1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài tìm hiểu một số vấn đề về thừa kế và thực tiễn áp dụng tại thành phố huế năm 2009 luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

33 320 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

Trang 1

DE TAI:

MOT SO VAN DE VE THUA KE VA THUC TIEN AP DUNG TAI THANH PHO HUE NAM 2009

MO DAU 1 Tính cấp thiết của dé tai

Trong bât kỳ chế độ xã hội có giai cầp nào, vần đề thừa kê cũng có vị trí quan trọng trong các chế định pháp luật, là hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ các

quyền của công dân Chính vì vậy, thừa kế đã trở thành một nhu cầu không thể

thiếu được đối với đời sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi nhà nước dù có các xu thế chính trị khác nhau, nhưng đều coi thừa kế là một quyền cơ bản của công dân và được ghi nhận trong Hiến pháp

Trang 2

Tuy nhiên về thực tiễn, do sự phát triển mạnh mẽ từng ngày, từng giờ của đời

sống kinh tế - xã hội của đất nước, nên pháp luật về thừa kế hiện hành vẫn chưa thể trù liệu hết những trường hợp, tình huống xảy ra trên thực tế Còn một số quy định pháp luật về thừa kế chung chung, mang tính chất khung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn bản hướng dẫn thi hành cho từng van dé cu thé Vi vay, còn nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên khi áp dụng vào thực tế sẽ xảy ra tình trạng khơng nhất qn trong cách hiểu cũng như cách giải quyết Điều đó đã xâm phạm quyền thừa kế của công dân, đôi khi còn gây bất 6n trong đời sống sinh hoạt của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội

Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng nền kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyên thì van dé tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày càng phong phú, thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Hàng năm Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý và giải quyết hàng ngàn vụ án thừa kế Nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Có những bản án quyết định của toà án vẫn bị cơi là chưa "thấu tinh dat lý" Sở đĩ còn tồn tại những bất cập đó là đo nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến là đo các quy định của pháp luật về thừa kế chưa đồng bộ, cụ thê

Chính vì điều đó, nên trong thời gian gần đây nhiều văn kiện của Đảng như Nghị quyết 48 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới đã xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời kỳ đổi mới, trong đó có pháp luật về thừa kế,

z A

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề: " Tìm hiểu một số van

đề về thừa kế và thực tiễn áp dụng tại thành phố Huế năm 2009” để làm đề tài niên

luận Đây là một đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách cả về phương diện lý luận

Trang 3

2 Pham vì nghiên cứu

Nội dung của niên luận nghiên cứu những quy định của pháp luật về thừa kế nói chung trong pháp luật Việt Nam Qua đó, chúng ta so sánh, đối chiếu với những

quy định pháp luật trước khi Bộ luật dân sự được ban hành để làm nổi bật tính hiện

đại của những quy định về thừa kế và thực tiễn áp dụng chúng trong quá trình thực thi pháp luật

3 Mục đích nghiên cứu

Tác giả xác định chọn đề tài này cũng dựa trên cơ sở có những mục đích nghiên cứu rõ ràng như quy định về người để lại di sản thừa kế, người thừa kế, thời điểm, thời gian mở thừa kế, di sản thừa kế, người quản lý di sản và những điểm

mới trong chế định thừa kế Sự kế thừa, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác là

một quy luật khách quan, nhưng các quan hệ thừa kế ở mỗi chế độ xã hội được giải quyết như thế nào là do chủ quan con người quyết định Quyền sở hữu cá nhân là cơ sở khách quan của việc thừa kế Vì vậy, quyền thừa kế trong điều kiện của nước ta hiện nay được thé hiện như một phương tiện dé cung cố sở hữu của công dân, củng cố quan hệ hôn nhân và gia đình, bảo vệ lợi ích của những người chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng khơng có khả năng lao động

Pháp luật của nước ta bảo vệ những lợi ích cơ bản của mỗi người lao động trên cơ sở bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích chung của toàn xã hội, góp phần xóa bỏ những tàn tích của chế độ xã hội phong kiến để lại Tạo môi trường pháp lý thuận lợi làm cho nhân dân lao động yên tâm sản xuất tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm xem gia đình là tế bào của xã hội, phải đảm bảo quyền lợi chính đáng cho mọi thành viên và sự ôn định của từng gia đình Mặt khác thơng qua quyền thừa kế, giáo dục tính thần trách nhiệm của

mỗi thành viên đối với gia đình Do đó xác định được diện những người thừa kế

Trang 4

4 Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng của thừa kế là các tài sản, quyền tài sản thuộc quyền của người đã chết để lại (trong đó một số trường hợp người để lại đi sản có thể chỉ là hoa lợi tức, phát sinh từ tài sản) Tuy nhiên, một số quyên tài sản gắn liền với nhân thân đã chết không thể chuyên cho những người thừa kế (tiền cấp dưỡng) vì pháp luật quy định chỉ có người đó mới có quyền hưởng

5 Co cau bai niên luận

Bài niên luận gồm 2 chương: Chương thứ nhất gồm một số quy định chung về thừa kế theo pháp luật Việt Nam, chương thứ hai giới thiệu về thực tiễn áp dụng

Trang 5

NOI DUNG

CHUONG 1 MOT SO QUY DINH CHUNG VE THUA KE THEO PHAP LUAT VIET NAM

1.1 Khái niệm về thừa kế, quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế

Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mầm móng và xuất hiện ngay trong thời ký sơ khai của lịch sử xã hội loài người ở thời kỳ này, việc thừa kế nhằm di chuyên tài sản của người chết cho người còn sống được tiến hành dựa trên quan hệ huyết thống và do những phong tục tập quán riêng của từng bộ lạc, thị tộc quyết định

Quan hệ thừa kế là một quan hệ pháp luật, xuất hiện đồng thời với quan hệ sở hữu và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người Mặt khác quan hệ sỡ hữu là quan hệ giữa người với người về việc chiếm hữu của cải vật chất trong xã hội, trong quá trình sản xuất lưu thông phân phối của cải vật chất Sự chiếm hữu vật chất này thể hiện giữa người này với người khác, giữa tập đoàn người người

này với tập đồn người khác, đó là tiền đề đầu tiên để làm xuất hiện quan hệ thừa

k >

Trang 6

1.1.2 Khái niệm về quyền thừa kế

Theo nghĩa rộng, quyền thừa kế là pháp luật về thừa kế là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trình tự địch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo tình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế

Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa chủ quan là quyền của con người để lại đi sản và quyền của người nhận di sản Quyền chủ quan này phải phù hợp với các quy định của pháp luật nói chung và pháp luật về thừa kế nói riêng

Thừa kế với tư cách là một quan hệ pháp luật dân sự trong đó có các chủ thể có những quyền và nghĩa vụ nhất định Trong quan hệ này, người có tài sản, trước khi chết có quyền định đoạt tài sản của mình cho người khác Những người có quyền nhận di sản họ có thể nhận hoặc khơng nhận di sản trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Đối tượng của thừa kế là các tài sản, quyền tài sản thuộc quyền của người đã chết để lại (trong một số trường hợp người chết để lại chỉ có hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản) Tuy nhiên, một số quyền tài sản gắn liền với nhân thân người đã chết không thê chuyển cho người thừa kế như tiền cấp đưỡng vì pháp luật quy định chỉ có người đó mới có quyền được hưởng

1.2 Một số quy định chung về thừa kế

1.2.1 Người để lại di sản thừa kế —

Là cá nhân sau khi chêt (cá nhân chết hoặc bị tịa án tun bơ chết) có tài sản

để lại cho người khác thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật Người để lại thừa kế chỉ có thể là cá nhân Cịn khơng có pháp nhân hay tổ chức vì khi thành

Trang 7

nhân, tổ chức có giải thể, phá sản thì tài sản được giải quyết theo quy định của pháp luật (luật thương mại, luật doanh nghiệp, luật phá sản ) Về điều kiện của người

để lại di sản pháp luật khơng có quy định nào về điều kiện của người để lại đi sản

thừa kế theo pháp luật

Tuy nhiên, người để lại di sản theo di chúc pháp luật quy định phải thỏa mãn các điều kiện sau: Người dé lại di chúc có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; mục đích và nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện

1.2.2 Người thừa kế

Theo nghĩa rộng, người thừa kế là người được hưởng di sản của một người khác hoặc theo di chúc hoặc theo quy định của luật pháp

Theo nghĩa hẹp người thừa kế là người được hưởng di sản theo quy định của luật pháp

Nếu người này là người có mối quan hệ huyết thống thì được gọi là thừa kế theo huyết thống trái với người hưởng di sản theo di chúc thường là người ngồi gia đình được nhận tài sản dưới hình thức di tặng

Khác người thừa kế theo pháp luật, người thừa kế theo di chúc được xác định bởi ý chí của người có di sản nên có một phạm vi rộng hơn so với người thừa kế

theo pháp luật vì thế nếu thừa kế theo pháp luật chỉ là thể nhân thì thừa kế theo đi chúc có thể là pháp nhân

Theo điều 635 BLDS 2005 “ Người thừa kế nếu là cá nhân thì phải còn sống

vào thời điểm mở thừa kế, hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại đi sản chết”

Cũng theo điều luật trên, trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là một cơ quan hay tổ chức nào đó thì cơ quan, tổ chức đó phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế Điều này có nghĩa là là cơ quan, tổ chức đó vẫn đang hoạt động bình

Trang 8

1.2.3 Địa điểm mở thừa kế

Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cling cua ngudi dé lai di san, néu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có tồn bộ

hoặc phần lớn tài sản (khoản 2 điều 633 Bộ luật dân sự) Bộ luật dân sự quy định

địa điểm mở thừa kế, vì ở nơi đó thường phải tiến hành những công việc như: kiểm kê ngay tài sản của người đã chết (trong trường hợp cần thiết), xác định những ai là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật, người từ chối nhận di sản Ngoài ra, những người trong diện thừa kế từ chối nhận di sản thì phải thơng báo ngay với cơ quan công chứng hoặc UBND phường, xã, thị trấn nơi mở thừa kế về việc từ chối nhận đi sản Khi có tranh chấp thì tịa án nhân dân nơi có đi sản mở thừa kế có thẩm quyên giải quyết

1.2.4 Thời điểm mở thừa kế

Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác

định tại khoản 2 điều 82 Bộ luật dân sự ( quy định tại khoản 1 điều 633) Việc xác định thời điểm mở thừa kế rất quan trọng kê từ thời điểm đó, xác định được chính

tài sản, quyền và nghĩa vụ của người để lại đi sản thừa kế gồm có những gì và khi chia đi sản còn bao nhiêu Thời điểm mở thừa kế là căn cứ xác định những người thừa kế những người thừa kế của người đã chết, vì người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa

kế nhưng thành thai trước khi người để lại di sản chết 1.2.5 Di sản thừa kế

Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại Tại điều 634 Bộ luật dân sự

2005 quy định: “Tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong

khối tài sản chung với người khác”

+ Di sản thừa kế là tất cả tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của người chết (có thể là tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền như:cô phiếu, ngân phiếu, công trái, số tiết

Trang 9

kiệm, séc, tín phiếu, kỳ phiếu điều 163 Bộ luật dân sự 2005) và các quyền tài sản

(Điều 181 Bộ luật dân sự 2005: quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể như: Quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất, quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt

hại về tài sản )

+ Di sản bao gồm:

- Tài sản riêng của người đã chết, đây là tài sản người đó tạo ra bằng thu nhập hợp pháp của mình lúc cịn sống như: Tiền lương, tiền thưởng, được tặng cho, được hưởng thừa kế, được trúng số, tư liệu sinh hoạt, tư trang, vốn đầu tư kinh doanh, nhà ở, quyền tài sản phát sinh sau khi người đó chết và chết do sự kiện đó (như một người tham gia bảo hiểm nhân thọ nếu chết trong trường hợp không nêu rõ người thụ hưởng là ai thì số tiền bảo hiểm sẽ trở thành tài sản của người này và sẽ được chia thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc

- Tài sản chung của người chết trong khối tài sản chung với người khác: Như phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác trong trường hợp hợp tác kinh doanh, lao động sản xuất, làm ăn, đầu tư chung, tài sản của vợ chồng được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân

Điều đáng chú ý ở trường hợp này là không phải tất cả các tài sản, quyền tài sản đều được xem là di sản thừa kế Quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người dé lai di san không được coi là di sản thừa kế, như: quyền nhận trợ cấp, quyền được nhận lương, nghĩa vụ cấp dưỡng của người để lại di sản khi còn sống cho quan hệ hôn nhân và gia đình (cho con chưa thành niên, con thành niên nhưng không có khả năng lao động ) Vì những quyền và nghĩa vụ tài sản

này chấm dứt khi người để lại di sản chết mà pháp luật quy định không được

Trang 10

1.2.6 Người quản lý di sản thừa kế

Người quản lý di sản thừa kê là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra Trong trường hợp đi chúc không chỉ định người quản lý đi sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản Trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế và đi sản chưa có người quản lý thì đi sản do cơ quan nhà nước có thâm quyền quản lý (điều 638 Bộ luật dân sự)

1.2.7 Thời hiệu khỏi kiện về thừa kế

Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia đi sản, xác nhận quyền

thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm kể từ

thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện

nghĩa vụ về tài sản đê lại là ba năm kê từ thời điệm mở thừa kê 1.2.8 Những quỳ định chung về thừa kế trong pháp luật Việt Nam

1.2.8.1 Thừa kế theo pháp luật

* Khái niệm thừa kế theo pháp luật

Thừa kế theo pháp luật là việc đi chuyển tài sản của người chết cho những người thừa kế theo qui định của pháp luật

Từ định nghĩa trên chúng ta có cơ sở để xác định thừa kế theo pháp luật trên cơ sở có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng đối với người để lại thừa kế, họ được hưởng đi sản một cách công bằng, phù hợp với ý chí của Nhà nước và đạo đức xã hội Việt Nam Những người được hưởng thừa kế theo qui định của pháp luật không phụ thuộc vào năng lực hành vi

Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 thì các trường hợp thừa kế theo pháp luật được xác định như sau: Khơng có di chúc; di chúc không hợp pháp; những

người thừa kế theo di chúc đều chết trước người lập di chúc hoặc chết cùng thời

Trang 11

khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; những người được chỉ định làm người thừa kế theo đi chúc mà khơng có quyền hưởng di sản, hoặc từ chối quyền hưởng di sản; phần di sản không được định đoạt trong di chúc; phần đi sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực; phần di san có liên quan đến người được thừa kế theo đi chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản hoặc chết trước người lập đi chúc, từ chối quyền hưởng di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được thừa kế theo di chúc, nhưng khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế

* Điều kiện đối với người thừa kế

Một người chỉ có thể được nhận di sản theo pháp luật khi họ có đầy đủ tư

cách, có nghĩa rằng các nguyên tắc của pháp luật về thừa kế theo pháp luật quy định phạm vi những người thuộc các hàng thừa kế khác nhau, họ phải hiện hữu vào

thời điểm mở thừa kế, thời điểm mà người để lại đi sản chết theo quy định tại khoản 1 Điều 636 Bộ luật Dân sự 2005

Chính những lý luận và quy định trên nên điều 635 Bộ luật Dân sự 2005 nêu rõ: “Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại đi sản chết”

* Người ở trong tình trạng khơng có quyền hưởng di sản

Các trường hợp khơng có quyền hưởng di sản được qui định tại điều 643 Khoản 1 Bộ luật Dân sự như sau:

+ Người thừa kế bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó Điều kiện chính đặt ra là ngudi thừa kế phải có một bản án có hiệu lực pháp luật

+ Người thừa kế vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di

Trang 12

+ Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hay toàn bộ phần đi sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng

+ Người có hành vi lừa đối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc, giả mạo, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hay toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại đi sản Còn một số hành vi không được kế ra như sử dụng di chúc giả, gidu giém di chúc, có thể được xử lý nhờ nguyên tắc áp dụng tương tự

Người khơng có quyền hưởng di sản được qui định trong 4 trường hợp nêu trên đều khơng có quyền hưởng di sản theo di chúc hay theo pháp luật Tuy nhiên, nếu người để lại di sản biết hành vi của người đó nhưng vẫn cho họ hướng đi sản theo di chúc thì họ vẫn được hưởng di sản, (khoản 2 điều 643 Bộ luật Dân sự 2005)

* Truất quyền hướng di sản thừa kế theo pháp luật

Truất quyền hưởng di sản chỉ là sự bày tỏ ý chí của người có di sản về việc

không cho một người thừa kế nào đó hưởng phần di sản mà họ có thể được hưởng theo quy định của pháp luật Người có đi sản có thể truất quyền hưởng đi sản của tất cả những người thừa kế theo pháp luật trờ những người hưởng đi sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc

* Truất quyền hưởng di sản được nói rõ

Người lập di chúc có thể tuyên bố rõ là một hoặc nhiều người thừa kế theo

pháp luật khơng có quyền hưởng di sản và sau đó có thê chỉ định rõ hoặc không chỉ định ai là người thừa kế theo di chúc hay là người được di tặng

* Truất quyền hưởng di sản không được núi rõ

Người lập di chúc có thể chỉ định người hưởng đi sản nhưng khơng đá động gì đến số phận của người thừa kế theo pháp luật không được chỉ định Như vậy,

người thừa kế không được chỉ định trở thành người bị truất quyền khơng được nói

~

TỔ

Trang 13

1.2.8.2 Chỉ định người thừa kế theo pháp luật

* Cơ sở để xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật

Những người thân thuộc của người có di sản bao gồm con va chau, chat; cha, mnẹ, ông, bà và những người thân thuộc bàng hệ

* Hàng thừa kế

Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết

Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, dì ruột, cơ ruột, cậu ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà ngudi chét gọi là bác ruột, chủ ruột, cậu ruột, dì ruột, cơ ruột

Tuy nhiên, chúng ta cần phải chú ý một số điểm sau:

+ Vợ hay chồng nói ở trên phải là vợ, chồng của hôn nhân hợp pháp hoặc

hôn nhân thực tế Nếu một người có nhiều vợ (chồng) trước ngày 13-1-1960 (ở miền Bắc) - ngày công bố Luật HN & GÐ - và trước ngày 25-3-1977-ngày công bố

danh mục các văn bản luật được áp dụng thống nhất trong cả nước (ở miền Nam) thì tất cả các người vợ đều được thừa kế ở hàng thứ nhất và người chồng được thừa kế của tất cả các TƯỜI vợ

+ Vợ (chồng) đã chia tài sản chung; đã ly hôn nhưng bản án chưa có hiệu lực pháp luật; người đã kết hôn với người khác sau thời điểm mở thừa kế vẫn được

thừa kế đi sản

+ Một người có bao nhiêu người con đều là con đẻ của người đó và hưởng ở

hàng thừa kế thứ nhất

+ Con nuôi được thừa kế của cả cha mẹ đẻ lẫn cha mẹ nuôi và cha mẹ được thừa kế của cả con đẻ lẫn con nuôi

Trang 14

+ Con riéng va bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc ni dưỡng như cha con, mẹ con được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế theo quy định

về thừa kế theo pháp luật và thừa kế thế vị Bộ luật dân sự

+ Con riêng của vợ và của chồng không phải là anh chị em ruột của nhau + Con nuôi của một người không đương nhiên trở thành anh chị em ruột của con đẻ người đó

Thừa kế thế vị

Là trường hợp chỉ áp dụng cho thừa kế theo pháp luật, không áp dụng cho thừa kế theo di chúc; quy định này chỉ áp đụng trong trường hợp người được hưởng

di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản

Cụ thể, nếu con của người được để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng nếu còn sống, nếu cháu cũng chết cùng hoặc trước người để lại đi sản thì chắt được hưởng phần di sản mà đáng ra cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nhưng do đã bị chết Có thể diễn giải nội dung này thông qua một ví dụ như: Á có cơn là B, cháu là C, Chat 1a D Nhung do B chét cùng hoặc trước A thì C (cháu được hưởng) phần di sản thừa kế của B Nếu C cũng chết cùng hoặc trước B thì D được hưởng phần di sản thừa kế đó

Trước đây Bộ luật dân sự 1995 quy định về thừa kế thế vị chưa rõ ràng và chưa đúng với thực tiễn đó là: nếu con chết cùng thời điểm với người để lại di sản

thi cháu không được hưởng thừa kế thế vị của người để lại đi sản Tại Bộ luật dan

sự 2005 Điều 677 đã quy định rõ trường hợp được hưởng thừa kế thế vị này 1.2.8.2 Thừa kế theo di chúc

Những nội dung phân tích, bình luận và lí giải trên tập trung nêu rõ những quy định của phần thừa kế theo pháp luật quy định trong luật pháp Việt Nam

Như chúng ta đã biết, thừa kế ngoài những vấn đề được nêu rõ trong di chúc theo pháp luật thì cũng quy định mang tính Nhà nước về thừa kế theo đi chúc Những quy định này giúp cho các nhà làm luật, các nhà thực hiện pháp luật và mọi

Trang 15

công dân có thé tìm hiểu, áp dụng và đối chiếu trong thực tiễn cuộc sống khi gặp vấn đề liên quan đến thừa kế

Vậy trong Bộ luật dân sự Việt Nam thừa kế theo di chúc được quy định như thế nào?

Trong quy định về thừa kế theo đi chúc, chúng ta cần làm rõ được giá trị pháp lý của nguyên tắc tự do định đoạt, tự do ý chí trong phần này; điều kiện để di chúc có giá trị pháp lý (chưa hẳn đã có hiệu lực pháp lý vì có những quy định có

thể sẽ vơ hiệu hóa hiệu lực của đi chúc cho dù đi chúc đáp ứng các điều kiện về

hình thức và nội dung theo quy định

Trước hết ta xét điều kiện để di chúc có hiệu lực:

+ Người lập đi chúc phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Người từ 15 đến chưa đủ 18 tuổi là người có hành vi đân sự chưa đầy đủ nhưng vẫn được lập di chúc và đi chúc chỉ được coi là hợp pháp khi việc lập di chúc đó được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ và di chúc đó phải được lập thành văn bản và nội

dung di chúc đo người chưa thành niên đó quyết định nhưng nếu phát hiện thấy có

hành vi lừa dối, cưỡng ép người chưa thành niên trong việc lập di chúc thì cha mẹ hoặc người giám hộ có thể giám sát nội dung di chúc, có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết

+ Nội dung di chúc không vi phạm điều cắm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội

+ Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt, không bị đe dọa, nhằm lẫn, lừa dối

+ Hình thức di chúc phải phù hợp với quy định của pháp luật (bằng văn bản hoặc lời nói)

Hình thức của di chúc gồm di chúc bằng văn bản và đi chúc băng lời nói Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho

một người khác sau khi chết Điều 649 Bộ luật dân sự

Trang 16

về lập di chúc: Từ khái niệm nêu trên, chúng ta nhận thấy rằng di chúc là một phương tiện để một người thể hiện ý chí khi muốn chuyển giao tài sản của mnình cho một người khác và việc quyết định thừa kế theo di chúc nhằm đảm bảo cho chủ sở hữu được quyền định đoạt tài sản của mình ngay cả khi họ đã chết Xuất

phát từ các đặc điểm đã nêu, di chúc có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và mỗi một hình thức phải tuân thủ một số điều kiện mà pháp luật quy

định thì di chúc đó mới có giá trị pháp lý + Di chúc bằng lời nói

Điều 651 Bộ luật dân sự quy định di chúc có thể được thể hiện dưới hình thức miệng (lời nói) nếu không được thể hiện được dưới hình thức văn bản Theo

quy định của pháp luật thì trong trường hợp tính mạng của con người bị cái chết đe dọa do bệnh tất hoặc các nguyên nhân khác mà không thé lap di chuc bang van ban

thì có thể đi chúc bằng miệng (khoản 1 điều 651) Điều kiện để di chúc miệng có hiệu lực:

+ Người lập đi chúc đang trong tình trạng tính mạng bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản được (sau ba tháng, tính từ thời điểm lập đi chúc mà người lập đi chúc còn sống, minh mãn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ)

+ Di chúc miệng phải có ít nhất hai người trở lên làm chứng và phải là người ngoài những người được để lại thừa kế và ngay sau đó những người làm chứng phải ghi chép lại cùng ký tên, điểm chỉ xác nhận nội dung di chúc

+ Trong thời hạn 05 ngày, kể từ lúc người để lại di chúc thể hiện ý chí cuối

cùng di chúc do những người làm chứng đó phải được công chứng, chứng thực + Di chúc bằng văn bản

Nhằm ghi nhận một cách chính xác về việc thể hiện ý chí của người để lại di

sản, di chúc bằng văn bản được xem là sự ghi nhận đầy đủ và chính xác ý chí của người để lại di sản, Điều 652 Bộ luật dân sự Di chúc bằng văn bản bao gồm :

- Di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng:

Trang 17

- Di chúc băng văn bản có người làm chứng:

- Di chúc bằng văn bản có chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị tran; di chúc băng văn bản có chứng nhận của Công chứng nhà nước:

Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được, thì phải:

- Nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận vào bản di chúc trước mặt công chứng viên hoặc người có thâm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị tran,

- Sau đó, những người có thâm quyền chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng

Nội dung của di chúc thể hiện bằng văn bản phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: di chúc phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên, và nơi cư tru của người lập di chúc; họ, tên của cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; khối lượng, giá trị di sản và địa điểm nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung nghĩa vụ; di chúc không được viết tắt hoặc bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang đều phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người lập đi chúc, Điều 661 Bộ luật đân sự

Di chúc bằng văn bản có giá trị như cơng chứng, chứng thực: Di chúc của quân nhân tại ngũ, Di chúc của người đang đi trên máy bay, tàu biển, của người đang diều trị tại bệnh viện, của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng núi, hải đảo, di chúc của người Việt Nam đang ở nước ngoài, của người đang chấp hành phạt tù, đang bị tạm giam Những trường hợp này, những người đứng đầu của các đơn vị tổ chức đó có thể xác nhận vào di chúc và di chúc có giá trị pháp lý như công chứng, chứng thực

Trang 18

CHUONG 2 THUC TIEN AP DUNG QUY DINH CUA PHAP LUAT VE THUA KE VA NHUNG GIAI PHAP HOAN THIEN CHE DINH THUA KE

2.1 Thực trạng áp dụng những qHy định của pháp luật về thừa kế

2.1.1 Thực tiễn áp dụng chế định thừa kế ở Tòa án nhân dân thành phố

Hué trong nam 2009

Hué 1a một trung tâm văn hóa lớn của tỉnh Thừa Thiên Huế với sự phát triển

mọi mặt về kinh tế, chính trị, xã hội, y tế và theo đó, vấn đề giải quyết thừa kế

với số vụ án cũng tăng cao so với các năm trước Điều này thể hiện ý thức của người dân trong vấn đề này cũng nâng cao

Theo thống kê của Tòa án nhân dân thành phố Huế, năm 2009 có 17 vụ án liên quan đến vấn đề thừa kế, trong đó có 10 vụ giải quyết được, 7 vụ chưa thể giải quyết được vì một số lý do khách quan nên gây ra tình trạng đọng án

Theo đánh giá của cơ quan Tòa án nhân dân thành phố Huế thì tỷ lệ án liên quan đến thừa kế ngày càng tăng cao nhưng vẫn chiếm tỷ lệ ít so với những tranh chấp khác mà tòa án thụ lý và giải quyết

Trên cơ sở những số liệu và nhận định về lượng án liên quan đến thừa kế, hàng năm sau khi đánh giá kết quả đạt được, Tòa án nhân dân thành phố Huế đã có một số nhận xét khách quan về những thuận lợi và khó khăn trong q trình nhận

đơn, thụ lý và giải quyết án thừa kế

Về thuận lợi:

+ Tòa án đã phân định được rõ ràng từng phần của từng người trong quá trình giải quyết tranh chấp liên quan, điều này phần nào đã thỏa mãn quyền lợi chính đáng của đương sự

+ Trong quá trình chưa xét xử một số vụ án đã tiến hành hòa giải được, các đương sự đã nhận biết được quyền và nghĩa vụ của mình trong vấn đề liên quan đến tranh chấp trong thừa kế, đồng thời với sự tư vấn pháp luật của thẳm phán tòa án nên các đương sự đã hiểu các quy định hiện hành

Về khó khăn:

Trang 19

+ Về văn hóa: Như chúng ta đã biết, Huế là một trung tâm văn hóa phong kiến nổi tiếng, mặc dầu bước sang chế độ xã hội mới - Xã hội chủ nghĩa nhưng nếp sống phong kiến “trọng nam” vẫn ăn sâu trong đời sống của người dân thành phố Huế Theo đó, những quyền lợi liên quan đến thừa kế cũng được ưu tiên cho cơn trai trong gia đình, họ tộc Với những phong tục Ay nên nhiều vấn đề tranh chấp liên quan đến thừa kế người dân khó chấp nhận chia theo quy định của pháp luật

+ Về đội ngũ thầm phán còn mỏng so với nhu cầu thực tế trên địa phương, điều này cũng gây ra một số khó khăn cho đội ngũ cán bộ tịa án khó đảm nhiệm hết các công việc liên quan đến án thừa kế Điều này được thể hiện qua quy trình chuẩn bị giải quyết một vụ án thừa kế, cán bộ tòa án làm rất nhiều công việc đòi hỏi thời gian và công sức như đi thu thập tài liệu, tiến hành xác minh tài liệu, triệu tập đương sự, lấy lời khai nhân chứng và phối hợp với chính quyền địa phương trong việc tìm hướng giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật Không những thế, đội ngũ cán bộ tòa án, nghiệp vụ thâm phán cũng có một số hạn chế trong giải quyết án Việc cập nhật thông tin, tài liệu đôi mới cũng vấp phải những hạn chế khiến cho quá trình giải quyết án thừa kế còn những vấn đề cần khắc phục hoàn thiện hơn

+ Về vướng mắc nghiệp vụ: Theo nhận định của một số thâm phán thuộc tòa án nhân dân thành phố Huế thì hiện nay một số văn bán quy định về giải quyết án liên quan đến thừa kế còn chồng chéo, thâm quyền giải quyết vụ việc còn nhập nhằng nên làm cho các cơ quan đùn đây trách nhiệm và nhiều khi không biết thuộc cơ quan nào giải quyết cho người dân

Như trường hợp sau đây, theo quy định tại điều 136 Luật Đất đai, Nghị định

02/2009 xác định quyền sử dụng đất là một tài sản thừa kế nhưng trên thực tế có một số di sản khơng có tại các quy định tại Khoản 1, khoản 2, khoản 5 điều 50 Luật đất đai Theo hướng dẫn 1568 thì số mục kê, số dã ngoại không quy định tại khoản 1, khoản 2 điều 50 Luật đất đai Vì vậy, những quy định này gây vướng mắc thẳm

Trang 20

quyền giữa ủy ban nhân dân và tòa án nhân dân Nếu tính theo thực tế thì xem như khơng giấy tờ thì ủy ban nhân dân xã vẫn chưa tiến hành giải quyết vụ việc cho cho công dân

2.1.2 Những vướng mắc và giải pháp nâng cao trong việc áp dụng những quy định của pháp luật về thừa kế

2.1.2.1 Nhiều quy định pháp luật còn mâu thuẫn

Hiện nay, trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật xảy ra tình trạng các luật quy định một nội dung giống nhau nhưng lại không thống nhất với

nhau Việc không thống nhất giữa quy định của pháp luật dẫn đến khó khăn khi vận

dụng vào thực tiễn

Theo đó, tại khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự quy định về hình thức đi chúc

miệng như sau: “trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa đi bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng Và di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người đi chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thê hiện ý chí cuối củng thì đi chúc phải được công chứng”

Như vậy, theo quy định của pháp luật dân sự thì di chúc miệng chỉ được lập trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt, đó là tính Trạng của người để lại di chúc bị đe đọa, được hiểu là người di chúc khơng cịn khả năng hoặc không thê lập di chúc bằng văn bản Và nếu sau một thời gian, do pháp luật quy định mà người lập đi chúc còn sống, minh mẫn sáng suốt thì di chúc miéng d6 mac nhiên vô hiệu Pháp luật dân sự Việt Nam thừa nhận tính hợp pháp di chúc miệng với những điều kiện hết sức chặt chẽ Tuy nhiên, với những quy định hiện hành thì di chúc miệng có cịn là một loại hình di chúc hợp pháp nữa hay không và việc để lại di chúc miệng có thể thực hiện được không? Nhưng pháp luật dân sự đã quy định, trường hợp để lại di chúc miệng là phải trước mặt hai người làm chứng và những lời di chúc đó sẽ

Trang 21

được ghi chép lại và công chứng trong thời hạn năm ngày, sau thời hạn này di chúc mới được coi là hợp pháp

Luật Công chứng được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 quy định rất cụ thể về thủ tục công chứng Điều 48 Luật công chứng có quy định về cơng chứng di chúc người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác công chứng di chúc Quy định này của Luật công chứng chỉ đúng với trường hợp thực hiện công chứng đối với di chúc được lập thành văn bản Còn đối với di chúc miéng thì người di chúc đã trong hoàn cảnh đặc biệt bị cái chết đe dọa thì khơng thé ty minh yéu cầu công chứng được Nếu buộc người lập đi chúc phải tự mình yêu cầu cơng chứng di chúc thì khơng cịn tồn tại loại hình di chúc miệng nữa Vì, nếu người để lại di chúc miệng có thể tự mình u cầu cơng chứng thì trong mọi trường hợp ý chí đó sẽ

được công chứng viên ghi chép lại, có nghĩa là đều được thể hiện bằng văn bản, và

thực hiện công chứng đối với văn bản được thành lập theo cách như vậy

Như vậy, có thê thấy rằng với quy định trên, Luật Công chứng đã phủ nhận hồn tồn tính hợp pháp của loại hình di chúc miệng và với quy định đó thì chỉ tồn

tại duy nhất một loại hình di chúc, đó là đi chic bang van ban

Từ những phân tích trên cho thấy, giữa các luật quy định về cùng một nội dung đã xảy ra những sự mâu thuẫn với nhau Chính sự mâu thuẫn này đã dẫn đến tình trạng vơ hiệu hóa các quy định pháp luật trong các luật khác nhau, gây ra tình trạng khó áp dụng trong thực tiễn những quy định của pháp luật Đây là vẫn đề cần được xem xét kỹ lưỡng trong quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để bảo dam tinh thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện nay

2.1.2.2 Pháp luật còn nhiều vướng mắc

Chế định thừa kế trong Bộ luật Dân sự năm 2005 (có một số sửa đổi, bổ sung so với Bộ luật Dân sự năm 1995), thì có lẽ do đây là một chế định tương đối cụ thể, rõ ràng nên hiện nay vẫn chưa có kế hoạch xây dựng các văn bản dưới luật quy

Trang 22

định chỉ tiết hay hướng dẫn thi hành Trong khi đó, việc áp dụng chế định này trong

thực tiễn vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi như sau:

+ Người thừa kế

Pháp luật dân sự ghi nhận quyền thừa kế của cá nhân, tổ chức Điều 638 BLDS quy định:

- Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế

hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại đi sản chết

- Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức, thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế ”

Tất nhiên, người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân, còn người thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân hoặc tổ chức Vấn đề đặt ra cần làm rõ là:

Thứ nhất, hiểu như thế nào về “người còn sống vào thời điểm mở thừa kế”, đặc biệt trong trường hợp những người thừa kế chết mà không xác định được ai chết trước, ai chết sau Thực tế chỉ ra rằng, có nhiều trường hợp những người có quyền thừa kế đi sản của nhau chết cách nhau một khoảng thời gian rất ngắn, vụ việc tranh chấp thừa kế một thời gian dài sau đó mới phát sinh, do vậy việc xác minh thời điểm chết của từng người rất khó khăn, tạo phức tạp trong quá trình giải quyết vụ án (có lẽ, trong những trường hợp này, căn cứ pháp lý duy nhất có thé tin cậy được là giấy chứng tử, nhưng trong nhiều trường hợp giấy chứng tử lại không ghi cy thé giờ, phút chết của cá nhân)

Điều 644 Bộ luật dân sự quy định: trong trường hợp những người có quyền thừa kế đi sản của nhau đều chết trong cùng một thời điểm hoặc được coi là chết trong cùng một thời điểm do không thê xác định được người nào chết trước, thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng Quy định này xuất phát từ nguyên tắc: nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về các đương sự Trong cùng nội dung này, luật dân sự Pháp lại áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý: “Đối với những người đưới 15 tuổi thì người nhiều

Trang 23

tuổi hơn được suy đoán là chết sau; trên 60 ti thì người ít tuổi hơn được suy đoán là chết sau; nếu đàn ông và đàn bà không chênh nhau quá 3 tuổi thì đàn ơng được suy đốn là chết sau đàn bà” Chúng tôi cho rằng, đây cũng là một nguyên tắc cần xem xét, nghiên cứu khi sửa đổi Bộ luật dân sự

Thứ hai, điều luật cho phép người đã thành thai trước thời điểm mở thừa kế

nhưng sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế vẫn có quyền thừa kế tài sản Vấn đề ở chỗ: trường hợp nào được coi là sinh ra và còn sống? Đứa trẻ ra đời có thể chỉ sống được 30 phút, 01 gid, 7gid, 24 giờ, 7 ngày sau đó mới chết Việc

xác định khi nào đứa trẻ đó được coi là người thừa kế có ảnh hưởng rất lớn đối với

kỷ phần thừa kế của những người khác

Điều luật chưa có quy định cụ thể về vấn đề này nên có nhiều cách hiểu khác nhau trong quá trình ấp dụng Theo chúng tôi, nên vận dụng quy định của Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 về đăng ký hộ tịch: đứa trẻ sinh ra và còn

sống được 24 giờ rồi chết thì phải khai sinh và khai tử để từ đó xác định khoảng

thời gian được coi là sinh ra và còn sống của đứa trẻ (24 giờ) Tuy nhiên, điều này cũng cần được ghi nhận rõ ngay trong Bộ luật dân sự

Thứ ba, quyền thừa kế của các tổ chức (pháp nhân) đã sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản

- Theo quy định của pháp luật dân sự, các pháp nhân cùng loại có thé bi chấm dứt khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách Nhưng trong những trường hợp này, pháp nhân không chấm dứt tuyệt đối mà quyền và nghĩa vụ của nó được chuyển giao cho các pháp nhân khác Vậy những pháp nhân này có được thừa kế không?

- Pháp nhân cũng có thể bị chấm dứt theo quy định về giải thể hoặc phá sản

Khi này, pháp nhân chấm dứt “tuyệt đối” Sau khi pháp nhân chấm dứt, một thời

gian sau mới phát sinh vụ việc tranh chấp thừa kế mà pháp nhân đó được chỉ định

là người thừa kế và tại thời điểm mở thừa kế pháp nhân chưa bị giải thể hoặc phá

sản thì ai, cơ quan nào sẽ thay mặt pháp nhân để nhận di sản hay khi này tài sản được coi là tài sản vô chủ và thuộc về nhà nước?

Trang 24

- Mặt khác, theo quy định của pháp luật dân sự, pháp nhân đã bị giải thể, bị tuyên bố phá sản có thể được thành lập lại theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyên Vậy, trường hợp pháp nhân đó bị giải thể, bị tuyên bố phá sản trước

thời điểm mở thừa kế, nhưng sau thời điểm mở thừa kế lại được thành lập lại thì

pháp nhân đó có được quyền thừa kế di sản không? - Từ chối nhận di sản

Điều 645 Bộ luật dân sự quy định: “Người thừa kế có quyền từ chối nhận đi

sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của

mình đối với người khác”, “Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản;

người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phan chia đi sản, Công chứng nhà nước hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản”, “Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kế từ ngày mở thừa kế”

Điều luật đành cho người thừa kế một quyển năng quan trọng: quyền từ chối

nhận di sản.Về hình thức, việc từ chối phải lập thành văn bản, phải thông báo cho

một số chủ thể có liên quan

Quy định này đặt ra một số vấn đề:

Thứ nhất, trong trường hợp người thừa kế vì những lý do khác nhau (không nhăm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản) mà từ chối nhận di sản, nhưng việc từ

chối này chỉ bằng lời nói Khi phân chia di sản thừa kế, họ nhất quyết không nhận

phần thừa kế của mình thì giải quyết như thế nào? Có hai phương án lựa chọn: - Phương án 1: dùng kỷ phần thừa kế đó tiếp tục chia đều cho những người thừa kế còn lại (cùng hàng thừa kế của người để lại di sản)

- Phương án 2: coi đây là một trường hợp từ bỏ quyền sở hữu, kỷ phần thừa kế đó là tài sản vô chủ và thuộc về nhà nước

Chúng tôi cho rằng: hợp lý hơn và cũng dễ chấp nhận hơn là lựa chọn phương 4n 1

Trang 25

Thứ hai, điều luật quy định người từ chối nhận di sản phải thông báo cho

một số người, cơ quan có liên quan Vậy trong trường hợp người từ chối nhận đi sản đã thông báo nhưng không thông báo đủ cho những người này (Ví dụ: chỉ thông báo cho những người thừa kế, không thông báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở thừa kế ), sau đó người này lại thay đổi ý kiến, yêu cầu được nhận di sản thừa kế thì có cho phép hay không? Bộ luật dân sự cũng chưa quy

định cụ thể vấn đề này

Thứ ba, điều luật quy định thời hạn từ chối là 6 tháng, kế từ ngày mở thừa kế Như vậy, theo tỉnh thần của điều luật, nếu người thừa kế từ chối nhận di sản sau thời hạn trên thì khơng chấp nhận việc từ chối đó Vậy hậu quả pháp lý đối với

phần thừa kế của người đó được giải quyết như thế nào trong trường hợp họ nhất quyết từ chối nhận di sản? Thêm nữa, trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản

đúng thời hạn trên, nhưng sau đó họ lại thay đổi ý kiến, xin nhận di sản thì giải

quyết như thế nào, chấp nhận hay không chấp nhận cho họ nhận di sản?

Đây là những vấn đề hết sức bức thiết cần phải sửa đổi, bố sung trong Bộ luật dân sự Quan điểm của chúng tôi là: trong trường hợp di sản chưa chia thì cho phép người từ chối nhận đi sản có quyền thay đôi ý kiến; trường hợp di sản đã phân chia thì để bảo vệ quyền lợi cho những người thừa kế khác, thúc đầy quan hệ dân

sự phát triển, thì khơng cho phép người đã từ chối nhận đi sản thay đổi ý kiến Về thời hiệu khới kiện

“Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là mười năm, kế từ thời điểm mở thừa kế ” Trong thực tiễn, khi áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, có nhiều

cách hiểu khác nhau về vấn đề này, nếu khơng có hướng dẫn cụ thé sé tao tình trạng áp dụng không thống nhất khi xét xử các vụ án tranh chấp về thừa kế, đặc biệt là thừa kế quyền sử dụng đất

Điều 165 Bộ luật dân sự quy định: “thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên và chấm đứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu” Do đó, quy định này dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau

Trang 26

Ví dụ: ông A chết hồi 15h00 ngày 1/1/1992 Vậy thời hiệu khởi kiện được

tính như thế nào? Có 2 cách xác định như sau:

Cách thứ nhất: thời hiệu khởi kiện được xác định từ 0h00? ngày 2/1/1992 3 và kết thúc vào 24h00 ngày 2/1/2002 (ngày 2/1/1992 là ngày đầu tiên tiếp sau ngày

xảy ra sự kiện ông A chết)

Như vậy trong trường hợp này, thời điểm mở thừa kế được tính lùi là 0h00

ngày 2/1/1992 Nếu vậy, những người thừa kế của ông A chết sau 15h00? ngày 1/1/1992 đến trước 0h00 ngày 2/1/1992 đều khơng có quyền hưởng di sản của ông

A vì khơng bị coi là chết trong cùng một thời điểm 4

Cách thứ hai: Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế được xác định theo giờ người để lại đi sản chết

Ví dụ: ông A chết hồi 15h00 ngày 1/1/1992, thời hiệu khởi kiện được xác định bắt đầu từ 15h00 ngày 1/1/1992 và kết thúc vào 24h00 ngày 1/2/2002

Cách xác định này dẫn đến hệ quả: những người chết trước 15h00 ngày

1/1/1992 hoặc chết cùng thời điểm đó khơng phải là người thừa kế của người để lại

di sản, nếu chết sau 15h00 ngày 1/1/1992, thậm chí chết sau chỉ một thời gian ngắn vẫn là người thừa kế của người để lại di sản Cách xác định này phù hợp với quy định tại Điều 648 Bộ luật dân sự, bảo vệ được quyền lợi của những người chết sau người để lại di sản trong một khoảng thời gian ngắn (thậm chí chỉ 5-7 phút), nhưng

như vậy thì hiểu tỉnh thần của Điều 165 như thế nào?

Theo chúng tôi, để phù hợp hơn, cần thiết phải dung hoà hai cách hiểu này:

Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế sẽ được tính bắt đầu từ thời điểm bắt đầu của

ngày tiếp theo ngày xảy ra sự kiện người để lại đi sản chết và do đó, thời điểm kết thúc là thời điểm kết thúc ngày tương ứng 10 năm sau (như cách tính thứ nhất)

Tuy nhiên, phải hiểu thời điểm mở thừa kế là thời điểm được xác định bằng giờ người để lại di sản chết, tại thời điểm đó xác định người thừa kế, di sản của người

chết để bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế

Về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dugng, me ké

Trang 27

Điều 679 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “Con riêng và bố dượng, me kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha mẹ, con thì được thừa kế di sản của nhau ” Hiện nay có nhiều ý kiến cho răng, cần phải có quy định cụ thể hơn về phạm vi chăm sóc, ni dưỡng; về độ tuổi của người được nuôi dưỡng, tránh vận dụng tràn lan, thiếu thống nhất trong quá trình giải quyết các vụ kiện chia di sản thừa kế 16

Trong xã hội, quan hệ giữa cha mẹ, con bao gồm cả quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản, trong đó quan hệ nhân thân giữ vai trò chủ đạo Việc xây dựng các tiêu chí: thời gian chăm sóc, độ ti để xác định mối quan hệ như cha me, con 1a khéng thé thực hiện được Do vậy, trong trường hợp này,tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, căn cứ vào pháp luật, tập quán phong tục mỗi nơi, điều kiện kinh tế các bên, sự lệ thuộc của con riêng, bố dượng, mẹ kế với nhau

ùÀ 9€

Toa án sẽ đánh giá môi quan hệ giữa họ có được hiệu là “nu cha mẹ, con”

để từ đó xác định người thừa kế

2.1.3 Nguyên nhân của vwéng mac trong quá trình giải quyết vấn đề thừa

kế

Như chúng ta đã biết, thừa kế theo pháp luật Việt Nam đã có một số tồn tại khiến cho việc giải quyết gặp một số hạn chế không nhỏ khiến cho hiệu quả bị ảnh hưởng rõ rệt:

Thứ nhất, phải nói đến yếu tố thu thập và xác minh chứng cứ Việc thu thập

và xác minh chứng cứ gặp khơng ít trắc trở khi những vụ án liên quan đến thừa kế cán bộ tòa án phải “lần mò” từng chỉ tiết những tài liệu liên quan đến rất nhiều thế hệ, nhiều địa phương, nhiều đương sự

Thứ hai, vẫn đề định giá tài sản trong tranh chấp Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc giải quyết thừa kế giá cả ở mỗi thời điểm, từng thời kỳ khác nhau nên thực sự việc định giá tài sản là “bài toán” khó cho những người trong tô chức định giá thừa kế

Trang 28

Thứ ba, do nhận thức của người dân về pháp luật thừa kế còn hạn chế Cũng như nhận thức về pháp luật nói chung của người Việt Nam, nhận thức pháp luật về thừa kế của người Việt còn nhiều hạn chế, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Xuất phát từ nhận thức pháp luật hạn chế nên người dân đã không nhận thấy được vai trò của pháp luật là một nguyên nhân quan trọng của việc phát sinh những tranh chấp về thừa kế Ví dụ: Người dân thường không quan tâm đến việc lập di chúc để định đoạt tài sản của mình sau khi qua đời

hoặc không kê khai, từ chối nhận di sản

Thứ tư, do điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều đặc thù Các quan hệ

truyền thống và các quan hệ xã hội mới luôn luôn đan xen tồn tại làm tăng tính phức tạp của các tranh chấp về thừa kế Bên cạnh đó cịn phải kê đến nền kinh tế thị

trường phát triển với tốc độ cao đã phá vỡ nhiều mối quan hệ kinh tế và xã hội

truyền thống của người Việt, tốc độ đô thị hóa và cơng nghệp hóa nhanh làm cho

các quan hệ kinh tế xã hội phát triển và thay đổi nhanh chóng Ví dụ: Việc thu hồi

đất cho một dự án nào đó người dân sẽ có được một số tiền đền bù lớn, việc này có

thể sẽ dẫn đến tranh chấp về thừa kế nếu phần đất bị thu hồi do người chết để lại chưa được kê khai thừa kế;

Thứ năm, các quy định của pháp luật thừa kế còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ Đây không phải là lý do quan trọng nhất, các quy định về thừa kế tuy cịn nhiều điểm phải hồn thiện nhưng được đánh giá là một trong những chế định hoàn thiện nhất của bộ luật đân sự Tuy nhiên cũng như việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, các quy định về thừa kế cũng phải được hoàn thiện để không một quan hệ thừa kế nào năm ngoài sự điều chỉnh của pháp luật

Thứ sáu, sự thay đổi về chính sách đất đai cụ thể là hiện trạng cấp giấy chứng nhận sử dụng đất còn nhiều vấn đề vướng mắc, nhập nhằng khiến cho việc

giải quyết thừa kế không thuận lợi

Trang 29

2.2 Một vài giải pháp nâng cao hiệu qHả úp dụng thừa kế

2.2.1 Hoàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự và các luật liên quan Như những phân tích trong phần niên luận trên, chúng ta thấy thừa kế quy định trong Luật dân sự còn có một số điều chung chung, chưa rõ ràng nên gây khó hiểu, hiểu nhầm cho người áp dụng pháp luật nên cần đổi mới các điều này là rất

cần thiết như Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự và Luật Công chứng được Quốc

hội thông qua ngày 29/11/2006

Về thời hiệu cũng gặp vướng mắc khá nhiều nên để thừa kế có tính khả dụng chúng ta nên mạnh dạn bỏ quy định về thời hiệu mở thừa kế

Hiện nay, thừa kế còn đang năm trong một phần của Bộ luật dân sự 2005, bây giờ nhà làm luật nên nghĩ tới cho thừa kế một “chỗ đứng” ngang tầm với vị trí của nó trong hời kỳ hiện nay, cụ thể là tách nó thành “Luật thừa kế” để có những quy định rõ, cụ thê và sâu hơn

2.2.2 Hướng dẫn thi hành pháp luật về thừa kế

Hiện nay, mặc dù pháp luật về thừa kế đã được áp dụng rất rộng rãi và có vai trị quan trọng trong nên kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, việc hướng dẫn thi hành pháp luật về thừa kế còn chưa theo kịp với xu thế nên nảy sinh nhiều vướng mắc trong quá trình giải quyết vụ án liên quan, đặc biệt vấn đề liên quan đến thừa kế có yếu tố nước ngoài nên chúng ta cần có những văn bản hướng dẫn thực thi thừa kế một cách chỉ tiết và có hệ thống khoa học trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam Điều này không những nâng cao được hiệu quá giải quyết thừa kế mà cịn đơn giản hóa pháp luật trong thừa kế giúp bộ máy giải quyết đơn giản, khơng cịng kênh

Hiện nay, đội ngũ cán bộ giải quyết thừa kế cịn có những hạn chế về năng lực chun mơn nên cần có chính sách mở cửa để đào tạo, mở rộng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, thường xuyên cập nhật những thông tin mới về các vu an thừa kế

Trang 30

Chúng ta cần đề cao vị thế của pháp luật thừa kế trong đời sống nhân dân để quá trình giải quyết tranh chấp về thừa kế các đương sự chấp nhận những quyết định có hiệu lực pháp luật, hạn chế những cách ứng xử mang tính truyền thống trọng nam

Trang 31

KET LUAN

Sau quá trình bày những nội dung nghiên cứu, ta nhận thấy chế định thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự Việt Nam Quyền để lại thừa kế và quyền thừa kế là những quyền cơ bản của công dân luôn luôn được pháp luật ở nhiều nước trên thế giới quan tâm, theo dõi và bảo hộ

Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và có nền văn hóa với các truyền thống đạo đức lâu đời được truyền từ đời này qua đời khác Do đó đối với người Việt Nam hiện nay, việc coi trọng các phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn đã khiến cho khơng ít người bỏ qua việc đảm

bảo quyền để lại thừa kế của mình bằng cách thảo một bản di chúc Bên cạnh đó có

những người đã lập đi chúc nhưng lại chưa hiểu rõ về pháp luật khiến cho những bản di chúc này không rõ ràng khiến cho những người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ (đưa ra tòa) làm giảm sút đi mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do đó,việc nghiên cứu các chế định về thừa kế nhằm nắm bắt được thực trạng của chế định này trong xã hội đồng thời có các biện pháp hoàn thiện là rất cần thiết, để

H A 4X

mnọi công dân điêu được đảm bảo quyên lợi công bằng trong các môi quan hệ về tài sản nói chung và quyên thừa kê nói riêng hướng đên cơng băng ôn định xã hội

Trang 32

MUC LUC MO DAU 1 IWyl 0.10 0n .£ .ÔỎ 1

2 Pham vi nghi@n Cuvee eeeeseeseessecneeeseesaesaeeeecaeeeeessecsaesaeeseecaeesaeeseesaseaeeness 3

3 015031362130 8T 3

ni j0 8n n6 .(“.(TAHAHDHẬÀ)HA ,., 4 5 Cơ cấu bài niên luận - cty cếcuyeg 4

NOI DUNG 5

CHUONG 1 MOT SO QUY DINH CHUNG VE THUA KE THEO PHAP

LUAT VIET NAM 5

1.1 Khái niệm về thừa kế, quyền thừa kế -2- 2 ©csccxccxrrrerrerrrerxrrrerree 5 1.1.1 Khái niệm thừa kỂ nhe 5

1.1.2 Khái niệm về quyên thừa kế St ctnnthnHthrrgh ưu 6

1.2 Một số quy định chung về thừa kẾ -22 ©2222 2rxerxerxerrerrerrxerxrrrerree 6 1.2.1 Người để lại di sản thừa kế ng re 6

1.2.2 Người thừa kỂ nga 7

1.2.3 Địa điểm mở thừa kế Sàn TH HH HH HH re 8 1.2.4 Thời điểm mở thừa kỂ ch TH ng HH HH re 8 1.2.5 Di sản thừa kỂ ST TH HH HH re 8

1.2.6 Người quản lý di sản thừa kể cnìnnhHhnnHHgHườn 10 1.2.7 Thời hiệu khởi kiện về thừa kÊ HH ườn 10

1.2.8 Những quy định chung về thừa kế trong pháp luật Việt Nam 10

1.2.8.1 Thừa kế theo pháp luật .-occcccccecserrrererrrrrrrrrrrerrerree 10 1.2.8.2 Chỉ định người thừa kế theo pháp luật -ccccccceeecerercee 13 1.2.8.2 Thừa kế theo di chúc co ccscr te tre 14 CHUONG 2 THỰC TIEN ÁP DỤNG QUY DINH CUA PHAP LUAT VE | THUA KE VA NHUNG GIAI PHAP HOAN THIEN CHE DINH THUA KE

18

2.1 Thực trạng áp dụng những quy định của pháp luật về thừa kế 18 2.1.1 Thục tiễn dp dung chế định thừa kế ở Tòa án nhân dân thành phố Huế

trong năm 20Ÿ LH KH KT KH kh KH 18

2.1.2 Những vướng mắc và giải pháp nâng cao trong việc áp dụng những quy định của pháp luật về thừa ÑỂ cau 20

2.1.2.1 Nhiều quy định pháp luật còn mâu thuẪN eàcccccccccccrecrrrree 20 2.1.2.2 Pháp luật còn nhiễu Vướng MGC co sesvesvecsessecsesscesvessesvecsesseesteseesvessents 21 2.1.3 Nguyên nhân của vướng mắc trong quá trình giải quyết vấn đề thừa kế27 2.2 Một vài giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng thừa kế c5 29 2.2.1 Hoàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự và các luật liên quan 29

Trang 33

2.2.2 Hướng dẫn thi hành pháp luật về thừa kế

KÉT LUẬN

Ngày đăng: 08/07/2017, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w