Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
120 KB
Nội dung
A Mở đầu Nước ta thời kỳ chuyển đổi kinh tế đổi chế quản lý kinh tế, nhiều vấn đề luật kinh tế phải xem xét lại Hơn chưa có mơ hình đích thực pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường phát triển cần có mơi trường pháp luật pháp luật điều kiện để quan hệ kinh tế phát huy ưu điểm đồng thời tạo đà cho kinh tế phát triển bền vững Vì việc biên soạn tài liệu luật kinh tế vấn đề nan giải để đáp ứng nhu cầu đông đảo nhân dân người nghiên cứu Như biết từ năm 1986 nhà nước có chủ trương phát triển kinh tế thị trường Trong thời gian qua thấy thành tựu đạt to lớn từ kinh tế thị trường mang lại, điều chứng tỏ đường lối mà Đảng Nhà nước ta vạch đắn Những kết dấu hiệu thể sức mạnh kinh tế thị trường mang tiềm hiệu đồng thời ta thực cơng dân giàu, nước mạnh xã hội công văn minh Vì chế thị trường hiến pháp 1992 nước ta ghi nhận thành nguyên tắc Hiến định ngày thực tiễn xác định phát triển kinh tế thị trường giới hàng trăm năm qua chứng minh cho thấy sở để nói pháp luật trở thành phận cấu thành kinh tế thị trường văn minh Mặt khác luật kinh tế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế với chúng với quan quản lý nhà nước kinh tế cách sử dụng phối hợp phương pháp tác động khác nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội đất nước Trong kinh tế thị trường, tác động quy luật kinh tế có quy luật cạnh tranh nên làm nảy sinh mối quan hệ mà thân kinh tế kế hoạch hố khơng hàm chứa Đó tượng phá sản Khi doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần giải Chẳng quan hệ nợ nần chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ, quan hệ doanh nghiệp mắc nợ với người lao động tình trạng khả tốn nợ gây Vì việc giải kịp thời vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm thiết lập trật tự cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền lợi chủ thể mối quan hệ hay bên liên quan Do Quốc hội khố IX kỳ họp thứ thông qua Luật phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 Tuy nhiờn Luật phá sản năm 1993 chưa đáp ứng nhu cầu đông đảo quần chúng nhân dân chờ đợi nhà doanh nghiệp với thay đổi chế thị trường nờn Quốc hội khúa XI kỡ họp thứ cho đời Luật phá sản năm 2004 ngày 15/06/2004 Nhỡn chung luật phỏ sản năm 2004 đời nhằm tìm trật tự chung cần thiết để đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người lao động, bảo đảm trật tự kỷ cương cho xã hội quyền lợi cho bên liên quan Đối với nước ta việc phá sản vấn đề mẻ Cho nên thực trạng giải phá sản nước ta thời gian qua cũn gặp khụng ớt khú khăn vướng mắc Chớnh vỡ mà việc nắm bắt, tỡm hiểu đầy đủ thông tin phá sản doanh nghiệp cần thiết cấp bách Vỡ lý trờn tụi – người hoạt động lĩnh vực Tài – Ngân hàng sau xin chọn đề tài “ Tìm hiểu luật phá sản năm 2004 doanh nghiệp Việt Nam ” Để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu mỡnh tụi xin sâu nghiên cứu phần sau : Chương 1: Lý luận chung phá sản luật phá sản Chương 2: Thực trạng phỏ sản doanh nghiệp nước ta số ý kiến gúp phần hoàn thiện Luật phỏ sản 2004 B Nội dung Chương Lý luận chung phá sản luật phá sản 1.1 Khái quát phá sản Giống thực thể sống, doanh nghiệp, hợp tác xã có giai đoạn đời, phát triển, suy vong chấm dứt hoạt động Trong quãng đời mình, doanh nghiệp, hợp tác xã có nguy bị Toà án tuyên bố phá sản lâm vào tình trạng phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản Thuật ngữ “Phá sản” thường sử dụng để chủ thể bị lâm vào tình trạng hỗn loạn tài khơng cịn khả toán khoản nợ Phá sản tượng kinh tế khách quan kinh tế thị trường mà hậu xung đột lợi ích bên tham gia quan hệ kinh doanh Phá sản không xung đột lợi ích nợ khả toán với chủ nợ mà cịn dẫn đến xung đột với lợi ích tập thể người lao động làm việc sở nợ, đến lợi ích chung xã hội, đến tình hình trật tự trị an địa phương, vùng lãnh thổ định 1.1.2 Các tác động phá sản Xét tổng thể, tác động phá sản tiêu cực mặt sau: Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản điều kiện ngày dẫn đến tác động tiêu cực Khi quy mô doanh nghiệp phá sản lớn, tham gia vào q trình phân cơng lao động ngành nghề sâu rộng, số lượng bạn hàng ngày đơng, phá sản dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp bạn hàng theo “hiệu ứng domino”- phá sản dây chuyền Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại hậu tiêu cực định mặt xã hội làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép việc làm ngày lớn làm nảy sinh tệ nạn xã hội, chí tội phạm Về mặt trị: Phá sản dây chuyền dẫn tới suy thoái khủng hoảng kinh tế quốc gia, chí khủng hoảng kinh tế khu vực nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng sâu sắc trị Như vậy, xét ba mặt trên, phá sản với tính cách tượng xã hội tiêu cực cần hạn chế ngăn chặn đến mức tối đa Để hạn chế tác động tiêu cực, phá sản cần phải coi lựa chọn cuối phủ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Yêu cầu cần phải thể cách quán pháp luật phá sản qua nội dung như: tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thứ tự ưu tiên toán khoản nợ tuyên bố phá sản 1.1.3 Các hình thức phá sản Dựa vào khác nhau, phá sản phân loại sau: 1.1.3.1 Căn vào đối tượng phạm vi điều chỉnh luật phá sản, phá sản chia thành: Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Phá sản cá nhân Cá nhân chủ thể chủ doanh nghiệp tư nhân, cá nhân đăng ký kinh doanh, thành viên hợp danh công ty hợp danh… 1.1.3.2 Căn vào mục đích sử dụng khoản vay có nguy khơng tốn, có hai loai phá sản: Phá sản tiêu dùng Phá sản kinh doanh Phá sản tiêu dùng xảy cá nhân bị vỡ nợ dân vay mượn mục đích tiêu dùng Tương tự, phá sản kinh doanh xảy doanh nghiệp, hợp tác xã cá nhân lâm vào tình trạng phá sản dùng khoản vay vào mục đích kinh doanh 1.1.3.3 Căn vào tính chất vụ phá sản, có hai loại phá sản: Phá sản hiệu kinh tế Phá sản tài Phá sản hiệu kinh tế tình trạng khoản lợi nhuận ròng thu từ hoạt động kinh doanh không tương xứng với vốn đầu tư bỏ Mức lợi nhuận tương xứng hiểu mức lợi nhuận hội tương ứng với mức rủi ro đầu tư Một doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản hiệu kinh tế trường hợp doanh nghiệp khơng có nợ Bởi lẽ, đối tượng đề cập hình thức phá sản lợi nhuận kinh doanh đo lường độc lập với chi phí trả lãi vay doanh nghiệp Phá sản tài dùng để doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng khơng thực nghĩa vụ trả nợ mà cam kết với chủ nợ theo kỳ hạn Một doanh nghiệp bị thua lỗ liên tục kinh doanh (phá sản hiệu kinh tế) bị gánh nặng nợ nần chồng chất dẫn tới tình trạng bị phá sản tài 1.1.3.4 Căn vào nguyên nhân gây phá sản, phá sản chia ra: Phá sản trung thực Phá sản gian trá Phá sản trung thực hậu khách quan trực tiếp tình trạng khơng thích ứng doanh nghiệp mắc nợ trước đòi hỏi khắt khe nghiệt ngã thương trường, tức việc phá sản xuất phát từ nguyên nhân khách quan thiên tai, địch hoạ, khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, chênh lệch tỷ giá hối đoái… Phá sản gian trá hoàn toàn hậu thủ đoạn, hành vi gian dối, có đặt từ trước chủ doanh nghiệp mắc nợ lợi dụng chế phá sản để chiếm đoạt tài sản chủ nợ Chẳng hạn, nợ gian lân việc ký kết hợp đồng chuyển giao tài sản, báo cáo sai đưa thông tin không trung thực…Đây hành vi cạnh tranh nguy hiểm thường xử lý nghiêm khắc mặt hình 1.1.3.5 Căn vào sở làm phát sinh quan hệ pháp lý phá sản: có Phá sản tự nguyện (Voluntary Bankruptcy) Phá sản bắt buộc (Involuntary Bankruptcy) Phá sản tự nguyện phá sản nợ tự đề nghị thấy hồn tồn khả tốn, khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ Phá sản bắt buộc phá sản thực sở yêu cầu chủ nợ đại diện chủ sở hữu số loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh), nằm ngồi ý muốn chủ quan doanh nghiệp mắc nợ 1.1.4 Vấn đề pháp lý phá sản Pháp luật phá sản tổng thể thống quy phạm pháp luật nhằm hướng đến việc giải đắn yêu cầu tuyên bố phá sản, luật phá sản đóng vai trị trung tâm quy định vấn đề có tính ngun tắc thủ tục giải vụ phá sản Pháp luật phá sản điều chỉnh nhóm vấn đề sau đây: tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thủ tục phá sản, lý tài sản phá sản, xử lý khoản nghĩa vụ, thi hành phán phá sản Tồ án Pháp luật phá sản ln hệ thống mở vận động để phù hợp với yêu cầu kinh tế giai đoạn khác Tuy nhiên hình thành nhanh chóng cơng ty đa quốc gia với tồn cầu hố điều kiện địi hỏi kinh tế phải có cách nhìn nhận tượng phá sản cách thống nhất, hợp tác chặt chẽ quốc gia để bảo đảm an ninh kinh tế chung sở giảm thiểu bất lợi bắt nguồn từ phá sản Mới đây, vấn đề phá sản công ty xuyên quốc gia lần Liên minh châu Âu quy định quy chế áp dụng tất quốc gia thành viên Theo đó, đinh tuyên bố phá sản án thuộc quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu đương nhiên có hiệu lực thi hành tất quốc gia thành viên 1.2 Khái quát luật phá sản năm 2004 1.2.1.Nội dung luật phá sản năm 2004 Luật phá sản năm 2004 với chương 95 điều Chương quy định chung, gồm 12 điều (từ Điều đến Điều 12) Trong chương xác định đối tượng bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, xác định khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, xác định quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản vai trò viện kiểm sát nhân dân trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chương thủ tục nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm 19 điều (từ Điều 13 đến Điều 32) Chương quy định chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; trách nhiệm chủ thể việc cung cấp đầy đủ chứng, tài liệu cần thiết cho việc giải yêu cầu phá sản theo quy định pháp luật đồng thời quy định trách nhiệm, quyền hạn án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chương ghi nhận nghĩa vụ tài sản, gồm 10 điều (từ Điều 33 đến Điều 42) Trong chương chứa đựng quy định cách thức xác định nghĩa vụ tài sản; cách thức xử lý khoản nợ chưa đến hạn, nợ có bảo đảm cách thức xử lý tài sản giải yêu cầu phá sản Quan trọng hơn, chương ghi nhận thứ tự ưu tiên toán (thứ tự phân chia tài sản doanh nghiệp bị phá sản) Chương quy định biện pháp bảo toàn tài sản, gồm 18 điều (từ Điều 43 đến Điều 60) Trong chương này, bên cạnh việc xác định rõ tài sản nợ (Điều 49), Luật phá sản quy định quyền nghĩa vụ cụ thể quan tố tụng chủ nợ, nợ, ngân hàng người lao động việc bảo toàn tài sản nợ nhằm ổn định tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi giữ lại tài sản doanh nghiệp để đảm bảo cho việc toán chủ nợ công hợp lý trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Chương quy định hội nghị chủ nợ giai đoạn quan trọng trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản, gồm điều (từ Điều 61 đến Điều 67) Trong chương này, Luật phá sản ghi nhận vấn đề quyền nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ chủ nợ người có liên quan, điều kiện hợp lệ hội nghị chủ nợ, nội dung hội nghị chủ nợ hậu pháp lý xảy người tham gia hội nghị chủ nợ vắng mặt… Ngoài ra, Chương chương quy định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã thủ tục tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã, thủ tục lý tài sản thủ tục tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Cịn chương có điều quy định xử lý vi phạm chương có điều khoản thi hành 1.2.2 Vai trị luật phá sản kinh tế thị trường Pháp luật phá sản có vai trị quan trọng đời sống kinh tế- xã hội Điều thể nội dung sau: 1.2.2.1 Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, cung cấp cho chủ nợ cơng cụ để thực việc địi nợ Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ người có nguy trắng khoản tín dụng mà trước họ cung cấp cho nợ Do đó, pháp luật phá sản từ đời đặt lợi ích chủ nợ mục tiêu cần bảo vệ Mặt khác, phá sản thường mang tính dây chuyền, đổ vỡ doanh nghiệp kéo theo đổ vỡ nhiều doanh nghiệp khác Vì vậy, bảo vệ lợi ích chủ nợ gắn liền với việc bảo vệ trì ổn định kinh tế Bên cạnh đó, thân tồn pháp luật phá sản đe dọa áp dụng thủ tục chế có hiệu việc hạn chế hành vi kinh doanh mạo hiểm nhà quản lý đồng thời tạo áp lục buộc doanh nghiệp mắc nợ phải tìm cách tổ chức lại doanh nghiệp, tìm kiếm nguồn tài cho việc tốn khoản nợ, hạn chế tình trạng dùng tiền người khác để phục vụ lợi ích cho riêng Khi doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn, pháp luật phá sản trao cho chủ nợ quyền khởi động thủ tục phá sản biện pháp đòi nợ đặc biệt Trong trình giải quyết, pháp luật phá sản đưa chế cho phép chủ nợ có khả bảo vệ tối đa lợi ích như: kiểm tra, giám sát hoạt động, hành vi nợ, tham gia giải vấn đề liên quan trực tiếp tới quyền lợi mình, khiếu nại định Tòa án… tất nhằm mục đích tối đa hố khả thu hồi nợ 1.2.2.2 Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ, đem lại cho doanh nghiệp tình trạng phá sản hội phục hồi rút khỏi thương trường cách có trật tự Trong trình tồn mình, doanh nghiệp phải đối mặt vơi cạnh tranh rủi ro, bất trắc khác dẫn tới suy thoái khả toán nợ đến hạn Phá sản đem đến hậu xấu kinh tế- xã hội Do đó, pháp luật phá sản đại, bên cạnh việc bảo vệ chủ nợ hướng tới bảo vệ lợi ích nợ như: giảm bớt gánh nặng tài (bằng việc ấn định thời điểm ngừng trả nợ, tạo điều kiện cho nợ thương lượng với chủ nợ để xoá nợ, giảm nợ, mua nợ…), hạn chế hành vi pháp lý chống lại nợ từ phía chủ nợ, buộc chủ nợ vào khn khổ chung q trình đòi nợ Con nợ tạo chế, điều kiện để khơi phục lại tình hình tài sản xuất kinh doanh Khi nợ có dấu hiệu khắc phục được, pháp luật phá sản đưa chế giúp cho việc lý tài sản nợ nhanh giải phóng nợ khỏi trách nhiệm tốn chủ nợ 1.2.2.3 Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích người lao động Hậu đáng lưu ý liền với phá sản doanh nghiệp thu nhập việc làm người lao động Vì vậy, ln ln vấn đề pháp luật phá sản quan tâm bảo vệ Bằng quy định cụ thể, pháp luật phá sản xác định sở pháp lý cho việc bảo vệ lợi ích hợp pháp hạn chế thiệt thịi vật chất mà phá sản gây cho người lao động Theo quy định hầu giới, trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, người lao động có quyền cử đại diện tham gia để bảo vệ lợi ích mình, tiền lương khoản lợi ích đáng khác họ thuộc diện ưu tiên thứ tự phân chia tài sản doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp bị phá sản thường tạo hội tìm việc làm 1.2.2.4 Pháp luật phá sản góp phần tổ chức cấu lại kinh tế Trước hết, pháp luật phá sản đưa khả cho so sanh tổ chức lại lý doanh nghiệp Bất kỳ lựa chọn tổ chức lại lý doanh nghiệp dựa sở tối ưu nhằm ngăn chặn trường hợp lý q vội vàng hay trì hồn việc lý Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật phá sản tạo chế thiết thực có hiệu giúp doanh nghiệp mắc nợ có hội khơi phục lại tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh, có khả khỏi tình trạng phá sản Xét khía cạnh tăng trưởng kinh tế, rõ ràng biện pháp góp phần tạo dựng kinh tế ổn định Mặt khác, việc lựa chọn tổ chức lại khơng kha thi áp dụng thủ tục lý doanh nghiệp tới chấm dứt tồn doanh nghiệp kết tất yếu Trong trường hợp này, lý thể chế hữu hiệu để loại bỏ triệt để doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, góp phần làm môi trường kinh doanh 1.2.2.5 Pháp luật phá sản góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội Khi nợ lâm vào tình trạng phá sản, trước nguy khoản tín dụng mình, chủ nợ có động lực mạnh mẽ thúc đẩy thực hành vi chống lại nợ Những hành vi hợp pháp khơng hợp pháp Nếu khơng có can thiệp pháp luật can thiệp khơng có hiệu hành vi bất hợp pháp chủ nợ dễ xảy ra, gây nên tình trạng lộn xộn đời sống xã hội Do vậy, pháp luật phá sản quy định cách mà nhóm chủ nợ bồi thường khơng làm thiệt hại đến nhóm chủ nợ khác tạo nên công cần thiết việc tốn cho chủ nợ, có nghĩa bên đưa vào khuôn khổ chung mà lợi ích bên xem xét cách công minh bạch Bằng việc giải thoả đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần hạn chế mâu thuẫn, căng thẳng có họ, nhờ góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương xã hội Chương Thực trạng phá sản doanh nghiệp nước ta 2.1 Thực trạng phỏ sản doanh nghiệp Thực tế cho thấy cỏc doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng khú khăn Việt Nam cũn ớt chỳng ta cú thể phõn cỏc giai đoạn cụ thể sau : - Giai đoạn 1993-2003: chặng đường dài 10 năm thực luật phá sản doanh nghiệp nhiên theo thống kê tũa ỏn nhõn dõn tối cao số lượng đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp chưa nhiều, bỡnh qũn năm tồn ngành nhận lý chưa đầy 30 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, số có khoảng ½ bị đỡnh chỉ, tạm đỡnh Đến tháng 09/2001 theo thống kê tũa ỏn nhõn dõn tối cao trờn phạm vi toàn quốc cú 58 doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản Theo bỏo cỏo tổng kết tũa ỏn nhõn dõn tối cao số lượng vụ án phá sản thụ lý giải qua năm sau: + Năm 1994: tũa ỏn nhõn dõn địa phương thụ lý 05 vụ việc liờn quan đến yờu cầu phỏ sản, doanh nghiệp bị yờu cầu tuyờn bố phá sản doanh nghiệp tư, tập trung thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Hải Phũng, Quảng Ninh, Cần Thơ năm tũa ỏn chưa giải xong vụ + Năm 1995: số đơn yêu cầu tuyên bố phá sản có tăng hơn, thành phần đa dạng hơn, theo thống kê cú 17 tỉnh thành phố thụ lý 27 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, có doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần hợp tác xó, doanh nghiệp thành lập theo luật đầu tư nước ngồi Cỏc tũa giải xong 21 vụ ( kể số vụ thụ lý năm 1994 ) hũa giải thành tạm đỡnh giải phỏ sản 10 vụ, đỡnh giải phỏ sản vụ, tuyờn bố phỏ sản vụ + Năm 1996: tũa ỏn thụ lý 22 đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản, thực xong 11 vụ có doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, doanh nghiệp Nhà nước Trong vụ giải cú định tũa ỏn kinh tế cấp tỉnh bị khiếu nại, khỏng nghị, tũa phỳc thẩm tũa ỏn nhõn dõn tối cao thụ lý giải vụ (hủy vụ sửa vụ ) + Năm 1997: tổng số đơn yêu cầu tuyên bố phá sản mà tũa thụ lý 22, cỏc tũa ỏn giải xong15 vụ đó giải tuyờn bố phỏ sản 12 vụ định tạm đỡnh vụ + Năm 1998: có 15/61 tỉnh thành phố thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp với tổng số 23 trường hợp, có trường hợp tũa tuyờn bố phỏ sản ( doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân ) + Năm 1999: tũa ỏn nhõn dõn thụ lý 22 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Riêng tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh thụ lý vụ giải vụ + Năm 2000: tũa ỏn nhõn dõn cỏc địa phương thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ( cộng đơn yêu cầu từ năm 1999 chuyển sang ) tũa định phá sản doanh nghiệp + Năm 2001: toàn ngành tũa ỏn thụ lý vụ, số vụ cũ cũn lại vụ, cộng phải giải 10 vụ tũa giải xong vụ + Năm 2002: tồn ngành Tũa ỏn thụ lý vụ, giải xong vụ vụ khơng mở thủ tục, vụ tạm đỡnh hũa giải thành vụ tuyờn bố phỏ sản Cú thể tổng kết bảng sau : Năm Số vụ việc thụ lý vụ 27 vụ 25 vụ 22 vụ 1994 1995 1996 1997 1998 1999 22 vụ 2000 vụ 2001 vụ 2002 vụ Giai đoạn 2005 – 2007 : Số việc giải vụ 21 vụ 11 vụ 15 vụ 23 vụ vụ vụ vụ vụ Còn lại Đạt tỉ lệ vụ vụ 14 vụ vụ 0% 77,8 % 44 % 68,2 % 15 vụ vụ vụ vụ 31,8 % 100% 100% 87,5 % Theo báo cáo tổng kết năm 2005 ngành tũa ỏn tũa ỏn nhõn dõn tối cao tổng kết thỡ năm 2005 Tũa giải 14 vụ thụ lý vụ có vụ năm 2004 chuyển qua Các Tũa giải vụ đạt 1, 19% cũn lại 13 vụ chưa giải Như lượng đơn xin phá sản gửi Tũa ỏn tăng so với năm 2004 thụ lý vụ Năm 2006 ngành Tũa án có 48 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, tuyên bố phá sản đươc 11 doanh nghiệp, nhiều trường hợp tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tũa ỏn khụng thể định mở thủ tục phá sản vỡ khụng đủ tài liệu để tiến hành kiểm tốn xem có doanh nghiệp lâm vào tỡnh trạng phá sản khơng Do việc giải yờu cầu tuyờn bố phỏ sản cũn gặp nhiều trở ngại Và theo báo cáo tổng kết năm 2007 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ Tũa thụ lý 175 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, định mở thủ tục phá sản 164 đơn Trong trường hợp mở thủ tục phá sản thỡ cú 28 trường hợp định tuyên bố phá sản Tổng kết bảng sau: Năm Số vụ việc thụ lý 2005 2006 2007 14 vụ 48 vụ 175 vụ Số việc giải vụ 11 vụ 28 vụ Còn lại Đạt tỉ lệ 13 vụ 37 vụ 147 vụ 7,1 % 23 % 16 % Có thể thấy số vụ phá sản hàng năm tăng so với nước khác có kinh tế phát triển giới số vụ phá sản nước ta nhỏ Những số cho ta thấy tình trạng phá sản nước phổ biến, điều có nghĩa phá sản hệ tất yếu kinh tế thị trường Bởi coi phá sản đặc trưng kinh tế tư chủ nghĩa mà quy luật chung cuả kinh tế là, đâu cạnh tranh trở nên gay gắt phá sản ngày phổ biến nghiêm trọng Nguyên nhân dân đến phá sản đa dạng Có thể yếu lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh, biến động khách quan từ kinh tế làm khả toán cho doanh nghiệp dẫn đến phá sản Để làm rõ thực trạng giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp xem xét qua ví dụ cụ thể sau Đồng thời thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp minh chứng cách rõ ràng : Xí nghiệp chế biến dịch vụ thủy sản (XNCBDVTS) huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thành lập theo Nghị định 388/HĐBT ngày 20.11.2003 QĐ số 52/AĐ - UB ngày 15.01.2005 UBND tỉnh Quảng Nam Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 104090 ngày 23.02.2005 trọng tài kinh tế tỉnh Quảng Nam cấp với ngành kinh doanh chủ yếu là: - Chế biến nước mắm - Chế biến bột cá - Dịch vụ vật tư thủy sản - Khai thác thủy sản Vốn kinh doanh xí nghiệp thời điểm thành lập là: 323.000.000đồng Trong đó, vốn cố định là: 154.000.000đồng, vốn lưu động là: 165.000.000đồng vốn khác 4.000.000đồng Quá trình kinh doanh từ vốn vay, vốn kinh doanh khơng hồn lại 232.525.000đ, XNCBDVTS Thăng Bình tạo giá trị tài sản tính đến ngày 30.12.2006 674.176.629 đồng Tuy nhiên tăng trưởng vốn không tạo hiệu kinh doanh tương xứng Vào năm 2005 XNCBDVTS Thăng Bình lãi 3.710.147 đồng, sau năm 2006 hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bắt đầu sa sút đình trệ ngừng hẳn vào cuối năm 2006 Trong báo cáo tốn tài hàng năm xí nghiệp xác định năm 2006 xí nghiệp lỗ 140.883.549 đồng tháng đầu năm 2007 lỗ 17.526.690 đồng Đứng trước khó khăn xí nghiệp nhận thấy khơng có khả khơi phục lại hoạt động kinh doanh để toán nợ đến hạn trả lương cho công nhân tháng liên tiếp Ngày 1.5.2007 giám đốc XNCBDVTS gửi đơn đề nghị án kinh tế TAND tỉnh Quảng Nam giải yêu cầu tun bố phá sản doanh nghiệp, đồng thời cơng đồn xí nghiệp có đơn u cầu tun bố phá sản Do tồ án kinh tế nhận thấy xí nghiệp có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nên có định số 01/QN Tồ án ngày 04.07.2007 việc mở thủ tục yêu cầu giải tuyên bố phá sản XNCBDVTS Thăng Bình Qua trình thu thập đánh giá hồ sơ tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh doanh xí nghiệp từ năm 2005 đến tháng 6.2006 nhận thấy nguyên nhân thua lỗ sau: Do khơng tính tốn chặt chẽ chi phí đầu vào (lãi vay ngân hàng, chi phí sản xuất, quản lý ) nên giá thành sản phẩm tăng, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ được, tiêu thụ bị lỗ Xí nghiệp quản lý sử dụng vốn khơng có hiệu Việc xí nghiệp vay vốn với lãi suất cao để đầu tư xây dựng tài sản cố định vượt khả kinh doanh xí nghiệp Năng lực quản lý đội ngũ xí nghiệp hạn chế chưa đáp ứng kinh doanh thua lỗ chưa đến năm liên bảng thống kê tổng hết tài sản xí nghiệp ngày 30.06.2007 thể Tổng giá trị tài sản xí nghiệp: 598.206.981đ Trong đó: - Tài sản cố định: 515.517.107đ - Tài sản lưu thông: - Tài sản khác: 48.220.268đ 34.490.618đ Tổng nợ đến phải trả là: 196.595.658đ Qua phân tích tình hình tài xí nghiệp cho thấy xí nghiệp khả tốn khoản nợ đến hạn vì: khả tốn xí nghiệp thấp bao gồm vốn tiền mặt, loại tài sản để chuyển thành tiền khoảng 10.000.000đ Chiếm tỷ lệ 3,3% Nợ đến hạn phải trả 296.595.658đ Tỷ lệ thấp cho thấy xí nghiệp gặp khó khăn tốn nợ đến hạn Xí nghiệp không bán nhà xưởng thiết bị để trả nợ đến hạn tài sản có vai trị sống cịn xí nghiệp xí nghiệp kinh doanh thua lỗ ngân hàng từ chối khơng cho xí nghiệp tiếp tục vay u cầu xí nghiệp trả nợ vay đến hạn UBND tỉnh Quảng Nam sở thuỷ sản sau xem xét tình hình kinh doanh xí nghiệp định khơng áp dụng biện pháp tài cần thiết cấp vốn cho vay ưu đãi để phục hồi khả tốn nợ đến hạn xí nghiệp đồng ý chấm dức hoạt động XNCBDVTS hình thức phá sản Như khơng có nguồn tài cứu vãn xí nghiệp khỏi tình trạng thua lỗ trả khoản nợ Tại hội nghị chủ nợ ngày 17 - 10 - 2007 giám đốc xí nghiệp khơng đưa phương án hoà giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh Do Hội nghị chủ nợ thảo luận bàn phương pháp phân chia tài sản xí nghiệp Bảng tổng kết tài sản tổ quản lý tài sản lập ngày 12 - - 2007 xác định tổng giá trị tài sản là: 565.209.227 đ Trong đó: - Tài sản cố định 151.433.304đ - Tài sản lưu thông 6.680.077đ - Tài sản xí nghiệp mà tổ chức, cá nhân khác nợ xí nghiệp Là: 43.085.846đ - Tổng khoản nợ mà xí nghiệp phải trả: 463.630.161đ Tính đến ngày 30 - 10 - 2007 Do toàn án nhân lên tỉnh Quảng Nam áp dụng điều 86 luật phá sản doanh nghiệp định + Tuyên bố phá sản XNCBDVTS Thăng Bình kể từ ngày 15 - 11 2007 + Lý do: Xí nghiệp thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả tốn nợ đến hạn + Phương án phân chia tài sản xí nghiệp giải sau: tài sản chấp cho chủ nợ có bảo đảm phần ngân hàng ngoại thương Quảng Nam ngân hàng nơng nghiệp Thăng Bình Nếu giá trị tài sản chấp khơng đủ để tốn số nợ thỡ phần nợ cũn lại toán trỡnh lý tài sản xớ nghiệp Nếu giá trị tài sản chấp lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản cịn lại xí nghiệp Tài sản cịn lại, phương án phân chia thực theo thứ tự ưu tiên sau: Các khoản tiền chia đủ, lệ phí giải yêu cầu tuyên bố phá sản 1.000.000đ khoản chi phí theo quy định pháp luật cho việc giải phá sản Chi phí tổ chức bán đấu giá tài sản phân chia giá trị tài sản xí nghiệp, tiền nợ lương khoản nợ khác cán công nhân viên 9.110.851đ; tiền trợ cấp việc 7.390.000đ, bảo hiểm xã hội (Nộp quan bảo hiểm tỉnh Quảng Nam ) 9.050.460đ Nợ thuế: 21.598.750đ khoản nợ phân chia theo tỷ lệ tương ứng Các khoản nợ khơng có bảo đảm với tổng số nợ là: 11.116.493đ Mỗi chủ nợ tốn khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng bán đấu giá tài sản lại xí nghiệp sau trừ khoản tiền chia đủ Cụ thể là: Nếu trị giá tài sản cịn lại xí nghiệp đủ tốn khoản nợ khơng có bảo đảm chủ nợ tốn đủ số nợ Còn giá trị tài sản lại doanh nghiệp sau toán đủ số nợ mà cịn thừa phần thuộc ngân sách Nhà nước Nếu giá trị tài sản lại doanh nghiệp đủ toán khoản nợ chủ nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày có định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, chủ nợ XNVDTS Thăng Bình có quyền gửi đơn khiếu nại, việc kiểm sát nhân dân Tỉnh Quảng Nam có quyền kháng nghị định tuyên bố phá sản doanh nghiêpẹ có hiệu lực thi hành Trên ví dụ cụ thể mà tơi nêu để thấy thực tế giải phá sản doanh nghiệp vấn đề phức tạp, đa dạng mẻ doanh nghiệp quan giải phá sản Nó liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Bởi thực tế giải tồ án địa phương gặp khơng khó khăn, vướng mắc trình giải vụ việc Vì để hướng dẫn rõ ràng cụ thể quy định luật vấn đề cấp bách mà nhà làm luật cần quan tâm tới 2.2 Một số kiến nghị thõn gúp phần hoàn thiện luật phỏ sản năm 2004 Qua nghiên cứu quy định hành luật phá sản năm 2004 thực trạng giải phá sản doanh nghiệp nước ta thời gian qua Tụi xin mạnh dạn đưa số ý kiến hy vọng giúp nhiều trỡnh thực luật phỏ sản - Theo quy định pháp luật hành: giải việc doanh nghiệp bị phá sản, phát doanh nghiệp phạm tội thẩm phán cung cấp tài liệu cho viện kiểm soát nhân dân cấp xem xét để khởi tố hình (Điều 16 luật phá sản) Khi án tiến hành giải việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (ý kiến án nhân dân tối cao trả lời số án địa phương) Tuy nhiên trình giải người có trách nhiệm doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp hay đại diện hợp pháp doanh nghiệp) bị tạm giam hay bị kết án tù vấn đề gặp khó khăn giải Vì pháp luật cần phải có quy định cụ thể vấn đề để án địa phương có sở pháp lý để vận dụng, giải - Cần phải bổ sung quy định giải tranh chấp tồn doanh nghiệp với cá nhân tổ chức khác, chủ nợ khác có đơn yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong thực tiễn giải phá sản nảy sinh vấn đề là: Khi án mở thủ tục giải việc phá sản doanh nghiệp, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ đến án (trong 60 ngày kể từ ngày đăng báo) Sau tổ quản lý tài sản tập hợp danh sách chủ nợ (trong 15 ngày) trình tập hợp số nợ doanh nghiệp lại nảy sinh vấn đề có tranh chấp số nợ chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ (có thể nảy sinh từ trước chưa giải song nảy sinh) Vậy tổ quản lý phải lập danh sách chủ nợ thời hạn (60 ngày nói trên) tranh chấp xử lý nào? Theo pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế trình giải vụ án kinh tế, có tồ án mở thủ tục giải u cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đương vụ án tồ án định đình vụ án (Điều 39 luật phá sản) Vậy phải có chế giải tranh chấp cho thích hợp để vừa đảm bảo quyền lợi bên, vừa đảm bảo thời hiệu giải vấn đề khác có liên quan tổ quản lý tài sản thẩm phán qúa trình giải vụ việc phá sản - Về kinh phí sử dụng chi cho hoạt động giải tổ quản lý tài sản, giám định, hội đồng định giá tổ chức hội nghị chủ nợ, người tham gia cưỡng chế thi hành quyết, án án, chi cho đăng báo Hiện luật phá sản quy định nguồn để chi cho hoạt động nói lấy từ giá trị tài sản lại doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Tuy nhiên nguồn giải giai đoạn thi hành định tuyên bố phá sản Tuy nhiên nguồn giải giai đoạn thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp (do tổ toán tài sản thực hiện) Bởi vậy, thực tế giải gặp khơng khó khăn vấn đề Thời gian qua án địa phương thường tự vận dụng nơi khác không theo trật tự Vì vậy, vấn đề cần phải văn pháp luật quy định cụ thể đảm bảo tính thống phạm vi nước Bên cạnh theo tụi chỳng ta cũn cần ý đến vấn đề sau: - Vấn đề tên đạo luật: Trước gọi luật phá sản doanh nghiệp, xem tương đối tốt Hiện sửa thành luật phá sản với hai đối tượng doanh nghiệp HTX chưa cách sửa hay Có thể định nghĩa khái niệm hợp danh cách liệt kê loại hình có HTX Nếu xét mặt cộng đồng tương trợ tách HTX khỏi doanh nghiệp có lý xét kinh doanh HTX phá sản khơng khác doanh nghiệp - Vấn đề tính nhân đạo nhân văn luật phá sản: luật phá sản hội để nợ phục hồi may, cách cứu cánh hoạt động kinh doanh, tính nhân đạo luật phá sản khơng thoả thuận - Trên giới luật phá sản nhiều nước đổi tên thành luật khả tốn, luật phá sản có đường tạo điều kiện phục hồi lý tư pháp Các chủ nợ lựa chọn hai đường Nếu thiết kế luật theo hướng thủ tục địi nợ tập thể có can thiệp tồ án luật thắng cũ khoảng 70 năm so với tư - Luật phá sản không thành công doanh nhân nước ta khơng tin vào tồ án Bởi phá sản phục hồi, đại phẫu thuật chủ trì tồ án Chừng thẩm phán Việt Nam khơng có khả quản trị, quản trị bình thường thơi, lại khơng có khả quản trị tình cấp bách chừng luật phá sản khơng thể có vai trị to lớn C Kết luận Tóm lại ta hiểu rằng: phá sản vô số phương thức tái cấu doanh nghiệp Nhà nước chữa trị bệnh khả toán Luật phá sản áp dụng cho doanh nghiệp phá sản q trình kinh doanh khơng áp dụng cho cá nhân nợ dân sự, khơng tun bố xố nợ, khơng phân chia tổ chức lý sản nghiệp hai lựa chọn cho chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Vì nhiều lý khác luật phá sản doanh nghiệp sử dụng thực tế luật khơng thành cơng so với mục tiêu ban đầu Bởi vì: doanh nghiệp Nhà nước, luật phá sản cơng cụ tái tổ chức yếu ớt tồ án khơng thể mau chóng thay quan hành chủ quản việc phục hồi doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp dõn doanh chừng khái niệm trách nhiệm hữu hạn chưa trở thành phổ biến cá nhân chủ nợ không tuyên bố miễn trách nhiệm chừng thiết chế địi nợ tập thể có sẵn xã hội Việt Nam thay luật phá sản luật phá sản 2004 Tuy có đổi nhiều so với Luật phá sản năm 1993 Luật phá sản năm 2004 chưa đảm bảo hồn thiện thành cơng thực thi Vỡ vậy, Luật phỏ sản năm 2004 cần sửa đổi, bổ sung kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu thực trạng tỡnh trạng kộo dài thỡ Luật phỏ sản cú nguy tiếp tục bị phá sản Tài liệu tham khảo Luật phỏ sản 2004 Giỏo trỡnh : Luật kinh tế thương mại trường Đại học Thương mại ( Trịnh Thị Sõm ) Luật doanh nghiệp 2005 http://www.bwportal.com.vn Nguyễn Tấn Hơn, Phá sản doanh nghiệp- Một số vấn đề thực tiễn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1995 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại, tập II Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 2006 Pháp luật Thương mại tháng năm 2009 ... xã hội Việt Nam thay luật phá sản luật phá sản 2004 Tuy có đổi nhiều so với Luật phá sản năm 1993 Luật phá sản năm 2004 chưa đảm bảo hồn thiện thành cơng thực thi Vỡ vậy, Luật phỏ sản năm 2004. .. phá sản 1.1.3 Các hình thức phá sản Dựa vào khác nhau, phá sản phân loại sau: 1.1.3.1 Căn vào đối tượng phạm vi điều chỉnh luật phá sản, phá sản chia thành: Phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Phá. .. phá sản Pháp luật phá sản điều chỉnh nhóm vấn đề sau đây: tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thủ tục phá sản, lý tài sản phá sản, xử lý khoản nghĩa vụ, thi hành phán phá