Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
335,06 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trường đại học sư phạm hà nội Khoa ngữ văn ************* Nguyễn thị bình Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa chế lan viên Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà nội - 2009 Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trường đại học sư phạm hà nội Khoa ngữ văn ************* Nguyễn thị bình Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa chế lan viên Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.s gvc vũ văn ký Hà nội - 2009 Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Trong trình triển khai đề tài Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, tác giả khoá luận nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô tổ văn học Việt Nam đặc biệt Th.S GVC Vũ Văn Ký người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Do lực nghiên cứu có hạn, khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2009 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Bình Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Khoá luận Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa Chế Lan Viên kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học Th.s GVC Vũ Văn Ký Khoá luận không chép từ tài liệu, công trình có sẵn Kết khoá luận nhiều có đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu tác giả Chế Lan Viên Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2009 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Bình Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận Nội dung 10 Chương Chế Lan Viên đời nghiệp 10 1.1 Cuộc đời tác giả Chế Lan Viên 10 1.2 Sự nghiệp 11 1.2.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 11 1.2.2 Giai đoạn hai kháng chiến chống Pháp 12 chống Mỹ 1.2.3 Những năm cuối đời 13 Chương Quan niệm nghệ thuật chi phối quan 15 niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên 2.1 Quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên 15 2.1.1 Thuật ngữ Quan niệm nghệ thuật 15 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên 16 2.1.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 16 2.1.2.2 Giai đoạn hai kháng chiến chống Pháp 17 chống Mỹ Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.1.2.3 Những năm cuối đời 19 2.2 Sự chi phối quan niệm nghệ thuật thơ Chế 21 Lan Viên 2.2.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 21 2.2.2 Giai đoạn hai kháng chiến chống Pháp 22 chống Mỹ 2.2.3 Những năm cuối đời 23 Chương Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh 25 sáng phù sa 3.1 Thuật ngữ Hình tượng nghệ thuật 25 3.2 Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng 26 phù sa 3.2.1 Hình tượng quê hương, đất nước 26 3.2.2 Hình tượng nhân dân 28 3.2.3 Hình tượng Đảng 31 3.2.4 Hình tượng lãnh tụ 32 3.2.5 Hình tượng người lính, người chiến sĩ cách mạng 34 3.2.6 Hình tượng thiên nhiên 36 3.2.7 Hình tượng nhà thơ 39 3.2.8 Hình tượng quân thù 43 Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 48 Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mở đầu Lí chọn đề tài Chế Lan Viên nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Trong lĩnh vực thơ ca, Chế Lan Viên với độ sâu, tầm cao, tầm xa đạt được, đỉnh cao khắc nghiệt muốn vươn tới [2.412] Ông có đóng góp to lớn vào văn học đại Việt Nam, đưa người đọc hết niềm kinh dị đến niềm kinh dị khác (chữ dùng Hoài Thanh) Sự nghiệp sáng tác Chế Lan Viên trải dài nửa kỷ song hành chặng đường lịch sử dân tộc Chế Lan Viên nhà thơ có phong cách quan niệm nghệ thuật độc đáo Quan niệm nghệ thuật chi phối sâu sắc việc xây dựng giới hình tượng nghệ thuật tập thơ thời kỳ lịch sử, đặc biệt tập ánh sáng phù sa, tập thơ có ý nghĩa quan trọng đánh dấu hành trình trở lòng nhân dân dân tộc hồn thơ cách mạng Tìm hiểu hệ thống hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa giúp hiểu sâu sắc tập thơ quan niệm phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên thời kỳ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Với tư cách tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại, thơ ca Chế Lan Viên đưa vào giảng dạy cấp học từ phổ thông đến cao đẳng, đại học Nghiên cứu, tìm hiểu thơ Chế Lan Viên nói chung tập ánh sáng phù sa nói riêng góp phần thiết thực vào việc giảng dạy nhà trường Đó lí khiến lựa chọn đề tài khoá luận : Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lịch sử vấn đề Tìm hiểu ánh sáng phù sa Chế Lan Viên vấn đề hoàn toàn mẻ Đi vào khai thác, nghiên cứu số phương diện khác có nhiều viết, công trình, ý kiến xung quanh tập thơ Nhà thơ Xuân Diệu tập phê bình văn học Dao có mài sắc có viết Đọc ánh sáng phù sa Tác giả khẳng định ánh sáng phù sa bước đi, bậc thang hồn thơ Chế Lan Viên, tác phẩm phức tạp Chế Lan Viên cụ thể, cài chen mật thiết ưu điểm với nhược điểm [Xem 2.303] Xuân Diệu ưu điểm đóng góp tập thơ vào thơ đại Việt Nam Tác giả Hà Minh Đức viết với tiêu đề Đọcánh sáng phù sa đăng Nhà văn tác phẩm Nxb Văn học Hà Nội 1971 khẳng định ánh sáng phù sa kết hợp rung cảm tế nhị với ý tưởng thơ Đó thành công tập thơ Tuy nhiên số phương diện tập thơ để lại số hạt sạn Tác giả viết: Thơ anh (Chế Lan Viên) chưa vượt khỏi giới hạn cá nhân Nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ tạp chí Văn nghệ số (1961) khẳng định ánh sáng phù sa thể phong cách thơ riêng Chế Lan Viên: ánh sáng phù sa phục vụ trị, điều thiết tưởng tất yếu nhà văn chế độ Nhưng trị Chế Lan Viên vốn nhiều tâm tình Bài viết nhược điểm thơ Chế Lan Viên nói chung ánh sáng phù sa nói riêng thực tế Tiến sĩ Nguyễn Thị Bình giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tập III Nxb Đại học Sư phạm 2007 rằng: ánh sáng phù sa khẳng định độ chín hồn thơ cách mạng Tác giả viết giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tập thơ Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tác giả Trần Mạnh Hảo viết Người làm vườn vĩnh cửu [Xem 6.138] hướng vào đóng góp to lớn tập thơ: sau hai mươi lăm năm, kể từ Thơ đời, đến lúc ánh sáng phù sa, thơ Việt Nam xuất thi pháp mới, giọng điệu mới, cách nghĩ, cách cảm Đồng thời người viết khẳng định ảnh hưởng ánh sáng phù sa làng thơ Việt Nam: Hầu hết nhà thơ năm mươi tuổi sống đất Bắc, bước đầu chập chững làm thơ, có chịu ảnh hưởng ánh sáng phù sa Trong viết khác với tiêu đề Chế Lan Viên ba niềm sửng sốt đăng Văn hoá văn nghệ Công an số 6,1999, nhà phê bình Trần Mạnh Hảo nhận xét: ánh sáng phù sa niềm sửng sốt thứ hai Chế Lan Viên mang lại cho thi đàn Việt Nam sau Điêu tàn Nhà nghiên cứu Hoài Anh viết Chế Lan Viên lĩnh, tâm hồn thơ phong phú, đa dạng bí ẩn đăng Tạp chí Văn số 41, tháng 3, 1995 khẳng định: Nếu Điêu tàn đến với người đời niềm kinh dị pha chút sợ hãi, tập thơ ánh sáng phù sa đến với niềm kinh ngạc xen lẫn hân hoan, hào hứng xúc động trước hiệu kì lạ thơ Từ đây, thơ để ngân nga, đối cảnh sinh tình, mà để nói lên vấn đề lớn không lời ru mà có lúc phải đạp bàn quát tháo, lo toan, không hoa mà có có hương tư tưởng Tác giả cho so với tập thơ trước tiếng thơ ánh sáng phù sa đôn hậu say đắm tình đời nhiều Tác giả Vũ Tuấn Anh Chế Lan Viên tác gia tác phẩm có viết Chế Lan Viên tâm hồn thi sĩ, chân dung văn hoá Nhà nghiên cứu rằng: ánh sáng phù sa, bừng nở rực rỡ phong cách Chế Lan Viên tràn đầy hình tượng thơ xây dựng cảm hứng lãng mạn Tập thơ hoa thắm không bị phai màu theo thời gian Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Các tài liệu dẫn cho thấy nhiều tác giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu ánh sáng phù sa Chế Lan Viên khía cạnh khác Điều tạo thuận lợi giúp người đọc tiếp cận tác phẩm nhiều góc độ nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Mặc dù vậy, nhà nghiên cứu tuỳ theo quan niệm sở thích đề cập đến khía cạnh, vấn đề tập thơ ánh sáng phù sa Kế thừa ý kiến người trước, sâu vào Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa với hi vọng đóng góp phần vào việc tìm hiểu nghiệp thơ ca Chế Lan Viên Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tác giả khoá luận hướng đến mục đích sau: Tìm hiểu giới hình tượng nghệ thuật tập thơ ánh sáng phù sa Có nhìn toàn diện nghiệp văn học đóp góp Chế Lan Viên vào thơ kháng chiến nói riêng thơ Việt Nam nói chung Góp phần thiết thực vào công tác giảng dạy giáo viên Ngữ văn sau Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa có nhiệm vụ sau: Nêu nét khái quát đời, nghiệp tác giả Chế Lan Viên Chỉ quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên vận động qua thời kỳ lịch sử chi phối quan niệm nghệ thuật đến thơ Chế Lan Viên Khảo sát tìm hiểu giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa chi phối quan niệm nghệ thuật Nguyễn Thị Bình 10 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đối lập sống nghèo khổ vật chất, giàu có tinh thần Bác: Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn người có nhớ Giọt mồ hôi người nhỏ đêm khuya Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường cách mạng tìm (Người tìm hình nước) Có thể nói Người tìm hình nước thơ hay Chế Lan Viên viết hình tượng vị cha già dân tộc Đọc thơ ta hiểu Bác vĩ đại mà chẳng làm kinh ngạc 3.2.5 Hình tượng người lính, người chiến sĩ cách mạng Bước từ giới U buồn, Bóng tối Điêu tàn, đường thơ Chế Lan Viên dần hoà hợp với đời, với người cần lao Ông tự nguyện đem thơ phục vụ lợi ích cách mạng Ông viết nhân dân miền Nam chịu nhiều đau thương, sống lao động nhân dân miền Bắc Xã hội chủ nghĩa Và đặc biệt, ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên dành vần thơ thật xúc động viết hình tượng anh đội cụ Hồ, người chiến sĩ cách mạng lực lượng đầu trận tuyến chống quân thù Dưới ngòi bút Chế Lan Viên, hình ảnh người chiến sĩ cách mạng lên sáng ngời phẩm chất kiên trung, chịu đựng tra dã man kẻ thù để giữ gìn bí mật cách mạng: Chúng tra anh em đồng chí Chị không khai Nguyễn Thị Bình 36 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tra chị Chị không khai Tra mẹ chị Chị nghĩ đến nghìn người Tra chị Chị rú lên chị cười Chết ngất Máu tím bầm môi (Một ngày thống nhất, ngày mai) Họ sẵn sàng chấp nhận hi sinh Một ngày thống nhất, ngày mai toàn dân tộc: Ngã xuống Mường Pồn anh đâu biết mùa cam Anh thấy dây thép gai đồn giặc Tôi yêu người chửa hình dung hạnh phúc Lúc đồng đội cần chết chẳng từ nan (Nhớ Bế Văn Đàn) Họ coi chết nhẹ tựa lông hồng: Đi ngày Trường Sơn Ngã xuống đất rừng thành nấm mộ Đường qua Nấm mồ nằm cô đơn (Trên giải Trường Sơn) Dường đây, hình ảnh người lính sáng tác Chế Lan Viên có điểm gặp gỡ tương đồng với người chiến sĩ Tây Tiến thơ Quang Dũng: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời (Tây Tiến) Đó phẩm chất chung người lính cụ Hồ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Nguyễn Thị Bình 37 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Sự hi sinh người chiến sĩ cách mạng không gợi lên nỗi ám ảnh, rùng rợn có ấm áp nghĩa tình họ hi sinh cho tổ quốc thiêng liêng, họ hi sinh sống trái tim người đời sau: Trong đá hoa trắng ngời bia liệt sĩ Hồn anh nhìn thành phố hồng hồng nằm ngủ chân Những vành hoa đến nghiêng bên đá Nhắn: Sau anh đời bắt đầu xuân (Thăm bia liệt sĩ Nam Ninh) 3.2.6 Hình tượng thiên nhiên Trước Cách mạng tháng Tám, tác phẩm Điêu tàn lên niềm bi hận [6.233] Chế Lan Viên Tập thơ thể quan niệm nghệ thuật mang tính siêu hình chàng thi sĩ 17 tuổi xứ Bình Định Với quan niệm nghệ thuật ấy, ông tạo nên Điêu tàn giới hình tượng nghệ thuật độc đáo, lạ thường nhuốm màu huyền bí, u buồn Bên cạnh đền xưa đổ nát, tượng Chàm lở lói rỉ rên thanChế Lan Viên miêu tả nhiều hình ảnh đẹp thiên nhiên mẻ, độc đáo: Pháo nổ đưa xuân vang động Vườn đầy hoa ríu rít tiếng chim Cỏ non biếc giãi chờ nắng rụng Bãi lau già theo gió uốn lưng cong Hàng dừa cao say sưa ôm bóng ngủ Vài xanh khảm bạc hớ hênh phô Xoài vươn cành khoèo mặt trời rực rỡ Bên bóng râm lơi lả nhẹ nhàng đu (Xuân - Điêu tàn) Nguyễn Thị Bình 38 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Một tranh xuân có nhiều phong vị Điều thú vị chất liệu vốn khô khan hàng dừa cao, cành xoan, mang tình xuân, ý xuân cách độc đáo [2.286] Tuy nhiên, không thoát khỏi quan niệm siêu hình có phần cực đoan, vần thơ vẻ đẹp thiên nhiên rạng rỡ chiếm số lượng ít, chủ yếu cuối tập Điêu tàn Quá khứ nặng nề ám ảnh, xuân mà lòng người lạnh giá băng thôi: Nhưng ! Xuân nắng sớm Mà lòng ta đông lạnh giá băng (Xuân - Điêu tàn) Cách mạng tháng Tám giúp tâm hồn Chế Lan Viên hồi sinh Bên cạnh nhiều thơ viết vấn đề thời nóng bỏng như: Con người kháng chiến, công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chế Lan Viên có thơ thể rung cảm mạnh mẽ người nghệ sĩ trước vẻ đẹp thiên nhiên: Đêm qua xuân nói gì? Mà sáng hoa hồng chớm nở Những cành đào mở môi gió Cúc ngả tròn bên lối nhỏ xuân Tháng giêng hai xanh mượt cỏ đồi Tháng giêng hai vút trời bay cánh én () (ý nghĩ mùa xuân) Cuộc sống nhân dân sang trang nên thiên nhiên nhuốm màu sắc tươi mới: Bờ ao xanh tròn bóng nhãn Nắng hè giục trắng hoa roi Cây phượng thay màu gạo Nguyễn Thị Bình 39 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chói chang tà áo son ngời Tơ hồng nhà ao giục chín Như sợi tháng ngày hong kén Sợi vàng dệt lụa lòng (Ngoảnh lại mùa đông) Thiên nhiên hình ảnh thú, mơ, quên: Tôi muốn đến chỗ nước trời lẫn sắc Nơi bốn mùa hoá thành thu Nơi đáy bể rừng san hô vờ thức ngủ Những rừng rong tóc xoã lược trăng cài Nơi đàn mây trắng xoá cá bay Cá vào hội xoè hoa mang áo đẹp (Cành phong lan bể) ý thơ đặc biệt xán lạn không gian rộng lớn dành cho vỗ cánh tưởng tượng: Xanh biết màu xanh, bể hàng nghìn mùa thu qua để tâm hồn nằm đọng lại Sóng hàng nghìn trưa xanh, trời tan xanh thành bể không trở lại làm trời Nếu núi trai, bể phần yểu điệu quê hương biến thành gái Mỗi đêm hè da thịt sóng sinh đôi (Cành phong lan bể) Có thể nói, giới lạnh lẽo, âm u thủa Điêu tàn với tiếng khóc than, điệu sầu bi đến giai đoạn thay cảnh sắc thiên nhiên tươi vui, ấm áp Thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng người (Cảnh cảnh chẳng gieo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Truyện Kiều Nguyễn Du) Thiên nhiên ánh sáng phù sa cộng Nguyễn Thị Bình 40 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hưởng với sống người đem đến cho tập thơ niềm vui phơi phới, niềm lạc quan tin tưởng vào đường đắn mà Đảng nhân dân ta lựa chọn 3.2.7 Hình tượng nhà thơ Trước Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Nhưng hồn thơ bí hiểm cô đơn tháp Chàm sừng sững cánh đồng thơ (Chữ dùng Hoài Thanh); hồn thơ bế tắc, không tìm thấy hướng Nhà thơ khẩn thiết: Tạo hoá ! Hãy trả Chiêm quốc ! Hãy đem xa lánh cõi trần gian ! Muôn cảnh đời làm chướng mắt Muôn vui tươi nhắc vẻ điêu tàn (Những sợi tơ lòng - Điêu tàn) Người thi sĩ ẩn trang thơ dành nước mắt khóc thương cho dân tộc tàn vong Cái cá nhân Điêu tàn mang đậm màu sắc cô đơn triết học: Ta rơi xuống cõi đời Từ cầu nào, từ thời vũ trụ Để làm gì? Nếu không than thở Những nước non dân tộc tan (Từ đâu - Điêu tàn) Thi nhân xa lánh thực tại, làm bạn với nỗi cô đơn: Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiều đau khổ với buồn lo (Những sợi tơ lòng - Điêu tàn) Cách mạng tháng Tám 1945 thực mùa xuân dân tộc Cũng bao nghệ sĩ khác, Chế Lan Viên hân hoan đón chào kiện lịch sử Nguyễn Thị Bình 41 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nhà thơ chân thành bộc lộ: Cách mạng tháng Tám trả lại cho người vốn riêng tâm hồn họ [3.27 ] Tâm hồn nhà thơ bước hồi sinh Từ chỗ thi sĩ giam tháp ngà đơn độc, Chế Lan Viên trở thành chiến sĩ say sưa mặt trận văn hoá, khoác ba lô theo đoàn dân công, đội tiền tuyến: Nhìn mặt đỏ hồng da mặt Soi gương hồng gương soi Đứng với cành cao ngất Đi, mơ bước dài Ôi dặm đường công tác Ba lo trìu ấp đôi vai Sáng đến công trường xa lạ Khuya theo mây ngủ trời Hãy đến nơi sương phủ Lửa sàn, củ sắn chia đôi (Ngoảnh lại mùa đông) Nhìn lại chặng đường cũ qua, thi sĩ tự phán xét lại thơ niềm xót xa ân hận: Suốt đời ăn hạt gạo nhân dân Lần thứ nhà văn học cấy Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy Chửa người bữa cơm ăn (Đi thực tế) Từ chỗ thi sĩ có quan niệm siêu hình Thi sĩ người Nó người Mơ, người Say, người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, Yêu đây, Chế Lan Viên cho làm văn nghệ để tả thật Sự thật mà nhà thơ nói tới sống lớn nhân dân Thi sĩ cất lên tiếng nói tự nguyện đem thơ phục vụ lợi ích cách mạng: Nguyễn Thị Bình 42 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tôi viết cho ai? Cho người Và gần cho đứa em Ngày đau khổ khép tay tủi cực Nay mở tay biển rộng sông dài Cho cũ thơ làm ướt áo Nay họ sưởi nắng thơ (Nghĩ thơ) Chế Lan Viên thấy lòng cháy bỏng vết thương trước vụ thảm sát Phú Lợi Nhà thơ cảm thông chân thành với đấu tranh nhân dân miền Nam: Cho lòng tôi, cho lòng đất cũ Làm nhành ôm lấy mặt người Làm mặt đất nâng dòng máu nhỏ Một mảnh tường che đạn anh (Giữa ngày Phú Lợi) Trong ánh sáng phù sa, thi sĩ tự soi chiếu vào thân, tự trả lời câu hỏi lớn để tìm thấy lẽ sống Ta ai? Như gió siêu hình Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt Ta ai? Khẽ xoay chiều bấc Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh (Hai câu hỏi) Hai câu hỏi đánh dấu hai chặng đường quan trọng hành trình tư tưởng hành trình sáng tạo nhà thơ Nếu câu hỏi Ta ai? thể nỗi cô đơn, bế tắc tâm hồn chưa thực tìm lối năm trước Cách mạng tháng Tám câu hỏi Ta ai? khẳng định nhấn mạnh gắn bó hoà hợp với đời, với nhân dân đất nước tâm hồn thơ tìm hướng đi, thoát khỏi nhỏ bé để trở với ta rộng lớn Nguyễn Thị Bình 43 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chế Lan Viên không tìm đau thương hạt giống màu nhiệm thời kỳ trước cách mạng Nhà thơ cố gắng vượt khỏi cô đơn bé nhỏ để hoà vào chung người: Trong thung lũng đau thương tìm vũ khí Phá cô đơn - ta hoà hợp với người (Khi có hướng rồi) Nhà thơ ước mong trở lòng nhân dân, dân tộc ấm áp nghĩa tình thương yêu Tiếng hát tàu thơ tiêu biểu ánh sáng phù sa ghi nhận hành trình trở với cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Chế Lan Viên Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lòng ta hoá tàu Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc đâu Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu) Tác giả tâm sự: Ngày xưa, trước cách mạng, có vào thực tế Gọi xê dịch giang hồn Có thực tế không vào Thấy phong cảnh, núi sông, trăng gió, phố phường thực tế nhân dân không thấy, hay thấy mơ hồ, có sai lệnh Nhưng vào thực tế vào tổ quốc, vào nhân dân thấy rõ nhân dân làm lịch sử Thấy rõ nhân dân cứu sống sinh mạng [3.30] Tâm giúp ta hiểu trở với nhân dân lại niềm hạnh phúc to lớn với Chế Lan Viên Thể niềm hạnh phúc lớn lao đó, tác giả sử dụng Nguyễn Thị Bình 44 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội liên tiếp hình ảnh so sánh Còn hạnh phúc nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, cánh chim én gặp mùa, sung sướng đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đưa Đối với nhà thơ, trở với nhân dân không niềm vui, niềm khao khát, mà lẽ tự nhiên, phù hợp với quy luật Về với nhân dân với nguồn bất tận sống, với thân thiết, sâu nặng lòng Giai đoạn này, ánh sáng tinh thần phù sa vật chất lí tưởng soi rọi bồi đắp tâm hồn nhà thơ Khi có hướng rồi, tâm hồn nhà thơ trở nên gắn bó với đời Độc giả bắt gặp ánh sáng phù sa Chế Lan Viên tràn trề niềm yêu đời ham sống Ông thừa trải để không sa vào dễ dãi bồng bột, vui định có thơ ông thủa trước: Tôi yêu đời trẻ Như đêm xuân người vợ trẻ yêu chồng Tôi nối với bạn bè với bể Cả lòng dải sông Hồng (Chim lượn trăm vòng) Như từ trước đến sau cách mạng, Chế Lan Viên có thay đổi bản: từ nỗi buồn đến niềm vui; từ cô đơn đến hoà hợp, từ chân trời người đến chân trời tất cả; từ thung lũng đau thương cánh đồng vui Sự vận động cá nhân Chế Lan Viên từ Điêu tàn đến ánh sáng phù sa lẽ tự nhiên, hợp quy luật Đó đường nhiều tác giả thời với Chế Lan Viên 3.2.8 Hình tượng quân thù Trong ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên không chủ đích xây dựng hình tượng quân thù trở thành hình tượng nghệ thuật trung tâm tập thơ Tuy Nguyễn Thị Bình 45 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhiên, qua số thơ như: Mặc dù đêm tối, Giữa ngày Phú Lợi, Ngô thuốc độc ngợi ca máy chém, Tiếng hát thằng điên dinh Độc Lập, độc giả phần hình dung mặt kẻ cướp nước bán nước Thời kỳ Chế Lan Viên sáng tác ánh sáng phù sa lúc miền Nam, quyền Mỹ Diệm thực thi nhiều sách tàn bạo: Luật 10 59 lê máy chém khắp miền Nam, đàn áp thảm sát dồn dân lập ấp chiến lược, Với quan niệm thơ cần tả thật, Chế Lan Viên ghi lại chân thực mặt kẻ thù Chúng gọi từ ngữ như: chó sói, Ngô thuốc độc, thằng điên, loài cướp nước bán nước, chúng miêu tả đại diện cho ác, cho cường bạo Đặc biệt, hình tượng tổng thống nguỵ Ngô Đình Diệm ngòi bút Chế Lan Viên dụng công xây dựng Sự đối đáp hình tượng Ngô thuốc độc nhân dân miền Nam đối đáp tà, qua đó, chất kẻ thù bộc lộ cách khách quan, tự nhiên: Tiếng nhân dân: Bắt lấy thằng điên dinh Độc Lập ! Bắt lấy thằng diên dinh thuốc độc ! Chúng ta nghìn người Phú Lợi Bắt thằng Diệm ! thằng Mỹ mày cút ! Ngô thuốc độc: Ai? Ai từ Phú Lợi đây? Chết mà cho sống dậy? Bắn trật à? Run tay à? Bắn lại ! Bắn nhào đi, đừng có run ! Tay sai ! Quan thầy ơi, cho thêm thuốc độc ! Họ chết giết thêm lần thứ hai ! (Tiếng hát thằng điên dinh Độc Lập) Nguyễn Thị Bình 46 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đọc ánh sáng phù sa, độc giả chiêm ngưỡng giới hình tượng nghệ thuật mẻ giới hình tượng đời Có thể nói, đối lập khác biệt với Điêu tàn Quá trình lột xác, đổi tư tưởng, vận động quan niệm nghệ thuật không khí thời đại chắp cánh thổi vào hồn thơ Chế Lan Viên tạo nên cảm hứng nghệ thuật khác trước Không phải ngẫu nhiên tập thơ giới nghiên cứu độc giả coi bước chuyển biến bên Chế Lan Viên từ người cũ, nghệ sĩ cũ thành người mới, nghệ sĩ xã hội văn nghệ Những vấn đề mà đề cập hệ thống hình tượng nghệ thuật tập thơ bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu bề rộng chiều sâu Tuy nhiên, nói cho thấy khuynh hướng chủ đạo chiếm lĩnh sống Chế Lan Viên hình tượng sống mới, người trữ tình lột xác thi sĩ Trong nhiều phương diện làm nên hấp dẫn tập thơ, không nói đến giới hình tượng nghệ thuật mẻ thể quan niệm nghệ thuật nhà thơ Chính điều góp phần giải thích năm 60 kỷ trước, ánh sáng phù sa thu hút yêu mến, ngưỡng mộ đông đảo độc giả giới nghiên cứu Nguyễn Thị Bình 47 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kết luận Ngày 19 tháng năm 1989 (tức ngày 16 tháng năm Kỷ Tỵ), thi sĩ Chế Lan Viên mãi xứ không màu nơi mà ông có chuẩn bị từ trước để đón nhận Sự nhà thơ tổn thất lớn văn học nước nhà Với năm mươi năm lao động nghệ thuật, Chế Lan Viên để lại 13 tập thơ gồm nghìn thơ, có thi phẩm gây tiếng vang rộng lớn, trở thành tượng bật đời sống văn học nước nhà Lần lượt qua chặng đường, đưa người đọc từ niềm kinh dị đến niềm kinh dị khác, Chế Lan Viên khẳng định vị trí thi đàn văn học dân tộc Ông xứng đáng tên tuổi hàng đầu thơ đại Việt Nam Song hành giai đoạn lịch sử dân tộc, chặng đường thơ Chế Lan Viên đời đáp ứng nhu cầu thời đại Quan niệm nghệ thuật độc đáo phức tạp chi phối sâu sắc việc xây dựng giới hình tượng nghệ thuật tập thơ hành trình sáng tạo Chế Lan Viên Trong đó, chặng đường từ 1945 1960 đóng vai trò quan trọng, thời kỳ đầu thi sĩ Chế Lan Viên từ bỏ giới quan siêu hình với quan điểm mĩ học có phần cực đoan xa lạ, bước hoàn thiện giới quan cộng sản Niềm say mê tin tưởng có hướng cộng với thực đất nước sang trang nâng cánh hồn thơ Chế Lan Viên ánh sáng phù sa kết tinh đẹp đẽ hồn thơ Với quan niệm nghệ thuật khác trước, Chế Lan Viên tạo nên tập thơ giới hình tượng nghệ thuật mang thở thời đại Nhà thơ viết Đảng, Bác, quê hương đất nước, niềm vui say trước thực sống cá nhân Đây hình tượng nghệ thuật xuất tập thơ nối tiếp ánh Nguyễn Thị Bình 48 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sáng phù sa như: Hoa ngày thường Chim báo bão (1967), Những thơ đánh giặc (1972), Đối thoại (1973) Thế kỷ XX, văn học Việt Nam bừng sáng tên tuổi lớn có Chế Lan Viên Và số tên tuổi lớn Chế Lan Viên có vị trí riêng Ông thuộc số nhà thơ mà sáng tạo họ không làm giàu cho tại, mà tạo lực đẩy cho trình vận động văn học, có ý nghĩa gieo giống cho mùa sau [2.20] Suốt đời gắn bó với thơ ca, Chế Lan Viên tin vào sứ mệnh cao nó: Trái đất rộng thêm phần trang thơ Vì diện tích tâm hồn nhà thi sĩ (Sổ tay thơ) Chính niềm tin động lực giúp ông trọn hành trình sáng tạo nửa kỷ Nguyễn Thị Bình 49 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Hoài Anh, 1995, Chế Lan Viên lĩnh, tâm hồn thơ phong phú, đa dạng bí ẩn, Tạp chí Văn (số 41) Vũ Tuấn Anh (2003), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Đức Khuông, Tạ Thị Thanh Hà (2008), Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn (2005), Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Hương, Thanh Việt (2006), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2003), Nhà văn nhà trường Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2007), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Hoài Thanh, Hoài Chân (tái bản, 2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Chế Lan Viên toàn tập I (2002), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Chế Lan Viên toàn tập II (2002), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Bình 50 K31A Khoa Ngữ Văn [...]... Nội 2 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Để làm rõ thế giới hình tượng nghệ thuật trong tập thơ ánh sáng và phù sa, khoá luận tập trung vào 69 bài thơ trong tập thơ này rút từ Chế Lan Viên toàn tập tập I, Nxb Văn học 2002 Mặt khác, để làm nổi bật được những hình tượng nghệ thuật trong tập thơ ánh sáng và phù sa, khoá luận không chỉ dừng lại khảo sát những sáng tác trong tập thơ mà còn đặt trong mối quan... Nội 2 Chương 3 Thế giới hình tượng nghệ thuật trong tập ánh sáng và phù sa 3.1 Thuật ngữ Hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật của tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật [5.146] Hình tượng nghệ thuật chính là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng, sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật [5.147]... Góp phần vào việc giảng dạy, học tập các tác phẩm của Chế Lan Viên trong nhà trường THPT 8 Bố cục khoá luận Khoá luận được bố cục như sau: Mở đầu: 5 trang Nội dung: 36 trang Chương 1 Chế Lan Viên cuộc đời và sự nghiệp: 5 trang Chương 2 Quan niệm nghệ thuật và sự chi phối của quan niệm nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên: 10 trang Chương 3 Thế giới hình tượng nghệ thuật trong tập ánh sáng và phù sa: 21... Chế Lan Viên đã sống cho đất nước, cho thơ Nguyễn Thị Bình 16 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2 Quan niệm nghệ thuật và sự chi phối của quan niệm nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên 2.1 Quan niệm nghệ thuật của Chế Lan Viên 2.1.1 Thuật ngữ Quan niệm nghệ thuật Theo từ điển thuật ngữ văn học, quan niệm nghệ thuật là nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn có của. .. nhìn đời Quan niệm nghệ thuật mới đã đem đến cho tác phẩm của Chế Lan Viên sau 1945 những hình tượng nghệ thuật mới giàu tính thời sự Và ánh sáng và phù sa chính là kết tinh đẹp đẽ nhất thể hiện quan niệm nghệ thuật mới của thi sĩ Chế Lan Viên Sau 1975, đặc biệt là những năm cuối đời, Chế Lan Viên tiếp tục gửi lại cho độc giả những vần thơ Di cảo như những dư vang khắc khoải [2.20] của một hồn thơ không... vị trong lòng độc giả 2.2 Sự chi phối của quan niệm nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên Những quan niệm nghệ thuật trên đã chi phối sâu sắc đến thơ ca Chế Lan Viên trên nhiều phương diện, đặc biệt là chi phối việc xây dựng thế giới hình tượng trong sáng tác của nhà thơ Như chúng ta đã biết, quan niệm nghệ thuật của Chế Lan Viên luôn có sự vận động, biến đổi qua từng chặng đường khác nhau Vì vậy, thế giới. .. điển hình nghệ thuật bất hủ về sự tha hoá mất cả nhân hình lẫn nhân tính của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Như trên đã trình bày, hình tượng nghệ thuật chịu sự chi phối của quan niệm nghệ thuật của mỗi nhà văn, nhà thơ Nguyễn Thị Bình 27 K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 3.2 Thế giới hình tượng nghệ thuật trong tập ánh sáng và phù sa 3.2.1 Hình tượng. .. bi, Chế Lan Viên viết Người đi tìm hình của nước với niềm cảm hứng nghệ thuật mới đang dân tràn Tác phẩm là một trong ba bài thành tựu nhất trong ánh sáng và phù sa như lời nhận xét của Xuân Diệu Trong bài thơ, Chế Lan Viên đã dựa vào những yếu tố có thật trong cuộc đời Bác, dựng lên những cảnh, những tình để soi sáng một cách nghệ thuật thế giới tâm hồn Người Nhà thơ đã làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của. .. với những sáng tác trước và sau đó của tác giả, khi cần thiết có sự liên hệ mở rộng đến sáng tác của các nhà thơ khác 6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích văn học 7 Đóng góp của khoá luận Về mặt lí luận: Thấy được sự chi phối của quan niệm nghệ thuật đến việc xây dựng thế giới hình tượng nghệ thuật trong tập thơ ánh sáng và phù sa Về mặt... của người nghệ sĩ Tuy nhiên, khi nói tới hình tượng nghệ thuật, người ta nghĩ tới hình tượng con người bao gồm cả hình tượng một tập thể người (như hình tượng nhân dân hoặc hình tượng tổ quốc) với những chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú Hình tượng nghệ thuật tái hiện đời sống, nhưng không phải sao chép y nguyên những hiện tượng có thật, mà là tái hiện có chọn lọc, sáng tạo thông qua trí tưởng tượng ... tượng nghệ thuật tập ánh 25 sáng phù sa 3.1 Thuật ngữ Hình tượng nghệ thuật 25 3.2 Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng 26 phù sa 3.2.1 Hình tượng quê hương, đất nước 26 3.2.2 Hình tượng nhân... : Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa Chế Lan Viên Nguyễn Thị Bình K31A Khoa Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lịch sử vấn đề Tìm hiểu ánh sáng phù sa Chế Lan Viên. .. vấn đề tập thơ ánh sáng phù sa Kế thừa ý kiến người trước, sâu vào Thế giới hình tượng nghệ thuật tập ánh sáng phù sa với hi vọng đóng góp phần vào việc tìm hiểu nghiệp thơ ca Chế Lan Viên Mục