1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn

96 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 494,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh TRỊNH THỊ HỒNG MAI TU Tõ NGHƯ THT TRONG ¸NH SáNG Và PHù SA CủA CHế LAN VIÊN CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ Số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NG÷ V¡N Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU VINH - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn .15 Chương THƠ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ TRONG THƠ 16 1.1 Khái niệm thơ, hình thức thơ ngơn ngữ thơ 16 1.1.1 Khái niệm thơ 16 1.1.2 Hình thức thơ .18 1.1.3 Ngôn ngữ thơ việc nghiên cứu bình diện ngơn ngữ thơ 20 1.2 Chế Lan Viên với tập Ánh sáng phù sa 26 1.2.1 Về nghiệp thơ ca Chế Lan Viên .26 1.2.2 Vài nét tập thơ Ánh sáng phù sa 30 Tiểu kết chương 31 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TRONG ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA CỦA CHẾ LAN VIÊN 32 2.1 Khái niệm phương tiện tu từ việc sử dụng phương tiện tu từ thơ 32 2.1.1 Khái niệm phương tiện tu từ 32 2.1.2 Việc sử dụng phương tiện tu từ thơ 33 2.2 Một số phương tiện tu từ Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên 34 2.2.1 Vần - phương tiện tu từ ngữ âm Ánh sáng phù sa .34 2.2.2 Một số phương tiện tu từ từ vựng Ánh sáng phù sa 41 2.2.3 Một số phương tiện tu từ ngữ nghĩa Ánh sáng phù sa 53 Tiểu kết chương 64 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA CỦA CHẾ LAN VIÊN 65 3.1 Khái niệm biện pháp tu từ 65 3.2 Một số biện pháp tu từ Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên .65 3.2.1 Nghệ thuật so sánh Ánh sáng phù sa 65 3.2.2 Một số biện pháp tu từ cú pháp Ánh sáng phù sa 74 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chế Lan Viên tác giả tiêu biểu thơ đại Việt Nam Thành tựu sáng tác ông trải dài từ giai đoạn 1930 1945, qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ đến thời kì Đổi Ở giai đoạn sáng tác nào, Chế Lan Viên có thành tựu khẳng định Nếu trước cách mạng tháng Tám 1945, tập thơ Điêu tàn ông xuất thi đàn "như niềm kinh dị", giai đoạn đổi mới, ông gây kinh ngạc cho độc giả với ba tập Di cảo, qua hai kháng chiến, tập thơ đánh giá cao ơng Ánh sáng phù sa (1960) Với tập thơ này, hồn thơ Chế Lan Viên hồi sinh tìm thấy lượng sáng tạo Tập thơ đánh dấu độ chín tìm tịi tư tưởng, nhận thức sống nghệ thuật biểu Ánh sáng phù sa mốc lớn đời thơ Chế Lan Viên, mà thành tựu quan trọng thơ ca cách mạng 1.2 Ánh sáng phù sa xứng đáng xem kết tinh giai đoạn thơ Chế Lan Viên Độ lùi thời gian chứng minh điều Ta bắt gặp tập thơ cảm xúc, suy tư mẻ nhà thơ sống; hòa đồng cá nhân nhà thơ với nhân dân; đổi thi pháp thơ Qua Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên tự bộc lộ phong cách nghệ thuật rõ nét Góp phần định hình nét riêng phong cách thơ Chế Lan Viên, khơng thể nói đến ngơn ngữ Đọc tập thơ, nhận thấy công phu sáng tạo mặt ngôn từ ông, biểu phương diện, cấp độ, có phương tiện biện pháp tu từ mà ông sử dụng với mật độ cao với hiệu nghệ thuật rõ rệt 1.3 Gần nửa kỉ trôi qua, thơ Chế Lan Viên đưa vào giảng dạy nhà trường cấp Tuy nhiên, tiếp cận, giảng dạy học tập thơ Chế Lan Viên có khó khăn định, phần phong phú, đa dạng đầy biến hoá nghệ thuật hình tượng thơ, phần hình thức nghệ thuật, ngơn ngữ thơ, có phương tiện biện pháp tu từ mà ông sử dụng Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Tu từ nghệ thuật Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên để nghiên cứu Những kiến giải luận văn góp phần hiểu thêm tài thơ ca Chế Lan Viên, đồng thời có thêm tư liệu để dạy học tốt tác phẩm nhà thơ nhà trường Lịch sử vấn đề Là tác gia lớn, tác phẩm Chế Lan Viên nghiên cứu kĩ lưỡng nhiều khía cạnh, nhiều bình diện Các cơng trình nghiên cứu thơ ơng nói chung, Ánh sáng phù sa nói riêng khơng phải Triển khai đề tài này, chúng tơi quan tâm đến số viết, cơng trình có liên quan Bài Chế Lan Viên tìm tịi nghệ thuật thơ Nguyễn Lộc (qua tập Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão), tác giả ghi nhận đóng góp Chế Lan Viên cho thơ ca dân tộc Nguyễn Lộc nhận định: “Đọc thơ Chế Lan Viên gặp câu có tính chất châm ngơn; tính chất triết lý; châm ngôn độc đáo xác thực, triết lý súc tích, khơng xa lạ với người, người có cịn cảm thấy lờ mờ nhà thơ nói lên sắc sảo phát hiện… Những câu thơ triết lý không biểu chiều sâu thơ mà chiều sâu thơ cịn nói đến tầm sâu nhận thức, khả thâm nhập vào chất sống sức mạnh tái tạo hình tượng thơ” [39, tr.5960] Ở đề tài có tính chất khái qt, Chế Lan Viên nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, đồng thời tác giả cịn nhìn sâu vào chất kín đáo mà có ta lại dễ dàng nhầm lẫn, bỏ quan Ví dụ viết dân tộc, Chế Lan Viên có tính chất đặc biệt, khơng thể lòng tự hào truyền thống dân tộc mà tự hào thời đại nay, sống nhiều gian khổ, thiếu thốn Hay viết chiến đấu chống Mỹ cứu nước, mặt nhà thơ thấy rõ phải chiến đấu hi sinh để giành lấy sống chân chính, mặt khác nhà thơ cịn thấy ý nghĩa cao đời khơng cho dân tộc mà cịn cho dân tộc bị áp khác, cho tương lai cho danh dự đời Ở đề tài cụ thể, nhà thơ nói việc cụ thể, từ cụ thể đó, tác giả nâng lên thành vấn đề kết quả, triết lý Nguyễn Lộc nhận định “chất suy nghĩ mặt hấp dẫn lớn thơ Chế Lan Viên, dường nhiều người thừa nhận, thơ Chế Lan Viên hấp dẫn cảm xúc nữa, suy nghĩ làm cho thơ anh có đứng vững cảm xúc làm cho thơ có sức hút hoạt bát, sinh động Những câu thơ giàu hình ảnh tài hoa viết từ máu thịt sống ngào sâu lắng” [39 tr 62-63] Nói chung, phong cách Chế Lan Viên thiên đồ sộ lại biểu cách thốt, óng chuốt, cảm xúc đánh bóng cho nét chạm khắc, đẽo gọt nhà thơ Vì mà nét chạm khắc, đẽo gọt trở nên lộng lẫy rực rỡ: cảm xúc thực khơng khí biểu mà cịn có sức tổ chức bên thơ Một điểm thơ Chế Lan Viên hình ảnh thơ có loại vừa có chất thực, có loại vừa có tính chất ẩn dụ tượng trưng, có loại vừa có tính chất thực, có loại vừa có tính chất mở rộng Mối liên hệ hình ảnh thường đột ngột, bất ngờ, chắt lọc, nâng cao từ chi tiết đời sống Nhà thơ có tài đặt hai việc khác lạ kề dưng phát tạo mối quan hệ hai việc bất ngờ theo lối liên tưởng khơng đốn trước nhà thơ nói phải thừa nhận Có thể nói hình ảnh kiểu sau loại tiêu biểu cho cách sử dụng hình ảnh thơ Chế Lan Viên Anh nhớ em đơng nhớ Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xn đến chim rừng lơng trở biếc Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương Cùng với việc sử dụng hình ảnh, biện pháp kết cấu thơ Chế Lan Viên có nét đáng ý: khoảng cách tương phản sử dụng nhiều có tác dụng nâng cao hình tượng thơ rõ rệt, khẳng định điêu luyện nhà thơ Như tìm tịi nghệ thuật nhà thơ rèn rũa nghệ thuật miệt mài sáng tác Qua thơ Chế Lan Viên ta thấy rõ hài hồ kết hợp trí tuệ cảm xúc, chung - riêng, ta - tôi, thực sống - cảm xúc Bài Thơ Chế Lan Viên Nguyễn Văn Hạnh chia thành phần: Đâu đất lành Tổ quốc tình Đảng dạy dân nuôi; Ca chung chế độ miền riêng tơi; Hình thức vũ khí để nói nêu đặc điểm thơ Chế Lan Viên Ở phần 1, Đâu đất lành Tổ quốc tình Đảng dạy dân nuôi ghi nhận chuyển biến nhận thức tâm hồn Chế Lan Viên, từ trước cách mạng đến sau cách mạng, từ tập thơ Gửi anh (1955) đến tập Ánh sách phù sa (1960), Hoa ngày thường, Chim báo bão (1967) theo hướng tích cực Nguyễn Văn Hạnh nhận định “Hai tập thơ, hai chặng đường sáng tác, khẳng định phong cách thơ độc đáo thống đối lập với Điêu tàn nhiều mặt Một đằng quay q khứ, đau khổ chết chóc, đơn hư ảo, đằng lại đứng vững mảnh đất để nhìn tương lai, tin tưởng “hồ hợp với người” Quả cịn khơng dằn vặt, xót xa, ngậm ngùi tai ác ẩn náu âm điệu bên ý thơ đầu Nhưng nhìn chung, nhìn phát triển, từ thơ sang thơ khác cố gắng liên tục “tự vượt lên mình” đáng trân trọng” [42, tr.7] Tổ quốc điểm tựa thơ Chế Lan Viên Từ Chế Lan Viên nhìn giới để phân biệt bạn - thù, dõi lên trăng sao, chĩa mũi nhọn căm thù vào bọn cướp nước bán nước Từ Tổ quốc nhìn đời riêng người, phân tích lại tâm hồn, suy nghĩ thân Trong chủ đề bộc lộ rõ sở trường đặc điểm Chế Lan Viên, Nguyễn Văn Hạnh cho “tầm nhìn bao quát sức suy nghĩ vốn chỗ mạnh nhà thơ nâng đỡ, ôm ấp tính chất lớn, thiết tha, để sắc sảo, phóng khống, đậm đà, dạt Anh soi Tổ quốc từ nhiều phía với nhiều cung bậc tình cảm Nó khứ tại, thực trạng nghiệt ngã ước mơ rộng lớn, vinh quang đau khổ, vĩ đại mà thân quen Có lúc nhà thơ bay lượn Tổ quốc để nhìn bao quát “vóc dạc Trường Sơn”, “dung mạo đồng bằng”, chứng kiến “buổi dịng sơng gặp bể” có lúc thành kính theo bước chân ngời Việt Nam hiếu thảo, tài trí khắp chân trời để tìm “hình nước” Từ chiến đấu dội hôm nay, nhà thơ đa ta trở lại tên người, tên đất thiêng liêng, giúp ta hiểu rõ ý nghĩa mẻ thép gang đầu gié lúa Điện Biên, cảnh tàu đến, tàu cảng, biết quý yêu Bế Văn Đàn, Nguyễn Văn Trỗi nét hoa văn, tranh làng Hồ, câu thơ quằn quoại cha ông Anh ca ngợi truyền thống, làm cho yêu thương, tự hào khứ Nhưng chủ yếu để hiểu hôm nay, thấy rõ việc làm nghìn năm xa cha làm nổi” [42, tr.72] Ở phần Ca chung chế độ niềm riêng thể rõ đặc điểm thơ Chế Lan Viên Từ “niềm riêng tôi”, Chế Lan Viên nói cách da diết đặc biệt hồi sinh, mối quan hệ cũ, mới, hạnh phúc đau khổ Nhà thơ không muốn người ta đối lập cách trừu tượng khứ, niềm vui đau khổ Tuy “chúng ta hiểu anh, thấy đơi anh tuyệt đối hố ý nghĩa đau khổ Có thể cần có nhìn khoẻ khoắn hơn, nhẹ nhõm bước lên sống Nhưng Chế Lan Viên khơng có đường khác “ca chung chế độ niềm riêng tôi” Trong thơ anh, khó mà tách chân thành với xót xa, giằng co bên ý tư ởng hình ảnh muốn vươn lên phía trước đại, với bên tâm tình nhạc điệu cịn liên hệ chằng chịt với nếp rung động cũ, cịn tiếp diễn Mâu thuẫn gần khơng tránh khỏi, phong cách giá trị mâu thuẫn [42, tr.74] Song song với việc thể nội dung, Chế Lan Viên ý tới hình thức thể hiện, Hình thức vũ khí, nội dung phần thứ ba, Chế Lan Viên trình bày sống khơng phải anh nhìn thấy, anh cảm thụ trực tiếp mà anh suy nghĩ Vì tứ thơ mang nhiều yếu tố luận nhằm thuyết phục tình cảm lý trí Hình thức bản, phổ biến tư nghệ thuật Chế Lan Viên đối lập Đối lập thời gian, khơng gian, lịng người, qua nói lên quy luật phát triển vật, tác động mạnh mẽ đến trí tưởng tượng người đọc, Chế Lan Viên lấy suy nghĩ, lấy ý làm đòn bẩy để đại hố thơ, lấy ý chí làm sở cho thơ, ý phương tiện kết cấu chung thơ, ý tồn thể, hình ảnh, nhạc điệu chi tiết phải phục vụ cho ý Trong phương hướng sáng tác Chế Lan Viên có chỗ mạnh chỗ yếu Theo phương hướng này, thơ Chế Lan Viên biểu lúc tượng thuộc nhiều bình diện khác nhau, tận dụng tư biện chứng công cụ nhận thức mãnh liệt người để nhìn vào việc cách khái quát sâu sắc nhất, làm cho thơ phát triển phù hợp với ... pháp tu từ 65 3.2 Một số biện pháp tu từ Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên .65 3.2.1 Nghệ thuật so sánh Ánh sáng phù sa 65 3.2.2 Một số biện pháp tu từ cú pháp Ánh sáng phù sa. .. vựng Ánh sáng phù sa 41 2.2.3 Một số phương tiện tu từ ngữ nghĩa Ánh sáng phù sa 53 Tiểu kết chương 64 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA CỦA CHẾ LAN VIÊN ... tiện tu từ thơ 33 2.2 Một số phương tiện tu từ Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên 34 2.2.1 Vần - phương tiện tu từ ngữ âm Ánh sáng phù sa .34 2.2.2 Một số phương tiện tu từ từ vựng Ánh

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoài Anh (1995), "Chế Lan Viên - một bản lĩnh, một tâm hồn thơ phong phú, đa dạng và bí ẩn", Văn, số 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên - một bản lĩnh, một tâm hồn thơphong phú, đa dạng và bí ẩn
Tác giả: Hoài Anh
Năm: 1995
[2] Aristote, Nghệ thuật thơ ca (1987), Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bảy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Văn học nước ngoài số 1/1997, tr.180 - 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca" (1987), Lê Đăng Bảng, Thành Thế TháiBình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bảy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệuđính, "Văn học nước ngoài
Tác giả: Aristote, Nghệ thuật thơ ca
Năm: 1987
[3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
[4] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáodục Việt Nam
Năm: 2010
[5] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dụcchuyên nghiệp
Năm: 1987
[6] Đỗ Hữu Châu (1990), "Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học", Ngôn ngữ số 2/1990, tr.8 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ họccác sự kiện văn học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
[7] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1991
[8] J.Cohen (1998), "Thơ và nghiên cứu thơ", Văn học nước ngoài, số 4/1998, tr.206-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và nghiên cứu thơ
Tác giả: J.Cohen
Năm: 1998
[9] Xuân Diệu (1961) "Đọc Ánh sáng và phù sa", in trong sách Dao có mài mới sắc, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc Ánh sáng và phù sa
Nhà XB: Nxb Văn học
[10] Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam thế kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ văn họcViệt Nam thế kỉ XX”, sách "Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[11] Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức và thể loại, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam - hình thứcvà thể loại
Tác giả: Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1971
[12] Hà Minh Đức (1962), "Ánh sáng và phù sa - sự kết hợp những rung cảm tế nhị với ý tưởng trong thơ", Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ánh sáng và phù sa - sự kết hợp những rung cảmtế nhị với ý tưởng trong thơ
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1962
[13] Hà Minh Đức (1998), “Ngôn ngữ thơ ca”, in trong sách Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.376-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ ca”, in trong sách "Thơ và mấy vấnđề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[14] Hồ Thế Hà (1998), "Tính triết lý trong thơ Chế Lan Viên", in trong sách Tìm trong trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính triết lý trong thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Hồ Thế Hà
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1998
[15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
[16] Huỳnh Văn Hoa (1994), "Chế Lan Viên với cái nhìn nghệ thuật trong thơ", Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số 165, ngày 27/10/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên với cái nhìn nghệ thuật trongthơ
Tác giả: Huỳnh Văn Hoa
Năm: 1994
[17] Phạm Thị Như Hoa (2010), "Câu hỏi tu từ có tình thái hỏi - khẳng định trong thơ Chế Lan Viên", Ngôn ngữ, số 7 (254), tr.58-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi tu từ có tình thái hỏi - khẳng địnhtrong thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Phạm Thị Như Hoa
Năm: 2010
[18] Nguyễn Thái Hòa (1996), "Đi tìm cái mới trong biểu đạt thơ Việt Nam hơn nửa thế kỉ qua", Văn học số 7/1996, tr.16 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm cái mới trong biểu đạt thơ Việt Namhơn nửa thế kỉ qua
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Năm: 1996
[19] Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận phong cách học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[20] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Thống kờ vần trong Ánh sỏng và phự sa xột về độ hũa õm - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.2. Thống kờ vần trong Ánh sỏng và phự sa xột về độ hũa õm (Trang 43)
Bảng 2.2. Thống kê vần trong Ánh sáng và phù sa xét về độ hòa âm - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.2. Thống kê vần trong Ánh sáng và phù sa xét về độ hòa âm (Trang 43)
Bảng 2.3. Thống kê từ láy trong một số tác phẩm - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.3. Thống kê từ láy trong một số tác phẩm (Trang 47)
Bảng 2.4. Thống kờ từ địa phương trong một số tỏc phẩm TÁC GIẢ, TÁC PHẨMSỐ CÂU THƠ - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.4. Thống kờ từ địa phương trong một số tỏc phẩm TÁC GIẢ, TÁC PHẨMSỐ CÂU THƠ (Trang 53)
Bảng thống kờ trờn cho thấy, Tố Hữu là nhà thơ sử dụng từ địa phương với tỉ lệ cao nhất trong tỏc phẩm, tiếp đú là Huy Cận - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng th ống kờ trờn cho thấy, Tố Hữu là nhà thơ sử dụng từ địa phương với tỉ lệ cao nhất trong tỏc phẩm, tiếp đú là Huy Cận (Trang 53)
Bảng 2.4. Thống kê từ địa phương trong một số tác phẩm - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.4. Thống kê từ địa phương trong một số tác phẩm (Trang 53)
Bảng 2.5. Thống kờ số lượng phộp nhõn húa trong một số tỏc phẩm TÁC GIẢ, TÁC PHẨMSỐ CÂU THƠ - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.5. Thống kờ số lượng phộp nhõn húa trong một số tỏc phẩm TÁC GIẢ, TÁC PHẨMSỐ CÂU THƠ (Trang 59)
Bảng 2.5. Thống kê số lượng phép nhân hóa trong một số tác phẩm - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.5. Thống kê số lượng phép nhân hóa trong một số tác phẩm (Trang 59)
Bảng thống kờ sau đõy sẽ cho ta thấy được số lượng cõu thơ cú sử dụng phộp tượng trưng trong một tập thơ ra đời cựng thời điểm với   Ánh sỏng và phự sa. - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng th ống kờ sau đõy sẽ cho ta thấy được số lượng cõu thơ cú sử dụng phộp tượng trưng trong một tập thơ ra đời cựng thời điểm với Ánh sỏng và phự sa (Trang 64)
Bảng thống kê sau đây sẽ cho ta thấy được số lượng câu thơ có sử dụng phép tượng trưng trong một tập thơ ra đời cùng thời điểm với  Ánh sáng và - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng th ống kê sau đây sẽ cho ta thấy được số lượng câu thơ có sử dụng phép tượng trưng trong một tập thơ ra đời cùng thời điểm với Ánh sáng và (Trang 64)
SỐ LƯỢT SO SÁNH ĐƯỢC SỬ DỤNG - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
SỐ LƯỢT SO SÁNH ĐƯỢC SỬ DỤNG (Trang 74)
Bảng 3.1. Thống kê biện pháp so sánh trong một số tập thơ - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 3.1. Thống kê biện pháp so sánh trong một số tập thơ (Trang 74)
Hình ảnh đổi năm đau ví như đuổi giặc lấy từng hơi thở đã gợi lên một thái độ dứt khoát đến quyết liệt. - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
nh ảnh đổi năm đau ví như đuổi giặc lấy từng hơi thở đã gợi lên một thái độ dứt khoát đến quyết liệt (Trang 77)
Bảng 3.2. Thống kờ số lượng biện phỏp súng đụi trong một số tập thơ TÁC GIẢ, TÁC PHẨMSỐ CÂU THƠ - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 3.2. Thống kờ số lượng biện phỏp súng đụi trong một số tập thơ TÁC GIẢ, TÁC PHẨMSỐ CÂU THƠ (Trang 81)
Bảng 3.2. Thống kê số lượng biện pháp sóng đôi trong một số tập thơ - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 3.2. Thống kê số lượng biện pháp sóng đôi trong một số tập thơ (Trang 81)
Bảng 3.3. Thống kờ số lượng cõu hỏi tu từ trong một số tập thơ TÁC GIẢ, TÁC PHẨMSỐ CÂU THƠ - Tu từ nghệ thuật trong ánh sáng và phù sa của chế lan viên luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 3.3. Thống kờ số lượng cõu hỏi tu từ trong một số tập thơ TÁC GIẢ, TÁC PHẨMSỐ CÂU THƠ (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w