Vấn đề giảng dạy môn giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận 7 thành phố hồ chí minh hiện nay

87 114 0
Vấn đề giảng dạy môn giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận 7 thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TƢỞNG THỊ THU THẮM VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TƢỞNG THỊ THU THẮM VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: Chính trị học Mã số: 8310201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LUYỆN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình thạc sĩ Chính trị học này, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình Quý Thầy, Cô công tác, giảng dạy Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện giúp có điều kiện tiếp cận, cập nhật bổ sung thêm kiến thức phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, giữ vững nâng cao lập trường tư tưởng trị thân Xin cho gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám đốc, Khoa Triết học tập thể giảng viên công tác Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua - TS Nguyễn Thị Luyện - Cô dành thời gian tâm huyết để truyền đạt cho kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, tận tình hướng dẫn với tinh thần trách nhiệm cao, đơn đốc tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trong thời gian làm việc với Cô, không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập Cô tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu Đây điều cần thiết cho tơi q trình học tập công tác sau - Ban giám hiệu, Quý Thầy, Cô em học sinh trường THPT địa bàn quận - Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô bạn học viên để luận văn hồn chỉnh có giá trị thực tiễn Tôi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vấn đề giảng dạy môn Giáo dục công dân cho học sinh Trung học phổ thông địa bàn quận Thành phố Hồ Chí Minh nay” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết xuất phát từ thực tiễn địa phương, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Luyện Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Ngƣời cam đoan Tƣởng Thị Thu Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Giáo dục mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông 11 1.2 Vị trí, vai trò mơn Giáo dục cơng dân 15 1.3 Mục tiêu, nội dung chương trình, hình thức, phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân 16 Chƣơng 2: TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 30 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội giáo dục địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2 Thực trạng giảng dạy môn giáo dục công dân cho học sinh Trung học phổ thơng Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1 Đánh giá kết giảng dạy môn giáo dục công dân cho học sinh Trung học phổ thơng Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 55 3.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn giáo dục công dân cho học sinh Trung học phổ thông Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 59 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chương trình mơn GDCD khối lớp 10 19 Bảng 1.2: Chương trình mơn GDCD khối lớp 11 21 Bảng 1.3: Chương trình mơn GDCD khối lớp 12 23 Bảng 2.1: Thống kê số lượng trường, lớp, giáo viên, học sinh bậc học Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 - 2019 33 Bảng 2.2: Thống kê số lượng trường, lớp, giáo viên, học sinh bậc học Quận - Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2018-2019 35 Bảng 2.3: Thống kê số lượng lớp, giáo viên, học sinh Trường Trung học phổ thơng Quận - Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2018-2019 35 Bảng 2.4: Thống kê kết xếp loại học lực môn GDCD học sinh trường THPT quận - TP.HCM 41 Bảng 2.5: Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT quận - TP.HCM 42 Bảng 2.6: Ý kiến học sinh bổ ích mơn GDCD 45 Bảng 2.7: Ý kiến học sinh nội dung kiến thức u thích chương trình GDCD bậc THPT 45 Bảng 2.8: Ý kiến giáo viên lồng ghép, ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học 46 Biểu đồ 2.1: Ý kiến Giáo viên nội dung chương trình mơn GDCD 43 Biểu đồ 2.2: Thống kê giới tính, tỉ lệ học sinh khối tham gia khảo sát 51 Biểu đồ 2.3: Thống kê thời gian chuẩn bị học sinh 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo thị số 30/1998/CT-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: “Môn Giáo dục công dân trường THPT có vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách học sinh thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức giá trị đạo đức - nhân văn, đường lối sách lớn Đảng, Nhà nước pháp luật, kế thừa truyền thống đạo đức, sắc dân tộc Việt Nam; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc xã hội chủ nghĩa; tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại thời đại” Ở cấp bậc giáo dục THPT, môn GDCD trang bị cho em học sinh kiến thức triết học, đạo đức, lối sống, kinh tế trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật,…đồng thời giúp hình thành, phát triển học sinh tình cảm, niềm tin, hành vi, thói quen phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Đáp ứng vai trò, vị trí đặc biệt mơn học hệ thống chương trình giáo dục bên cạnh mơn học: tốn học, hóa học, ngữ văn, sinh học, vật lý, địa lý, lịch sử,… Mơn học giúp học sinh có hiểu biết nguyên lý quy luật chủ nghĩa Mác - Lê nin, kinh tế trị; phẩm chất cần thiết công dân tương lai Từ kiến thức này, môn học hướng đến trang bị giới quan nhân sinh quan cho học sinh, giúp học sinh phổ thơng biết nhìn nhận, đánh giá vật, tượng cách khách quan xác; biết đưa bảo vệ quan điểm cá nhân thân; đấu tranh với quan điểm sai trái, ủng hộ mới, tiến bộ, góp phần đào tạo cho hệ trẻ Việt Nam trở thành cơng dân có ích việc tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững bước đường xây dựng xã hội chủ nghĩa Nhưng thực tế, môn GDCD chưa nhận thức đối xử xứng đáng với vị trí mơn học Học sinh, phụ huynh, xã hội, chí thân giáo viên cho "môn phụ", môn học " bổ trợ" dẫn đến tâm lý học sinh học đối phó, vừa học vừa chơi; giáo viên dạy cho xong tiết, xong nhiệm vụ Quan sát thực tế trường THPT địa bàn quận - TP HCM tác giả thu nhận kết quả: Mỗi trường có 2, giáo viên giảng dạy GDCD, với số lượng nhân không đủ để thành lập tổ môn riêng Thường có tổ mơn ghép như: tổ Sử - Địa- GDCD, tổ Sử - GDCD, tổ Địa - GDCD Thực tế điều tồn nhiều năm trường THPT toàn quốc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến vai trò, vị trí mơn học chất lượng giảng dạy Cũng nên chất lượng giáo dục không đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục môn Đây hạn chế lớn việc giảng dạy học tập môn GDCD nước ta nói chung, địa bàn quận - TP HCM nói riêng Ngày tháng 1năm 1997, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị số 03-CP việc thành lập Quận với phường trực thuộc Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Trên địa bàn quận TP HCM có 04 trường THPT công lập (Trường THPT Ngô Quyền, THPT Nam Sài Gòn, THPT Lê Thánh Tơn, THPT Tân Phong), 10 trường ngồi cơng lập (liên cấp- có cấp học THPT) thực nhiệm vụ giảng dạy cho đối tượng học sinh phân theo đơn vị hành Là quận thành lập, quan tâm lãnh đạo cấp, ngành, Quận hướng đến mục tiêu mũi nhọn để phát triển: tập trung mạnh vào ngành công nghiệp - dịch vụ, xuất khẩu, giáo dục Vì vậy, việc dạy học nói chung việc giảng dạy mơn giáo dục cơng dân nói riêng quan trọng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề giảng dạy môn Giáo dục công dân cho học sinh Trung học phổ thông địa bàn quận - Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giảng dạy môn GDCD suốt thời gian qua nhiều tác giả nghiên cứu, theo nhiều hướng tiếp cận khác Đó viết các báo, tạp chí, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn đây: Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Đức Ngọc (2008),“Tư liệu Giáo dục Công dân lớp 12”, Nxb Giáo dục Cuốn sách giới thiệu tư liệu đọc cụ thể gồm câu chuyện pháp luật, nói chuyện, thơng tư, văn pháp luật… liên quan đến vấn đề pháp luật đề cập sách giáo khoa môn GDCD lớp 12, đồng thời đưa câu hỏi để làm rõ kiến thức sách giáo khoa GDCD lớp 12 Trần Văn Thắng (Chủ biên), (2008), “Tình GDCD 12”, Nxb Giáo dục Cuốn sách gồm 137 tình biên soạn theo nội dung 10 SGK GDCD lớp 12 Cuối tình có câu hỏi để học sinh tự trả lời, có số tình khó có gợi ý tư liệu tham khảo nhằm giúp học sinh có sở để trả lời Phan Trọng Ngọ, (2005), “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, Nxb Đại học Sư phạm Cuốn sách đề cập đến phương pháp dạy học phổ biến trường học như: thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, phương pháp dạy học, ưu điểm, hạn chế phương pháp dạy học Tác giả Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (2009) với "Dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Nxb Giáo dục tập trung sâu nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn mơn Giáo dục cơng dân Từ tác giả đưa giải pháp nhằm đổi phương pháp giảng dạy để góp phần nâng cao hiệu giáo dục môn Tiểu kết chƣơng Căn vào sở lý luận sở thực tiễn nghiên cứu, xây dựng chương chương Chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT quận 7- TP HCM Cụ thể là: Thay đổi nhận thức môn Giáo dục cơng dân Đổi xây dựng chương trình môn học Đổi phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục Học sinh có ý thức học tập rèn luyện Dạy học môn phải biết phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Trong giải pháp giải pháp then chốt, giải pháp lại giải pháp mang tính chất định chương 66 KẾT LUẬN Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định dạy học tích hợp định hướng quan trọng góp phần thực mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Định hướng đặt yêu cầu đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên THPT nói riêng, bên cạnh yêu cầu bản, GV THPT cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để tiến hành dạy học có hiệu Điều đòi hỏi trường cần có thay đổi phù hợp đổi giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá Bộ môn GDCD thành tố chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, khơng nằm ngồi tiến trình đổi giáo dục Trung học phổ thông Đặc biệt, môn GDCD với vai trò trang bị cho học sinh giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản phương pháp luận khoa học đắn trực tiếp hình thành phẩm chất trị, đạo đức, tư tưởng cho học sinh sở hình thành niềm tin, lý tưởng, đạo đức, ý thức pháp luật cho hệ công dân đất nước Do đó, đổi nâng cao hiệu giáo dục mơn nói chung bậc Trung học phổ thơng nói riêng cần đặc biệt trọng đổi giáo dục với chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu giảng dạy mơn GDCD địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh bậc THPT, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn bậc THPT địa phương khảo sát nghiên cứu địa phương khác có điều kiện tương tự Luận văn tập trung giải nhiệm vụ trọng tâm là: (1) Nghiên cứu, tổng hợp khái quát sở lý luận giáo dục môn GDCD; (2) Tổng hợp, phân tích, khảo sát đánh giá thực trạng giảng dạy môn giáo dục công dân quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh; (3) Đề xuất nhóm giải pháp quản lý, cho người dạy người học 67 Kết khảo sát cho thấy học sinh chưa thật u thích mơn học, chưa nhận thấy vai trò mơn học, ln xem môn phụ; em chưa biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Thực trạng nêu cho thấy, để thay đổi nhận thức người học vai trò, vị trí mơn GDCD chương trình giáo dục cấp THPT đòi hỏi tập thể giáo viên phải có đổi giảng dạy Do đó, luận văn đề xuất giải pháp mà tác giả cho cần thiết có tính khả thi cao 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2012), “Phẩm chất nghề nghiệp định hướng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi GDPT”, Tạp chí Giáo dục, (số 307), tr.4 – Đinh Quang Báo (2016), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên) (2001), “Góp phần dạy tốt - học tốt môn Giáo dục công dân trường Trung học Phổ thơng, Nxb Giáo dục Vũ Đình Bảy (chủ biên) Đặng Xuân Điều - Nguyễn Thành Minh (2010) Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Bình (2014), Giáo trình giáo dục kỹ sống, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị số 29- NQ/TW Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Về nhiệm vụ năm học 2014-2015, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình phổ thông mới, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục Nhà giáo Cán quản lí giáo dục, (2015), Phát triển chương trình giáo dục nhà trường (Tài liệu tập huấn), Hà Nội 12 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Dục Quang (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng: Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 14 Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 16 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Số lượng trường, lớp, giáo viên, học sinh bậc học Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 – 2019, cập nhật ngày 23/12/2018 17 Nguyễn Nghĩa Dân (2001), “Đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức Giáo dục công dân”, Nxb Giáo dục 18 Trương Thị Hoa Bích Dung (2013), Hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (Đồng chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Đinh Văn Đức (Tổng Chủ biên), (2011), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân lớp 10,11, 12, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc ( 2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Hoàn, (2016), "Vị quan trọng người thầy đổi giáo dục nay" , cập nhật ngày 29/11/2016 24 Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) (2008), “Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Giáo dục công dân”, Nxb Giáo dục 25 Bùi Phương Nga, Bùi Ngọc Diệp, Bùi Thanh Xuân (2010), Cẩm nang giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học (Dành cho giáo viên trung học), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc, “Trên chuẩn" & "kỹ mềm", Báo Giáo dục & Thời đại, ngày 17/6/2013 27 Phan Trọng Ngọ (2005), “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, Nxb Hà Nội 28 Ngô Minh Oanh (Chủ biên), Hồ Sỹ Anh, Nguyễn Ngọc Tài, Nguyễn Thị Phú (2018) Giáo dục phổ thông miền Nam ( 1954-1975), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Thanh Sử, Đặng Thuý Anh, Nguyễn Thị Thanh Mai (2013), Phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên: Dành cho giáo viên trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Chí Thành ( 2013), Lí luận dạy học, Trường Đại học Giáo dục 33 Đào Thị Thúy (2017), Bài giảng lý luận phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Trường đại học Trà Vinh 34 Trường THPT Lê Thánh Tôn (2018), Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2018 – 2019, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Trường THPT Ngô Quyền (2018), Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2018 – 2019, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trường THPT Nam Sài Gòn (2018), Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2018 – 2019, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Trường THPT Nam Sài Gòn (2018), Hoạt động chun mơn - Tin tức – Sự kiện, Thành phố Hồ Chí Minh , cập nhật ngày 08/11/2018

Ngày đăng: 21/06/2019, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan