Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

120 169 2
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG ix LỜI CẢM ƠN x LỜI MỞ ĐẦU xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1 1.1. Giới thiệu chung 1 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2 1.3.1. Chức năng 2 1.3.2. Nhiệm vụ 3 1.4. Địa điểm xây dựng nhà máy 3 1.5. Sơ đồ bố trí mặt bằng 3 1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 4 1.6.1. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự 4 1.6.2. Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận 4 1.7. Tình hình sản xuất và kinh doanh 7 1.8. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 7 1.8.1. An toàn lao động 7 1.8.2. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy 9 1.9. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp 10 1.9.1. Xử lý phế thải 10 1.9.2. Vệ sinh công nghiệp 10 1.9.3. Yêu cầu vệ sinh công nhân. 11 1.10. Các sản phẩm của công ty 12 1.10.1. Sữa hạt sen 12 1.10.2. Sữa bắp 13 1.10.3. Nước nha đam mủ trôm 13 1.10.4. Một số sản phẩm trà, trà sữa 14 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VÀ THÀNH PHẨM 15 2.1. Nguyên liệu chính 15 2.1.1. Gạo lứt 15 2.1.2. Sữa 22 2.2. Nguyên liệu phụ 26 2.2.1. Đường saccharose 26 2.2.2. Nước 30 2.3. Các chất phụ gia sử dụng trong sữa gạo lứt 32 2.3.1. Chất chống tạo bọt 32 2.3.2. Chất ổn định 33 2.3.3. Chất bảo quản 35 2.4. Mô tả sản phẩm sữa gạo lứt 38 2.4.1. Bảng mô tả tổng hợp sản phẩm sữa gạo lứt 38 2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sữa gạo lứt 41 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ THIẾT BỊ 43 3.1. Sơ đồ quy trình 43 3.2. Thuyết minh quy trình 44 3.2.1. Xay và nghiền gạo lứt 44 3.2.2. Thủy phân 44 3.2.3. Ly tâm 44 3.2.4. Nấu và phối trộn 45 3.2.5. Làm lạnh 45 3.2.6. Chiết rót và đóng nắp 45 3.2.7. Phun date 46 3.2.8. Kiểm tra 47 3.2.9. Bảo ôn 47 3.3. Các thiết bị chính trong quá trình sản xuất 47 3.3.1. Máy ly tâm 47 3.3.2. Máy phun date 48 3.4. GMP theo từng bước trên quy trình sản xuất sữa gạo lứt 50 3.5. Chương trình SSOP cho xưởng sản xuất 51 3.6. Phân tích mối nguy đối với sản phẩm 83 3.7. HACCP 83 3.8. Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm và xử lý chế phẩm 85 3.8.1. Phương pháp kiểm tra sản phẩm 85 3.8.2. Phương pháp xử lý chế phẩm 86 3.9. Cách tồn trữ, bảo quản và vận chuyển sản phẩm 86 3.10. Cách phòng ngừa và khắc phục sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất 87 3.10.1. Sự cố cháy nổ 87 3.10.2. Sự cố tai nạn lao động 87 3.11. Phân tích các sự cố xảy ra tại cơ sở và đưa ra giải pháp 88 3.11.1. Đối với sữa gạo lứt đóng chai 88 CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC QUẢN LÍ 89 4.1. Các vị trí việc làm và bảng mô tả công việc cho từng vị trí 89 4.2. Các tiêu chí đánh giá người lao động 97 4.3. Công tác quản lý hồ sơ chất lượng nhân sự sản xuất và biện pháp xử lí vi phạm lỷ luật lao động trong quá trình sản xuất 98 4.3.1. Công tác quản lý hồ sơ chất lượngnhân sựsản xuất theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng 98 4.3.2. Biện pháp xử lý kỷ luật lao động trong quá trình sản xuất 98   DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng của xưởng sản xuất tại Bình Dương 3 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của công ty 4 Hình 1.3 Sữa hạt sen 11 Hình 1.4 Sữa bắp 12 Hình 1.5 Nước nha đam mủ trôm 12 Hình 1.6 Trà sữa Ciao, trà xanh GO, trà sữa GO 13 Hình 2.1 Gạo lứt tẻ hạt tròn, gạo lứt nếp, gạo lứt tẻ hạt gạo dài 21 Hình 2.2 Phân loại gạo lứt theo màu 23 Hình 2.3 Đường Biên Hòa 27 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất sữa gạo lứt 43 Hình 3.2 Máy ly tâm 49 Hình 3.3 Máy phun date 50 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí việc làm tại xưởng sản xuất Bình Dương 90   DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học của gạo lứt 15 Bảng 2.2 Hàm lượng các acid amin gạo (đơn vị tính mg%) 17 Bảng 2.3 Các thành phần khác của gạo lứt 20 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng của gạo lứt 22 Bảng 2.5 Các chỉ tiêu cảm quan của gạo 24 Bảng 2.6 Các chỉ tiêu về kim loại nặng và độc tố vi nấm cho gạo 24 Bảng 2.7 Các chỉ tiêu chất lượng của gạo lứt theo TCVN 8371:2018 21 Bảng 2.8 Thành phần hóa học của một số loại sữa 22 Bảng 2.9 Các chỉ tiêu cảm quan của sữa bột 24 Bảng 2.10 Các chỉ tiêu lý hoá của sữa bột 25 Bảng 2.11 Hàm lượng kim loại nặng của sữa bột 25 Bảng 2.12 Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa bột 26 Bảng 2.13 Thông tin của nhà sản xuất đường Biên Hòa 27 Bảng 2.14 Chỉ tiêu cảm quan của đường tinh luyện (theo TCVN 6959:2001) 28 Bảng 2.15 Các chỉ tiêu hóa lý của đường RE (theo TCVN 1696 1975) 28 Bảng 2.16 Các chất nhiễm bẩn trong đường RE 29 Bảng 2.17 Chỉ tiêu vi sinh của đường tinh luyện 29 Bảng 2.18 Chỉ tiêu vi sinh của nước dùng trong sản xuất thực phẩm 30 Bảng 2.19 Tiêu chuẩn của nước dùng trong sản xuất 30 Bảng 2.20 Bảng mô tả tổng hợp sản phẩm sữa gạo lứt 38 Bảng 2.21 Chỉ tiêu hóa lý đánh giá chất lượng sữa gạo lứt 41 Bảng 2.22 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sữa gạo lứt 42 Bảng 3.1 Các bước thực hiện làm vệ sinh bề mặt tiếp xúc 55 Bảng 3.2 Các bước vệ sinh dụng cụ, máy móc 56 Bảng 3.3 Vệ sinh các bể chứa, bồn chiết, túi lược sữa 60 Bảng 3.4 Qui định cá nhân khi vào xưởng (áp dụng đối với công nhân và khách tham quan khi vào xưởng) 65 Bảng 3.5 Báo cáo giám sát vệ sinh cá nhân 68 Bảng 3.6 Các bước thực hiện bảo vệ vệ sinh thực phẩm 70 Bảng 3.7 Báo cáo giám sát bảo quản và sử dụng hóa chất 76 Bảng 3.8 Báo cáo theo dõi sức khỏe hằng ngày của công nhân viên 79 Bảng 3.9 Báo cáo giám sát bẫy chuột 81 Bảng 3.10 Cách thu gom chất thải 82 Bảng 3.11 Bảng kiểm soát tới hạn 84   LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Công Ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn đã tạo cơ hội cho em được thực tập, được học hỏi và bổ sung kiến thức, những kinh nghiệm thực tế rất bổ ích cho công việc của em sau này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo quý công ty cùng với tập thể các anh chị nhân viên, công nhân trong công ty đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập vừa qua. Trong suốt thời gian học tập tại trường, em nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy cô Khoa Công nghệ Thực phẩm trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý báu cho em trong thời gian em học tập tại trường. Nhờ đó, em có thể nắm được những nền tảng kiến thức căn bản để có thể hoàn thành tốt quá trình thực tập vừa rồi. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Quỳnh Như đã tận tình hướng dẫn và là cố vấn của em trong suốt thời gian em thực tập và hoàn thành bài báo cáo này. Bài báo cáo thực tập với đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất sữa gạo lứt” là một trong những bài học mà em được tìm hiểu và nghiên cứu được trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Ngoài ra, với những trải nghiệm kiến thức thực tế trong quá trình thực tập là yếu tố rất hữu ích cho công việc của em sau này. Mặc dù, em đã cố gắng hoàn thành bài báo cáo cũng như hoàn thành xong thời gian thực tập nhưng chắc chắn rằng không tránh được những sai sót. Vậy nên, em rất mong quý thầy cô và ban lãnh đạo cùng với các anh chị trong công ty thông cảm và giúp đỡ cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn   LỜI MỞ ĐẦU Gạo lứt là sản phẩm từ lúa, một trong những cây lương thực cổ xưa nhất của trái đất. Gạo lứt là sản phẩm thực phẩm dùng làm thức ăn chính của gần một nửa dân số thế giới. Từ xa xưa ông cha ta đã dùng làm thực phẩm ngăn ngừa bệnh tật hết sức hiệu quả và được y học cổ truyền phương đông xem như là một dược liệu quý giá. Từ đó đến nay phương pháp dùng gạo lứt để đề phòng và chữa bệnh vẫn tiếp tục phát triển và lan rộng khắp thế giới( Nhật, Trung Quốc,…đến các phương Tây như: Pháp, Đức, Anh, Mỹ,..) và trở thành một phương pháp “ thực dưỡngmacrobiotic” được tổ chức y tế thế giới (WHO) nhìn nhận và xem xét như một lĩnh vực khoa học nhân sinh, nghiên cứu con người trong tổng thể hài hòa của vũ trụ và cần tiếp tục nghiên cứu phát triển toàn diện hơn, ngày nay trong sự phát triển của xã hội đời sống con người càng ngày nâng cao, trình độ nhận thức tăng lên, thì ý thức bảo vệ sức khỏe ngày càng cao nên các sản phẩm phòng và chữa bệnh bắt đầu được chú ý và thị trường thực phẩm chức năng ngày càng phong phú trong đó các sản phẩm từ gạo có tiềm năng phát triển rất nhanh. Tuy nhiên, các sản phẩm về gạo lứt rất hạn chế về mẫu mã, chưa đa dạng về chủng loại, tính hấp dẫn chưa cao nên còn ít người sử dụng. Mặt khác, nhược điểm của gạo lứt là khó ngấm nước hơn gạo trắng, nấu lâu tốn thời gian và nhiên liệu, gạo ít nở, cơm cứng khi ăn phải nhai lâu nên đã ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ, đặc biệt là đối với những chưa quan tâm sử dụng gạo lứt như là phương pháp ăn kiêng chữa bệnh. Để khắc phục những khó khăn trên, các nhà sản xuất đã nghiên cứu và đưa ra các phương pháp công nghệ sử dụng nguồn nguyên liệu gạo lứt để tạo ra dòng sữa gạo lứt thơm ngon, bổ dưỡng,..Tiêu biểu như sản phẩm sữa gạo lứt của công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn. Để tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm và chất lượng của nó và được sự đồng ý của công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn em đã tiến hành tìm hiểu về đề tài: “ Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn”.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA GẠO LỨT TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM THÁI SƠN GVHD: NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA GẠO LỨT TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM THÁI SƠN GVHD: : NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA CƠNG TY Nhóm sinh viên gồm: Nhận xét: Điểm đánh giá Tp.HCM, ngày… tháng……năm 2020 Giảng viên hướng dẫn (Kí tên, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhóm sinh viên gồm Nhận xét: Điểm đánh giá Tp.HCM, ngày… tháng……năm 2020 Giảng viên hướng dẫn (Kí tên, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Công Ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn tạo hội cho em thực tập, học hỏi bổ sung kiến thức, kinh nghiệm thực tế bổ ích cho cơng việc em sau Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo quý công ty với tập thể anh chị nhân viên, công nhân công ty tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ thời gian thực tập vừa qua Trong suốt thời gian học tập trường, em nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy cô Khoa Công nghệ Thực phẩm trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức chuyên môn quý báu cho em thời gian em học tập trường Nhờ đó, em nắm tảng kiến thức để hồn thành tốt trình thực tập vừa Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Quỳnh Như tận tình hướng dẫn cố vấn em suốt thời gian em thực tập hoàn thành báo cáo Bài báo cáo thực tập với đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất sữa gạo lứt” học mà em tìm hiểu nghiên cứu suốt thời gian thực tập cơng ty Ngồi ra, với trải nghiệm kiến thức thực tế trình thực tập yếu tố hữu ích cho cơng việc em sau Mặc dù, em cố gắng hoàn thành báo cáo hoàn thành xong thời gian thực tập chắn không tránh sai sót Vậy nên, em mong quý thầy cô ban lãnh đạo với anh chị công ty thông cảm giúp đỡ cho em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Gạo lứt sản phẩm từ lúa, lương thực cổ xưa trái đất Gạo lứt sản phẩm thực phẩm dùng làm thức ăn gần nửa dân số giới Từ xa xưa ông cha ta dùng làm thực phẩm ngăn ngừa bệnh tật hiệu y học cổ truyền phương đông xem dược liệu quý giá Từ đến phương pháp dùng gạo lứt để đề phòng chữa bệnh tiếp tục phát triển lan rộng khắp giới( Nhật, Trung Quốc,…đến phương Tây như: Pháp, Đức, Anh, Mỹ, ) trở thành phương pháp “ thực dưỡng-macrobiotic” tổ chức y tế giới (WHO) nhìn nhận xem xét lĩnh vực khoa học nhân sinh, nghiên cứu người tổng thể hài hòa vũ trụ cần tiếp tục nghiên cứu phát triển toàn diện hơn, ngày phát triển xã hội đời sống người ngày nâng cao, trình độ nhận thức tăng lên, ý thức bảo vệ sức khỏe ngày cao nên sản phẩm phòng chữa bệnh bắt đầu ý thị trường thực phẩm chức ngày phong phú sản phẩm từ gạo có tiềm phát triển nhanh Tuy nhiên, sản phẩm gạo lứt hạn chế mẫu mã, chưa đa dạng chủng loại, tính hấp dẫn chưa cao nên cịn người sử dụng Mặt khác, nhược điểm gạo lứt khó ngấm nước gạo trắng, nấu lâu tốn thời gian nhiên liệu, gạo nở, cơm cứng ăn phải nhai lâu nên ảnh hưởng đến khả tiêu thụ, đặc biệt chưa quan tâm sử dụng gạo lứt phương pháp ăn kiêng chữa bệnh Để khắc phục khó khăn trên, nhà sản xuất nghiên cứu đưa phương pháp công nghệ sử dụng nguồn nguyên liệu gạo lứt để tạo dòng sữa gạo lứt thơm ngon, bổ dưỡng, Tiêu biểu sản phẩm sữa gạo lứt công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn Để tìm hiểu rõ sản phẩm chất lượng đồng ý công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn em tiến hành tìm hiểu đề tài: “ Tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất sữa gạo lứt công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Giới thiệu chung Tên công ty: Chi Nhánh Công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn - Xưởng sản xuất Bình Dương Địa chỉ: Số 6/8, Khu phố Đồng An 3, Phường Bình Hịa, TX Thuận An, Bình Dương Điện thoại: 028.6291.5024-1900.6725 Email: sbnts.htkd@gmail.com Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0312720885 Sở kế hoạch đầu tư cấp ngày 09/06/2016 Mã số thuế: 0312720885 Hình thức sở hữu trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên Lĩnh vực kinh doanh sản xuất sản phẩm nước uống dinh dưỡng có nguồn gốc từ thiên nhiên Loại hình: nhà sản xuất Thị trường chính: tồn quốc Số nhân viên: 10 – 40 người Chứng nhận: HACCP 1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty Thái Sơn Công ty dẫn đầu lĩnh vực sản xuất sản phẩm nước uống dinh dưỡng có nguồn gốc thiên nhiên với nhãn hiệu chủ lực thị trường ưa chuộng như: Sữa bắp Thái Sơn, Mủ trôm Nha đam Thái Sơn, Sữa hạt sen, Sữa gạo lứt, Trà sữa Ciao, Matcha trà sữa Ciao, v.v Qua gần 10 năm hình thành phát triển, Cơng ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn có 02 nhà máy đạt chứng nhận HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points), hoạt động với dây chuyền cơng nghệ khép kín với 400 nhân sự, Trung tâm Điều Hành Hệ thống 37 10 - Mối tương quan nội bộ: Toàn nhân viên phòng quản lý chất lượng - Mối tương quan bên ngồi: Tất phịng ban, phân xưởng nhà máy, quan tổ chức, đối tác bên ngồi có liên quan đến hoạt động sản xuất Trách nhiệm cơng việc: Trưởng phịng quản lý chất lượng chịu trách nhiệm thực tất họat động kiểm nghiệm, kiểm tra giám sát chất lượng nhằm bảo đảm việc trì sách mục tiêu chất lượng công ty Nắm bắt nhanh đặc tính kỹ thuật nguyên vật liệu, trình sản xuất thành phẩm Chịu trách nhiệm tiến hành tất họat động cải tiến chất lượng bao gồm huấn luyện, tra, kiểm tra, chương trình chất lượng hàng năm, báo cáo chất lượng (hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm) hệ thống quản lý chất lượng nhà cung cấp Cố vấn cho ban giám đốc lĩnh vực kiểm soát, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Lập kế hoạch hoạt động hàng năm cho hệ thống đảm bảo chất lượng nhà máy bao gồm chương trình chất lượng chương trình vệ sinh Phối hợp với phòng ban liên quan để thực Lập kế hoạch nhu cầu đào tạo hàng năm cho cán bộ, nhân viên làm công tác đảm bảo chất lượng Giám sát hoạt động phịng thí nghiệm nhà máy hệ thống chất lượng chung Duy trì hệ thống quản lý chất lượng công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015, ISO 22000, BRC, ISO/IEC 17025 chứng nhận khác Tiếp nhận, quản lý giải câu hỏi mặt chất lượng hàng hóa, đơn thư khiếu nại khách hàng liên quan đến chất lượng hàng hóa dịch vụ Yêu cầu công việc Kỹ giải vấn đề tốt 106 Kỹ quản trị phong cách làm việc chuyên nghiệp Thành thạo Tiếng Anh (nghe, nói, viết) Thành thạo phần mềm Microsoft Office Có khả viết báo cáo thuyết trình thuyết phục Vị trí: Tổ trưởng QC Trình độ yêu cầu: Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên, chuyên ngành công nghệ thực phẩm, chế biến thực phẩm - Hiểu nghiệp vụ QA/QC Có kiến thức cơng cụ kiểm sốt chất lượng - Có kiến thức ISO, HACCP, vệ sinh an tồn thực phẩm - Có kinh nghiệm năm làm tổ trưởng QA/QC, trưởng nhóm, giám sát ngành thực phẩm 2.Tương quan công tác: -Chịu trách nhiệm trước: Quản đốc, phó giám đốc nhà máy -Báo cáo tới: Quản đốc; Phó Giám Đốc nhà máy -Thay vắng mặt: Quản đốc định -Mối tương quan nội bộ: toàn cán bộ, nhân viên phân xưởng -Mối tương quan bên ngoài: Tất phòng ban, phân xưởng nhà máy, quan tổ chức, cá nhân bên ngồi có liên quan đến hoạt động sản xuất, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nhà máy 3.Trách nhiệm cơng việc Kiểm sốt chất lượng sản phẩm trình sản xuất - Tham gia xây dựng tài liệu, quy trình, hướng dẫn cơng việc liên quan đến việc kiểm soát chất lượng 107 - Theo dõi xử lý vấn đề, sản phẩm không phù hợp - Phối hợp với phận tìm nguyên nhân đề xuất, theo dõi việc thực biện pháp khắc phục, phịng ngừa • Cải tiến chất lượng sản phẩm - Hỗ trợ giám sát việc thống kê, phân tích số liệu liên quan đến thơng số q trình, sản phẩm khơng phù hợp, lỗi chất lượng - Tham gia phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục, cải tiến vấn đề chất lượng • Hỗ trợ giám sát quản lý công việc QC - Hỗ trợ giám sát, thẩm tra hồ sơ trình làm việc QC - Hướng dẫn nhân viên QC thực kế hoạch kiểm soát chất lượng - Thực hỗ trợ công việc QC cơng đoạn có nhu cầu phát sinh - Đê xuất, hỗ trợ nguồn lưc, hỗ trợ nhân viên giải vấn đề phát sinh • Cơng việc khác - Thực công việc đột xuất theo yêu cầu cấp - Kiểm soát chất lượng dây chuyền QC vắng mặt, có nghỉ phép 4.Yêu cầu với công việc: Sử dụng vi tính văn phịng (word, excel, powerpoint) - Giao tiếp, trình bày rõ ràng - Kỹ làm việc nhóm, quản lý đội ngũ nhân viên -Kỹ phân tích giải vấn đề - Cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm công việc - Chịu áp lực cao Sẵn sàng làm việc theo ca: ca 8h, 12h 108  Vị trí: Giám sát QC 1.Trình độ u cầu: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công nghệ thực phẩm, Hóa thực phẩm, ngành liên quan Có từ - năm kinh nghiệm nhà máy thực phẩm mảng quản lí sản xuất, kiểm sốt chất lượng theo FSSC22000, HACCP Trách nhiệm cơng việc: • Quản lý sản xuất: - Xây dựng kế hoạch sản xuất dựa kế hoạch từ đội planning - Theo dõi tồn kho nguyên phụ liệu để sản xuất: Kiểm tra chéo với tổ trưởng - Lên kế hoạch tuyển dụng đào tạo vị trí để đảm bảo lực lượng lao động phù hợp nhu cầu sản xuất • Quản lý chất lượng: - Kiểm tra chất lượng q trình sản xuất: Dựa vào thơng số tiêu chuẩn QMS để vận hành Kiểm tra tình trạng nguyên, phụ liệu kho trữ - Thiết lập tiêu chuẩn sản phẩm, quy phạm thủ tục kiểm soát sản phẩm theo FSSC 22000 - Tham gia cảm quan sản phẩm để đánh giá chất lượng với phận • Quản lý an tồn thực phẩm: - Tiếp cận quản lí tiêu chuẩn an tồn thực phẩm cơng ty - Thiết lập cải thiện phương pháp làm vệ sinh định kì để nâng cao an toàn chất lượng sản phẩm 109 - Đào tạo nguồn nhân lực để nắm rõ yêu cầu an toàn thực phảm - Kết hợp với phận khác để cải tiến điều kiện máy móc tn thủ an tồn thực phẩm Yêu cầu với công việc: - Khả sử dụng phần mềm văn phòng tốt - Kĩ quản lí tồn kho nguyên vật liệu - Chủ động cơng việc, có tính kiên nhẫn - Chịu áp lực cao Sẵn sàng làm việc theo ca: ca 8h, 12h  Vị trí: Nhân Viên Trình độ u cầu: - Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học ngành liên quan, - Có năm kinh nghiệm kiểm soát chất lượng nguyên vật, phụ liệu đầu vào, đầu sản phẩm - Có kiến thức kiểm tra, kiểm soát, đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào kiến thức chung QA/QC Trách nhiệm cơng việc a Vị trí: Nhân viên IQC (Input Quality Control) • Kiểm tra nguyên liệu, vật tư đầu vào Hàng ngày thực việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào, vật tư chính, vật tư phụ… trước đưa vào sản xuất Lập báo cáo số lượng, đánh giá chất lượng nguyên liệu theo quy định doanh nghiệp Kịp thời phát lô nguyên liệu, vật tư không đáp ứng yêu cầu chất lượng, quyền đình việc sử dụng nguyên liệu báo cáo lên cấp 110 • Theo dõi tình hình sử dụng chất lượng nguyên liệu, vật tư trình sản xuất Thường xuyên kiểm tra nguyên liệu, vật tư trình sản xuất để đảm bảo đạt chất lượng theo yêu cầu Được quyền đình việc sử dụng nguyên liệu phát sai sót, báo cáo lên cấp Tìm hiểu ngun nhân gây lỗi vật tư, nguyên liệu; đề xuất phương án xử lý • Làm việc, đánh giá nhà cung cấp Trực tiếp làm việc với nhà cung cấp để tiếp nhận, trao đổi thông tin, xử lý vấn đề, cố phát sinh Làm việc với nhà cung cấp để cải tiến chất lượng nguyên liệu, vật tư Phối hợp phận mua bán đánh giá nhà cung cấp; đề xuất đổi nhà cung cấp cần thiết b Nhân viên PQC (Process Quality Control) • Xây dựng quy trình kiểm sốt chất lượng Tham gia với phận xây dựng quy trình đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn định hướng doanh nghiệp Phối hợp điều chỉnh quy trình kiểm sốt chất lượng cho phù hợp áp dụng tiêu chuẩn • Kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất Hàng ngày trực tiếp kiểm tra công đoạn làm việc công nhân để đảm bảo sản phẩm gia cơng quy trình, đạt u cầu Kiểm tra, phản hồi lại IQC phát nguyên liệu, vật tư không đảm bảo chất lượng 111 Phân loại chi tiết, phận, bán thành phẩm chưa đạt yêu cầu yêu cầu công nhân chỉnh sửa tiêu chuẩn kỹ thuật Kịp thời phát sai sót hàng loạt để điều chỉnh quy trình sản xuất cho phù hợp • Giải yêu cầu, khiếu nại khách hàng Phối hợp với phận đáp ứng yêu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm Tham gia với phận rà soát lại quy trình, tìm hiểu nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng, khiến khách hàng khiếu nại Đề xuất giải pháp xử lý khiếu nại khách hàng chất lượng sản phẩm theo tiêu chí nhanh chóng, hiệu c Nhân viên OQC (Output Quality Control) • Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thành phẩm Tham gia xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thành phẩm theo quy trình ISO mà doanh nghiệp áp dụng Phối hợp với phận điều chỉnh tiêu chuẩn cho hợp lý có đổi quy trình đánh giá chất lượng thành phẩm • Kiểm soát chất lượng thành phẩm Hàng ngày trực tiếp kiểm tra chất lượng thành phẩm Xác nhận “PASS” cho thành phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp Phân loại thành phẩm lỗi, sai sót tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu tổ trưởng chuyền sản xuất theo dõi việc xử lý, sửa chữa cơng nhân Được quyền đình xuất hàng phát sai sót hàng loạt nhanh chóng báo cáo cấp xử lý 112 • Xử lý yêu cầu, khiếu nại khách hàng chất lượng sản phẩm Trực tiếp làm việc với khách hàng, xem xét, đánh giá lại hàng hóa có yêu cầu, khiếu nại chất lượng sản phẩm Phối hợp với bên liên quan tìm nguyên nhân chủ quan, khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Kịp thời đề xuất phương án xử lý khiếu nại, yêu cầu khách nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo hài hịa lợi ích bên u cầu với cơng việc - Tiếng Anh: Có khả giao tiếp tốt đọc hiểu tài liệu giao tiếp Thành thạo vi tính văn phịng Chủ động cơng việc, có tính kiên nhẫn Chịu áp lực cao Sẵn sàng làm việc theo ca: ca 8h, 12h 4.2 Các tiêu chí đánh giá người lao động -Hồn thành tốt cơng việc giao -Thực tốt nội qui, sách qui trình làm việc Nhà máy -Duy trì tốt trật tự kỷ luật phận sản xuất để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất an tồn cho người thiết bị -Có tinh thần trách nhiệm ý thức chủ động cao công việc -Quan hệ tốt với lãnh đạo, đồng nghiệp nhân viên tồn Nhà máy 4.3 Cơng tác quản lý hồ sơ chất lượng/ nhân sự/ sản xuất biện pháp xử lí vi phạm lỷ luật lao động q trình sản xuất 4.3.1 Cơng tác quản lý hồ sơ chất lượng/nhân sự/sản xuất theo yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng Thông tin dạng văn theo theo yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng phải kiểm soát nhằm đảm bảo: a) sẵn có phù hợp để sử dụng nơi cần 113 b) bảo vệ cách thỏa đáng (tránh tính bảo mật, sử dụng sai mục đích tính tồn vẹn) Để kiểm sốt thông tin dạng văn bản, tổ chức phải giải hoạt động sau, thích hợp: a) phân phối, tiếp cận, khôi phục sử dụng b) lưu trữ bảo quản, bao gồm giữ gìn để đọc c) kiểm sốt thay đổi (ví dụ kiểm soát phiên bản) d) lưu giữ hủy bỏ Thơng tin dạng văn có nguồn gốc bên tổ chức xác định cần thiết cho việc hoạch định thực hệ thống quản lý chất lượng phải nhận biết thích hợp kiểm sốt Thơng tin dạng văn lưu giữ làm chứng phù hợp phải bảo vệ khỏi việc sửa đổi dự kiến 4.3.2 Biện pháp xử lý kỷ luật lao động trình sản xuất Theo điều 123 Bộ Luật Lao động 2012: Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động 114 Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Theo điều 125 luật lao động 2012 hình thức xử lý kỷ luật lao động gồm hình thức sau: - Khiển trách - Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức - Sa thải Theo điều 126 Bộ luật lao động 2012 hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động 115 116 ... biểu sản phẩm sữa gạo lứt công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn Để tìm hiểu rõ sản phẩm chất lượng đồng ý công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn em tiến hành tìm hiểu đề tài: “ Tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản. .. cơng nghệ sản xuất sữa gạo lứt công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn? ?? CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Giới thiệu chung Tên công ty: Chi Nhánh Công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn - Xưởng sản xuất Bình Dương...BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA GẠO LỨT TẠI CÔNG TY

Ngày đăng: 26/08/2021, 17:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng của xưởng sản xuất tại Bình Dương - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 1.1.

Sơ đồ bố trí mặt bằng của xưởng sản xuất tại Bình Dương Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của công ty - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 1.2.

Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của công ty Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.10.1. Sữa hạt sen - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

1.10.1..

Sữa hạt sen Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.3 Sữa hạt sen - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 1.3.

Sữa hạt sen Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.4 Sữa bắp - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 1.4.

Sữa bắp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.5 Nước nha đam mủ trôm - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 1.5.

Nước nha đam mủ trôm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.6 Trà sữa Ciao, trà xanh GO, trà sữa GO - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 1.6.

Trà sữa Ciao, trà xanh GO, trà sữa GO Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thành phần hóa học của gạo lứt - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 2.1.

Thành phần hóa học của gạo lứt Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.3 Các thành phần khác của gạo lứt - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 2.3.

Các thành phần khác của gạo lứt Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.7 Gạo lứt tẻ hạt tròn, gạo lứt nếp, gạo lứt tẻ hạt gạo dài - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 2.7.

Gạo lứt tẻ hạt tròn, gạo lứt nếp, gạo lứt tẻ hạt gạo dài Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng của gạo lứt - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 2.4.

Thành phần dinh dưỡng của gạo lứt Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.8 Phân loại gạo lứt theo màu - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 2.8.

Phân loại gạo lứt theo màu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.8 Thành phần hóa học của một số loại sữa - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 2.8.

Thành phần hóa học của một số loại sữa Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu lý - hoá của sữa bột - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 2.10.

Các chỉ tiêu lý - hoá của sữa bột Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.2. Nguyên liệu phụ - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

2.2..

Nguyên liệu phụ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.13 Thông tin của nhà sản xuất đường Biên Hòa - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 2.13.

Thông tin của nhà sản xuất đường Biên Hòa Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.16 Các chất nhiễm bẩn trong đường RE - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 2.16.

Các chất nhiễm bẩn trong đường RE Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sữa gạo lứt - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

2.4.2..

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sữa gạo lứt Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.10 Sơ đồ quy trình sản xuất sữa gạo lứt - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Hình 3.10.

Sơ đồ quy trình sản xuất sữa gạo lứt Xem tại trang 58 của tài liệu.
Màn hình hiển thị tiếng Việt có dấu, tiếng anh. - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

n.

hình hiển thị tiếng Việt có dấu, tiếng anh Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.23 Các bước thực hiện làm vệ sinh bề mặt tiếp xúc - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 3.23.

Các bước thực hiện làm vệ sinh bề mặt tiếp xúc Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.24 Các bước vệ sinh dụng cụ, máy móc - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 3.24.

Các bước vệ sinh dụng cụ, máy móc Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.26 Qui định cá nhân khi vào xưởng (áp dụng đối với công nhân và khách tham quan khi vào xưởng)  - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 3.26.

Qui định cá nhân khi vào xưởng (áp dụng đối với công nhân và khách tham quan khi vào xưởng) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.27 Báo cáo giám sát vệ sinh cá nhân - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 3.27.

Báo cáo giám sát vệ sinh cá nhân Xem tại trang 82 của tài liệu.
CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM THÁI SƠN - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn
CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM THÁI SƠN Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.29 Báo cáo giám sát bảo quản và sử dụng hóa chất - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 3.29.

Báo cáo giám sát bảo quản và sử dụng hóa chất Xem tại trang 91 của tài liệu.
-Có bảng mô tả các bệnh lây nhiễm đặt tại các vị trí trong công ty đảm bảo công nhân đều nhìn thấy. - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

b.

ảng mô tả các bệnh lây nhiễm đặt tại các vị trí trong công ty đảm bảo công nhân đều nhìn thấy Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.30 Báo cáo theo dõi sức khỏe hằng ngày của công nhân viên - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 3.30.

Báo cáo theo dõi sức khỏe hằng ngày của công nhân viên Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.31 Báo cáo giám sát bẫy chuột - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bảng 3.31.

Báo cáo giám sát bẫy chuột Xem tại trang 96 của tài liệu.
4.1. Các vị trí việc làm và bảng mô tả công việc cho từng vị trí - Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

4.1..

Các vị trí việc làm và bảng mô tả công việc cho từng vị trí Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

    • 1.1. Giới thiệu chung

    • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

    • 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

      • 1.3.1. Chức năng

      • 1.3.2. Nhiệm vụ

      • 1.4. Địa điểm xây dựng nhà máy

      • 1.5. Sơ đồ bố trí mặt bằng

      • 1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

        • 1.6.1. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự

        • 1.6.2. Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận

          • 1.6.2.1. Giám đốc

          • 1.6.2.2. Phó giám đốc

          • 1.6.2.3. Phòng hành chính nhân sự

          • 1.6.2.4. Phòng kinh doanh nhập và xuất khẩu

          • 1.6.2.5. Phòng quản lí chất lượng – An toàn vệ sinh thực phẩm và môi trường

          • 1.6.2.6. Phòng kế toán – Tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan