Đinh, thị thanh bình thế giới hình tượng nghệ thuật trong tập điêu tàn của chế lan viên

65 470 2
Đinh, thị thanh bình thế giới hình tượng nghệ thuật trong tập điêu tàn của chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Ngữ văn -000 - ĐINH THị THANH BìNH THế GIớI HìNH Tượng nghệ thuật tập điêu tàn chế lan viên Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà NộI 2009 Đinh Thị Thanh Bình -1- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Ngữ văn -000 - ĐINH THị THANH BìNH THế GIớI HìNH Tượng nghệ thuật tập điêu tàn chế lan viên Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS Vũ Văn Ký Hà NộI 2009 Đinh Thị Thanh Bình -2- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Trong trình thực khoá luận, đà nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo Ths Vũ Văn Ký - Giảng viên tổ văn học Việt Nam toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội Tác giả khoá luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt Ths Vũ Văn Ký Do lực nghiên cứu có hạn, khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả khoá luận mong nhận bảo, góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2009 Tác giả khoá luận Đinh Thị Thanh Bình Đinh Thị Thanh Bình -3- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Khóa luận Thế giới hình tượng nghệ thuật tập Điêu tàn Chế Lan Viên kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, tham khảo tài liệu liên quan, d­íi sù h­íng dÉn khoa häc cđa Ths Vị Văn Ký Khoá luận không chép từ tài liệu, công trình có sẵn Kết khoá luận nhiều có đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu tác giả Chế Lan Viên Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2009 Tác giả khoá luận Đinh Thị Thanh Bình Đinh Thị Thanh Bình -4- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp kho¸ ln Bè cơc khãa ln Néi dung Chương 1: Chế Lan Viên chặng đường thơ 1.1 Tác giả Chế Lan Viên 1.2 Những chặng đường thơ Chế Lan Viên 1.2.1 Thơ Chế Lan Viên trước cách mạng tháng Tám 1.2.2 Thơ Chế Lan Viên chặng 1945-1975 11 1.2.2.1 Thời kỳ năm kháng chiến chống Pháp 11 1.2.2.2 Thời kỳ sau hoà bình lặp lại xây dựng xà hội chủ nghĩa 12 miền Bắc 1.2.2.3 Thơ Chế Lan Viên năm chống Mỹ 13 1.2.3 Thơ Chế Lan Viên sau 1975 năm cuối đời 14 Chương2: Quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm 17 nghệ thuật thơ Chế Lan Viên 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật Đinh Thị Thanh Bình 17 -5- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên 18 2.2.1 Thời kỳ trước cách mạng tháng Tám 18 2.2.2 Thời kỳ sau cách mạng tháng Tám 19 2.2.3 Sau 1975 năm cuối ®êi 20 2.3 Sù chi phèi cđa quan niƯm nghƯ thuật thơ Chế Lan Viên 22 2.3.1 Trước cách mạng tháng Tám 22 2.3.2 Trong năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ 25 2.3.3 Sau 1975 năm cuối đời 27 Chương 3: Thế giới hình tượng nghệ thuật Điêu tàn 30 3.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật 30 3.2 Thế giới hình tượng nghệ thuật Điêu tàn 33 3.2.1 Hình tượng vương quốc Chiêm Thành khứ 35 3.2.2 Hình tượng vương quốc Chiêm Thành 38 3.2.2.1 Những tháp Chàm đổ nát: nước Chàm cõi chết 38 3.2.2.2 Hình tượng muôn dân Chiêm Thành: bóng ma, sọ dừa, xương 41 trắng 3.2.2.3 Hình tượng người Chiêm nữ 45 3.2.2.4 Hình tượng thiên nhiên 47 3.3.3 Hình tượng trữ tình tác giả 50 3.3.3.1 Cái buồn sầu, chán nản 50 3.3.3.2 Cái hư vô, siêu hình 53 Kết luận 56 Danh mục tài liệu tham khảo 58 Đinh Thị Thanh Bình -6- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mở đầu Lý chọn đề tài Viết Chế Lan Viên, Hoài Thanh đà nhận xét: người người trời đất bốn phương, lấy kích tấc thường mà hòng đo [5, 288] Còn Nguyễn Văn Hạnh viết: anh song hành với sống, với thời đại, anh mải mê tìm tòi, anh muốn thử sức, muốn bộc lộ tất giọng điệu, cung bậc, sắc thái, () Giọng cao anh, giọng trầm anh Súc tích, cổ điển, truyền thống mà mực phóng túng, đại đủ cỡ khó mà đoán trước () Anh nhà thơ đầy lĩnh, mở đường cho thi ca đại [3, 14] Chế Lan Viên nhà thơ tài năng, nhà hoạt động văn hoá có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Thơ Chế Lan Viên gần bao trùm lên kỷ XX chiều dài bề sâu Ông gắn Đời Thơ với dân tộc nghiệp cách mạng, đồng thời thể khát khao sáng tạo lĩnh, tâm hồn thi sĩ Chế Lan Viên thuộc số không nhiều nhà thơ mà sáng tạo không làm giàu cho mà tạo lực thúc đẩy cho trình vận động văn học, có ý nghĩa gieo giống cho mùa sau [1, 20] Chế Lan Viên phát biểu quan niệm thơ, nghề văn, văn nghệ sĩ có ý nghĩa thật sâu sắc Ông đà có mặt lịch sử văn học tính cách, cá tính sáng tạo mạnh mẽ độc đáo Chế Lan Viên nhà thơ không yên ổn, anh không yên ổn trăn trở sáng tác Và mang đến không yên ổn tình hình thơ chung [1, 684] Đinh Thị Thanh Bình -7- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Quá trình sáng tác thơ ông sáng tạo không ngừng tìm tòi không mệt mỏi Chế Lan Viên thu hút tinh hoa nhiều thơ vào thơ mà không làm sắc riêng, sắc dân tộc [1, 637] Thơ Chế Lan Viên đậm đặc tư tưởng tìm tòi lạ mà lại gần gũi tư tưởng gắn bó với đời rộng lớn, chắt lọc kết tinh từ trí tuệ dân tộc nhân loại, từ tài năng, tâm hồn, công phu lao động không mệt mỏi nhà thơ Khi tìm hiểu quan niệm, tư tưởng giúp người đọc có nhìn sâu sắc toàn diện nghiệp thơ ca Chế Lan Viên, đồng thời tích lũy kiến thức văn học, cách nhìn nhận sống nhiều vẻ Trước cách mạng tháng Tám, với quan niệm nghệ thuật khác lạ thơ, thi sĩ, Điêu tàn đà đột ngột đời làng văn học Việt Nam niềm kinh dị Điều đà khiến nhiều người thảng giật mình, điều đà làm cho Điêu tàn trở thành lẻ loi bí mật? Đó nội dung tập thơ, mà nội dung thể qua giới hình tượng nghệ thuật Điêu tàn Thế giới hình tượng nghệ thuật độc đáo khác lạ xây dựng quan niệm nghệ thuật coi tuyên ngôn trường thơ Loạn Với quan niệm nghệ thuật ấy, tác giả Điêu tàn đà vẽ nên tranh kì lạ bí mật nào? Khoá luận xin tìm hiểu giới hình tượng nghệ thuật mà Chế Lan Viên khắc hoạ Điêu tàn chi phối quan niệm nghệ thuật để trả lời cho câu hỏi Trên nguyên nhân khiến lựa chọn đề tài khoá luận: Thế giới hình tượng nghệ thuật tập Điêu tàn Chế Lan Viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu Điêu tàn Chế Lan Viên vấn đề hoàn toàn mẻ Đi vào khai thác tìm hiểu số phương diện khác nhau, đà có nhiều viết, công trình, ý kiến xung quanh tập thơ Đinh Thị Thanh Bình -8- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hoài Thanh - Hoài Chân Chế Lan Viên in Thi nhân Việt Nam cho : dù người họ Chế Chế Lan Viên nhà thơ Chiêm Thành Các tác giả nhận xét: Quyển Điêu tàn đà đột ngột xuất làng thơ Việt Nam niềm kinh dị Nó dựng lên giới đầy sọ dừa, xương máu yêu ma Lê Thiều Quang với Cảm tưởng đọc Chế Lan Viên in Tao đàn, số 5, tháng 5, 1939 đánh giá tập Điêu tàn công trình sáng tác trí tưởng tượng mênh mang, không bờ bến Điêu tàn lạ đến làm ngạc nhiên làm ngờ vực nhiều người nhờ trí tưởng tượng không thường tác giả Theo Hoàng Diệp, Điêu tàn có hai Chế Lan Viên, đọc Điêu tàn cần hiểu theo hai thể cách Có Chế Lan Viên qua hình ảnh tháp Chàm chơ vơ, nét mặt bí ẩn, buồn thảm Một Chế Lan Viên thứ hai tỏa rộng hơi, bay theo gió, theo mây ngàn phương Điêu tàn thoát cõi ta để tìm với ta Những điều viết Điêu tàn - Thoát cõi ta để tìm với ta in ChÕ Lan Viªn - thi sÜ tiỊn chiÕn Khai Trí, Sài Gòn 1969 Tác giả Vũ Tuấn Anh Chế Lan Viên - tâm hồn, chân dung văn hóa in sách Chế Lan Viên tác gia tác phẩm lại cho rằng, bao trùm lên tập thơ nỗi chán chường tuyệt vọng thi nhân Trong bi kịch tinh thần nhà thơ có bi kịch dân tộc, nỗi buồn thời đại Nguyễn Minh Vỹ trong: Đọc lại Điêu tàn - tập thơ đầu Chế Lan Viên đăng tạp chí Văn học, số 1, 1988 lại cho nguyên nhân cốt yếu tác động đến Chế Lan Viên để sản sinh Điêu tàn không đơn giản di tích Chàm mà sống trước mắt giờ, sống dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam Cơ sở nỗi niềm suy tư, yêu, ghét, nhớ nhung, thương tiếc yêu nước, yêu giống nòi Việt Không phải Chế Đinh Thị Thanh Bình -9- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lan Viên viết Điêu tàn cho dân tộc Chàm mà viết cho dân tộc Việt Nam bờ vực thẳm Khía cạnh khác, Hà Minh Đức với Điêu tàn tâm hồn thơ Chế Lan Viên đăng tạp chí Văn học số 10, 1996 có nhận định: Chế Lan Viên có suy nghĩ sâu sắc trước đời Nói nhiều đến tồn chết chóc, khứ, tại, tuyệt vọng, mong ước, Chế Lan Viên không khỏi tự đặt câu hỏi thân, tồn Điêu tàn miêu tả trữ tình động, lại rơi vào bi kịch khả nhận thức lí giải sống Trong Điêu tàn - niềm bi hận Chế Lan Viên, đăng tạp chí Văn học, số 11, 1998 Hồ Thế Hà cho Điêu tàn từ quan niệm khách thể thẩm mỹ mang tính tưởng tượng, hư cấu, siêu hình chủ thể sáng tạo mang tính cực đoan, thần bí, quái đản đạo tư tôn giáo, siêu thực, Chế Lan Viên đà hình thành tư triết lí, suy tưởng Theo giáo sư Trần Đình Sử, Chế Lan Viên tìm đẹp chân, thiện mà tìm hư ảo với Điêu tàn Điều ông khẳng định trong: Đôi điều mỹ học nhà thơ Chế Lan Viên đăng báo Văn nghệ số 26, năm 1999 Ngun Xu©n Nam lêi giíi thiƯu tun tËp Chế Lan Viên tập I cho nguyên nhân để Chế Lan Viên sáng tác Điêu tàn tác động di tích Chàm, chuyện dị thường người Chàm Đồng thời cho Điêu tàn phần làm cho số người biết suy nghĩ nhớ lại thân phận đích thực học lịch sử Các tài liệu dẫn đà cho thấy nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu đà tìm hiểu Điêu tàn góc độ khác Điều tạo điều kiện thuận lợi giúp người đọc tiếp cận tập thơ nhiều khía cạnh nội dung hình thức Đinh Thị Thanh Bình - 10 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cây bút chàng, mảnh giấy chàng, gặp phải trường hợp bất khả kháng nên màu trắng giấy hoá thành màu trắng xương bÃi chém run lên cách kinh hÃi trước gió chiều Còn bút múa máy điên cuồng mũi kiếm nhọn nạo nạo lại sọ dừa bao xác chết đà ngàn đời Thêm vào lọ mực bên cạnh trào lên máu, óc, tim, phổi [1, 268] Trước ma Hời, hồn yêu tinh, người chết, tiếng máu kêu,dường thi sĩ Chế Lan Viên biết ghi lại, chụp lại hình ảnh ấy, nói lại lời mà ông nghe Hình tượng nghệ thuật thống cao độ khách thể chủ thể Tương ứng với khách thể thẩm mỹ đầu lâu, bÃi tha ma, hồn, máu, sọ dừa, xương khô, chủ thể sáng tạo đặc biệt cực đoan, thần bí, quái đản Mối quan hệ tương tác lẫn nhau, tạo giọng điệu thơ riêng hoài nghi triết mỹ: thần bí hoá tưởng tượng để trở thành vô nghĩa hợp lý Và tất vô nghĩa hợp lý đà thể rõ Điêu tàn Những cô hồn, ma quỷ, sọ người chết hình ảnh muôn dân Hời đau xót trước nước, quanh quẩn, vất vưởng, không chịu nằm yên đáy mồ sâu, không chịu chết với khứ, mà lẩn khuất đâu đây, rên rỉ, thở than đau đớn: Khi hốt hoảng, muôn cô hồn rảo bước Khi lâm ly, Hời khóc đêm sâu, (Sông Linh) Vẳng đâu đây, rùng rợn trăng mờ Tiếng xương người mạnh va sườn quách gỗ (Mộng) Chế Lan Viên nhà khảo cổ vào rừng núi tìm kiếm tháp Chàm, bắt gặp ma Hời, nghe trộm tiếng van lơn, khóc lóc thảm Đinh Thị Thanh Bình - 51 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thiết muôn vạn cô hồn tiếng va chạm lộp cộp lớp xương khô hòm gỗ thu giấu tận đáy mồ sâu Thi nhân đà trở thành sức mạnh siêu hình, linh thiêng, huyền bí ẩn hiện, lúc mờ tối, sáng rực luôn theo dõi sống muôn ma Hời, hoạt động đoàn yêu tinh bóng đêm đen, giới hoàn toàn khác Sức linh diệu lại tiếp xúc với đầu lâu lăn lóc bÃi chém, chuyện trò với khớp xương trắng rợn tận đáy mồ sâu Cuộc tra hỏi khớp xương hay mẩu đối thoại thi nhân với sọ người có thật ngòi bút Chế Lan Viên Chán ngán thực tại, không Hàn Mặc Tử tìm với trăng sao, với giới thượng tầng mông lung, bát ngát, hướng tất vào thi ca vào tương lai huy hoàng xán lạn, Chế Lan Viên lại với dĩ vÃng xa xưa, với người đà chết, dẫm lên mộ đầy hài cốt đà tiêu tan từ vạn kiếp 3.2.2.3 Hình tượng người Chiêm nữ Điêu tàn đời lúc quyền thực dân phong kiến đưa số biện pháp mị dân mà cốt lõi tạo nên sống phồn vinh giả tạo, thực chất trụy lạc, bê tha, thành thị, để đánh lạc hướng quần chúng, đối tượng chủ yếu niên, học sinh, sinh viên Văn học thời kỳ tràn ngập tác phẩm lÃng mạn phục vụ mục đích Nhiều nhà văn, nhà thơ thời đà vô tình hay hữu ý sa vào lÃng mạn, ca tụng yêu đương, ca tụng tình yêu trai gái, viết chữ tình, chữ yêu đủ loại chữ hoa, loại vần thơ nốt nhạc, đưa lên tín ngưỡng tình yêu mông lung, để tác phẩm anh hâm mộ, tạo tiếng tăm, tiền tài Đây thời kỳ nhanh chóng phổ cập tiệm nhảy, kiểu áo quần, đầu tóc, giọng hát, ca ủy mị đưa người ta thoát trần gian làm người ta không thấy trần gian địa ngục nữa, mà lâng lâng sống với ước mơ phồn hoa giả tạo, xa vời, trống rỗng Những cô gái thành thị nhanh chóng làm quen với kiểu tóc quăn, áo dài lơ-muya, tiếng nhạc du dương duới Đinh Thị Thanh Bình - 52 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ánh đèn xanh đỏ mờ ảo Làm cho đầu óc bị đầu độc, tha hóa chịu suy nghĩ tìm lẽ sống chân chính, dám vứt bỏ sống sa hoa, đồi trụy mà kẻ địch mê mình? Trong Điêu tàn, Chế Lan Viên đà khắc họa hình tượng người Chiêm nữ biểu tượng người yêu nước chân chính, biết vui đất nước thái bình, biết đau nỗi đau nước Xây dựng hình tượng này, phải Chế Lan Viên muốn phủ nhận thực người sống sa hoa, trụy lạc kia, ông muốn khóc cho đẹp đà qua Bởi chán nản thực tại, người ta nuối tiếc khứ Khi đất nước thái bình, phồn vinh, cảnh điện huy hoàng, đền đài tuyệt mỹ, cô thôn nhuộm nắng chiều tươi, người Chiêm nữ hình ảnh đẹp, vui với cảnh thái bình Chiêm quốc, tự hào với niềm vui dân tộc: Những Chiêm nữ nhẹ nhàng quay lại ấp áo hồng nâu phủ phất xõa lời vui (Trên đường về) Khi lại lên với hình ảnh thướt tha, kiều diễm: Những Chiêm nữ, mơ màng tiếng sáo, Cùng nhịp nhàng, uyển chuyển uốn hoa (Trên đường về) Cô gái Chiêm Thành Điêu tàn Chế Lan Viên cô gái tầm thường, cô tình nhân mà thuở người ta tô son, trát phấn, thấm đủ loại nước hoa, tưởng hóa Nàng cô gái Chiêm Thành yêu nước, nước mà yêu nước, nhớ nước, nhớ nước mà yêu nước thêm sâu lắng, mang nỗi bn: “Ta võa nghe giäng sÇu bi tha thiÕt Cđa Chiêm nương gờn gợn bóng cung Hằng (Mộng) Đinh Thị Thanh Bình - 53 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đau nỗi đau nước, nỗi đau da diết đến mức người Chiêm nữ xúc cảm nữa: Nàng không nói, không cười, không than thở (Ngủ sao) Mặc dù nhà thơ đà cố dỗ dành: Chiêm nương ơi, cười lên em hỡi! Cho lòng anh quên phút buồn lo! Nhìn chi em chân trời xa vời vợi Nhớ chi em sầu hận nước Chàm ta (Đêm tàn) Hình ảnh người gái buồn, nhìn chân trời xa vời vợi ta bắt gặp thơ Xuân Diệu: nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi (Đây mùa thu tới - Xuân Diệu) Cái buồn người thiếu nữ Đây mùa thu tới buồn lặng lẽ người nhạy cảm với bước thời gian Đó nỗi buồn trước cảnh hoa rụng cành, sắc đỏ rũa màu xanh, nhánh cành khô gày mỏng manh, khí trời u uất, mây vẩn không - nỗi buồn trước trôi chảy Thời Gian Còn nỗi buồn nhìn chân trời xa vời vợi người gái Điêu tàn nỗi buồn thương, nhớ tiếc đất nước mình, dân tộc Nỗi buồn trở thành tiếng khóc, trở thành nỗi sầu, nỗi hận thoát tại, xáo trộn dĩ vÃng, ôm trùm tương lai 3.2.2.4 Hình tượng thiên nhiên Điêu tàn tiếng khóc ảo nÃo đẹp đà chết Nó niềm kinh dị làng thơ Việt Nam Niềm kinh dị tạo nên từ tư tưởng siêu hình, từ hình ảnh kinh dị Là tiếng khóc bi hận mát, tàn phai Đinh Thị Thanh Bình - 54 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nước Chiêm Thành, đẹp vĩnh viễn đi, hình ảnh tập thơ nhuộm cho thứ nước ảo nÃo, sầu bi Thiên nhiên Điêu tàn góp phần xây dựng nên niềm kinh dị ấy: Trời xuân vắng Cỏ rên xào xạc Bóng đêm hốt hoảng mÃi không Gió xuân lạnh, ngàn sâu ca hát Trăng xuân sầu, héo, cười (Đêm xuân sầu) Xuân về, người nguyên nhân phức tạp khác nhau, có chưa hẳn đà vui, thơ xuân xuất thi thứ hận sầu Nhưng nói chung, tiết xuân với cộng cảm nhân sinh xu hướng hoà đồng tạo hóa, người thường hân hoan trân trọng sinh lực Xuân bất diệt, chí mét biĨu hiƯn nhá cđa søc xu©n cịng cã thĨ khơi gợi niềm hạnh phúc: Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai (MÃn giác thiền sư) Thế nhưng, với Chế Lan Viên: trời xuân vắng, cỏ rên, bóng đêm hoảng hốt, gió xuân lạnh, trăng xuân sầu, héo, Tất cảnh vật đất trời mùa xuân dường rủ vào chỗ tàn lụi Thậm chí, mùa xuân với tác giả Điêu tàn thứ không mong, không đợi, đem đến u sầu: Tôi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu? (Xuân) Đinh Thị Thanh Bình - 55 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thiên nhiên Điêu tàn tất không bình thường mà mang buồn, sầu hận uất ức: Chim câm tiếng, nắng chiều không dám động Lá vàng sợ hÃi rơi Làn suối trắng nghẹn lời ngàn rộng Bên hàng kinh khủng bặt cười (Chiến tượng) Chim câm tiếng, nắng không dám động, vàng sợ hÃi, suối nghẹn lời, hàng kinh khủng bặt cười Thậm chí, trăng Điêu tàn đà thành trăng điên: Mà mảnh trăng điên em Bỗng dưng rơi xuống tận đáy mồ sâu? (Trăng điên) Không thể phủ nhận Điêu tàn tồn cảnh thiên nhiên đẹp: mùa thu sáng tác giữ cân đối khứ tại, lòng yêu đời chán nản Những hình ảnh đẹp mùa thu miêu tả tinh tế chứa chan tình yêu cảnh, yêu đời: Cũng độ gió lộng Nến lau bừng sáng nịi lau xanh B­ím vµng nhÌ nhĐ bay ngang bãng Những khóm tre cao rủ trước thành (Thu) Nhưng bao trùm lên tất cảnh điêu tàn Vương quốc Chiêm Thành rực rỡ ánh sáng khứ đà bị chôn vùi vĩnh viễn nấm mồ Thời Gian Đất nước rạng rỡ cảnh tượng hoang tàn, đổ nát Khắp nơi đầu lâu, xương trắng, hồn ma, bóng quỷ, máu huyết Bao trùm lên đất nước Đồ Bàn không khí bÃi tha ma, chết Đinh Thị Thanh Bình - 56 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chóc Thi sĩ Điên đà khắc họa thật sắc nét hình tượng kỳ quái mà để lại lòng người đọc bao trăn trở, day dứt nỗi sợ hÃi Niềm kinh dị Điêu tàn phần 3.2.3 Hình tượng trữ tình tác giả Tưởng người dân Chàm, Chế Lan Viên đà cảm thấy chạnh nhớ đến Điêu tàn Tổ quốc? Ông giÃy dụa, ông hoảng hốt, ông điên cuồng, ông gầm thét[1, 256] Sinh sống đất nước non Chiêm xưa, mắt nhìn cảnh tượng điêu tàn dân tộc bị tiệt chủng, tai thường thu nhận âm lạ lùng, ghê rợn phát xuất từ cõi đêm đầy bóng ma quái, Chế Lan Viên bị sức ám ảnh nặng nỗi u hoài, lúc nào, đâu, nhìn đâu, Chế Lan Viên thấy dịp để buồn, thương, nhớ, tiếc Cũng nhiều tác giả phong trào Thơ mới, Chế Lan Viên qua thơ bộc lộ Chế Lan Viên nhà thơ suy nghĩ sâu sắc trước đời Trong Điêu tàn, hình tượng trữ tình tác giả thể nhiều khía cạnh 3.2.3.1 Cái buồn sầu, chán nản Theo Chế Lan Viên, thi sĩ nói tới vô nghĩa hợp lí vô nghĩa hợp lí Khá nhiều thơ Điêu tàn vô nghĩa hợp lí bộc lộ buồn sầu, chán nản Lửa hè đến! Nỗi căm hờn vang dậy Gió thu sang thấu lạnh lòng thơ! Chiều đông tàn, mai xuân lộng lẫy Chỉ nối thêm sầu khổ với ưu tư (Những sợi tơ lòng) Với Chế Lan Viên, chẳng có giây phút tươi vui, đáng sống đâu mang thêm sầu khổ, ưu tư mà Tác giả ca ngợi U Buồn, thấy đẹp đau khổ, ông biến buồn đau thành lạc thú: Đinh Thị Thanh Bình - 57 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vì U Buồn đóa hoa tươi Và Đau Khổ chiến công rực rỡ Quả tim ta khối U Buồn Mạch máu ta khối Đau Thương Mà đất khối sầu vô hạn (Đừng quên lÃng) Với người mà đâu có cớ để buồn thương ấy, nỗi U Buồn, Đau Khổ, Đau Thương đà tích tụ làm thành khối, tôn thờ đóa hoa tươi, chiến công rực rỡ, viết hai chữ viết hoa Cái buồn sầu liên tục xuất hiện, lúc nào, đâu Chế Lan Viên thấy ám ảnh buồn thương: HÃy bảo ta: cánh hoa đào mơn mởn Không phải khối máu dân Chàm Cành thắm nghiêng nắng sớm Không phải hài cốt vạn dân Chiêm (Xuân về) Buồn sầu, chán nản với thực đời, với đất - khối sầu vô hạn, nhiều lúc tác giả nhìn đời tăm tối quá, muốn xa lánh cõi trần gian, muốn tạo hóa trở Chiêm quốc Sống đời hồn hướng giới xa xôi theo tác giả nguyên nhân, biểu tượng gây nên chết chóc, điêu tàn: Cả Dĩ VÃng chuỗi mồ vô tận Cả Tương Lai chuỗi huyệt chưa thành Và Hiện Tại biết bạn Cũng đương chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh (Những nấm mồ) Đinh Thị Thanh Bình - 58 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đôi lúc tác giả Điêu tàn muốn bứt khỏi buồn sầu, chán nản: Ta muốn vui cười, ta muốn Dẹp sầu tư, ca hát đón xuân tươi Nhưng than ôi, xuân nắng sớm Mà lòng ta đóng lạnh giá băng (Xuân về) Muốn vui cười, dẹp sầu tư, muốn ca hát đón xuân mà nỗi buồn, chán nản trước thực làm đóng băng, giá lạnh tâm hồn, để muốn chẳng thể thực Chế Lan Viên tìm cách thoát ly thực tại, ngụp lặn bóng tối hành trình tìm đẹp đà Nhưng rồi, bao trùm tất nỗi chán chường, tuyệt vọng thi nhân, muốn vui mà chẳng thể vui được: Đau đớn thay đến linh hồn Cứ bay tìm Chán Nản với U Buồn (Ta) Quá khứ nặng nề ám ảnh, thực chán chường, xuân lòng giá băng Nỗi sầu, chán nản đà thành nỗi tuyệt vọng, thành bi kịch tinh thần không cứu vớt được: Với tất vô nghĩa Tất không nghĩa khổ đau (Xuân) Cái buồn, tuyệt vọng giăng mắc ý thơ, lời thơ, câu thơ, thơ Điêu tàn thể rõ buồn sầu, chán nản Chế Lan Viên 3.2.3.2 Cái hư vô, siêu hình Có quan niệm thật khác thi ca, thi sĩ Thi sĩ Người () Nó thoát Nó xáo trộn Dĩ vÃng Nó ôm trùm Tương lai, tác Đinh Thị Thanh Bình - 59 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội giả Điêu tàn thể muốn tìm hiểu cảnh ngộ xung quanh, thân cuối lại rơi vào bế tắc Một nỗi buồn hư vô, buồn ý tưởng làm cho tập thơ thêm nặng nề, tạo trữ tình hư vô Khi trở với đời thiên nhiên tạo vật, trước cảnh xuân về, thu sang, nỗi buồn hư vô thêm thấm thía, hư vô rõ nét: Tôi có chờ đâu có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu Với tất vô nghĩa Tất không nghĩa khổ đau Cái trữ tình tác giả muốn tìm hiểu cảnh ngộ xung quanh, ông lại rơi vào bi kịch không nhận thức, lý giải bao điều Ta bắt gặp hư vô ông: Trời xanh xanh khôn nói Hồn muốn hiểu chẳng cho (Đọc sách) Lạc vào giới ma quái đầy rẫy hồn ma bóng quỷ, Chế Lan Viên hoài nghi tất xung quanh Ông hoảng sợ, nghi ngờ tồn mình: Ai bảo giùm: Ta có có Ta không? (Ta) Sự hoài nghi thể siêu hình tác giả, thể lòng tin vào sống, rơi vào chủ nghĩa hư vô, siêu hình Nhiều lúc Chế Lan Viên muốn hoà nhập vào chốn thinh không không khí, ánh sáng, mây, gió không muốn tồn dạng vật chất người đời gió bụi: Ôi đêm nay, lòng sầu Kìa trời cao, mÃi chín tầng cao Đinh Thị Thanh Bình - 60 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi Hån ta bay mét lµn khói tỏa Chẳng biết lưu lạc đến nơi nao (Đợi người Chiêm nữ) HÃy đem ta xa lánh cõi trần gian Muôn cảnh đời làm ta rối mắt (Những sợi tơ lòng) Buồn sầu, chán nản, thi nhân muốn xa lánh cõi trần gian sầu khổ Tư tưởng siêu hình giúp ông giải phóng khủng hoảng thực tại: HÃy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa! Để nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo (Những sợi tơ lòng) Chán nản muốn thoát ly thực tại, tác giả bộc lộ thái độ từ chối tuyệt đối Một tinh cầu giá lạnh, trơ trọi cuối trời xa, nơi dù cô đơn, buồn tẻ chốn trần gian tầm thường, chán ngán, đầy cảnh điêu tàn Với Chế Lan Viên, đà yêu thương yêu thương đến da diết, điên dại, căm ghét đến độ từ bỏ, loại trừ [1, 283] Với nguồn cảm hứng dồi dào, bên cạnh sức tưởng tượng mÃnh liệt, thi ca Chế Lan Viên cần đọc, hiểu theo hai thể cách Trong Điêu tàn có hai Chế Lan Viên, Chế Lan Viên qua hình ảnh tháp Chàm chơ vơ, sừng sững, cứng nhắc, đứng đồi với nét mặt bí ẩn, buồn thảm lúc hoàng hôn xuống Mét ChÕ Lan Viªn thø hai xt hiƯn, táa réng hơi, bao vây ôm ấp thân tháp, bốc cao, bay theo sương gió, theo mây ngàn phương, theo trăng vạn kiếp, Sau thời gian hể hả, lại tìm chiều sâu chiều sâu hòm xăng đầy xương cốt, đầu lâu giống dân Hời tận cồn ma xa vắng Đinh Thị Thanh Bình - 61 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Từ quan niệm nghệ thuật: Làm thơ làm phi thường Thi sĩ người Nó người mơ, người say, người điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh Yêu Nó thoát Nó xáo trộn Dĩ vÃng Nó ôm trùm Tương lai Người ta hiểu Nó Nó nói nhiều vô nghĩa, vô nghĩa hợp lí thường Nó không nói Nó gào, Nó thét, Nó khóc, Nó cười Cái Nó cùng, Chế Lan Viên đà dụng công để dựng nên giới hình tượng nghệ thuật Điêu tàn Lúc ông tắm sông Ngân Hà, lúc nằm ngửa đớp bên tháp vắng, lúc ông chơi Đẩu, lúc khác ông ẩn đầu lâu, Ông nhai xương, uống tủy, ông chơi với trăng, ông đùa với ; ông ngậm ngùi lặng nhìn gạch tháp Chàm theo rơi rụng ; ông khóc tình với bóng người thiếu nữ, đến tự nước non Chiêm [1, 257] Đinh Thị Thanh Bình - 62 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kết luận Nói đến Chế Lan Viên, người đọc nghĩ đến Điêu tàn Với tập thơ khổ nhỏ, mỏng mảnh gồm 36 bài, cách gần nửa kỷ, Chế Lan Viên đà đột ngột xuất làng thơ Việt Nam niềm kinh dị (Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam) Kinh dị lúc tác giả tuổi, học bậc trung học Kinh dị nội dung tập thơ, mang giọng buồn ảo nÃo pha nét huyền bí Với Điêu tàn, Chế Lan Viên đà đưa tuyên ngôn trường thơ Loạn Quan niệm đà thể rõ, thành công qua việc khắc hoạ hình tượng nghệ thuật tập thơ Theo Chế Lan Viên, làm thơ làm việc phi thường, nghĩa không làm chuyện tầm thường, dung tục Với phần sáng, Chế Lan Viên đà vẽ lại khung cảnh bình, rực rỡ vương quốc Chiêm Thành Còn phần nhiều bóng tối hơn, đậm chất bi đát quái đản đà dựng lên: giới đầy sọ dừa, xương máu yêu ma đường tìm khứ đó, hình ảnh tháp Chàm hoang vắng đà nhập vào thể xác Chế Lan Viên - cậu bé mười sáu tuổi - làm cho đầu óc cậu bị dồn ép, dằn vặt để đến ngày phát sinh tiếng nổ ghê hồn bom văn học uỷ mị [ 1, 593 ] Bằng việc xây dựng hình tượng nghệ thuật Điêu tàn, Chế Lan Viên đà chứng minh cho độc giả thấy rõ tuyên ngôn trường thơ Loạn Nói cách khác, quan niệm nghệ thuật chi phối chặt chẽ việc xây dựng giới hình tượng nghệ thuật Điêu tàn Sự thành công mối quan hệ quan niệm nghệ thuật với giới hình tượng nghệ thuật tập thơ đạt tới đỉnh cao, nhận xét: Đinh Thị Thanh Bình - 63 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Với Điêu tàn, nghệ thuật thi ca Chế Lan Viên đà đạt tới độ cao, nhÃn tuyến Nó tích luỹ dạt thác đổ, mênh mông đại dương Nó đượm vẻ oai linh núi rừng Nó nhuốm màu thần bí cõi Chết [1, 593] Thế giới hình tượng nghệ thuật Điêu Tàn xây dựng chi phối cđa quan niƯm nghƯ tht cịng lµ néi dung quan trọng mà khoá luận tập trung nghiên cứu Tuy vậy, khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, điều kiện tài liệu có, với khả hạn chế mình, ý kiến chắn không tránh khỏi thiếu xót, chưa thoả đáng Chúng hi vọng nhận góp ý, bổ sung bạn đọc yêu thơ Chế Lan Viên để khoá luận hoàn thiện Đinh Thị Thanh Bình - 64 - Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH Mục TàI LIệU THAM KHảO Vũ Tuấn Anh (2003), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Mai Hương, Thanh Việt (2006), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2007), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb ĐH Sư Phạm, Hà Nội Hoài Thanh - Hoài Chân (1942) Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lÃng mạn lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Chế Lan Viên toàn tập I (2002), Nxb Văn học, Hà Nội Chế Lan Viên toàn tập II (2002), Nxb Văn học, Hà Nội Đinh Thị Thanh Bình - 65 - Khoa Ngữ văn ... hình tượng nghệ thuật Với Điêu tàn, Chế Lan Viên đà xây dựng hình tượng nghệ thuật nào, thể tư tưởng, tình cảm ông? Đó vấn đề mà đề cập phần sau khoá luận 3.2 Thế giới hình tượng nghệ thuật Điêu. .. cho Điêu tàn trở thành lẻ loi bí mật? Đó nội dung tập thơ, mà nội dung thể qua giới hình tượng nghệ thuật Điêu tàn Thế giới hình tượng nghệ thuật độc đáo khác lạ xây dựng quan niệm nghệ thuật. .. Đinh Thị Thanh Bình Đinh Thị Thanh Bình -3- Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Khóa luận Thế giới hình tượng nghệ thuật tập Điêu tàn Chế Lan Viên

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan