1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số đặc điểm về đời sống của người dân nhập cư ở thành phố vinh – tỉnh nghệ an

64 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di cư tượng khách quan xã hội xảy suốt trình lịch sử nhân loại Trong trình phát triển kinh tế - xã hội người, di cư giữ vai trò quan trọng Hiện nay, di cư diễn mạnh mẽ hầu giới xu hướng di dân chủ yếu tư nông thôn thành thị, đặc biệt nước phát triển Di cư gồm xuất cư nhập cư Nhập cư hành động di chuyển chỗ đến vùng hay quốc gia Dân nhập cư người dân di chuyển từ vùng đến vùng khác để định cư tạm trú Nhập cư ngược với xuất cư hai di cư Việt Nam quốc gia đà phát triển nằm xu chung giới, trình thị hóa diễn mạnh mẽ Sự thay đổi cấu trúc tính chất lao động liên quan tới kiện xã hội gắn liền với q trình thị hóa, tượng dịch cư xã hội Nếu lấy mốc năm 1986 làm mốc dánh dấu gia tăng sóng di cư nhận thấy trước thời điểm Nhà nước ta có kế hoạch cụ thể nhằm hỗ trợ cho người dân chuyển vào vùng phía Nam Tây Ngun, Đơng Nam Bộ,…nhằm tạo lập sống Bước vào thời kì đổi mới, phát triển khu công nghiệp khiến sóng di cư từ nơng thơn thành thị tìm việc làm tăng nhanh Người nhập cư vượt quản lý quyền địa phương nơi đến nơi Nhập cư Việt Nam tượng diễn nhanh chóng Việt Nam quốc gia có nguồn lao động dồi dào, có trị tương đối ổn định đà phát triển Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gia nhập tổ chức thương mại giới WTO nên trình nhập cư vào Việt Nam với số lượng ngày tăng nhanh Những tiềm đất nước thu hút dân nhập cư vào Việt Nam tăng nhanh thời gian gần Điều làm cho kinh tế Việt Nam ngày tăng trưởng nhanh chóng góp phần nâng cao chất lượng sống người dân nước Thành phố Vinh thành phố trực thuộc tỉnh, trung tâm kinh tế khu vực Bắc miền trung Nằm xu chung đất nước, thành phố Vinh thành phố có cơng nghiệp phát triển, khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều, khu vực thu hút lực lượng lớn dân nhập cư vào thành phố Hiện nay, số lượng dân nhập cư thành phố Vinh ngày tăng nhanh, đặc biệt hai phường Bến Thủy Trường thi Đây hai phường có tỷ lệ dân nhập cư đông địa bàn thành phố Năm 2011, thành phố Vinh có 8.813 người nhập cư vào thành phố tổng số 308.808 tổng số dân Đặc biệt năm 2008, dân nhập cư chiếm 52.195 người, chiếm 17,76% dân số toàn Thành phố Trong số phường thành phố Nhập cư có tác động lớn làm tăng dân số học thành phố Vinh Dân nhập cư tăng mạnh cung cấp nguồn nhân lực lao động dồi cho thành phố, làm cho kinh tế thành phố tăng trưởng nhanh chóng Đồng thời, dân nhập cư đến từ nhiều vùng khác mang theo văn hóa nhiều vùng miền khác làm đa dạng văn hóa thành phố Vinh đa dạng văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái tình trạng sức ép dân số tới thành phố Vinh Nhập cư tăng nhanh ảnh hưởng tới việc quản lý nhân gặp nhiều khó khăn dẫn đến nhiều vấn đề khác ô nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội, mâu thuẫn, xung đột,…Tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu số đặc điểm đời sống người dân nhập cư thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An” góp phần làm rõ thực trạng nhập cư đời sống dân nhập cư thành phố Vinh Qua đó, người có thêm thơng tin hiểu biết tình hình dân nhập cư địa bàn thành phố Tìm hiểu nguyên nhân họ nhập cư vào thành phố, đời sống vật chất, tinh thần, chăm sóc sức khỏe, văn hóa - giáo dục dân nhập cư, dự báo tình hình nhập cư vào thành phố thời gian Từ đó, đưa giải pháp nhằm quản lý tình trạng nhập cư vào thành phố Vinh 2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu vận dụng lý thuyết CTXH lý thuyết nhu cầu Maslow, lý thuyết vai trò; vận dụng kĩ quan sát kĩ vấn sâu kiến thức an sinh xã hội để tìm hiểu nét đời sống dân nhập cư thành phố Vinh Trên sở đó, góp phần bổ sung hoàn thiện sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trở nên đầy đủ đáp ứng đòi hỏi thiết mà thực tiễn đặt 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, kinh tế ngày phát triển khiến chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Điều nói lên thực trạng thân người nghèo phải đối mặt với nhiều khó khăn sống Vì vậy, nhập cư vào thành phố ngày tăng ngày trở nên phổ biến Phát triển kinh tế xem vấn đề hàng đầu gia đình, cộng đồng Đề tài “Tìm hiểu số đặc điểm đời sống người dân nhập cư thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An” giúp cho thân người quan tâm đến vấn đề nhập cư thành phố Vinh có nhìn tổng quát tình hình nhập cư, đời sống dân nhập cư thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đồng thời, thấy nguyên nhân nhập cư, đưa dự báo tình hình nhập cư năm Từ đó, bổ sung vào việc hoạch định sách dân nhập cư vào thành phố Trên sở đó, góp phần giải khó khăn, vấn đề mà dân nhập cư thành phố Vinh gặp phải nhằm nâng cao chất lượng sống mức sống cho người dân nhập cư Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu tình hình dân nhập cư địa bàn thành phố Vinh, đặc biệt hai phường Bến Thủy Trường Thi Đồng thời tìm hiểu số nét đời sống dân nhập cư thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm gần Từ đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm quản lý tình trạng nhập cư vào thành phố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số lượng dân nhập cư thành phố Vinh Qua đó, thấy rõ tình hình dân nhập cư vào thành phố - Tìm hiêu đời sống văn hóa vật chất, đời sống tinh thần, chăm sóc sức khỏe, văn hóa - giáo dục dân nhập cư thành phố Vinh - Xác định nguyên nhân làm gia tăng tình trạng nhập cư địa bàn thành phố - Đề số giải pháp (các chương trình phát triển kinh tế địa bàn kinh tế phát triển, công tác tuyên truyền giáo dục,…) để hạn chế tình trạng nhập cư vào thành phố Vinh Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu số đặc điểm đời sống người dân nhập cư thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An 4.2 Khách thể nghiên cứu - Một nhóm người dân nhập cư thành phố Vinh, Nghệ An - Các cán sách phường Bến Thủy, Trường Thi - Các cán công an quản lý nhân thành phố Vinh 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tại hai phường Bến Thủy Trường Thi thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An - Thời gian: nghiên cứu từ tháng 11 năm 2012 đến tháng năm 2013 Giả thuyết nghiên cứu - Số lượng dân nhập cư thành phố Vinh tăng nhanh thời gian gần - Đời sống vật chất phận dân nhập cư thấp, đời sống tinh thần chưa trọng, chăm sóc sức khỏe chưa quan tâm, văn hóa giáo dục trình độ chưa cao - Người nhập cư vào Thành phố Vinh với nhiều lý khác nhau, nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội,…nhưng nguyên nhân chủ yếu lên thành phố tìm việc làm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu Trong q trình nghiên cứu, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác thông tin, số liệu liên quan đến nhập cư phòng ban, sách, báo, internet, từ vấn sâu,…Trên sở thông tin thu thập được, sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để sử dụng nghiên cứu tốt Qua việc phân tích tài liệu tìm kiếm thơng tin, tơi thấy tình hình nhập cư thành phố Vinh tăng nhanh năm gần Tìm hiểu số lượng dân nhập cư vào thành phố, nguyên nhân nhập cư, đời sống dân nhập cư dự báo tình hình nhập cư thời gian Qua đó, đưa giải pháp nhằm quản lý tình trạng dân nhập cư vào thành phố 6.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát sử dụng trình nghiên cứu địa bàn thành phố Vinh Thành phố Vinh thành phố có cơng nghiệp phát triển, có nhiều trung tâm cơng nghiệp, nhà máy,…Vì vậy, thành phố Vinh có sức thu hút dân cư làm việc sinh sống Phương pháp quan sát sử dụng q trình tơi vấn sâu hộ dân nhập cư: - Quan sát để xem đời sống thực tế dân nhập cư - Quan sát nhà sao, phương tiện lại, nước sinh hoạt - Quan sát mối quan hệ dân nhập cư với người hàng xóm láng giềng, với anh em, người thân Qua đó, có nhìn khách quan thực tế đời sống dân nhập cư giúp cho nghiên cứu đạt hiệu cao 6.3 Phương pháp vấn sâu Phương pháp sử dụng đề tài để thu thập thơng tin từ phía cá nhân, hộ gia đình người dân nhập cư để hiểu thực trạng đời sống dân nhập cư thành phố Vinh Phương pháp thu thập thông tin đời sống vật chất, tinh thần, chăm sóc sức khỏe, trình độ giáo dục văn hóa dân nhập cư, nguyên nhân nhập cư, khó khăn cử họ trình nhập cư thành phố,…Từ đó, hiểu sống người dân nhập cư thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An Trên sở tiến hành vấn với dân nhập cư hai phường Bến Thủy Trường Thi, thu thập thông tin cần thiết khách quan, cụ thể nghiên cứu Từ đó, giúp cho nghiên cứu có tính khách quan, khoa học B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1.1 Khái niệm di cư Có số định nghĩa di cư : “Di cư thay đổi vĩnh viễn tương đối người di dân khỏi tập đoàn sống từ đơn vị địa lý khác” [Mangalam Morgan, 1968 - Theo Nguyễn Văn Tài 1998 - 9] Theo tổ chức liên hợp quốc (1985), “Di cư hình thức di chuyển không gian người từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, di chuyển với khoảng cách tối thiểu quy định Sự di chuyển diễn khoảng thời gian di cư xác định đặc trưng thay đổi nơi cư trú thường xuyên” [8] Ngồi hiểu “Di cư tượng cá nhân hay cộng đồng người di chuyển nơi cư trú từ đơn vị hành chính, lãnh thổ tới đơn vị hành chính, lãnh thổ khác, thông thường khoảng thời gian tương đối dài, gắn liền với việc tìm kiếm điều kiện sống, cơng việc làm ăn tốt hơn” [14] Do có nhiều cách hiểu khác vê di cư nên phân loại di cư đa dạng Phân loại di cư dựa vào tiêu chí phổ biến như: Theo địa lý (di cư nội địa, di cư quốc tế, di cư đô thị, di cư nông thôn ), theo thời gian cư trú (di cư ngắn hạn, di cư dài hạn), theo tính có tổ chức (di cư có tổ chức, di cư tự do), theo số lượng (di cư tập thể, di cư hộ gia đình, di cư cá nhân ), theo lý kinh tế (lý kinh tê, lý hôn nhân, học tập, lao động) [8] Tóm lại, theo tơi di cư tượng người thay đổi nơi cư trú từ nơi đến nơi khác với nhiều nguyên nhân khác Di cư làm tăng dân số học nơi đến Di cư góp phần vào phát triển kinh tế nơi đến nơi 1.1.1.2 Khái nhiệm nhập cư Nhập cư hành động di chuyển chỗ vào vùng hay quốc gia Dân nhập cư người dân di chuyển từ vùng đến vùng khác để định cư tạm trú Đây chuyển đến Nhập cư ngược với xuất cư hai di cư [26] 1.1.1.2 Khái niệm xuất cư Xuất cư hành động di chuyển chỗ từ vùng đến vùng khác để sinh sống mục đích Song song với xuất cư nhập cư [27] 1.1.2 Các lý thuyết áp dụng 1.1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow (1908 - 1970) nhà tâm lý học người Mỹ, ông nhìn nhận người nhân đạo lý thuyết ông xếp vào trường phái nhân văn sinh Vào năm 1954, Abraham Maslow đưa quan điểm nhu cầu người nhu cầu xếp theo thứ bậc khác (Hierarchi of Needs) Học thuyết ông dựa người khỏe mạnh, sáng tạo, sử dụng tất tài năng, tiềm lực cơng việc Có hai nhóm nhu cầu người nhu cầu (basic needs) nhu cầu bậc cao (meta needs) Ngay từ đời lý thuyết ông biết đến rộng rãi ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học khác [23] Theo Maslow người có nhu cầu cần thoả mãn là: - Nhu cầu vật chất, sinh lý - Nhu cầu an tồn - Nhu cầu tình cảm xã hội - Nhu cầu tôn trọng - Nhu cầu thể Các nhu cầu xếp theo thứ tự bậc (nấc) thang định chúng ln có mối quan hệ với đạt nhu cầu người hướng tới nhu cầu khác nấc thang cao Hình minh họa: Hệ thống bậc thang nhu cầu Maslow [24] - Nhu cầu thể chất, sinh lý: Đây nhu cầu quan trọng người gồm ăn, ở, lại…Nếu nhu cầu chưa đáp ứng đủ nhu cầu khác dễ dàng bị bỏ qua - Nhu cầu an tồn: Con người cần có mơi trường sống an toàn, sức khỏe để bảo đảm tồn họ Họ cần có nhà để tránh mưa, tránh nắng Họ cần khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Họ cần sống mơi trường đảm bảo an ninh để tính mạng họ khơng bị đe dọa Họ cần có mơi trường sinh hoạt, vận động để khơng gây thương tích… - Nhu cầu tình cảm xã hội: A.Maslow coi nhu cầu thuộc nhóm xã hội người, mong muốn quan tâm thành viên nhóm xã hội (gia đình, người thân, bạn bè…) Đó nhu cầu cần giao tiếp cần có nhóm xã hội để thuộc vào Trong nhóm người u thương, chấp nhận tồn thân Sức mạnh họ nhân lên, tự tin tăng cường họ thành viên nhóm điều khẳng định vai trị, vị trí họ xã hội.Sự đơn độc, khơng gia đình, khơng có nhóm xã hội để cá nhân thuộc ảnh hưởng lớn phát triển tâm lý quan hệ xã hội cá nhân - Nhu cầu tôn trọng: Con người cần đối xử bình đẳng, lắng nghe khơng bị coi thường Dù ai, trẻ em hay người lớn, người lành lặn hay người bị khuyết tật, người giàu hay người nghèo tất họ có nhu cầu coi trọng, ghi nhận diện kiến cá nhân Con người có trở nên tự tin hay khơng, thể sức mạnh hay khơng phần họ đối xử bình đẳng hay khơng cịn nhỏ - Nhu cầu thể mình: Đó nhu cầu đến trường, nghiên cứu, lao động sáng tạo…để phát triển toàn diện Nhu cầu A.Maslow cho nhu cầu quan trọng, song chúng xếp bậc thang cuối đề cập tới nhu cầu bậc thang tảng đáp ứng tự khẳng định mong muốn làm điều mà đạt Đó nhu cầu phát triển nhân cách, hội để phát triển tiềm thân kỹ người tạo cho ta cảm giác tự hoàn thiện [23] Vận dụng lý thuyết nhu cầu Maslow vào đề tài nghiên cứu mình, xác định nhu cầu người dân nhập cư họ có nhu cầu theo bậc thang nhu cầu Maslow, nhu cầu cần đáp ứng dân nhập cư nhu cầu an toàn nhu cầu xã hội Bởi phận dân nhập cư chưa có nhà mà họ cịn 10 - Dân nhập cư cần tìm hiểu thơng tin dịch vụ, sách xã hội dành cho người nhập cư, tham gia BHYT để tiếp cận nâng cao chất lượng sống vật chất, tinh thần, sức khỏe cho dân nhập cư - Khi nhập cư vào thành phố, họ cần tìm cơng việc phù hợp với nghành nghề sức khỏe để tìm nguồn thu nhập, góp phần ổn định nâng cao chất lượng sống họ 50 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các tài liệu từ sách, báo, tạp chí Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương(20010) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (1999), Di dân quản lý di dân giai đoạn phát triển mới: Một số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu, Xã hội học, số 3&4, (67&68), trang 39-44 Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư, Xã hội học, số 62(2), trang 16-23 Đặng Nguyên Anh (2005), Báo cáo Di dân nước: Vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam Đặng Nguyên Anh & Nguyễn Bình Minh(1998), Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cho người lao động nhập cư thành phố, Xã hội học, số 4(64), trang 31-36 Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm (1999), Nghiên cứu di dân Việt Nam, NXB Nông nghiệp Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Kim Lan (2010), Lao động di cư miền Trung Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Huế Lê Văn Phú (2004), Giáo trình nhập mơn CTXH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn văn Tiên & Nguyễn Hoàng Mai(2006), Di dân đến thành phố lớn Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn sách, Tạp chí Xã hội học, số (95), trang 14-24 11 Phan Diệu Ly& Trịnh Thái Quang(2006), Một vài nhận xét tình hình di cư làm ăn xa xã miền núi phía Bắc, Xã hội học, số 3(95), trang7378 51 12 Phạm văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Tổng cục thống kê, UNFPA (2006), Điều tra di cư năm 2004: Di dân sức khỏe, NXB Thống Kê, Hà Nội 14 Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (2007), Giúp người lao động nữ làm việc xa nhà an toàn, NXB Lao động-Xã hội 15 TS Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 TS Bùi Thị Xuân Mai chủ biên (2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động - Xã hội 17 UBND Phường Bến Thủy (2012), Báo cáo tình hình thực mục tiêu nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2013 18 UBND Phường Trường Thi (2012), Báo cáo kết thực kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013 19 UBND Thành Phố Vinh (2012), Báo cáo tình hình thực mục tiêu nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2013 * Tài liệu tiếng anh 20 Francis Fukuyama, Social capital, civil society and Development (2001) Social Capital and Development (2002) * Các tài liệu từ internet 21 Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội - vấn đề đặt giải pháp dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id, cập ngày 20/2/2013 22 Di dân sức khỏe - UNFPA 52 truy www.unfpa.org/webdav/site/ /DidanvaSuckhoe_GSO1206_v.pdf, truy cập ngày 21/11/2012 23 Lý thuyết Thang bậc nhu cầu (Maslow's Hierarchy of Needs) concuame.com/forum/download/file.php?id=250&sid , truy cập ngày nhu cầu 20/2/2013 24 Maslow's Hierarchy of Needs: Tháp Maslowwww.vietfin.net - 346 × 222 - Kích thước khác, truy cập ngày 24/4/2013 25 Navigation - Tổng cục Dân số www.gopfp.gov.vn/so-3-60; , truy cập ngày 28/2/2013 26 Nhập cư – Wikipedia tiếng Việt vi.wikipedia.org/wiki/Nhập_cư, truy cập ngày 19/1/2013 27 Sự di cư gì? vea.gov.vn › › Trang chủ › Truyền thông › Hỏi đáp môi trường truy cập ngày 19/1/2013 28 Tác động di dân tự vào - Tổng cục Dân số www.gopfp.gov.vn/so-4-85; , truy cập ngày 24/11/2012 29 TaiLieu.VN: WTO - Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến Việt Nam, tailieu.vn/xem-tai-lieu/wto-la-gi.413869.html, truy cập ngày 19/1/2013 30 - Thành phố Vinh vinhcity.gov.vn/diaphuong/?news=31&page=2&id=1, 18/4/2013 31 Thuyết vai trò | Mạng Công tác xã hội Việt Nam socialwork.vn/2010/04/29/518/, truy cập ngày 19/1/2013 32 Vinh – Wikipedia tiếng Việt 53 truy cập ngày vi.wikipedia.org/wiki/Vinh, truy cập ngày 2/5/2013 Phỏng vấn sâu số Họ tên người vấn: Phạm thị Hương Họ tên người vấn: Phan ngọc Tiến Giới tính: Nam Tuổi: 40 Nghề nghiệp: Sửa chữa điện dân dụng Hơn nhân: lập gia đình có hai đứa Trình độ học vấn: Trung học sở Cư trú: Khối 6, phường Bến Thủy, TP Vinh Thời gian: từ 8giờ 30 phút đến 9giờ 20 phút ngày 17/3/2013 Hỏi: Chào anh, em xin tự giới thiệu, em Hương, sinh viên Đại học Vinh Em làm khóa luận tốt nghiệp liên quan đến đề tài nhập cư Anh cung cấp cho em số thông tin không Đáp: Anh sẵn lịng Hỏi: Anh cho em biết anh tên sinh năm mấy? Đáp: Anh tên Phan ngọc Tiến, sinh năm 1973 Hỏi: Anh chuyển đến thành phố Vinh nào? Đáp: Anh chuyển đến thành phố Vinh năm 2008 Hỏi: Anh quê đâu? Đáp: Anh quê Quảng Trị Hỏi: Nghề nghiệp anh sống Quảng Trị gì? Đáp: Nói chung nghề nghiệp làm nơng nghiệp thơi Sau xây dựng gia đình làm ăn Hỏi: Khi sống Quảng Trị mức sống gia đình anh nào? 54 Đáp: Thì nói thật với em, đất Quảng Trị thu nhập thấp, chưa lấy vợ thi làm cơng thơi, sau ni có gia đình vất vả, tìm nơi kiếm sống ni gia đình Muốn tìm thu nhập cao cố gắng Ra đến đất Vinh, có nghề nhỏ nhỏ sửa chữa điện dân dụng Rồi hai vợ chồng thuê ốt sinh sống, làm ăn đất Vinh Hỏi: nguyên nhân anh chuyển thành phố vinh sinh sống làm việc? Đáp: Thì nguyên nhân làm ăn kinh tế nguyên nhân mà anh gia đình chuyển Ngồi ra, đời sống gia đình khó khăn động lực anh nơi khác làm việc kiếm thêm thu nhập Hỏi: Trong trình anh Vinh sinh sống làm việc, anh có gặp khó khăn khơng? Đáp: Nói chung nhiều khó khăn em Nhất ốm đau nên vợ chồng khó làm ăn, khỏe mạnh vợ chồng dễ làm ăn Thứ hai vốn, vốn khơng có nên nhiều muốn đầu tư làm ăn khơng có vốn nên phải làm từ từ thơi Khó khăn chung nhiều vấn đề, nói thẳng vấn đề tiền nong, chưa có nên phải tích lũy thêm thơi Hỏi: Khi ốm đau, anh thường đưa khám đau anh có tham gia bảo hiểm y tế khơng? Đáp: Gia đình khó khăn nên anh chưa có điều kiện tham gia bảo hiểm, anh hồi trước có mua lỡ bảo hiểm nhân thọ phải đóng Anh có hỏi để tham gia bảo hiểm y tế cho con, họ nói anh chưa có hộ nên khơng thể mua Vừa rồi, anh phải đưa khám ngồi Hà Nội đau ốm thường xuyên Anh có tâm với bác khối trưởng, bác nói anh xin giấy giới thiệu, bác lên trạm xã lam cho Hỏi: Khi anh gặp khó khăn có bạn bè hay người thân giúp đỡ anh không? 55 Đáp: Khi làm ăn hai vợ chồng khơng có đồ cả, tự hai vợ chồng xoay xở Hỏi: Khi anh tìm ốt hay tìm chỗ ở, anh có nhận giúp đỡ khơng? Đáp: Có anh đàng vợ giúp tìm ốt, cậu tìm thuê ốt cho Hỏi: Thế cậu mự sống gần không anh? Đáp: Cậu mự người Vinh đây, sống gần Hỏi: Mối quan hệ anh với cậu mự nào? Anh trì mối quan hệ nào? Đáp: Nói chung liên lạc gặp mặt thường xuyên, tuần gặp mà Hỏi: Quá trình tìm việc làm chỗ diễn có gặp nhiều khó khăn khơng anh? Đáp: Nói chung làm ốt thuê họ, làm trả tiền ốt, điện, nước khoản Ốt họ cho thuê họ lấy phải trả, chỗ chuyển chuyển lại nhiều, anh đa chuyển chỗ mười lần rồi, chỗ họ đòi lại để sửa sang lại, chỗ họ cho thuê giá cao hơn,…Mình thuê xa tí, gia rẻ mà lại ổn định Hỏi: Thế chỗ anh gần không? Điều kiện sở vật chất, giá điện, nước nào? Đáp: Anh thuê phòng trọ cách gần số Vợ chồng thường xuyên lại xe máy Phịng rộng khoảng 20 mét vng Trong phịng có giường, tivi, tủ đựng áo quần, bếp ga gi thơi Điện hai nghàn đồng số, nước đầu người tháng mười lăm nghàn Nhà anh có bốn nên sáu mươi nghàn tiền nước tháng Hỏi: Anh anh làm nghề sửa chữa điện dân dụng ln hay anh có làm nghề khác khơng? 56 Đáp: Anh làm nghề ln Hỏi: Vậy mức thu nhập anh tai khoảng tháng? Đáp: Mình chưa xác định được, chi nhiều khoản cho Ngày làm khoảng trăm, trăm rưỡi chi phí mua sữa cho con, ăn uống khơng cịn lai Cuối tháng trả tiền trọ, điện, nước nên tốn Hỏi: Khi anh có nhận giúp đỡ từ cậu mự không? Đáp: Cậu mự sống tốt, anh em ln có quan tâm mặt tình cảm với Mới anh tự làm ăn thôi, cậu mự khó khăn nên khơng có giúp đỡ tài chính, cậu mự tìm th cho ốt làm ăn Hỏi: Giá ốt tháng anh? Đáp: Bảy trăm tháng Nhưng thiếu thốn phòng vệ sinh nên bất tiện Mình thuê làm nơi làm ăn thơi Hỏi: Anh có ý định thời gian tương lai anh nhập hộ không? Đáp: Ý định có phải có nhà cửa nhập Hỏi: Anh có thường xuyên liên lạc hay quê với người thân không anh? Đáp: Một năm anh hai lần, hè tết, đưa cháu chơi ông bà Khoảng năm ngày anh gọi điện lần cho ông bà Tết vừa rơi con nhỏ, khó khăn nên ông nội thăm cháu ngày rôi Giờ ông bà dần yếu nên lại khó khăn Hỏi: Anh có thường xuyên gặp gỡ bạn bè anh cậu mự khơng? Đáp: Bạn bè ít, mà có liên lạc hỏi thăm qua điện thoại thơi khơng có thời gian Cậu mự gần nên gặp mặt thường xuyên Hôm mùng 8/3 vừa cung lại gia đình cậu mự ăn cơm 57 Hỏi: Anh có mối quan hệ với hàng xóm xung quanh? Đáp: Tình cảm hàng xóm sống bình thường, đàng hồng thơi Mối quan hệ tình cảm tốt Hỏi: Hàng xóm có giúp đỡ anh đến làm việc khơng ạ? Đáp: Hàng xóm có quan tâm mặt tình cảm, lại tình cảm thơi, khơng có giúp đỡ khác Hỏi: Anh đáp lại tình cảm từ người hàng xóm nào? Đáp: Thì sống tình cảm, mà khó khăn nên giúp đỡ đơn mặt tinh thần thơi Hỏi: Anh có hài lịng với nơi mà sinh sống khơng? Có điểm anh khơng hài lịng khơng? Đáp: Anh hài lịng với sống Cuộc sống vinh anh thích nghi Anh buồn chưa có nhà cửa thơi Anh muốn tích trữ tiền tìm mảnh đất ngồi thành phố được, làm nhà tiện cho lại cho sinh sống sau Hỏi: Loại hình nhóm mà anh tham gia khối gì? Anh tham gia nào? Đáp: Làm nghề ngày phải ốt Các chương trình hay hoạt động khối tham gia, khối tổ chức tết trung thu cho cháu thiếu nhi đưa Các vận đọng khơng có nhiều, đóng góp khoảng ba chục nghìn thơi Con cịn nhỏ, điều kiện kinh tế khó khăn lại khơng có thời gian nên khơng có điều kiện tham gia, có thời gian muốn giành cho con, đưa công viên cho vui Hỏi: Anh thấy công việc so với Quảng Trị đâu dễ làm ăn hơn? Đáp: Ở anh làm nông thơi, làm nơng nghiệp mang tính mùa vụ, mà mùa mưa kéo dài khoảng vài tháng nên khơng làm 58 Thời tiết đỡ khắc nghiệt hơn, làm ăn ni Ước mơ nhiều, đồng vốn chưa có nên khó khăn Hỏi: Thế anh làm thủ tục tạm trú, anh có nhận giúp đỡ khơng? Đáp: Mình đến tạm trú khối nên nhờ bác khối trưởng giúp làm thủ tục Hỏi: Khi anh gặp khó khăn sống người giúp đỡ anh đầu tiên? Đáp: Có cậu quen nên có cậu giúp đỡ bày vẽ cho Chứ đến có quen biết hay quen đường sá đâu Cậu mự người giúp đỡ anh nhiều Em cảm ơn anh tạo điều kiện cho em tiến hành vấn! 59 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài “Tìm hiểu số đặc điểm đời sống người dân nhập cư thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An”, nhận động viên, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy giáo, bạn bè cán hộ dân nhập cư hai phường Bến Thủy Trường Thi Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường Đại học Vinh, ban chủ nhiêm khoa Lịch Sử thầy cô giáo tổ môn Công tác xã hội trang bị kỹ năng, kiến thức chuyên ngành trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Ths Nguyễn Thị Bích Thủy, giảng viên mơn Công tác xã hội trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán hộ dân nhập cư hai phường Bến Thủy Trường Thi nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình tìm hiểu thơng tin, đóng góp ý kiến giúp tơi thực thành cơng khóa luận Mặc dù cố gắng thời gian hạn hẹp khả hạn chế nghiên cứu nên tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10/5/2/13 Sinh viên Phạm Thị Hương 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội WTO : Worrld Trade Organnization BHYT : Bảo hiểm y tế KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TDTT : Thể dục thể thao XĐGN : Xóa đói giảm nghèo CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa PVS : Phỏng vấn sâu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã TBLS : Thương binh liệt sĩ TNLS : Thân nhân liệt sĩ BTXH : Bảo trợ xã hội UBND : Ủy ban nhân dân SXKD : Sản xuất kinh doanh TDXDĐSVH : Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa CĐHH : Chất độc hóa học VHTT –TDTT : Văn hóa thơng tin-Thể dục thể thao 61 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học .3 2.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Khách thể nghiên cứu .4 4.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu 6.2 Phương pháp quan sát 6.3 Phương pháp vấn sâu B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.2 Các lý thuyết áp dụng 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 15 62 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH – TỈNH NGHỆ AN .20 2.1 Số lượng dân nhập cư thành phố Vinh 20 Bảng 1: Số người nhập cư thành phố Vinh qua năm 20 2.2 Nguyên nhân nhập cư 21 2.2.1 Nguyên nhân tự nhiên .21 2.2.2 Nguyên nhân kinh tế 22 2.2.4 Nguyên nhân phát triển khoa học – kĩ thuật 24 2.2.5 Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố tinh thần 24 2.3 Tác động người dân nhập cư đến phát triển Kinh tế - Xã hội thành phố Vinh .25 2.3.1 Tích cực 25 2.3.2 Tiêu cực .26 CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG CỦA DÂN NHẬP CƯ HIỆN NAY TẠI THÀNH PHỐ VINH – TỈNH NGHỆ AN 28 3.1 Đời sống vật chất 29 3.1.1 Nhà 29 3.1.2 Điều kiện sở vật chất .30 3.1.3 Thủ tục, giấy tờ 31 3.2 Đời sống tinh thần 33 3.2.1 Tình cảm thành viên gia đình 33 3.2.2 Tình cảm, gắn kết với cộng đồng 35 3.2.3 Khả tiếp cận dịch vụ đô thị 36 3.3 Chăm sóc sức khỏe .37 3.3.1 Khám, chữa bệnh đau ốm 37 3.3.2 Chi phí khám, chữa bệnh 38 3.3.3 Chăm sóc sức khoẻ dự phòng 38 3.3.4 Lựa chọn sở khám, chữa bệnh .39 3.3.5 Bảo hiểm y tế 39 3.3.6 Sức khỏe tình dục .40 63 3.4 Văn hóa, giáo dục 40 CHƯƠNG IV: NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÌNH TRẠNG NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH – TỈNH NGHỆ AN 43 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Khuyến nghị .47 2.1 Đối với Nhà nước thành phố Vinh 47 2.2 Đối với dân nhập cư 54 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 64 ... tài ? ?Tìm hiểu số đặc điểm đời sống người dân nhập cư thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An? ?? góp phần làm rõ thực trạng nhập cư đời sống dân nhập cư thành phố Vinh Qua đó, người có thêm thơng tin hiểu. .. đặc điểm đời sống người dân nhập cư thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An? ?? giúp cho thân người quan tâm đến vấn đề nhập cư thành phố Vinh có nhìn tổng qt tình hình nhập cư, đời sống dân nhập cư thành phố. .. trạng nhập cư vào thành phố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số lượng dân nhập cư thành phố Vinh Qua đó, thấy rõ tình hình dân nhập cư vào thành phố - Tìm hiêu đời sống văn hóa vật chất, đời sống

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình minh họa: Hệ thống các bậc thang nhu cầu của Maslow [24]. - Nhu cầu thể chất, sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất của con người gồm ăn, ở, đi lại…Nếu như nhu cầu cơ bản này chưa được đáp ứng đủ thì các nhu cầu khác sẽ dễ dàng b - Tìm hiểu một số đặc điểm về đời sống của người dân nhập cư ở thành phố vinh – tỉnh nghệ an
Hình minh họa: Hệ thống các bậc thang nhu cầu của Maslow [24]. - Nhu cầu thể chất, sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất của con người gồm ăn, ở, đi lại…Nếu như nhu cầu cơ bản này chưa được đáp ứng đủ thì các nhu cầu khác sẽ dễ dàng b (Trang 9)
Bảng 1: Số người nhập cư của thành phố Vinh qua các năm - Tìm hiểu một số đặc điểm về đời sống của người dân nhập cư ở thành phố vinh – tỉnh nghệ an
Bảng 1 Số người nhập cư của thành phố Vinh qua các năm (Trang 20)
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH – TỈNH NGHỆ AN - Tìm hiểu một số đặc điểm về đời sống của người dân nhập cư ở thành phố vinh – tỉnh nghệ an
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ VINH – TỈNH NGHỆ AN (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w