hóa học Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009
- PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở
trường phổ thông Nxb ĐH Sư Phạm, 2009
Và cũng đã có một số tài liệu nghiên cứu liên quan đến PISA như:
- Luận văn thạc sĩ: “Tiếp cận đánh giá PISA bằng phương pháp giải quyết vấn đề qua dạy học các bài toán thực tiễn phần khối đa diện và khối tròn xoay (hình học không gian lớp 12 – Ban cơ bản” của Tăng Hồng Dương – lớp Cao học lý luận
và phương pháp dạy học môn Toán K5 – Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình học sinh quốc tế (PISA)” của Nguyễn
Quốc Trịnh – lớp Cao học lý luận và phương pháp dạy học môn Toán K5 – Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 1394
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo đề án đổi mới giáo dục phổ thông sau 2015
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Hóa học cấp
Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học cấp trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội
5 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường Phổ thông và Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội
6 Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học
Hóa học, Nb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
7 Cao Cự Giác (2010), Thiết kế bài giảng Hóa học 11 nâng cao, Nxb Hà Nội
8 Lê Thị Mỹ Hà (2011), “ Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam – Cơ
hội và thách thức” Tạp chí Khoa học Giáo dục (64), tr.17 – 21
9 Lê Thị Mỹ Hà (2011), “Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam”, Tạp
chí Thông tin khoa học xã hội (346), tr,28 – 36
10 Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế
PISA”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (25), tr 209 – 217
11 Phạm Văn Nhiêu (1979), Hóa học đại cương (dùng cho học sinh thi tú tài, cao
đẳng đại học), Nxb Giáo dục
12 Phạm Văn Nhiêu (2003), Hóa học đại cương (phần cấu tạo chất), Nxb ĐHQG
Hà Nội
13 Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết và
bài tập Hóa học THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội