Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
896 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRỌNG LUÂN DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ (QUA KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRỌNG LUÂN DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ (QUA KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nội dung phần Tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học phần Tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở 1.1.3 Nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp dạy học loại tập tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở 12 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 16 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 16 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 20 Tiểu kết chương 23 Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 24 2.1 Hệ thống tập tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở 24 2.1.1 Hệ thống tập bình diện ngơn ngữ 24 2.1.2 Hệ thống tập gắn lý thuyết với thực hành 41 2.2 Một số phương pháp áp dụng dạy học tập tiếng Việt 52 2.2.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 52 2.2.2 Phương pháp thay ngữ liệu 56 2.2.3 Phương pháp rèn luyện theo mẫu 62 2.2.4 Phương pháp trò chơi ngôn ngữ 65 Tiểu kết chương 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Nội dung thực nghiệm 71 3.1.1 Phạm vi thực nghiệm 71 3.1.2 Cách thức tiến hành 71 3.2 Kết thực nghiệm (qua đối chứng) 72 3.2.1 Thiết kế thể nghiệm 72 3.2.2 Kết khảo sát sau tiết dạy 88 3.3 Kết luận thực nghiệm 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thời đại ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ nhà trường phổ thơng phải thật đổi phương diện Cũng môn học khác, môn Ngữ văn hướng tới mục tiêu bồi dưỡng lực cho học sinh Xu hướng giáo dục nước ta chuyển từ mơ hình tiếp cận nội dung sang mơ hình tiếp cận lực Để chương trình thực chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực, kỹ sống cho học sinh, cần giúp em hoàn thiện mặt, đặc biệt giảm tải lý thuyết, tăng thực hành, gắn lý thuyết với đời sống Vấn đề quan trọng giúp học sinh hệ thống hoá lại dạng tập sách giáo khoa, vạch hướng cần thiết cho em Đồng thời, người giáo viên cần tìm cách giải phù hợp trước áp lực việc đổi phương pháp dạy học 1.2 Tiếng Việt mơn có tầm quan trọng hệ thống môn khoa học xã hội - nhân văn Dạy học tiếng Việt không nâng cao khả tư duy, hiệu giao tiếp ngày cho học sinh, mà cịn giúp em có điều kiện học tập tốt môn học khác, môn học nhà trường phải dùng tiếng Việt làm phương tiện dạy học 1.3 Thực tế cho thấy, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh cịn nhiều non yếu Tình trạng em dùng từ, đặt câu, viết đoạn sai nhiều, không đáp ứng yêu cầu giáo dục Điều không liên quan đến vấn đề lý thuyết mà phần quan trọng khâu thực hành ngôn ngữ Xu hướng dạy học tiếng ý mặt hành chức yếu tố ngôn ngữ, phương pháp áp dụng rộng rãi phương pháp giao tiếp Điều thể qua hệ thống tập tiếng Việt chương trình sách giáo khoa cấp Vì thế, việc nghiên cứu hệ thống tập tiếng Việt để tìm kiếm phương pháp, thủ pháp, cách thức dạy học phù hợp nhằm nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh yêu cầu thiết Chỉ có vậy, định hướng chương trình sách giáo khoa theo yêu cầu đề trình soạn thảo 1.4 Mặc dù yêu cầu đổi phương pháp dạy học tiếng Việt nêu nhiều diễn đàn đạo cấp quản lý chun mơn, thực tế, khơng giáo viên cịn lúng túng áp dụng Điều có nhiều ngun nhân, khơng loại trừ lý bản: chưa nắm thật vững yêu cầu việc xử lý hệ thống tập sách giáo khoa Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Dạy học hệ thống tập tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở (qua khảo sát địa bàn Quận - Thành phố Hồ Chí Minh), triển khai quy mơ luận văn thạc sĩ ngành Lí luận Phương pháp dạy học môn Ngữ văn Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hệ thống tập tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở phương pháp dạy học tích cực thời đại ngày nay, thông qua yêu cầu việc dạy học tiếng Việt chương trình Ngữ văn lực sử dụng tiếng Việt học sinh (qua khảo sát địa bàn Quận - Thành phố Hồ Chí Minh) Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát nội dung cách thức hệ thống tập tiếng Việt chương trình Ngữ văn Trung học sở hành - Xác lập sở lí luận thực tiễn việc dạy học hệ thống tập tiếng Việt theo nguyên tắc dạy học tiếng mẹ đẻ áp dụng có hiệu - Đề xuất số cách thức, phương pháp thực nghiệm sư phạm việc dạy học hệ thống tập chương trình Ngữ văn Trung học sở, từ đó, khẳng định tính khả thi giả thuyết khoa học 3.2 Mục đích nghiên cứu Giải đề tài này, cơng trình nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt Trung học sở địa bàn Quận - Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, bậc Trung học sở nói chung Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể là: phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp mơ hình hố, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Phương pháp dạy học hệ thống tập tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nội dung phần Tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở Nội dung kiến thức đưa vào phần Tiếng Việt sách giáo khoa Trung học sở toàn diện bao quát vấn đề quan trọng môn Chương trình Tiếng Việt phân phối đồng học kì lớp Đã có ưu tiên định vấn đề có tính then chốt việc dạy tiếng Việt Các tiết học có nhiệm vụ cung cấp từ ngữ, làm phong phú vốn từ cho em Bên cạnh đó, giúp em hiểu rõ biết cách vận dụng hệ thống ngữ pháp tiếng Việt; áp dụng chúng vào việc viết văn sử dụng cách hiệu ngồi xã hội Khơng vậy, chương trình tiếng Việt Trung học sở cịn giúp em nắm vững hệ thống biện pháp tu từ, làm tảng cho việc tiếp thu dễ dàng cấp học sau - cấp học đòi hỏi tập trung cao, phải chuẩn bị từ cấp tất kiến thức Cụ thể là: Về từ ngữ - Cấu tạo từ tiếng Việt, bao gồm: + Khái niệm từ + Từ đơn từ phức + Các loại từ phức: từ ghép từ láy + Từ Hán Việt + Thành ngữ - Các lớp từ, bao gồm: + Từ mượn + Từ Hán Việt + Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội + Thuật ngữ - Nghĩa từ, bao gồm: + Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm + Trường từ vựng + Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ + Từ tượng thanh, từ tượng hình + Nghĩa yếu tố Hán Việt - Sử dụng từ ngữ, bao gồm: + Sự phát triển từ tiếng Việt + Trau dồi vốn từ + Chữa lỗi dùng từ + Sử dụng từ Hán Việt Về ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại: + Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ + Chỉ từ, lượng từ, quan hệ từ, phó từ + Trợ từ, thán từ, tình thái từ + Sự chuyển loại từ - Cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Cấu trúc câu: + Các thành phần ngữ pháp câu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ, đề ngữ + Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Phân loại câu theo mục đích nói: + Câu nghi vấn + Câu cầu khiến + Câu cảm thán + Câu trần thuật + Sử dụng trực tiếp gián tiếp câu phân loại theo mục đích nói - Phân loại câu theo cấu trúc: câu đơn, câu phức, câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nghĩa câu: nghĩa miêu tả, nghĩa tường minh hàm ý, nghĩa tình thái, nghĩa khẳng định phủ định - Dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Sử dụng câu sửa lỗi câu: + Thêm trạng ngữ cho câu + Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu + Sửa lỗi vị ngữ chủ ngữ Về biện pháp tu từ Nội dung dạy học biện pháp tu từ tiếng Việt sách giáo khoa trung học sở bao gồm: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê, nói quá, nói giảm, nói tránh Trước đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung phần Tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở cách có hệ thống Trước hết, Mấy vấn đề lí luận thực tiễn dạy học Tiếng Việt trường trung học (1998) Trương Dĩnh, tác giả giúp đỡ giáo viên phân mơn Tiếng Việt có thêm nhận thức biện pháp dạy học môn Tác giả đưa số vấn đề kết hợp lí luận với thực tiễn có tính thiết thực yêu cầu dạy học tiếng Việt Tuy nhiên, đường hình thành 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1998), Phương pháp dạy học tiếng Việt, tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Vũ Kim Bảng, “Về lực sử dụng dấu câu tiếng Việt học sinh THCS nay”, TC Ngôn ngữ, số 4/ 2006 [5] Hồng Hịa Bình - Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Thị Thanh Bình, “Một số xu hướng lý thuyết việc dạy học tiếng mẹ đẻ nhà trường”, Ngôn ngữ, số 4/2006 [7] Hồng Hồ Bình (2008), “Trắc nghiệm khách quan mơn tiếng Việt”, Tạp chí Giáo dục, (184) [8] Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm [9] Bộ GD ĐT (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Bộ GD ĐT (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Bộ GD ĐT (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Bộ GD ĐT (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Mai Ngọc Chử, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 99 [15] Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại - sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm [16] Hoàng Dân (2011), Bài tập Tiếng Việt THCS THPT, Nxb Thanh niên [17] Trương Dĩnh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dạy học Tiếng Việt trương trung học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [18] Hoàng Phong Hà (2015), Luật Giáo dục năm 2005 - sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014, Nxb Chính trị Quốc gia [19] Cao Xuân Hạo chủ biên (1998), Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Hiên (2015), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam [21] Lê Diệu Hoa (2004), “Sử dụng số tập trắc nghiệm dạy học Ngữ văn”, tạp chí Giáo dục, (92) [22] Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học - Chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Bùi Mạnh Hùng (2012), “Một cách tiếp cận việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [25] Vũ Thị Thanh Hương (2011), “Thái độ giáo viên việc dạy học môn Tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa hành”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [27] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 100 [29] Nguyễn Thị Xuân Liên (2007), “Một số nguyên tắc xậy dựng hệ thống câu hỏi thiết kế học theo định hướng đổi mới”, tạp chí Giáo dục (171) [30] Lã Thị Bắc Lý chủ biên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm [31] Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Lê Minh Nghĩa (2005), Luật Giáo dục năm 2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia [33] Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục - quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội [34] Đái Xuân Ninh (1993), "Một số vấn đề cú pháp tiếng Việt đại", Tạp chí Ngơn ngữ, số [35] Hồng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [36] Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2015), Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam [37] Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2011), Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam [38] Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2012), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam [39] Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2014), Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam [40] Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2015), Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam [41] Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2015), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam [42] Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2015), Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam [43] Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2015), Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 101 [44] Mai Thị Kiều Phượng (2009), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội [45] Hoàng Xuân Tâm - Nguyễn Văn Bằng - Bùi Tất Tươm - Cao Xuân Hạo chủ biên, (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển Câu tiếng Việt cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Lê Xuân Thại chủ biên (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [48] Lý Tồn Thắng (1998), Lí thuyết hoạt động ngôn ngữ dạy học tiếng Việt trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Vũ Văn Thi (2011), “Vấn đề lựa chọn phương pháp phát triển kĩ dạy tiếng”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [50] Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Nguyễn Minh Thuyết (2012), “Dạy tiếng Việt theo phương pháp giao tiếp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm [52] Bùi Minh Toán chủ biên (2000), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục [53] Bùi Minh Toán chủ biên (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm [54] Nguyễn Đức Tồn (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt bậc Trung học sở, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy - học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [56] Nguyễn Trí (2006), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Lê Văn Yên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia PHỤ LỤC PHẦN CÁC DỮ LIỆU THU ĐƯỢC TỪ LỚP 6.2 (TRƯỜNG THCS VĂN LANG) Tổng số phiếu phát 25, thu lại 25 Các kiện có liên quan: khơng tác động, khơng làm ảnh hưởng đến học sinh Học sinh chủ động phần trả lời Tất phiếu có trả lời: Đối tượng khảo sát thực nghiệm thích thực nghiệm này, nghiêm túc trả lời câu hỏi theo tiêu chí khách quan hướng dẫn, câu trả lời đạt 100% Bảng Phân loại lượng giá mức độ quan tâm học sinh qua việc trả lời câu hỏi điều tra Loại 15 Số lượng 25 n% 100% Ghi Bảng Kết khảo sát sau tiết dạy (Đáp án giải mã thông tin) PHIẾU KHẢO SÁT SAU TIẾT DẠY BÀI DẠY: HOÁN DỤ TT TỔNG SỐ câu PHIẾU hỏi PHÁT RA NỘI DUNG CÂU HỎI TỔNG ĐÁP ÁN LỰA CHỌN SỐ LỰA CHỌN A Khái niệm hoán dụ Qua tiết học này, em 25 B Các kiểu hoán dụ nắm nội C Phân biệt hoán dụ dung nào? với ẩn dụ D Tất ý TỈ LỆ % 8 0 21 84 TT TỔNG SỐ câu PHIẾU hỏi PHÁT RA NỘI DUNG CÂU HỎI Việc vận dụng TỔNG ĐÁP ÁN LỰA CHỌN SỐ LỰA CHỌN TỈ LỆ % A Có phương pháp 25 100 0 16 0 12 18 72 19 76 24 trị chơi ngơn ngữ việc 25 giải tập trên, có B Không giúp em nắm vững nội dung học không? A Sử dụng tranh, ảnh, thiết bị nghe - nhìn Tiết học sinh 25 minh họa động, hấp dẫn B Phân tích giáo yếu viên tố nào? C Thực trị chơi ngơn ngữ D Tất ý Qua học A Có này, em bước đầu vận 25 dụng hốn dụ vào việc nói B Khơng viết hay không? TT TỔNG SỐ câu PHIẾU hỏi PHÁT RA NỘI DUNG CÂU HỎI TỔNG ĐÁP ÁN LỰA CHỌN SỐ LỰA CHỌN A Sự hợp tác giáo viên học sinh 25 Theo em, để B Học sinh cần chủ dạy học động nhiều để tiếng Việt đạt chiếm lĩnh hiệu cao, kiến thức giáo viên C Giáo viên vận dụng học sinh cần nhiều phương pháp dạy làm gì? TỈ LỆ % 20 17 68 học tích cực D Tất ý kiến Bảng Đánh giá sơ kết sau khảo sát Đạt tất Đạt tiêu tiêu chuẩn chuẩn Số lượng 21 Tỉ lệ % 84 16 Số lượng 25 Tỉ lệ % 100 Số lượng 18 Tỉ lệ % 72 28 Số lượng 19 Tỉ lệ % 76 24 Số lượng 17 Tỉ lệ % 68 32 TT Thông tin câu hỏi đạt Không đạt tiêu chuẩn Ghi Bảng Đánh giá sơ kết sau khảo sát Đánh giá kết đạt Đạt yêu cầu chuẩn mực Kết thông qua thực nghiệm rèn luyện theo phương pháp Đạt tất Thông tin Số đạt lượng Tỉ lệ % tiêu chuẩn Đạt Không tiêu đạt chuẩn tiêu chuẩn (1) (2) (3) 19 Tỉ lệ % (1) (2) (3) 80 15.2 4.8 Số lượt câu hỏi 125 100 100 PHẦN CÁC DỮ LIỆU THU ĐƯỢC TỪ LỚP 7A2 (TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG) Tổng số phiếu phát 44, thu lại 44 Các kiện có liên quan: khơng tác động, khơng làm ảnh hưởng đến học sinh Học sinh chủ động phần trả lời Tất phiếu có trả lời Đối tượng khảo sát thực nghiệm thích thực nghiệm này, nghiêm túc trả lời câu hỏi theo tiêu chí khách quan hướng dẫn, câu trả lời đạt 100% Bảng Phân loại lượng giá mức độ quan tâm học sinh qua việc trả lời câu hỏi điều tra Loại 15 Số lượng 44 n% 100% Ghi Bảng Kết khảo sát sau tiết dạy (Đáp án giải mã thông tin) PHIẾU KHẢO SÁT SAU TIẾT DẠY BÀI DẠY: TỪ ĐỒNG NGHĨA TT TỔNG SỐ câu PHIẾU hỏi PHÁT RA NỘI DUNG CÂU HỎI Qua tiết học này, em 44 nắm nội dung nào? TỔNG ĐÁP ÁN LỰA CHỌN SỐ LỰA CHỌN A Khái niệm từ đồng nghĩa B Các loại từ đồng nghĩa C Cách sử dụng từ dồng nghĩa D Tất ý Việc vận dụng A Có phương pháp TỈ LỆ % 0 10 22.7 13.7 28 63.6 34 77.3 10 22.7 4.5 0 4.5 40 91 trị chơi ngơn ngữ việc 44 giải tập trên, có B Khơng giúp em nắm vững nội dung học không? A Sử dụng tranh, ảnh, thiết bị nghe - nhìn 44 Tiết học sinh minh họa động, hấp dẫn B Phân tích giáo yếu viên tố nào? C Thực trị chơi ngơn ngữ D Tất ý TT TỔNG SỐ câu PHIẾU hỏi PHÁT RA NỘI DUNG CÂU HỎI Qua học này, em TỔNG ĐÁP ÁN LỰA CHỌN SỐ LỰA CHỌN A Có TỈ LỆ % 31 70.5 13 29.5 9.1 9.1 0 36 81.8 bước đầu vận 44 dụng từ đồng nghĩa vào việc B Khơng nói viết hay không? A Sự hợp tác Theo em, để dạy học tiếng Việt đạt 44 hiệu cao, giáo viên học sinh cần làm gì? giáo viên học sinh B Học sinh cần chủ động nhiều để chiếm lĩnh kiến thức C Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực D Tất ý kiến Bảng Đánh giá sơ kết sau khảo sát Đạt tất TT Thông tin câu hỏi đạt tiêu chuẩn Đạt Không đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn Số lượng 28 16 Tỉ lệ % 63.6 36.4 Số lượng 34 10 Tỉ lệ % 77.3 22.7 Số lượng 40 Tỉ lệ % 91 Số lượng 31 13 Tỉ lệ % 70.5 29.5 Số lượng 36 Tỉ lệ % 81.6 18.2 Ghi Bảng Đánh giá sơ kết sau khảo sát Đánh giá kết đạt Đạt yêu cầu chuẩn mực theo phương pháp Kết thông qua thực nghiệm rèn luyện Đạt Thông tin Số đạt lượng Tỉ lệ % tất tiêu Đạt Không tiêu đạt chuẩn tiêu chuẩn chuẩn (1) (2) (3) 169 28 23 Tỉ lệ % (1) (2) (3) 76.8 12.7 10.5 Số lượt câu hỏi 220 100 PHẦN CÁC DỮ LIỆU THU ĐƯỢC TỪ LỚP 8A5 (TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH) Tổng số phiếu phát 41, thu lại 41 Các kiện có liên quan: khơng tác động, không làm ảnh hưởng đến học sinh Học sinh chủ động phần trả lời Tất phiếu có trả lời: Đối tượng khảo sát thực nghiệm thích thực nghiệm này, nghiêm túc trả lời câu hỏi theo tiêu chí khách quan hướng dẫn, câu trả lời đạt 100% Bảng Phân loại lượng giá mức độ quan tâm học sinh qua việc trả lời câu hỏi điều tra Loại 15 Số lượng 41 n% 100% Ghi Bảng 10 Kết khảo sát sau tiết dạy (Đáp án giải mã thông tin) PHIẾU KHẢO SÁT SAU TIẾT DẠY BÀI DẠY: TRƯỜNG TỪ VỰNG TT câu hỏi TỔNG SỐ PHIẾU PHÁT RA NỘI DUNG CÂU HỎI Qua tiết học này, em 41 nắm nội dung nào? TỔNG TỈ LỆ ĐÁP ÁN LỰA CHỌN SỐ LỰA % CHỌN A Khái niệm trường từ vựng 9.7 B Nhận biết nét nghĩa trường từ vựng 7.5 C Nhận biết từ ngữ thuộc trường từ vựng 9.7 D Tất ý 30 73.1 TT câu TỔNG SỐ PHIẾU hỏi PHÁT RA NỘI DUNG CÂU HỎI Việc vận dụng TỔNG TỈ LỆ ĐÁP ÁN LỰA CHỌN SỐ LỰA % CHỌN A Có phương pháp 33 80.4 19.6 12.2 4.9 12.2 29 70.7 31 75.6 10 24.4 trị chơi ngơn ngữ việc 41 giải tập trên, có B Khơng giúp em nắm vững nội dung học không? A Sử dụng tranh, ảnh, thiết bị nghe - nhìn 41 Tiết học sinh minh họa động, hấp dẫn B Phân tích giáo yếu viên tố nào? C Thực trị chơi ngơn ngữ D Tất ý Qua học này, em A Có bước đầu vận 41 dụng trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt không? B Không TT câu TỔNG SỐ PHIẾU hỏi PHÁT RA NỘI DUNG CÂU HỎI TỔNG TỈ LỆ ĐÁP ÁN LỰA CHỌN SỐ LỰA % CHỌN A Sự hợp tác Theo em, để dạy học tiếng Việt đạt hiệu cao, 41 giáo viên học sinh cần làm gì? giáo viên học sinh 7.3 9.8 0 34 82.9 B Học sinh cần chủ động nhiều để chiếm lĩnh kiến thức C Giáo viên vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực D Tất ý kiến Bảng 11 Đánh giá sơ kết sau khảo sát TT Thông tin câu hỏi đạt Đạt tất tiêu chuẩn Đạt Không đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn Số lượng 30 11 Tỉ lệ % 73.1 26.9 Số lượng 33 Tỉ lệ % 80.4 19.6 Số lượng 29 12 Tỉ lệ % 70.7 29.3 Số lượng 31 10 Tỉ lệ % 75.6 24.4 Số lượng 34 Tỉ lệ % 82.9 17.1 Ghi Bảng 12 Đánh giá sơ kết sau khảo sát Đánh giá kết đạt Đạt yêu cầu chuẩn mực theo phương pháp Kết thông qua thực nghiệm rèn luyện Đạt tất Đạt tiêu Thông tin Số Tỉ lệ tiêu đạt lượng % chuẩn chuẩn (1) (2) Không Tỉ lệ % đạt tiêu chuẩn (1) (2) (3) 76.5 14.6 8.9 (3) Số lượt câu hỏi 205 100 157 30 18 ... HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 24 2.1 Hệ thống tập tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở 24 2.1.1 Hệ thống tập bình diện ngơn ngữ 24 2.1.2 Hệ thống tập. .. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Hệ thống tập tiếng Việt sách Ngữ văn Trung học sở 2.1.1 Hệ thống tập bình diện ngơn ngữ Phương pháp dạy tiếng khoa học chứa đựng hệ thống. .. ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRỌNG LUÂN DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ (QUA KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Văn Tiếng