Kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty cao su sao vàng
Trang 1Lêi më ®Çu
Trong nền kinh tế thị trường , cạnh tranh là lẽ đương nhiên và lợi nhuận làyếu tố quyết định đến sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp Tất cả cácdoanh nghiệp đều không ngừng tìm kiếm lợi nhuận Trong cuộc chạy đua nàydoanh nghiệp nào có chất lượng sản phẩm tốt , hiệu quả sản xuất kinh doanh caodoanh nghiệp đó sẽ dành được thắng lợi và chỉ có như thế doanh nghiệp mới cóthể tồn tại và phát triển lớn mạnh được
Để đạt được mục tiêu chiến thắng trong cạnh tranh , doanh nghiệp phải cóchiến lược thị trường tốt nhằm đẩy mạnh bán hàng , mở rộng thị phần , tăngdoanh thu , đồng thời hạ thấp giá thành sản phẩm để mang lại hiệu quả kinh tếlâu dài Đối với một doanh nghiệp , giá thành là hệ quả tất yếu của quá trình bỏchi phí vào sản xuất.Muốn hạ giá thành sản phẩm phải sử dụng tiết kiệm và hiệuquả chi phí sao cho đem lại hiệu quả cao nhất Vậy làm thế nào để kiểm traviệc sử dụng và thực hành tiết kiệm chi phí?
Đứng từ góc độ kế toán để giải quyết vấn đề này chính là tổ chức công tác kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Đây là một phần kế toán quantrọng không thể bỏ qua trong doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng ấy, Công ty Cao su Sao Vàng đã có nhiều nỗlực trong việc đổi mới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Tuy nhiên việc đó hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp nên chưađáp ứng được quy mô sản xuất và yêu cầu quản lý cũng như chế độ kế toán hiệnhành
Trong thời gian thực tập tại công ty , nhận thức được vai trò và tầm quantrọng của công tác này em đã lựa chọn đề tài “ Kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty Cao su Sao Vàng”
Trang 2Bài luận văn của em gồm 3 chương:
Chương I : Những vấn đề chung về chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sảnphẩm trong doanh nghiệp.
Chương II : Thực trạng của cụng tỏc kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất vàtớnh giỏ thành tại cụng ty Cao su Sao Vàng Hà Nội.
Chương III : Nhận xột đỏnh giỏ về cụng tỏc kế toỏn của cụng ty và đưa ramột số ý kiến nghị
Chơng i: những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Trang 3I Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất :
Chi phí hoạt động của doanh nghiệp ( hay còn gọi là chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp ) là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vậthoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định , biểu hiện bằngtiền Việc sử dụng TSCĐ là chi phí về khấu hao TSCĐ , việc sủ dụng NVL …là những chi phí về nguyên , nhiên , vật liệu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và cơ chế hạch toán kinh doanh , mọichi phí đều được biểu hiện bằng tiền , trong đó chi phí về tiền công là biểu hiệnbằng tiền của hao phí lao động sống , còn chi phí về khấu hao TSCĐ , chi phí vềNVL là biểu hiện của hao phí về lao động vật hoá
Độ lớn của chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản sau:
- Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong một thời kỳ nhấtđịnh
- Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu hao và tiền lương của một đơn vị lao độngđã hao phí
1.2 Phân loại chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều yếu tố , nhiều khoản mục chi phí khác nhau cảvề nội dung , vai trò và chức năng Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạchtoán chi phí cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất thường được phânloại theo những tiêu thức sau :
* Phân loại chi phí theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí :
- Chi phí NVL : bao gồm toàn bộ chi phí vè các loại nguyên vật liệu chính ,
vật liệu phụ , phụ tùng thay thế , công cụ dụng cụ…mà doanh nghiệp đã sử dụngtrong kỳ
- Chi phí nhân công: Gồm toàn bộ tiền lương phải trả , các khoản trích theo
lương của công nhân và nhân viên trong doanh nghiệp
Trang 4- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao của TSCĐ dung
cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về
các dịch vụ mua ngoài như : tiền điện , tiền nước …phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các chi phí phát sinh bằng tiền ngoài
các chi phí trên
* Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên
vật liệu chính , vật liệu phụ , nhiên liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ các khoản phải trả cho bộ
phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất , như tiền lương và cáckhoản phụ cấp phải trả
- Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí dùng cho hoạt động sản xuất
chung ở phân xưởng sản xuất trừ chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp nêu trên bao gồm:
Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền
* Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với
đối tượng chịu chi phí:
- Chi phí trực tiếp: Là các chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản
xuất ra một loại sản phẩm hoặc một công việc nhất định , những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho đối tượngchịu chi phí.
Trang 5- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất
nhiều loại sản phẩm , công việc Những chi phí này kế toán phải tiến hành phânbổ cho các đối tượng theo những tiêu thức phù hợp
1.3 Giá thành sản phẩm:
1.3.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm :
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng sản phẩm , laovụ , dịch vụ hoàn thành
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh về chất lượnghoạt động của doanh nghiệp trên tất cả các mặt như kinh tế , kỹ thuật , tổ chứcvà hiệu quả của công tác quản lý ,sử dụng vật tư , lao động tiền vốn của doanhnghiệp Đồng thời , giá thành còn là cơ sở để các doanh nghiệp xác định giá bánsản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm :
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý , hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũngnhư yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá , giá thành được xem xét dưới nhiều gócđộ , nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng như thực tiễn , giáthành được phân loại theo một số tiêu thức sau:
- Giá thành kế hoạch : Là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bắtđầu quá trình sản xuất và là căn cứ để so sánh tình hình thực hiện kế hoạch giáthành của doanh nghiệp Giá thành kế hoạch thường là dựa vào giá thành địnhmức rồi trừ đi khoản hạ giá thành theo dự tính
- Giá thành định mức: Là giá thành đuợc tính trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.( thường là ngày đầutháng ) và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm
- Giá thành thực tế: Là giá thành đuợc tính toán trên cơ sở các chi phí thực tế
đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản
Trang 6xuất Giá thành thực tế chỉ tính đuợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất và là căncứ để so sánh với giá thành kế hoạch , từ đó phân tích các biện pháp đã thựchiện để hạ giá thành
1.3.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trìnhsản xuất, có mối quan hệ mật thiết với nhau và bản chất đều là biểu hiện bằngtiền các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá nhưng có sự khác nhau vềlượng thể hiện các mặt sau :
Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành mà cònliên quan đến những sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Chi phí sảnxuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, không phân biệt sản phẩm đã hoànthành hay chưa hoàn thành
Giá thành sản phẩm không liên quan đến những chi phí sản xuất của sản
phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Tuy nhiên giá thành sản phẩm baogồm cả chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ trước chuyển sang, nó xác định mộtlượng chi phí xác định tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành
II Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
+ Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý
+ Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất theođúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định , theo yếu tố chiphí và các khoản mục giá thành
+ Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ( trên thuyết minh báo cáo tàichính ) , định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp
+ Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoahọc , hợp lý , xác định giá thành và hạch toán gí thành sản phẩm hoàn thành sảnxuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác
III Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp :
Trang 71 Đối tượng , phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
1.1Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất :
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi , giới hạn mà kế toánsẽ tiến hành tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo đó phạm vi và giới hạn nàycó thể là địa điểm phát sinh chi phí như : phân xưởng , tổ đội sản xuất hoặc cóthể là nơi chịu chi phí như sản phẩm , nhóm sản phẩm
Muốn xác định được đối tuợng tập hợp chi phí , người ta thường phải dựa trênnhững căn cứ cơ bản sau :
+ Đặc điểm và tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Quy trình công nghệ , kỹ thuật sản xuất sản phẩm
+ Địa điểm phát sinh chi phí và mục đích sử dụng chi phí + Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
+ Yêu cầu và đối tượng tính giá thành
Việc xác định đối tuợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách khoa học ,hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng cho việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất , từviệc tổ chức hạch toán ban đầu , mở tài khoản , mở sổ chi tiết đến việc tập hợpsố liệu để ghi chép một cách khoa học , hợp lý nhất
2 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX :
2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT :
Chi phí NVLTT là các chi phí về nguyên vật liệu chính , nguyên vật liệu phụ ,bán thành phẩm mua ngoài sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩmhoặc thực hiện cung cấp lao vụ , dịch vụ Khi xuất dung nguyên vật liệu có liênquan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trựctiếp cho đối tượng đó Các tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổtheo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm Côngthức phân bổ :
CPNVLTT phân bổ cho = Tổng CPNVL x Tỷ lệ ( hệ số ) từng đối tượng i cần phân bổ phân bổ Trong đó :
Trang 8Tiêu thức phân bổ cho đối tượng iTỷ lệ ( hệ số ) =
phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
* Tài khoản sử dụng :
Để theo dõi khoản mục chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK 621 “ chi phíNVLTT” Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết theo từng đốitượng tập hợp chi phí ( PX , bộ phận sản xuất sản phẩm , nhóm sản phẩm …)
2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp :
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ , dịch vụ gồm : tiềnlương chính , các khoản phụ cấp , tiền BHXH , BHYT, kinh phí công đoàn theotiền lương của công nhân sản xuất
Chi phí tiền lương , tiền công được xác định cụ thể tuỳ thuộc hình thức trảlương theo thời gian hay lương sản phẩm
Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí nhân công trực tiếp căn cứvào tổng số tiền lương của công nhân sản xuất và tỷ lệ trích theo quy định hiệnhành.
*) Tài khoản sử dụng :
Để theo dõi khoản mục chi phí NCTT , kế toán sử dụng TK 622 “ chi phínhân công trực tiếp” Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết theotừng đối tượng tập hợp chi phí ( PX, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sảnphẩm …)
Trang 92.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung :
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất và những chi phísản xuất khác phát sinh tại các phân xưởng sản xuất chính của doanhnghiệp Chi phí SXC bao gồm: chi phí nhân viên PX, chi phí vật liệu, chi phídụng cụ SX, chi phí khấu hao TSCĐ , chi phí dịch vụ mua ngoài , chi phí bằngtiền khác.
Ngoài các chi phí NVLTT, chi phí NCTT, các khoản chi phí khác phát sinhở các PX được hạch toán vào chi phí SXC Chi phí SXC được tập hợp theo từngđịa điểm phát sinh chi phí, từng PX Sau đó tiến hành phân bổ cho từng đốitượng ( PX, bộ phận SX hoặc SP )
III Kế toán chi phí sản xuất.
3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là phạm vi ( giới hạn ) mà các chi phí sảnxuất cần được tập hợp trong kỳ đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát, tậphợp chi phí theo yêu cầu tính giá thành Việc xác định đối tượng kế toán tập hợpchi phí phụ thuộc các yếu tố :
- Tính chất, đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ - Trình độ và nhu cầu quản lý.
- Yêu cầu thong tin cho việc tính giá thành - Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán
Trang 10Dựa vào căn cứ trên để doanh nghiệp xác định phạm vi, giới hạn cần tậphợp chi phí Trong các doanh nghiệp, đối tượng tập hợp CPSX là :
- Từng phân xưởng sản xuất hay từng giai đoạn công nghệ - Toàn bộ quy trình công nghệ hay toàn doanh nghiệp - Từng SP, bộ phận và chi tiết SP hay từng nhóm sản phẩm - Từng công trình, hạng mục công trình.
- Từng đơn đặt hàng.
- Từng cây con hay từng sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi , chế biến
3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX:
Theo phương pháp KKTX, kế toán sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang ” để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Tài khoản nàymở chi tiết theo từng PX, từng bộ phận, từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩmtheo yêu cầu của quản lý.
3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK:
Theo phương pháp KKĐK, kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất ” đểtập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành Tài khoản nàyđược mở chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành.
IV Phương pháp đánh giá SPDD.
Căn cứ vào sản lượng SPDD và mức độ hoàn thành của SPDD để quy đổinó sang sản phẩm đã hoàn thành và sau đó tính giá trị SPDD Ưu điểm củaphương pháp này là có độ chính xác cao và có độ tin cậy khá lớn, tuy nhiênphương pháp này khá phức tạp và mang tính chủ quan do khối lượng tính toánlớn, mất nhiều thời gian và đòi hỏi phải xác định chính xác mức độ chế biếnSPDD ở từng giai đoạn.Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp cótrình độ kế toán cao, số lượng SPDD cuối kỳ không nhiều và chi phí SPDD cuốikỳ thường có sự biến động lớn so với đầu kỳ Giá trị SPDD được xác định theocông thức :
Gi¸ trÞ SPDD = Chi phÝ NVLC ph©n bæ
Chi phÝ chÕ biÕn ph©n bæcho SPDD
Trang 11Trong đó :
Chi phí NVLCDD đầu kỳ
Và phát sinh trong kỳ Số lượng Chi phí NVLC phân = x SPDD bổ cho SPDD Số lượng + Số lượng
SPHT SPDD
Chi phí CBDD đầu kỳ
Và phát sinh trong kỳ Số lượng Chi phí chế biến phân = x SPDDquy
bổ cho SPDD Số lượng + Số lượng đổi SPHT SPDD quy đổi
Trong đó :
Số lượng SPDD quy đổi = Số lượng SPDD x Mức độ hoàn thành
V Kế toán giá thành sản phẩm.
5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm :
Trước khi tính giá thành sản phẩm phải xác định đúng đối tượng tính giáthành sản phẩm Khác với hạch toán chi phí sản xuất, công việc tính giá thànhsản phẩm là xác định giá thành thực tế từng loại sản phẩm Đối tượng tính giáthành sản phẩm là những kết quả sản xuất đạt được biểu hiện thành những sảnphẩm lao vụ , dịch vụ mà chi phí sản xuất được tập hợp, phân bổ và kết tinhtrong đó Về thực chất , việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xácđịnh sản phẩm , BTP, chi tiết , bộ phận , đơn đặt hang , hạng mục công trình đòihỏi phải tính giá thành đơn vị.
Để xác định đối tượng tính giá thành, kế toán giá thành phải căn cứ vàocác đặc điểm: cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất (giản đơnhay phức tạp), loại hình sản xuất, trình độ quản lý, tổ chức SXKD của doanhnghiệp.
Trang 125.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm :
Căn cứ vào loại hình sản xuất kinh doanh, chu kỳ sản xuất sản phẩm vàyêu cầu tổ chức quản lý kinh tế của doanh nghiệp Kỳ tính giá thành sản phẩmđược xác định vào đầu tháng , cuối tháng hoặc kết thúc chu kỳ sản xuất Việcxác định kỳ tính giá thành phù hợp sẽ tạo điều kiện cho việc tổ chức công táctính giá thành khoa học, hợp lý, và đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịpthời cho từng đối tượng sử dụng
5.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm :
5.3.1 Phương pháp trực tiếp :
Được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn , sốlượng mặt hàng ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn ,chi phí sản xuất tậphợp theo từng đối tượng tính giá thành Các nhà máy điện nước, các doanhnghiệp khai thác…thường sử dụng phương pháp này Đối tượng hạch toán chiphí ở các DN này là từng loại sản phẩm, dịch vụ Giá thành sản phẩm được xácđịnh theo công thức :
Đối với DN không có SPDD:
Tổng giá thành sản xuất thực tế Giá thành sản phẩm =
Số lượng sản phẩm hoàn thành Đối với DN có SPDD:
Tổng giá thành = CPSX + CPSX phát sinh - CPSX sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
5.3.2 Phương pháp tổng cộng chi phí :
Phương pháp này thường được áp dụng ở các DN mà QTSXSP được thựchiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ Đối tượng tập hợpchi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản xuất hoặc giai đoạn công nghệ hay bộphận sản xuất Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản
Trang 13xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giaiđoạn ,bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.
Giá thành = Giá trị SPDD + CPSX phát sinh trong - Giá trị SPDD sản phẩm đầu kỳ các giai đoạn chế biến cuối kỳ
5.3.3 Phương pháp hệ số :
Phương pháp này áp dụng cho các DN có cùng một QTSX , cùng sử dụngmột loại NVL, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khácnhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợpchung cho cả QTSX Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ sốquy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liênquan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩmgốc và giá thành từng loại sản phẩm:
Tổng giá thành thực tế của các loại SP - Giá thành đơn vị =
Trang 14hoạch ) để xác định tỷ lệ chi phí, sau đó tính giá thành đơn vị thực tế và tổng giáthành thực tế từng loại sản phẩm:
Tổng giá thành thực tế của các loại SP x 100Tỷ lệ chi phí =
Tổng giá thành định mức ( kế hoạch ) của cac loại SP
Giá thành đơn vị thực = Gía thành đơn vị định mức x Tỷ lệ tế của từng loại SP ( kế hoạch ) của từng loại SP chi phí
Tổng giá thành thực tế = Giá thành đơn vị thực x Sản lượng thực tế của từng loại SP tế của từng loại SP của từn loại SP
5.3.5 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ :
Phương pháp này áp dụng đối với các DN trong cùng một QTSX thuđược đồng thời sản phẩm chính và sản phẩm phụ, chi phí sản xuất tập trung chocả 2 loại sản phẩm Đối tượng kế toán chi phí là toàn bộ QTSX hoặc từng PXcòn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính Sau khi loại trừ chi phí sảnphẩm phụ (tính theo giá kế hoạch), kế toán xác định tổng giá thành sản phẩmchính:
Tổng giáthành SPC =
Giá trị SPCDD
Tổng CPSX phátsinh trong kỳ -
Giá trị sp thuhồi ước tính -
giá trịSPCDD
cuối kỳ
5.3.6 Phương pháp phân bước :
Phương pháp này là sự kết hợp của nhiều phương pháp khác nhau , phươngpháp này thường được áp dụng ở các DN có quy trình công nghệ phức tạp, đòihỏi phải vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau.
Trang 15Trên cơ sở các phương pháp chung để tính giá thành sản phẩm , kế toán cầnlựa chọn và áp dụng vào từng loại hình DN cho phù hợp với đặc điểm sản xuấtkinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ cũng như vào đối tượng hạch toán chi phí
5.4 Các hình thức ghi sổ được áp dụng trong kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Theo chế độ kế toán hiện hành, tuỳ vào quy mô hoạt động, số lượng cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, yêu cầu quản lý cũng như trình độ nhân viên kế toánmà các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 4 hình thức sổ kế toán sau: nhậtký chứng từ , nhật ký sổ cái , chứng từ ghi sổ và nhật ký chung
Theo hình thức nhật ký chứng từ , việc ghi chép kết hợp giữa ghi theo thờigian và ghi theo hệ thống , giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cơsở các sổ sách đã in sẵn nên rất chặt chẽ
Hình thức này tránh được tình trạng ghi trùng lặp giữa các sổ , thuận lợicho việc phân công lao động kế toán , quan hệ đối chiếu số liệu giữa các sổ kếtoán Tuy nhiên hình thức này rất khó đối chiếu , kiểm tra , phát hiện sai sót vàkhó áp dụng kế toán máy Do vậy , hình thức này chỉ thích hợp với những DNsản xuất trên quy mô lớn ,nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều , số lượng tài khoảnnhiều , trình độ kế toán cao và thường áp dụng kế toán bằng tay.
Trang 16Ch¬ng ii: thùc tr¹ng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnhgi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty cao su sao vµng
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao su sao Vàng Hà Nội :
Do tầm quan trọng của công nghiệp cao su trong nền kinh tế quốc dân nênngay sau khi miền Bắc giải phóng ( tháng 10/1954 ) ngày 7/10/1956 xưởng đắpvá săm lốp ô tô được thành lập tại số 2 Đặng Thái Thân và bắt đầu hoạt độngvào tháng 11 /1956 đến đầu năm 1960 thì sát nhập vào nhà máy Cao su SaoVàng – đó chính là tiền thân của nhà máy Cao su Sao vàng sau này
Ngày 6/04/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm lốp xeđạp đầu tiên mang nhãn hiệu “Sao Vàng” Và cũng từ đó nhà máy mang tên :Nhà máy Cao su Sao Vàng Hà Nội
Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và hàng năm lấy ngàynày làm ngày truyền thống , ngày kỷ niệm thành lập nhà máy Đây là một xínghiệp quốc doanh lớn nhất , lâu đời nhất
Theo quyết định số 645/CNNg ngày 27/8/1992 của Bộ công nghiệp nặng đổitên nhà máy thành công ty cao su Sao Vàng
Tiếp đến ngày 5/5/1993 theo QĐ số 215 QĐ/TCNSĐT của Bộ Công Ngiệpnặng phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động của công ty Cao Su Sao Vàng là côngty hạch toán độc lập , là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư , thành lập và hoạtđộng kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước giao
Tên Doanh nghiệp : Công ty Cao su Sao Vàng
Tên giao dịch : Sao Vàng Rubber Company ( SRC ) Email : caosusaovang@hn.vnn.vn
Địa chỉ : 231 Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân – Hà Nội Hình thức sở hữu vốn : Nhà nước
Lĩnh vực kinh doanh : SXKD các loại sản phẩm cao su , pin Tổng số công nhân viên : 2.837 người
Trong đó , nhân viên quản lý : 262 người
Trang 17Công ty có tư cách pháp nhân , quyền và nghĩa vụ dân sự , có điều lệ tổ chứcvà hoạt động do Hội đồng quản trị Tổng công ty phê chuẩn , con dấu theo quyđịnh của nhà nước , mở tài khoản riêng theo quy định của chính phủ và hướngdẫn của tổng công ty
Việc chuyển thành công ty đương nhiên về cơ cấu tổ chức sẽ to lớn hơn , cácphân xưởng trước đây sẽ trở thành xí nghiệp thành viên , đứng đầu là một giámđốc xí nghiệp Về mặt kinh doanh Công ty cho phép các xí nghiệp có quyền hạnrộng hơn đặc biệt trong quan hệ đối ngoại Công ty có quyền ký kết các hợpđồng mua , bán nguyên liệu , liên doanh trong sản xuất và bán các sản phẩm vớicác đơn vị nước ngoài
Năm 1999 công ty tự hào đón nhận chứng chỉ Iso 9002 ,một công cụ quantrọng để công ty mở rộng sang khu vực thế giới.
Từ khi thành lập đến nay , công ty đã phát triển nhanh chóng và đạt đượcnhững kết quả to lớn.Các sản phẩm của công ty ngày càng đạt chất lượng caovà có uy tín trên thị trường Công ty đang dần lớn mạnh bằng sự kết nạp cácthành viên mới như : chi nhánh cao su Thái Bình , nhà máy Pin – cao su XuânHoà , nhà máy cao su Nghệ An Công ty đã xây dựng được mạng lưới phân phốirộng khắp các tỉnh thành trong cả nước Công ty đã tạo công ăn việc làm , trảlương thưởng cho người lao động trên cơ sở hiệu quả lao động sản xuất và theoquy định hiện hành của nhà nước và đóng góp phẩn không nhỏ vào nguồn ngânsách nhà nước
2 Chức năng , nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :
* Chức năng :
Là doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất các sản phẩm cao su như săm lốpxe máy , xe đạp , ôtô , máy kéo các sản phẩm khác bằng cao su như băng tải ,ống cao su chịu lực cua roa , các chi tiết kỹ thuật bằng cao su ,pin các loại ,ngoài ra công ty còn sản xuất một số mặt hang theo đơn đặt hàng của đơn vị bạnnhư săm lốp máy bay SU ,MIC…Công ty Cao su Sao Vàng là công ty lớn cócông nghệ sản xuất hiện đại
Trang 18* Nhiệm vụ :
Thực hiện các chế độ , chính sách về quản lý tài chính và xã hội theo đúngcác quy phạm pháp luật và quy định của Tổng công ty Hoá Chất Việt Nam + Nghiên cứu phương thức sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm
+Khai thác sử dụng nguồn vốn có hiệu quả
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở kế hoạchcủa công ty đã đặt ra và thích ứng với nhu cầu thị trưòng về mặt hang săm lốpcác loại.
+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao trình độ quản lý , trình độ nghiệpvụ , áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh
+ Công ty có nhiệm vụ tự hạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí và chịutrách nhiệm về duy trì và phát triển nguồn vốn do nhà nước cấp
+ Đảm bảo mục tiêu an toàn lao động , bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanhtuân thủ ngành nghề do nhà nước đề ra.
+ Thực hiện đầy đủ các quyền lợi của công nhân viên và tham gia các hoạtđộng có ích cho xã hội
3 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động SXKD của công ty :3.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý :
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ trực tuyến - chức năng Đứng đầu là giám đốc công ty , do hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm Bộmáy giúp việc cho giám đốc gồm có 3 phó giám đốc : phó giám đốc kỹ thuật ,phó giám đốc sản xuất kinh doanh và phó giám đốc tài chính Các phó giám đốccó nhiệm vụ tham mưu , tư vấn cho giám đốc Các trưởng phòng và lãnh đạo cácphòng ban chuyên môn có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về những phầnviệc cụ thể.Cuối cùng là các xí nghiệp sản xuất chính , sản xuất phụ , có nhiệmvụ trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc phục vụ cho sản xuất chính
* Phòng tài chính kế toán : Có nhiệm vụ giúp đỡ cho giám đốc những công
việc như quản lý và theo dõi tình hình biến động vốn , tài sản của công ty , xácđịnh chi phí và tính giá thành sản phẩm Thực hiện việc ghi sổ sách thu chi ,
Trang 19tổng hợp các số liệu để lập báo cáo tổng hợp theo đúng chế độ kế toán cuae BộTài Chính Báo cáo với giám đốc về kết quả sản xuất kinh doanh , tình hình lỗlãi của công ty
* Phòng tổ chức hánh chính : Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về vấn đề
tổ chức , lao động tiền lương , soạn thảo nội dung quy chế pháp lý , các côngvăn quyết định chỉ thị , bên cạnh đó phòng tổ chức còn giải quyết các vấn đề vềchính sách và quản lý hồ sơ nhân sự
* Phòng kế hoạch vật tư : Có nhiệm vụ mua sắm vật tư phục vụ cho quá trình
sản xuất , bảo quản và vận chuyển thành phẩm an toàn
* Phòng kỹ thuật công nghệ : chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành việc thiết kế ,
áp dụng và xây dựng quy trình công nghệ ,tạo ra các sản phẩm theo các hợpđồng kinh tế và kế hoạch của công ty
Ngoài ra , công ty còn các phòng ban khác như : phòng quản lý thiết bị và cơđiện , phòng kiểm tra chất lượng (KCS) , phòng kế hoạch thị trường …Bộ máytổ chức quản lý của công ty mang tính chuyên môn hoá cao , tạo dựng đượcnăng lực chuyên môn của các phòng ban chức năng và các xí nghiệp trực tiếpsản xuất Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được khái quát theo sơ đồ :
Trang 20
Trang sơ đồ
Trang 21Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức theo các xí nghiệp ,mỗi xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất những loại sản phẩm khác nhau
- Xí nghiệp cao su số 1 : Sản xuất chủ yếu là săm lốp xe máy , lốp xe đạp ,băng tải , dây cuaroa , các mặt hang cao su kỹ thuật
- Xí nghiệp cao su số 2 : chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại Ngoài ra có tổsản xuất tanh xe đạp
- Xí nghiệp cao su số 3 : sản phẩm chính là săm , yếm , lốp ôtô , lốp máy bay.- Xí nghiệp cao su số 4 : chuyên sản xuất các loại và cao su kỹ thuật
Ngoài ra , công ty còn tổ chức các xí nghiệp phụ trợ phục vụ cho xí nghiệp sảnxuất chính.
Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất
Cách thức tổ chức bộ máy sản xuất của các xí nghiệp cũng giống như một côngty thu nhỏ Tuỳ vào nhiệm vụ sản xuất của mỗi xí nghiệp mà mỗi xí nghiệp cócách thức tổ chức đặc thù.
Trang 22* Tổ chức bộ máy kế toán :
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh , phân cấp quản lý, năng lực chuyên môn của đội ngũ kế toán , trình độ trang thiết bị và địa bàn hoạtđộng , công ty tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu nửa tập trung nửa phân tán.Trongđó ,công ty tổ chức bộ máy tập trung tại Công ty Cao su Sao Vàng trụ sở tại HàNội Hàng ngày , nhân viên kế toán xí nghiệp có nhiệm vụ thống kê , tổng hợp vàkiểm tra chứng từ ban đầu và định kỳ lập báo cáo chuyển cho phòng kế toán ,đồng thời thực hiện công tác tài chính trong phạm vi đơn vị của mình Phòng kếtoán trung tâm có nhiệm vụ hướng dẫn , kiểm tra hạch toán ban đầu của xí nghiệp,tổ chức sổ sách kế toán dựa trên báo cáo ban đầu của xí nghiệp gửi lên và thựchiện công việc kế toán phát sinh ở phòng ( ban ) trực thuộc công ty.Hiện nayphòng kế toán gồm 12 người : 1 kế toán trưởng , 2 phó phòng và 9 nhânviên Mỗi nhân viên có nhiệm vụ thực hiện một phần hành kế toán cụ thể và chịusự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng Bộ máy kế toán của công ty được tổchức theo sơ đồ :
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty cao su Sao Vàng
kế toán trưởng (trưởng phòng)
kế toán tiền mặt (kiêm thủ quỹ
kế toán ngân hàng
kế toán NVL
kế toán T/S cố định
kế toán XD cơ bản dở dang
kế toán theo dõi huy dộng vốn
kế toán tiền lương
kế toán tập hợp chi phí vàtính giáthành
kế toán theo dõi bộ phận bán hàng
Trang 23 Kế toán trưởng : Là người điều hành tổ chức mọi công việc trong phòng ,
là người chịu trách nhiệm trước phó giám đốc tài chính và giám đốc côngty
Kế toán tổng hợp ( phó phòng 1 ) : Có nhiệm vụ theo dõi và tổng hợp kết
quả của các kế toán phần hành Giúp đỡ kế toán trưởng trong việc quản lýsố liệu và tổng hợp báo cáo
Kế toán công nợ ( phó phòng 2 ) : Phụ trách bộ phận tiêu thụ bán hàng ,
theo dõi công nợ phải thu của khách hàng và các nghiệp vụ liên quan đếnthuế VAT.
Kế toán tiền mặt ( kiêm thủ quỹ ) : Quản lý ghi chép các nghiệp vụ liên
quan đến tiền mặt khi có lệnh chuyển tiền Kế toán tiền mặt phải có nhiệmvụ theo dõi và phản ánh kịp thời , đầy đủ , chính xác tình hình hiện có vàsự biến động của lượng tiền mặt
Kế toán tiền gửi ngân hàng : Có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ thu chi
tiền gửi của công ty tại ngân hàng
Kế toán nguyên vật liệu : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất
nguyên vật liệu và thanh toán với người bán Bộ phận này gồm 2 người Kế toán tài sản cố định : Có nhiệm vụ phản ánh số lượng , giá trị hiện có
và tình hình biến động của tài sản Bên cạnh việc theo dõi từng loại tài sảnvề mặt hiện vật , kế toán phải theo dõi về nguyên giá và giá trị còn lại củatừng tài sản.
Kế toán xây dựng cơ bản dở dang : Có nhiệm vụ phản ánh công tác đầu tư
xây dựng cơ bản và tình hình sửa chữa tài sản cố định tại đơn vị
Kế toán theo dõi tình hình huy động vốn , theo dõi các tài khoản tạmứng và phải thu khác
Kế toán tiền lương : Theo dõi tiền lương chi trả cho bộ phận gián tiếp ,
không theo dõi các nghiệp vụ có liên quan đến lương của công nhân trựctiếp sản xuất
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 24+ Hình thức kế toán nhật ký chứng từ được áp dụng tại công ty gồm các loạisổ kế toán sau :
- Nhật ký chứng từ - Bảng kê
- Sổ cái
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Trình tự hạch toán ở công ty có thể khái quát theo sơ đồ :
Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ sơ đồ :
Trong đó :
: Ghi hàng ngày : Đối chiếu kiểm tra : Ghi cuối tháng
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ kế toán ghi vào các bảng kê, bảngphân bổ có liên quan ( ví dụ như bảng phân bổ nguyên vật liệu , phân bổ công cụdụng cụ , phân bổ chi phí sản xuất chung …) Các chứng từ cần hạch toán chi tiếtmà chưa thể phản ánh vào các bảng kê , nhật ký chứng từ thì được phản ánh vào
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi phí phát sinh
Bảng phân bổ
Bảng kê số 4 (154)
Nhật ký-chứng từ số 7
Sổ cái 621,622,627,154
Báo cáo tài chính
Trang 25cáo quỹ hàng ngày sau đó được ghi vào các bảng kê Cuối tháng căn cứ vào cácsố liệu ở bảng phân bổ để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan rồitừ nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết lậpbảng tổng hợp số lượng chi tiết Cuối tháng kiểm tra đối chiếu số liệu giữa cácnhật ký chứng từ với nhau , giữa sổ cái với bảng tổng hợp số chi tiết Căn cứ vàocác số liệu từ các nhật ký chứng từ , bảng kê sổ cái , bảng tổng hợp số liệu chi tiếtđể lập báo cáo tài chính
3.5 Hình thức sổ sách kế toán áp dụng tại công ty :
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép trong việc ghi chép kế toán là Việt Namđồng ( VND).
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho :
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Theo giá thực tế của hàng hoá nhập kho - Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ : Theo phương pháp bìnhquân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Phương pháp KKTX.
* Hệ thống sổ kế toán công ty đang sử dụng gồm :
- Nhật ký chứng từ - Các bảng kê - Sổ cái
- Các bảng phân bổ và sổ kế toán chi tiết
Trang 26Cao Su Sao Vàng :
Để có thể trình bày đầy đủ và cụ thể cách tập hợp chi phí , phân bổ chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nhằm nâng cao tính phong phú và xácthực cho bài luận văn , em sẽ lấy số liệu của Xí nghiệp cao su số 2 trong tháng9/2006 để minh hoạ cho phương pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.
4.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí :
Công ty Cao su Sao Vàng có quy trình sản xuất - chế biến khá phức tạp , mấtnhiều công đoạn , chu kỳ ngắn , sản xuất trên quy mô lớn Do đó , để phù hợp vớiđặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý , công ty đã xác định đối tượngkế toán tập hợp chi phí là từng đơn vị và từng xí nghiệp
Chi phí nào có liên quan đến từng đối tượng riêng biệt thì được tập hợp trựctiếp , còn chi phí nào liên quan đến cả 4 xí nghiệp thì phải sử dụng tiêu thức phânbổ
* Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất :
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất - Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ sản xuất , chế tạo sản phẩm
- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật , đặc điểm sử dụng , đặc điểmthương phẩm …)
- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh
4.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm :
* Khái niệm giá thành sản phẩm :
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra dịchvụ đã cung cấp cho khách hàng cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
* Các căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm :
- Đặc điểm tổ chức sản xuất
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm - Yêu cầu và trình độ quản lý
Trang 27* Các loại đối tượng tính giá thành sản phẩm :- Xét về mặt tổ chức sản xuất :
+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc ( như : xây dựng , đóng tàu …) thì từng sảnphẩm , từng công việc là đối tượng tính giá thành
+ Nếu tổ chức sản xuất hang loạt hay sản xuất theo đơn đặt hang thì đối tượngtính gía thành là từng loại sản phẩm , khối lượng sản phẩm lớn ( như : dệt , bánhkẹo …)
5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
5.1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVL) :
a) Nội dung chi phí :
Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất , phần lớn đượcmua từ bên ngoài NVL mua về chủ yếu là nhập kho , sau đó căn cứ vào nhucầu sản xuất của từng phân xưởng trong từng thời kỳ để xuất kho.
Nguyên vật liệu chính của công ty thường là dầu Plexon 112, xúc tiến D, nhựaCumaron , lưu huỳnh …
Nguyên vật liệu phụ có thể là Vải mành 840 D/1 , vải phin 3454….