1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương sóng cơ vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao

112 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ MINH NGUYỆT RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÝ LỚP 12 THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ MINH NGUYỆT RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÝ LỚP 12 THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN, 2016 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lòng biết ơn đến thầy PGS.TS Hà Văn Hùng hướng dẫn cho kiến thức, kỹ thực nghiệm lời khuyên bảo quý báu q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy trường Đại Học Vinh nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Nhân dịp này, xin cảm ơn thầy cô trường THPT Đô Lương Nghệ An tạo điều kiện cho việc thực nghiệm đề tài sớm hồn thành Tơi xin gửi lịng cảm tạ gia đình thân u ln bên cạnh chăm sóc, động viên ủng hộ tạo điều kiện tốt tơi theo đuổi ước mơ Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn tới tất người nâng đỡ dìu dắt để tơi hồn thành ước mơ đường nghiệp đồng thời mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn sửa chữa, hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đình Thị Minh Nguyệt iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Bảng viết tắt iv Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Mục tiêu giáo dục môn vật lý trường THPT giai đoạn 1.1.1 Mục tiêu kiến thức 1.1.2 Mục tiêu kỹ 1.1.3 Mục tiêu thái độ 1.1.4 Trở ngại thực mục tiêu ý tưởng vượt qua trở ngại 1.2 Các phương pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực học sinh 1.2.1 Phát triển tính tích cực nhận thức học sinh thơng qua phát triển tập vật lý 1.2.2 Một số phương pháp dạy học tập vật lý cần phát triển trường THPT 1.2.3 Một số nguyên tắc dạy học việc rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh 1.3 Bài tập vật lý, phương tiện dạy học phát triển tư vật lý học sinh 1.3.1 Khái niệm tập vật lý 1.3.2.Chức lý luận dạy học tập vật lí 1.3.3 Phân loại tập vật lý theo mục đích sử dụng 1.3.4 Bảo đảm yêu cầu việc dạy học tập 10 1.3.5 Quy trình sử dụng hệ thống tập dạy học vật lý 11 1.4 Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh dạy học tập vật lý 12 1.4.1 Phương pháp giải tập vật lý 12 1.4.2 Cơ sở định hướng việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 13 1.4.3 Khái niệm kỹ năng, kỹ giải tập vật lý 13 1.4.4 Một số biện pháp rèn luyện kỹ giải tập vật lý cho học sinh trường THPT 14 1.4.5 Hình thức tổ chức rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh 15 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SĨNG CƠ” VẬT LÝ 12 THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 19 2.1 Xây dựng hệ thống tập chương “Sóng cơ” nhằm rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh 19 2.1.1 Các tiêu chí để lựa chọn hệ thống tập 19 2.2 Hệ thống tập phương pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh 25 2.2.1 Bài tập luyện tập nâng cao 47 2.2.2 Bài tập có nội dung thực tế 52 2.2.3 Bài tập có nội dung kỹ thuật 55 iv 2.3 Quy trình rèn luyện kỹ giải tập dạy học chương “Sóng cơ” vật lý 12 THPT chương trình nâng cao 56 2.3.1 Xác định đại lượng đặc trưng sóng 57 2.3.2 Viết phương trình sóng 57 2.3.3 Bài toán liên quan đến độ lệch pha 57 2.3.4 Bài toán điều kiện xảy sóng dừng số bụng sóng nút sóng 58 2.3.5 Bài tốn xác định tần số nhỏ nhất, bước sóng lớn sóng dừng 59 2.3.6 Bài tốn phương trình trạng thái sóng dừng 59 2.3.7 Xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa 60 2.3.8 Bài tốn tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu 60 2.3.9 Bài tốn tìm vị trí dao động cực đại, cực tiểu 61 2.3.10 Bài toán liên quan đến phương trình sóng tổng hợp 63 2.3.11 Bài toán điểm dao động pha, ngược pha 64 2.3.12 Bài tốn tính cường độ âm mức cường độ âm 65 2.4 Rèn luyện kỹ giải tập thông qua việc sử dụng hệ thống tập xây dựng 66 2.4.1 Bài học rèn luyện kỹ giải tập lớp 66 2.4.2 Rèn luyện kỹ tự giải tập nhà 76 2.4.3 Rèn luyện kỹ giải tập theo nhóm 85 2.5 Thiết kế giáo án 93 2.5.1 Giáo án 93 2.5.2 Giáo án 96 Kết luận chương 98 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 99 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 99 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 99 3.5 Mô tả diễn biến thực nghiệm sư phạm 100 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 100 3.6.1 Dựa quan sát biểu tính tích cực kết học tập học sinh 100 3.6.2 Kết định lượng kiểm tra 100 3.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 100 3.8 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 100 3.8.1 Kết quan sát biểu tính tích cực 100 3.8.2 Kết lần kiểm tra 101 3.8.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 103 3.8.4 Phân tích kết thực nghiệm 103 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIÊT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH Dạy học ĐC Đối chứng HĐNT Hoạt động nhận thức HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa PP Phương pháp CĐ Cực đại CT Cực tiểu vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Bộ giáo dục đạo đổi công tác giáo dục diễn toàn diện nước Sự nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học… phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề” [1] Đổi phương pháp giảng dạy đánh giá nhiệm vụ thường xuyên cán giảng dạy Để thực tốt điều này, việc trang bị kiến thức cập nhật phương pháp giảng dạy đánh giá cần thiết Luật Giáo dục năm 2005 với quy định cụ thể mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng, u cầu “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [11] Trong xu đổi phương pháp dạy học nhà trường nay, rèn luyện lực tự suy nghĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh vấn đề quan trọng dạy học nói chung dạy học mơn Vật lý nói riêng Để dạy học đạt kết cao người giáo viên phải biết phát huy tính tích cực học sinh, lựa chọn phương thức tổ chức hoạt động, cách tác động phù hợp giúp học sinh vừa học tập, vừa phát triển nhận thức Việc giải tập Vật lý nhằm mục đích giải tốn, mà cịn có ý nghĩa to lớn việc rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, kỹ tính tốn, suy luận lôgic để giải vấn đề thực tế sống Trong trình dạy học tập Vật lý, vai trò tự học học sinh cần thiết Bài tập phương tiện phương pháp dạy học có hiệu việc thực nhiệm vụ cơng tác này, giúp hình thành kiến thức kỹ cho học sinh, giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú Khi giải tập học sinh phải thực thao tác tư để tái kiến thức cũ, tìm mối liên hệ chất vật tượng, học sinh phải phán đốn, suy luận để tìm lời giải từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bài tập cịn cơng cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ học sinh Nội dung Sóng sóng âm nằm chương trình vật lý 12 THPT có khái niệm định luật mang tính chất trừu tượng Nếu rèn luyện cho học sinh kỹ giải tập phần vật lý giúp học sinh hiểu sâu lý thuyết, từ u thích mơn Vật lý phát triển toàn diện lực học sinh Vì lý đó, tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Vật lý trường phổ thông với đề tài nghiên cứu “Rèn luyện kỹ giải tập dạy học chương Sóng Vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao” Mục đích nghiên cứu: Rèn luyện cho học sinh kỹ giải tập dạy học chương “Sóng cơ” Vật lý lớp 12 Trung học phổ thơng chương trình nâng cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: - Kỹ giải tập - Kỹ giải tập dạy học chương “Sóng cơ” Vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao + Phạm vi nghiên cứu: - Chương trình Vật lý 12 nâng cao - Chương “Sóng cơ” Vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao Giả thuyết khoa học: Nếu rèn luyện cho học sinh kỹ giải tập dạy học chương “Sóng cơ” Vật lý lớp 12 Trung học phổ thơng chương trình nâng cao bồi dưỡng cho học sinh tư duy, lực giải tập Vật lý niềm yêu thích mơn Vật lý, từ nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu lý luận: 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận việc rèn luyện kỹ giải tập dạy học Vật lý qua việc xây dựng sử dụng hệ thống tập, phương pháp rèn luyện kỹ giải tập theo hướng đổi phương pháp dạy học chương trình Vật lý THPT 5.1.2 Xác định mục tiêu giải tập chương “Sóng cơ” Vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao thơng qua việc xây dựng sử dụng hệ thống tập theo hướng rèn luyện kỹ giải cho học sinh 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1 Tìm hiểu thực trạng sử dụng tập dạy học Vật lý trường THPT 5.2.2 Xây dựng hệ thống tập chương “Sóng cơ” Vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao theo hướng rèn luyện kỹ giải tập qua hệ thống 5.2.3 Xây dựng phương pháp sử dụng hệ thống tập nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ giải tập phát triển tư học sinh 5.3 Thực sư phạm: - Tiến hành thực nghiệm trường THPT nhằm xác định tính khả thi hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận lý thuyết tập - Xây dựng hệ thống tập chương 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng trường THPT - Kiểm tra đánh giá 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Soạn thảo tiến trình - Phân tích đánh giá - Sử dụng thống kê tốn học Đóng góp đề tài: - Về lý luận: Hệ thống hoá sở lý luận tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh dạy học Vật lý lớp 12 Trung học phổ thông - Về thực tiễn: Thiết kế số tiến trình giáo án rèn luyện kỹ giải tập dạy học chương “Sóng cơ” Vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao Cấu trúc luận văn: Mở đầu Nội dung gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận việc rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh dạy học tập Vật lý trường THPT Chương 2: Rèn luyện kỹ giải tập dạy học chương “Sóng cơ” Vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Mục tiêu giáo dục môn vật lý trường THPT giai đoạn 1.1.1 Mục tiêu kiến thức [8] Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lý bản, khoa học, đại bao gồm: - Các khái niệm vật, tượng trình vật lý thường gặp đời sống, kỹ thuật - Các đại lượng, định luật nguyên lý vật lý - Những nội dung số thuyết vật lý quan trọng - Những ứng dụng phổ biến vật lý đời sống, kỹ thuật - Các phương pháp chung nhận thức khoa học phương pháp đặc thù vật lý 1.1.2 Mục tiêu kỹ - Biết quan sát tượng trình vật lý tự nhiên, đời sống ngày thí nghiệm, biết điều tra, sưu tầm, thu thập thơng tin cần thiết cho việc học môn vật lý - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến vật lý, có kỹ lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lý đơn giản - Biết phân tích, tổng hợp xử lý thông tin thu để rút kết luận, đề dự đoán mối quan hệ, chất tượng vật lý, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán - Vận dụng kiến thức để mơ tả giải thích tượng, q trình vật lý, giải tập vật lý giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông - Sử dụng thuật ngữ vật lý, đồ thị để trình bày rõ ràng xác hiểu biết kết thu qua thu thập xử lý thông tin - Rèn luyện tư duy, phát triển lực sáng tạo khả tự học, khả hoạt động độc lập học sinh 1.1.3 Mục tiêu thái độ Giáo dục đạo đức cho học sinh kỹ thuật tổng hợp cho học sinh, bao gồm: - Có hứng thú học vật lý, u thích, tìm tịi khoa học, trân trọng đóng góp vật lý học tiến xã hội cơng lao nhà khoa học - Có thái độ khách quan, trung thực, tác phong tỉ mỉ, xác, cẩn thận, có tinh thần hợp tác việc học môn vật lý, áp dụng hiểu biết đạt - Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện sống học tập, bảo vệ môi trường sống tự nhiên Từ mục tiêu cụ thể đề ra, nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học vật lý bao gồm: - Nhiệm vụ thứ cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lý, khoa học, đại kỹ kỹ xảo vật lý - Nhiệm vụ thứ hai góp phần mơn học khác rèn luyện tư duy, bồi dưỡng lực sáng tạo khả tự học khả hoạt động độc lập học sinh Để thực nhiệm vụ này, người giáo viên phải nắm vững trình nhận thức, hiểu rõ phẩm chất tư sáng tạo hoạt động tự lực phương pháp bồi dưỡng chúng Đồng thời phải có nghệ thuật kết hợp rèn luyện với trình dạy học vật lý → HB = 4,297cm → OH = 0,952cm → OHmin = 0,952cm → bị lệch phía B b) M xa đường trung trực → Tìm k tương ứng với đường gần A gần B TH1: d2 – d1 = 10 → lệch phía B → MB – MA = 10cm → MB = 20,5cm  cos   20,5  HB  20,0119 cm  OHmax  14,7619 cm 21 * Bài tốn liên quan đến phương trình sóng tổng hợp: Bài 1: A, B pha dao động với biên độ A = 4cm, AB = 8cm Biết vùng A, B có gợn lồi cắt AB thành đoạn, đoạn đầu nửa đoạn lại Tính AM biết: d1 = 8cm; d2 = 8,8cm Hướng dẫn: Ta có   AB    2,5      3,2 cm   d2  d1   cos  cm   Bài 2: Trên bề mặt chất lỏng có nguồn sóng kết hợp, pha, có biên độ a 2a dao động vng góc với mặt thống chất lỏng Một điểm M cách hai nguồn đoạn d1 = 12,75; d2 = 7,25 có biên độ dao động a0 dM Hướng dẫn: Nhận xét:  5,5  dM   k  0,5   → M điểm dao động với biên độ cực tiểu → a0 = amin = a * Bài toán điểm dao động pha, ngược pha: Bài 1: A, B pha: AB = 15cm;  = 1cm C thuộc đường trung trực AB có : OC = 8cm Tìm số điểm dao động vng pha với A, B OC Hướng dẫn: CA = 10,966cm  Xét M OC thoả mãn toán: d   k  1  0,5k  0,25 AM  2acos Mà: 7,5  d  10,966 → 14,5  k  21,4 → có điểm thoả mãn Bài 2: Hai nguồn sóng mặt nước S1, S2 cách 30cm, có biểu thức: u  cos 10 t cm Biết tốc độ truyền sóng 400m/s Chỉ xét điểm mặt nước a) Tại M cách S1, S2 10cm 20cm có biên độ bao nhiêu? b) Xác định số điểm có ACĐ số điểm đứng yên MS2 c) Gọi I trung điểm S1S2 Tìm khoảng cách tới I tất điểm nằm đường trung trực S1S2 có pha với hai nguồn d) Tìm điểm dao động pha với I v Hướng dẫn:    cm f  a) AM  2a cos  d2  d1   2 cm  SS b) Ta có:  3,75 → có cực đại cực tiểu S1S2  d2 – d1 = 10 cm >  = cm d2 – d1 = 10 cm < (1 + 0,5) = 12 cm 92 → M nằm cực đại bậc cực tiểu thứ phía S1 → có cực đại MS2 cực tiểu MS2 c) Ta có: d1 = d2 = d Các điểm nằm đường trung trực S1S2 dao động pha với nguồn phải có:   d1  d2   2d  2k  d  8k     S1S2  2 2 Gọi điểm N thoả mãn toán đặt IN = x  x  d     x  64 x  15 Mà: d  k   S1S2    k  1,875 Vậy khoảng cách cần tìm là: x  64k2  225; k    S1S2   3,75 d) Pha ban đầu I: I     S1S2 Pha ban đầu P: P   P, I dao động pha: I - P = 2n → d1 + d2 = 16n + 30; n  N* * Bài toán tính cường độ âm mức cường độ âm Bài 1: Để đảm bảo sức khoả cho công nhân, mức cường độ âm số khu vực nhà máy phải giữ cho không vượt 85dB Cường độ âm cực đại mà nhà máy quy định A 3,16.10-21 W/m2 B 0,5.10-4 W/m2 C 3,16.10-4 W/m2 B 3,16.1021 W/m2 I I Hướng dẫn: L  10 lg  85   108,5  I  108,5 I0 I0 I0  ICÑ  3,16.104 W / m2 Chọn C 2.5 Thiết kế giáo án 2.5.1 Giáo án Tiết 30 Bài tập sóng I Mục tiêu: -Giải tốn sóng xoay quanh nội dung: + Liên hệ vận tốc, chu kì bước sóng + Phương trình sóng điểm -Luyện tập cho HS kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức thực tính tốn nhanh xác II Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị nội dung toán theo yêu cầu cần luyện tập HS: Ôn tập kiến thức học: sóng cơ, phương trình sóng điểm III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động Ôn tập kiến thức để vận dụng toán Hoạt động GV Hoạt động HS *GV nêu câu hỏi ôn tập: Một HS lên bảng, thực theo yêu cầu, HS H1 Công thức liên hệ bước sóng, viết lên bảng: vận tốc tần số sóng? 93 v    vT Cơng thức H2 Phương trình sóng điểm có f thể viết nào? Điều kiện để - HS thảo luận, trả lời: viết pt sóng? + Phải viết pt sóng điểm gốc GV nhắc lại cho HS cách viết pt sóng + Xác định pha sóng điểm xét điểm, xác định qui luật liên hệ pha sóng điểm xét pha sóng nguồn Hoạt động 2:Bài tập SGK Hoạt động GV Bài trang 78: Tóm tắt Cho pt: u = 6cos(4  t +0,02  x) a) A = ? b)  = ? c) f = ? d) v = ? e) u = ? x = 16,6cm ; t = 4s - Căn vào pt ta xác đinh A =? - Căn vào pt ta xác đinh  =? - Tìm tần số vào đâu? - Thay x, t vào pt ta xác định u Bài trang 83: Tóm tắt l = 0,4 m n=4 f = 400 Hz Tìm v =? Bài trang 83: Tóm tắt Hoạt động HS Bài trang 78: 2 2 Từ u = Acos( t  x) T  Suy ra, u = 6cos(4  t +0,02  x)  u = 6cos( 2 2 t+ x 100 0,5 a) A = cm; b)  = 100 cm; c) T = 0,5s ==> f=2 Hz d) v = f  = 2.100 = 200 cm/s e) u = 6cos(4  t +0,02  x) = 6cos(4  + u = cm Bài trang 83:  2l ==>  = = 0,2 m n v = f  = 0,2 400 = 80 m/s ln Bài trang 83: a) Tìm  =? v = f  ==>  = v/f = f = 600Hz; n = ,v = 400 m/s a) Tìm  =? b) Tìm l = ? 2 16,6 ) 100 m b) Tìm l = ?  ln = m Hoạt động Giải toán sưu tầm Bài Một người nhận thấy khoảng cách hai sóng biển liên tiếp 2m, 10 giây phao nhơ lên lần Tính vận tốc truyền sóng biển Bài Phương trình sóng ngang truyền dây sắt dài có pt: u  6cos  0,02 x  4 t   cm; s  Xác định: a) Biên độ, bước sóng, tần số, tốc độ b) Li độ u x = 50cm lúc t = 0,05s Bài Một sóng ngang truyền theo pt dạng sin theo chiều dương trục Ox với bước sóng 10cm, tần số 400Hz, biên độ 2cm pha ban đầu O a) Viết phương trình sóng 94 b) Xác định tốc độ truyền sóng c) Tìm hiệu tọa độ hai điểm gần có độ lệch pha /2 * Hướng dẫn giải toán + Thảo luận nhóm, phân tích hướng dẫn GV, câu hỏi gợi ý cá nhân thực giải tốn số H1 Nơi phao nhơ lên cao, mặt nước - Ở vị trí phao nhơ lên ứng với vị trí có li độ dao nơi nào? Phần tử nước có động cực đại phần tử môi trường li độ dao động nào? H2 Thời gian quan sát phao nhô lên n - Thời gian lần phao nhô cao lần liên quan đến chu kì sóng chu kì dao động phần tử mơi trường - Một HS giải toán bảng nào? H3 Quãng đường sóng truyền hai T = 10/5 = 2s;  = 2m  sóng biển gì? Áp dụng:   vT  v   1m / s T H4 Công thức dùng tính vận tốc sóng? *Hướng dẫn giải tốn -Thảo luận nhóm, viết pt dạng tổng quát H1 Pt sóng tổng quát viết sóng x dạng nào? So sánh với pt đề  u  A cos  2 ft  2  tốn, biết giá trị đại lượng   nào? -So sánh với pt đề u  6cos  0,02 x  4 t   cm; s  tìm được: H2 Tìm li độ vị trí thời điểm xác định cách nào? GV nhận xét nội dung giải HS, rút kết luận cách giải toán *Hướng dẫn giải toán H1 Với đặc trưng sóng biết, viết pt sóng O +Chú ý: hướng dẫn HS xác định điểm gốc A = 6cm; f = 2Hz;  = 100cm   T   f  200cm / s Li độ u x = 50cm lúc t = 0,5s: u  6cos  0,02.50  4.0,5   6cm -Một HS lên bảng, thực nội dung toán 2   u0  cos  800 t  x 10    u0  cos  800 t  0, 2 x  -Viết pt sóng điểm có tọa độ x1, x2   H2 Tính tốc độ truyền sóng từ cơng u1  a cos  2 ft  2   thức nào? x   u  a cos 2 ft  2 x   2   H3 Viết pt sóng hai điểm có tọa độ x1, x2 Suy độ lệch pha sóng      x2  x1  hai điểm  Cho HS nhận xét độ lệch pha Với    x2  x1  2,5cm  dao động vị trí có   Hoạt động Củng cố - Dặn dò - Chú ý: + Công thức liên hệ vận tốc, chu kì bước sóng + Phương trình sóng điểm + Các cơng thức sóng dừng - Luyện tập thêm kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức thực tính tốn nhanh xác - Về nhà xem làm lại tập vừa giải xong 95 2.5.2 Giáo án 2: Tiết 31 Bài tập sóng I Mục tiêu: - Ơn tập vận dụng kiến thức cơng thức thiết lập chương - Giải tập giao thoa sóng - Luyện tập kĩ phân tích, tổng hợp tính tốn cho HS II Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tập có nội dung cần luyện tập HS: Ơn tập kiến thức giao thoa sóng, sóng dừng sóng âm III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1.Tìm hiểu sơ lược nội dung tốn luyện tập Bài Hai sóng lan truyền theo chiều sợi dây kéo căng, có tần số,  biên độ 10mm hiệu số pha Sóng khơng bị phản xạ đầu dây a) Lập pt sóng tổng hợp b) Xác định biên độ sóng tổng hợp c) Độ lệch pha hai sóng phải để biên độ sóng tổng hợp biên độ hai sóng thành phần? Bài Hai nguồn điểm phát sóng mặt nước có bước sóng , pha, biên độ, đặt cách khoảng D = 2,5 a) Có vân giao thoa có biên độ cực đại b) Vẽ vòng tròn lớn bao hai nguồn sáng vào bên Trên vịng trịn có điểm có biên độ dao động cực đại, điểm có biên độ dao động cực tiểu? Bài Một dây đàn chiều dài l = 80cm, gảy phát âm có tần số tương ứng f a) Cần phải bấm phím cho dây ngắn lại cịn chiều dài l’ để âm phát f? b) Sau bấm phím, âm đàn phát có bước sóng gấp lần bước sóng âm phát chưa bấm phím? Hoạt động 2.Giải tốn số Hoạt động GV Nêu câu hỏi hướng dẫn: H1 Viết biểu thức sóng điểm dây nào? Biểu thức hai sóng để thể hai dao  động lệch pha ? Hoạt động HS HS thảo luận, tìm cách giải -Viết biểu thức sóng thứ vị trí x x  u1  A cos  t    v  -Biểu thức sóng thứ cị trí x: x   u2  A cos  t     v 2  -Viết pt sóng tổng hợp: u  u1  u2 H2 Hãy viết pt sóng tổng hợp hai dao  x   động vị trí trên? Nhận đâu biên u1  A cos cos  t   v     độ dao động tổng hợp? -Biên độ dao động tổng hợp:  At = 2Acos = 14,1mm 96  H3 Viết biểu thức tổng quát biên độ -Viết biểu thức a  A cos dao động tổng hợp Suy kết theo yêu cầu câu hỏi Áp dụng cho toán a = A   2 2 4      =  3  cos H4 Kết  có giá trị nói lên điều gì? Hoạt động Giải tập số Nêu câu hỏi hướng dẫn HS thảo luận nhóm, cá nhân thực H1 Viết biểu thức xác định vị trí điểm 1)Viết biểu thức xác định vị trí điểm M dao động cực đại dao động cực đại d  d1  k   d  d1  2,5 H2 Vị trí điểm dao động cực đại Thảo luận giải toán khoảng cách hai nguồn phát sóng  2d  k   2,5 liên hệ nào? k 2,5  d2    (1) Hướng dẫn HS giải tìm số đểm dao Mặt khác: d2 < 2,5, d2 > (2) động cực đại ứng với số giá trị số Giải (1) (2) k  k < 2,5 k > -2,5 Do đó: k = 0; 1; 2 Có điểm dao động cực đại 2)Vị trí điểm dao động cực tiểu H3 Viết biểu thức xác định vị trí điểm dao động cực tiểu? Hướng dẫn HS thực tương tự  1  d  d1   k     0< d  2,5   d  d  2,5   3  k  k  0; 1; 2 Có cực tiểu giao thoa -HS thảo luận nhóm, phân tích: +Vẽ đường trịn có tâm trung điểm đường thẳng nối nguồn +Đếm số điểm ứng với nửa vòng: cực đại, cực tiểu +Đếm số điểm vòng: 10 cực đại, cực H4 Nếu vẽ đường tròn bao hai tiểu nguồn sáng, đường tròn xác định điểm dao động cực đại, cực tiểu, sao? Hoạt động 4.Giải tập số H1 Yêu cầu HS xác định tính chất a – Bằng kiến thức học → suy luận sóng dây đàn sóng dừng với hai đầu cố định sóng dây đàn  v - Viết điều kiện: l  n  n H2 Viết điều kiện để có sóng dừng 2f TH v Âm bản: f  1 2l H3 Viết biểu thức âm 97 H4 Tương tự viết biểu thức âm v - Lên bảng viết biểu thức: f ' 2 bấm phím 2l ' H5 Xác định l’ - Từ (1) (2) tìm biểu thức l’ l' f 5 200 H6 Viết biểu thức tính bước sóng với l  f '   l '  l  cm l’ xác định quan hệ , ’ ? b Từ biểu thức điều kiện suy được: - Nhận xét giải HS nhấn ' l' 5    '   mạnh phương pháp giải dạng toán  '  2l '   l 6 Hoạt động 5.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung vế cách giải tốn, việc ơn tập vận dụng kiến thức HS - Hướng dẫn HS phân tích xem cách giải tốn (SGK trang 105) - Về nhà xem tập vừa giải KẾT LUẬN CHƯƠNG Chúng nghiên cứu, xây dựng, rèn luyện kỹ giải tập chương “Sóng cơ” Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học phần Sóng theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình nâng cao, lựa chọn kiến thức, kỹ nâng cao phần “Sóng cơ” vật lý lớp 12 Dựa vào tiêu chí tập thi tốt nghiệp đại học Dựa sở chúng tơi phân loại xây dựng hệ thống tập phần “Sóng cơ” vật lý lớp 12 THPT Đề xuất phương pháp giải tập hệ thống tập xây dựng Qua nghiên cứu nhận thấy phương pháp mà chúng tơi làm áp dụng cho việc soạn thảo câu hổi phần khác chương trình vật lý THPT nhằm nâng cao chất lượng việc giảng dạy môn vật lý, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng môn vật lý, tạo niềm yêu thích vật lý cho em Tuy phạm vi nghiên cứu đề tài hạn hẹp lần soạn thảo hệ thống tập theo tiêu chí đề ra, chúng tơi hi vọng kết thực nghiệm cho học bổ ích cơng tác giảng dạy học tập nghiên cứu sau 98 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài: “Nếu rèn luyện cho học sinh kỹ giải tập dạy học chương dao động vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao, bồi dưỡng cho học sinh tư niềm u thích vật lý, từ nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý trường Trung học phổ thơng” Cụ thể q trình thực nghiệm phải xem xét: - Hệ thống phương pháp giải dạng cụ thể hợp lý chưa - Hệ thống tập xaay dựng có hợp lý hay khơng? Các câu hỏi định hướng tư cho học sinh hướng dẫn giải tối ưu chưa? - Khi vận dụng hệ thống phương pháp giải tập xây dựng vào rèn luyện kỹ làm tập cho học sinh lớp 12 THPT nâng cao chất lượng nào? 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành hai lớp 12T2; 12T6 (chương trình nâng cao) có trình độ ngang trường THPT Đơ Lương 1-Nghệ An Lớp 12T2 có 38 học sinh, lớp 12T6 có 38 học sinh 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Chọn lớp 12T2, 12T6 trường THPT Đô Lương 1–Nghệ An làm lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) - Nội dung lý thuyết giảng dạy hai lớp giống theo chương trình SGK vật lý 12 chương trình nâng cao - Sau dạy xong lý thuyết, tiến hành dạy tập Ở lớp thực nghiệm dạy theo giáo án soạn chương II- Sóng học Ở lớp đối chứng dạy theo tiến trình cũ mà giáo viên trường thường dạy chữa tập, nhận xét lời giải, rút kết luận đến khác - Sử dụng hệ thống tập phần “Sóng học” lớp 12 buổi học, luyện giải tập Hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm kiếm lời giải cho tập cách gợi ý định hướng hành động tư nhằm giúp cho việc nắm vững kiến thức hơn, rèn luyện kỹ giải tập, lực giải vấn đề, bồi dưỡng lực tư sáng tạo - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học theo đề xuất đề tài: hiệu hệ thống tập - Phương pháp thực nghiệm trực tiếp - Tiến hành kiểm tra 15 phút tiết hai lớp thực nghiệm đối chứng, đề hồn tồn giống - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm sư phạm, rút kết luận 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm Tại trường THPT Đô Lương 1-Nghệ An Thực nghiệm (TN) Đối chứng (ĐC) GV thực Lớp Số HS Lớp Số HS 12T2 38 12T6 38 Đinh Thị Minh Nguyệt - Các lớp thực nghiệm đói chứng giáo viên dạy chọn tương đương trình độ khả học tập - Xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy để tổ thông qua - Tranh thủ xin ý kiến số giáo viên nội dung, hình thức tổ chức dạy học tính khả thi việc thực 99 3.5 Mô tả diễn biến thực nghiệm sư phạm Tất học lớp thực nghiệm ghi nhận theo nội dung sau: Hệ thống câu hỏi, phân bố thời gian, hỗ trợ giáo viên, phiếu giao nhiệm vụ học tập có đạt u cầu khơng? Thơng qua mức độ chủ động học sinh học tập để đánh giá, điều chỉnh khâu trình dạy học Dựa vào mức độ nắm kiến thức học sinh thể qua việc trả lời câu hỏi, sản phẩm học sinh kết kiểm tra để điều chỉnh tồn q trình dạy học Nhìn chung, học sinh có ý thức hợp tác, hăng say xây dựng theo hướng tích cực Kết tìm hiểu cho thấy nhiều học sinh nhận thức nhiệm vụ học tập qua học lớp Khi sử dụng câu hỏi định hướng làm tập Kết sau thực giáo án 1,2 nhiều học sinh kể biết cách tư làm tập Điều cho thấy hiệu hệ thống tập nêu Trên phân tích, đánh giá tổng quát thực trạng TNSP thực trường THPT Đô Lương 1-Nghệ An Để minh chứng cho hiệu đề tài cần có đánh giá kết TNSP mà chúng tơi trình bày sau 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Dựa quan sát biểu tính tích cực kết học tập học sinh Qua tiết học, nhận thấy đa số học sinh tự giác tham gia vào hoạt động học tập, em tỏ hứng thú tham gia hoạt động học tập tích cực Ngay học sinh tham gia xây dựng trở nên hứng thú đóng góp ý kiến Khơng khí lớp học sơi động hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững hơn, hiệu 3.6.2 Kết định lượng kiểm tra Sau thực nghiệm sư phạm, kiểm tra trước tác động kiểm tra sau tác động thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học 3.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm vào học kỳ I năm học 2015 – 2016 lớp đối chứng, giáo viên sử dụng tập SGK, SBT Vật lý lớp 12 theo cách thường dùng Cịn lớp thực nghiệm giáo viên sử dụng hệ thống tập theo cách mà yêu cầu - Lựa chọn dạy: Căn theo phân phối chương trình Sở GD & ĐT Nghệ An năm học 2015 – 2016 + Giáo án – Tiết 30: Bài tập Sóng + Giáo án – Tiết 31: Bài tập Sóng + Giáo án 3: Giáo án ơn tập chương “Sóng học” Tiến trình lớp: - Giao nhiệm vụ học tập, thực nhiệm vụ giao trước bắt đầu tiết học - Tổ chức cho học sinh thảo luận, thực nhiệm vụ giao - Giáo viên theo dõi để kịp thời hỗ trợ chấn chỉnh cho phù hợp - Cho học sinh trao đổi kết thực nhiệm vụ - Giáo viên xác nhận lại câu trả lời kết luận 3.8 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 3.8.1 Kết quan sát biểu tính tích cực - Chất lượng nắm kiến thức chương “Sóng học” học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Phương pháp tư duy, khả giải tập tính tích cực, đội lập làm việc học sinh lớp thực nghiệm tốt hôn lớp đối chứng 100 - Học sinh lớp thực nghiệm hứng thú tìm lời giải tập tương tự BTCB, hứng thú phát triển tập, đa số học sinh sôi việc đặt vấn đề tập tìm phương án giải chung - Trong kiểm tra quan sát tốc độ làm học sinh chấm kiểm tra chúng tơi thấy khả phân tích tốn phức tạp thành BTCB lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 3.8.2 Kết lần kiểm tra Bảng phân phối kết kiểm tra Bảng 1: Bảng kết phân phối tần suất Số học sinh đạt điểm xi Tổng Bài KT Lớp số HS 10 TN (12T2) 40 1 9 15 phút ĐC (12T6) 40 3 TN (12T2) 40 1 2 45 phút ĐC (12T6) 40 5 Bảng 2: Bảng điểm bình quân Bài kiểm tra Lớp TN (12T2) 15 phút ĐC (12T6) TN (12T2) 45 phút ĐC (12T6) Bài KT 15 phút 45 phút Tổng số HS 40 40 40 40 Điểm bình quân 7,77 7,05 7,5 6,13 Bảng 3: Bảng phân phối tần suất Tổng Số % học sinh đạt điểm xi Lớp số HS TN 40 2,5 2,5 2,5 7,5 15 22,5 ĐC 40 2,5 7,5 10 7,5 7,5 12,5 20 TN 40 2,5 2,5 5 10 17,5 22,5 ĐC 40 10 7,5 12,5 10 12,5 10 17,5 Bảng 4: Bảng phân bối tần số tích luỹ Tổng Số % học sinh đạt điểm xi Bài Lớp số KT HS TN 40 2,5 10 12,5 20 35 57,5 15 phút ĐC 40 2,5 10 20 27,5 35 47,5 67,5 TN 40 10 2,5 10 15 25 42,5 65 45 phút ĐC 40 10 17,5 30 40 52,5 62,5 80 Bảng 5: Tổng hợp tham số Các Tổng số Lớp tham số HS TN 40 15 phút ĐC 40 TN 40 45 phút ĐC 40 X 7,77 7,05 7,5 6,13 S2 4,2 5,3 3,9 6,6 101 S 2,05 2,3 1,97 2,57 V% 26,6 32,6 26,3 41,9 10 22,5 17,5 20 12,5 20 15 15 7,5 10 80 85 85 92,5 100 100 100 100 ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TÍCH LUỸ THEO BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT TÍCH LUỸ Đồ thị đường tích luỹ Tỷ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống ĐƯỜNG TÍCH LUỸ KT 15 PHÚT 120 100 80 60 40 20 12T2 12T6 10 Thang điểm Xi Tỷ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống ĐƯỜNG TÍCH LUỸ KT 45 PHÚT 120 100 80 60 40 20 12T2 12T6 10 Thang điểm Xi Chúng xử lý số liệu theo thống kê toán học thu kết sau: * Các thơng số tốn học: + Điểm trung bình kiểm tra: 10 Từ cơng thức: X   i 1 ni xi n + Độ lệch chuẩn: Từ công thức: S  n n x 10 i 1 i i x  102 + Hệ số biến thiên: Từ công thức: V   X 100% Từ ta có bảng thống kê thơng số tốn học sau: Bảng 6: Bảng thơng số thống kê tốn Nhóm thực nghiệm Điểm TBKT Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên Kiểm tra trước tác động 7,77 2,05 26,6 Kiểm tra sau tác động 7,5 1,97 26,3 Nhận xét: - Số học sinh đạt điểm bé lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng hay nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.8.3 Kiểm định giả thuyết thống kê - Đặt giả thiết H0: X STD  X TTD - Giả thiết H1: X STD  X TTD Ta dùng kiểm định: Với  = 0,05 ta có: Tra bảng giá trị hàm Laplat ta tìm giá trị tới hạn Zt = 1,65 So sánh Z Zt ta thấy Z > Zt giả thiết H0 bị bác bỏ có nghĩa khác biệt X STD & X TTD thực chất * Kết luận: Phương pháp dạy học lớp thực nghiệm thật hiệu phương pháp dạy học lớp đối chứng 3.8.4 Phân tích kết thực nghiệm: Sau xử lý kết kiểm tra phương pháp toán học thống kê cho thấy: - Dựa vào đường tích luỹ, chứng tỏ chất lượng học tập học sinh lớp TN cao lớp ĐC - Tỷ lệ học sinh yếu trung bình lớp ĐC cao lớp TN, tỷ lệ học sinh khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC - Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC - Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán điểm học sinh lớp ĐC rộng lớp TN, chất lượng lớp TN đồng * Nhận xét: Từ kết TNSP biện pháp khác (dự giờ, xem xét hoạt động khác giáo viên học sinh lớp, trao đổi, thảo luận với giáo viên học sinh…) rút số nhận xét sau: - Rèn luyện kỹ giải BTVL cách có hiệu quả, thơng qua việc lựa chọn, đưa phương pháp giải dạng tập hay gặp, phổ biến, giúp học sinh thấu hiệu kiến thức hơn, hiểu cách sâu sắc - Thông qua việc xây dựng tiến trình, phương pháp giải, giúp cho học sinh biết phải bắt đầu giải toán từ đâu, kịp thời bổ sung vào lỗ hổng kiến thức… 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy học giải vấn đề bước đầu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đề tài thuyết phục: - Dạy học hồn tồn hướng tới mục tiêu nhận thức kỹ cao mục tiêu chương trình học Nghĩa dạy học không dừng lại nội dung theo u cầu chương trình, khơng dừng lại mức độ vận dụng mà nâng lên mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá, khơng dừng lại kỹ giải tập mà hướng tới vận dụng vào thực tiễn… - Thực nghiệm sư phạm cho thấy khơng phải có học sinh giỏi phù hợp mà áp dụng học sinh bình thường Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm: Qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm với việc xử lý kiểm tra đến kết luận: mục đích thực nghiệm sư phạm đạt được, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Các kết thu chứng tỏ: - Kiểu định hướng tìm tịi định hướng khái qt chương trình hố phù hợp với loại hình kiến thức đối tượng học sinh có tác dụng thúc đẩy hoạt động tư sáng tạo học sinh - Việc tổ chức trình dạy học qua hình thức đem lại hiệu rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng nắm kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ kỹ xảo cho học sinh Tuy nhiên sử dụng hệ thống tập sáng tạo cịn có số hạn chế: - Hệ thống tập phát huy học sinh nắm vững kiến thức - Khi giảng dạy người giáo viên phải có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh việc đưa hệ thống câu hỏi hợp lý phát huy tác dụng tập 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào kết trình nghiên cứu, kết thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đạt kết sau: - Khai thác làm rõ thêm sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập nhằm bồi dưỡng dạy học vật lý - Dựa vào thực trạng đưa hệ thống tập bồi dưỡng phần Sóng phù hợp với chương trình đề thi Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh dạy học phần “Sóng học”, đồng thời cịn có tác dụng phát triển lực tư bồi dưỡng khả sáng tạo cho học sinh - Hình thức đưa câu hỏi định hướng cho bài, loại tập theo kiểu định hướng tìm tịi, khái qt chương trình hố có tác dụng tốt việc phát triển lực tư khả sáng tạo cho học sinh - Qua kết đợt thực nghiệm sư phạm tiến hành cho phép rút kết luận bước đầu tính khả thi hiệu việc sử dụng tập trình dạy học, để rèn luyện lực tư sáng tạo cho học sinh góp phần nâng cao, niềm u thích hiệu dạy học mơn vật lý - Trong điều kiện việc đưa tập sáng tạo lồng ghép với tập luyện tập khả thi cần thiết Bởi tập sáng tạo cịn gây hứng thú cao độ, kích thích lịng ham hiểu biết, trí tìm tịi, phát huy tính tích cực, độc lập cho học sinh Những kết luận lần khẳng định việc sử dụng tập vào dạy học nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo cho học sinh đắn thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta Kiến nghị - Trong chương trình nội dung kiến thức vật lý 12 THPT cần thiết có nhiều tập vận dụng rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh - Cần bố trí thời gian cho việc rèn luyện kỹ giải tập, đặc biệt theo hình thức nhóm lớp nhà 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2008 Tô Giang, Bồi dưỡng HSG Vật lý THPT Cơ học năm học 2009, NXB Giáo dục Việt Nam ThS Nguyễn Văn Giáp, Công phá đề thi THPT Quốc Gia, Chuyên đề Vật Lý Sóng Cơ năm học 2016, NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Thanh Hải, Rèn luyện kỹ giải tập dạy học chương “Dao động cơ” vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Vinh 2014 Bùi Quang Hân, (2003), Giải toán vật lý 12, NXB giáo dục 2003 Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến, Luyện giải trắc nghiệm vật lý 12 – tập 1, NXB giáo dục 2008 Nguyễn Quang Hậu, Giới thiệu đề thi trắc nghiệm tự luận tuyển sinh vào Đại học Cao đẳng, NXB Hà Nội 2008 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Sách giáo khoa vật lý 12 nâng cao, NXB giáo dục 2010 Nguyễn Dũng Minh, Thiết kế giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương “sóng sóng âm” vật lý 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học THPT, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Vinh 2009 10 Phạm Thị Phú, Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh, 2007 11 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2009 12 Nguyễn Quang Sửu, Vũ Đình T, Hướng dẫn ơn tập kỳ thi THPT quốc gia năm học 2015 – 2016, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Trọng Sửu, Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Vật lý năm học 2008, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Đức Thâm, Phạm Văn Quế, Nguyễn Ngọc Hưng, Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Đình Thước, Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Tài liệu dành cho học viên cao học 16 Mai Trọng Ý, Phương pháp giải nhanh toán trọng tâm Vật lý 12, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2008 17 Mai Trọng Ý, Bộ đề trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng, NXB Giáo dục 2007 18 Website học vật lý 19 Website ww.moon.vn 20 Tạp chí Vật lý & tuổi trẻ 106 ... chương 18 CHƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÝ 12 THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Xây dựng hệ thống tập chương ? ?Sóng cơ? ?? nhằm rèn luyện kỹ giải tập cho học... học chương ? ?Sóng cơ? ?? Vật lý lớp 12 THPT chương trình nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT... tổ chức rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh 15 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SĨNG CƠ” VẬT LÝ 12 THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 19

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dạng 4: Tìm số CĐ, CT trên đường đặc biệt (hình vuơng, trịn, elíp,…) - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
ng 4: Tìm số CĐ, CT trên đường đặc biệt (hình vuơng, trịn, elíp,…) (Trang 44)
Từ hình vẽ ta cĩ: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
h ình vẽ ta cĩ: (Trang 55)
Bài 6: Một ống hình trụ thẳng, dài, hở hai đầu, được nhúng thẳng đứng trong một bể nước, sao cho nước chỉ ngập một phần của ống - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
i 6: Một ống hình trụ thẳng, dài, hở hai đầu, được nhúng thẳng đứng trong một bể nước, sao cho nước chỉ ngập một phần của ống (Trang 59)
Ngồi điều kiện về cực đại, cực tiểu ta phải sử dụng tính chất hình học như trường hợp trên và tính chất của đường trịn - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
g ồi điều kiện về cực đại, cực tiểu ta phải sử dụng tính chất hình học như trường hợp trên và tính chất của đường trịn (Trang 68)
Từ hình vẽ ta cĩ: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
h ình vẽ ta cĩ: (Trang 69)
Hướng dẫn: a) Sử dụng hình vẽ trong phương pháp: M  - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
ng dẫn: a) Sử dụng hình vẽ trong phương pháp: M (Trang 80)
Bài 3: Một sĩng cơ hình sin truyền từ nguồn O với bước sĩng . Gọi M vàN là 2 điểm trên phương truyền sĩng dao động sao cho MON là tam giác vuơng tại O: OM = 9 ; ON =  16 - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
i 3: Một sĩng cơ hình sin truyền từ nguồn O với bước sĩng . Gọi M vàN là 2 điểm trên phương truyền sĩng dao động sao cho MON là tam giác vuơng tại O: OM = 9 ; ON = 16 (Trang 92)
Từ hình vẽ: 121 212 OH 7,8 - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
h ình vẽ: 121 212 OH 7,8 (Trang 92)
-Một HS giải bài tốn trên bảng. T = 10/5 = 2s;   = 2m.  - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
t HS giải bài tốn trên bảng. T = 10/5 = 2s;  = 2m. (Trang 101)
- Lên bảng viết biểu thức: 2 2 ' - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
n bảng viết biểu thức: 2 2 ' (Trang 104)
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TÍCH LUỸ THEO BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT TÍCH LUỸ. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TÍCH LUỸ THEO BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT TÍCH LUỸ (Trang 108)
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TÍCH LUỸ THEO BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT TÍCH LUỸ. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong dạy chương  sóng cơ  vật lí lớp 12 thptchương trình nâng cao
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TÍCH LUỸ THEO BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT TÍCH LUỸ (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w