1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến KN Thái-Bảng đơn vị đo

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU A I/ Đặt vấn đề Thực trạng … .2 Ý nghĩa tác dụng giải pháp 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài II Phương pháp tiến hành .3 1.Cơ sở lí luận thực tiễn 2.Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp .4 B NỘI DUNG…………………………………………………………… I/Mục tiêu II/Mô tả giải pháp đề tài .5 1/Thuyết minh tính .5 2/ Khả áp dụng 10 3/ Lợi ích kinh tế - xã hội .12 C KẾT LUẬN .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC .15 Đề kiểm tra trước tác động 16, 17 Đề kiểm tra sau tác động 18, 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KĨ NĂNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG CHO HỌC SINH YẾU LỚP A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề 1/ Thực trạng Trong mơn học Tiểu học, Tốn mơn học có vai trị quan trọng đến hình thành phát triển tư phẩm chất người học sinh như: kiên trì, nhẫn nại, tính cẩn thận, tinh thần vượt khó,… Mặt khác kiến thức mơn tốn ứng dụng nhiều thực tiễn sống Một ứng dụng quan trọng mơn tốn thực tiễn sống đo lường Với gần 20 năm công tác, nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy nhiều khối lớp ( từ lớp đến lớp 5) Qua thực tế chấm kiểm tra lớp, q trình chấm thi, tơi nhận thấy học sinh hay làm sai tập chuyển đổi đơn vị đo lường Và năm nay, phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 4A Lớp có 34 em, bên cạnh em học tốt, tiếp thu nhanh cịn nhiều em học yếu Ở giai đoạn đầu năm, phát lớp có nhiều em yếu chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.Tôi nhận thấy khả ghi nhớ học sinh kém, cố gắng giúp học sinh nắm kiến thức có liên quan như: tên gọi, thứ tự, vị trí đơn vị đo mối quan hệ chúng, song sang tiết học sau quên Khơng thế, tốn đo khối lượng phong phú, giáo viên thường hướng dẫn học sinh nhẩm tính tốn để thực dạng tốn Với cách nhẩm hay tính tốn học sinh yếu thường khơng thực em cịn hạn chế tính tốn, khơng thuộc đơn vị đo, bỏ sót hàng nhầm thứ tự Vậy làm để em chuyển đổi đơn vị đo cách dễ dàng lại xác? Điều làm tơi ln trăn trở, day dứt để tìm giải pháp nhằm giúp em học sinh yếu có kĩ thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đó lí mà tơi, giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy chọn đề tài Nâng cao kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cho học sinh yếu lớp để nghiên cứu 2/ Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: Sau q trình nghiên cứu, tìm tịi, chọn giải pháp: hướng dẫn học sinh yếu sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng vào việc thực chủn đổi làm dạng tốn có liên quan Giải pháp giúp cho số học sinh yếu tự tin nhiều, kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng nâng lên đáng kể Nhiều em hoàn thành tập chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cách xác mà khơng bị nhầm lẫn cách tính nhẩm Phương pháp giúp em tự tin làm tốt phần đổi đơn vị đo thực hành lớp thi mà khơng phải nhiều thời gian ôn tập 3/ Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu phương pháp giúp học sinh yếu sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi đơn vị đo lớp 4A nói riêng khối lớp trường Tiểu học Trần Quốc Toản nói chung - Thời gian: Nghiên cứu từ năm học 2013 – 2014 áp dụng vào năm học 2014- 2015 II/ Phương pháp tiến hành: 1/Cơ sở lí luận thực tiễn: Trong chương trình Tốn lớp 4, hệ thống đơn vị đo lường đại lượng chiếm phần quan trọng Các em bắt đầu làm quen với số tên gọi, biểu tượng giá trị cách đổi đơn vị đo mới, đờng thời hồn thiện hệ thống đơn vị đo khối lượng học lớp để thành bảng đơn vị đo hồn chỉnh Tuy nhiên, việc khó khăn em việc đổi đơn vị đo cho nhanh xác Học sinh thường dễ mắc phải sai lầm thường cho kết sai thực hành lớp, đặc biệt với học sinh yếu, vì: - Thời lượng học đo khối lượng ít, chưa đủ khắc sâu kiến thức cho học sinh - Các tập đo lường đa dạng với nhiều loại đơn vị đo làm em nhầm lẫn hai đơn vị đo độ dài khối lượng: dam dag, đôi lúc nghĩ dag lớn kg ( dam > m) nên đổi sai 4 - Học sinh nhớ tên mối quan hệ đơn vị đo học nên nhiều lúc em ghi kết mà không chịu suy nghĩ dẫn đến việc làm sai - Khả tính tốn tính nhẩm cịn nhiều hạn chế Điều làm tơi ln trăn trở để tìm giải pháp giúp em học sinh yếu có kĩ chuyển đổi đơn vị đo làm toán 2/ Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp Tôi sử dụng phương pháp thông thường để thu thập thơng tin thực tế, xử lí số liệu, kiểm chứng thực tiễn dạy học để đưa giải pháp phù hợp cho việc xây dựng phương pháp hướng dẫn học sinh yếu lớp chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cách tối ưu như: - Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp khảo nghiệm, thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê Tôi bắt đầu nghiên cứu từ năm học 2013- 2014 Đến năm học này, tơi tiến hành thử nghiệm với nhóm học sinh yếu lớp giảng dạy Qua kiểm tra cũ tập học sinh làm tại lớp, chọn số em thường làm sai tập chuyển đổi đơn vị đo (gồm em), tiến hành kiểm tra trước tác động nhằm kiểm tra kỹ làm tập chuyển đổi đơn vị đo khối lượng nhóm học sinh Sau tác động tơi tiếp tục cho nhóm làm kiểm tra sau tác động Để đảm bảo khách quan, tơi có tham khảo ý kiến giáo viên khối nhờ họ chấm với 2.1/ Tiến hành khảo sát học sinh - Tôi tiến hành cho học sinh chọn làm kiểm tra trước tác động (sau học sinh học xong Tấn, tạ, yến tiết 18 tuần ) Nội dung kiểm tra chuyển đổi số đơn vị đo khối lượng từ đơn vị bé sang đơn vị lớn, từ đơn vị lớn sang đơn vị bé, từ danh số phức sang danh số đơn, so sánh số đo, xếp số đo theo thứ tự Đây dạng tập quen thuộc, em gặp kiểm tra lớp trước Nhưng giới hạn đơn vị đo : tấn, tạ, yến, kg, g em vừa học đơn vị ( Đề kiểm tra đáp án đính phần phụ lục ) 2.2/ Tiến hành thực nghiệm: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Thực từ cuối tuần đến hết tuần ( từ tiết 19 đến tiết 35) chương trình Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để khơng ảnh hưởng đến việc học lớp Trong q trình tác động tơi có tham khảo số sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp mạng, số sách tham khảo 2.3/ Khảo sát, đánh giá kết - Sau học sinh học hết tuần chương trình ( Sau tuần ), tiến hành kiểm tra sau tác động thống kê kết Nội dung, yêu cầu tập tương tự kiểm tra trước tác động không giới hạn đơn vị kiểm tra trước tác động em học xong đơn vị đo khối lượng.( Nội dung kiểm tra đính kèm phần phụ lục) Sau tơi tiến hành chấm theo đáp án xây dựng nhờ số giáo viên khối kiểm tra lại B NỘI DUNG: I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh yếu nắm vững kiến thức, có kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cách nhanh chóng, xác - Hình thành cho học sinh tác phong học tập làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch ,có kiểm tra, độc lập sáng tạo, có ý thức vượt khó khăn, cẩn thận, kiên trì tự tin - Tạo tảng cho việc học tập vận dụng vào thực tế sống em sau II/ Mô tả giải pháp đề tài: 1/ Thuyết minh tính mới: 1.1/ Hiện tại cách hướng dẫn giáo viên chuyển đổi đơn vị đo khối lượng chưa phù hợp với học sinh yếu: Ví dụ : 7m 5cm = ? cm Giáo viên thường hướng dẫn học sinh chủn đổi cách chung : +) Tính tốn: 7m = 700cm, rồi cộng thêm 5cm nữa Vậy : 7m 5cm = 705 cm +)Hoặc nhẩm theo thứ tự đơn vị đo: 7m 5cm = 7m 0dm 5cm = 705cm Những cách đòi hỏi em cần nhớ thật xác giá trị tất đơn vị bảng phải thực tính cộng, nhẩm thật nhanh để cho kết xác Tất nhiên cách thật vất vả với học sinh yếu khả ghi nhớ tính nhẩm em nhiều hạn chế Như vậy, để khắc phục khó khăn trước mắt giúp học sinh có kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cách dễ dàng, tiến hành nghiên cứu tài liệu, tham khảo kinh nghiệm đờng nghiệp trường, mạng Có nhiều giải pháp để hướng dẫn em thực hành chuyển đổi đơn vị đo giải pháp lại có ưu điểm mặt hạn chế Và học sinh yếu chọn giải pháp: HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG KHI CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 1.2/ Giải pháp : Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Giáo viên cần thực tốt bước sau: * Bước 1: Cho học sinh nắm tên, thứ tự đơn vị đo khối lượng bảng ( tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g) mối quan hệ giữa hai đơn vị liên tiếp bảng * Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi Nguyên tắc chung: Mỗi đơn vị đo bảng ứng với chữ số, khơng thể điền nhiều chữ số vào đơn vị bảng Chọn chữ số để điền vào cột bảng theo chiều từ phải sang trái (Lưu ý học sinh: Mỗi đơn vị ứng với chữ số tập, số số có nhiều chữ số đơn vị kèm ứng với chữ số hàng đơn vị số đó, chữ số hàng chục, hàng trăm, ta đẩy ngược trước theo chiều từ phải sang trái Sau dựa vào yêu cầu tập, cột đơn vị cịn trống điền chữ số vào đơn vị cần đổi, có thể bỏ bớt chữ số 0) Sau nhìn bảng đọc kết (Lưu ý học sinh: đơn vị cuối cần đổi để đọc cho đúng) Như vậy, việc thứ phải hướng dẫn học sinh điền chữ số vào cột đơn vị bảng, việc thứ hai phải hướng dẫn học sinh biết cách đọc kết qua bảng Do đó, giáo viên phải giúp học sinh nắm vững dạng tập nguyên tắc đổi sau : Dạng : Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Nguyên tắc : Khi đưa số lên bảng đơn vị đo, đưa cột chữ số, chữ số hàng đơn vị thuộc đơn vị đo lường đưa vào cột đơn vị Đề yêu cầu đổi đơn vị nào, ta điền số vào cột đơn vị thêm tiếp vào chỗ trống chữ số ( có) Ví dụ 1: 37 tạ = … kg - Học sinh điền vào bảng theo thứ tự từ phải sang trái : Điền vào cột tạ, đẩy cột tấn, đổi sang kg nên điền vào cột kg, có cột yến cịn trống nên ta điền số 0, kết : 3700 kg Ví dụ 2: 5846 kg = … g - Tương tự, học sinh điền vào cột kg, đẩy cột yến, đẩy cột tạ cột tấn, đổi sang đơn vị g nên ta điền số vào cột g, có cột hg dag trống nên ta điền vào cột chữ số Kết : 5846000 g Đề 37 tạ = … kg 5846 kg = … g tạ yến kg 0 hg dag g Kết đổi 3700 kg 0 5846000g Dạng : Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn Nguyên tắc : Tương tự dạng Tuy nhiên, đổi đơn vị theo yêu cầu đề bài, bỏ bớt chữ số ( Chú ý bỏ chữ số mà thơi) Ví dụ 1: 1500 kg = tạ - Học sinh xác định đơn vị kg ứng với chữ số tận điền chữ số vào cột kg, đẩy chữ số liền trước cột yến, chữ số cột tạ chữ số cột Vì đổi sang đơn vị tạ nên chọn kết từ trái sang đến cột tạ, bỏ số chữ cột yến, cột kg Kết : 15 tạ.( Trường hợp học sinh hay đọc sai thành tạ nên giáo viên cần cho học sinh lấy kết từ hàng đơn vị cần đổi trước) Ví dụ 2: 39000 g = …kg -Tương tự, học sinh điền chữ số tận vào cột g, đẩy chữ số liền kề cột dag, đẩy chữ số cột hg, đẩy cột kg cột yến Vì đổi sang kg nên ta chọn kết chữ số từ trái đến cột kg bỏ chữ số cột hg, dag, g Kết : 39 kg Đề 1500 kg = tạ tạ yến kg 0 39000 g = …kg hg dag g Kết đổi 15 tạ 0 39 kg Dạng : Đổi từ đơn vị sang đơn vị Nguyên tắc : Ở dạng này, nguyên tắc đưa số vào bảng khơng có thay đổi so với dạng 1, xem có nhóm số cần đưa lên bảng đơn vị đo lúc rời tiến hành đổi Ví dụ 1: 26 kg = … kg - Học sinh xác định điền vào cột kg, đẩy vào cột yến, điền vào cột tấn, đổi sang kg mà cột kg có số nên ta khơng điền số vào đó, kiểm tra cịn trống cột tạ nên ta điền chữ số vào Kết 7026 kg Ví dụ 2: 13 yến hg = dag - Tương tự, học sinh điền vào cột hg, điền vào cột yến, đẩy cột tạ, đổi sang dag nên ta điền vào cột dag, tiếp tục điền vào cột trống cột kg Kết 13020 dag Đề tạ yến kg hg dag g Kết đổi 26 kg = … kg 13 yến hg = dag 7026 kg 13020 dag Dạng : Đổi từ đơn vị sang đơn vị Nguyên tắc : Ở dạng này, cách đưa số lên bảng tương tự dạng Tuy nhiên đổi đơn vị mới, cần tách tổ hợp số bảng thành nhóm để đọc theo yêu cầu đề Ví dụ 1: 6175kg = … tạ kg Học sinh điền vào cột kg, đẩy cột yến, đẩy cột tạ, đẩy cột Vì đổi sang đơn vị tạ kg nên nhóm tạ chọn số từ tạ trước, nhóm kg gờm chữ số hai cột lại ( giới hạn đến kg) Kết quả: 61 tạ 75 kg Ví dụ 2: 378 g = …dag g Học sinh điền vào cột g, đẩy cột dag, đẩy cột hg Kết 37 dag g Đề 6175kg = … tạ kg tạ yến kg hg 378 g = …dag g dag g Kết đổi 61 tạ 75 kg 37 dag g Lưu y : Học sinh thường nhầm lẫn thực dạng Các em thường có thói quen tách nhóm, đọc chữ số sau nhóm (gờm chữ số đơn vị cuối) mà thơi Ví dụ: Đọc sai kết quả: 6175 kg = tạ kg Vì vậy, giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh hiểu thật rõ đổi cho thật xác, tránh trường hợp số đề cho * Bước 3: Yêu cầu học sinh học thuộc lòng đơn vị đo bảng theo thứ tự từ lớn đến bé gặp toán chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cần lập bảng theo thứ tự từ lớn đến bé rồi dựa theo nguyên tắc để thực chuyển đổi đơn vị đo tuỳ theo yêu cầu Khi lập bảng để đổi cần lưu ý: 10 - Xác định yêu cầu tập cần đổi từ đơn vị sang đơn vị - Xác định khung đơn vị đổi tồn bợ tập để tiết kiệm thời gian lập bảng - Dùng nguyên một bảng đơn vị đo (nếu có nhiều tập nhỏ) để làm cách dùng bút chì điền số đo vào bảng theo hàng ngang cho bài, kín bảng tẩy dể làm khác Việc hướng dẫn học sinh sử dụng Bảng đơn vị đo khối lượng, để thực hành chuyển đổi đơn vị đo tiến hành tiết thứ 19 chương trình, lúc học sinh vừa hình thành xong bảng đơn vị đo khối lượng Tôi cho học sinh học thuộc đơn vị đo bảng theo thứ tự từ lớn đến bé để lập bảng cần Việc hướng dẫn học sinh sử dụng bảng đơn vị đo tiến hành chung cho lớp tập trung cho số học sinh yếu chọn để thực nghiệm nên khơng ảnh hưởng đến tiết dạy Trong tiết dạy giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bảng đơn vị đo để làm tập liên quan đến chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chỉ hướng dẫn chung, phân dạng tập để tiết sau) Tơi dùng bảng đơn vị đo khối lượng để chữa học sinh làm sai Cuối tiết học, tơi có thể củng cố cách cho học sinh làm nhanh số tập mở rộng qua bảng - Trong tiết học sau, tiếp tục hướng dẫn thêm cho học sinh yếu cách sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng, Tôi hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu lập bảng thực hành chuyển đổi đơn vị đo gặp tốn có liên quan đến chủn đổi đơn vị đo khối lượng Đồng thời phân loại tập hướng dẫn cách sử dụng bảng cách phù hợp cho loại Trong trình luyện tập cho số học yếu thực hành chuyển đổi đơn vị đo qua bảng, dùng bảng đơn vị đo khối lượng để chữa học sinh làm sai Tôi theo dõi kiểm tra nháp lúc học sinh làm sau chấm ( chuyển đổi sai) - Hướng dẫn cho học sinh yếu làm thêm số tập vào giải lao để tiếp tục rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cho em 2/ Khả áp dụng: Sau tuần tác động, áp dụng thành công đề tài nghiên cứu thu kết đáng khích lệ Đa số học sinh yếu có chủn biến tích cực, từ việc tính tốn nhầm lẫn điền kết cách mơ hồ, không suy nghĩ em biết tự lập 11 bảng thực hành chuyển đổi đơn vị đo cách khoa học Kết điểm số kiểm tra thể tiến vượt bậc em Cụ thể: STT NHÓM HỌC SINH Điểm Kiểm tra HỌ VÀ TÊN trước tác động Đặng Xuân Hòa Nguyễn Gia Hân Trương Thị Thúy Hương Huỳnh Thị Tuyết Mai Đặng Quang Mậu Đỗ Ngọc Thùy Trang Phan Thái Ngọc Điểm trung bình 3,7 Điểm kiểm tra sau tác động 5 5,9 Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác đợng sau tác đợng nhóm - Việc hướng dẫn học sinh sử dụng Bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng dễ thực hiện, phù hợp với học sinh yếu Tính 12 đề tài sử dụng với số học sinh yếu không áp dụng đại trà cho học sinh lớp Với cách sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng thực chuyển đổi đơn vị đo khối lượng học sinh nhầm lẫn em viết đơn vị đo theo thứ tự, cần lần viết áp dụng cho nhiều đổi hiển thị rõ ràng không phương pháp nhẩm, học sinh tự tin làm tập liên quan đến chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Chỉ thời gian ngắn thu kết khả quan Vì tơi nghĩ đề tài hướng dẫn học sinh sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng để nâng cao kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cho học sinh yếu lớp giải pháp hữu hiệu Chúng ta có thể mạnh dạn áp dụng cho tất học sinh yếu chuyển đổi đơn vị đo khối lượng khối lớp yếu chuyển đổi đơn vị đo khối lớp 3/ Lợi ích kinh tế- xã hội: -Việc thay đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu học tập Bộ Giáo dục Đào tạo đề từ nhiều năm qua thật hữu ích Và với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tơi tin giúp cho đối tượng học sinh yếu xố bỏ mặc cảm mà hăng hái, tự tin chủ động học tập - Đề tài giúp em học sinh có phương pháp học tập hơn, nhớ lâu khoa học, logic mà q trình học tập, em khơng có thời gian ơn tập lại, em có thể tự tin làm tốt phần đổi đơn vị đo thực hành lớp, thi ngồi thực tế đời sống em Mặc khác, thông qua việc sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng em biết cách sử dụng số bảng đo đại lượng khác, giúp em học sinh yếu lớp tự tin làm bài, giúp em nắm vững kiến thức, tạo tảng học lên lớp - Đề tài góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giảm thiểu số học sinh lưu ban, giảm bớt kinh phí gia đình học sinh, kinh phí nhà trường xã hội Song song đó, thân người giáo viên cảm thấy tự tin giảng dạy thấy học trò ngày tiến Từ đó, tơi say mê tìm nhiều biện pháp hay, sáng kiến phục vụ cho công tác giảng dạy ngày hiệu 13 C/ KẾT LUẬN - Việc hướng dẫn học sinh sử dụng Bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng nâng cao kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng cho học sinh yếu lớp 4A trường tiểu học Trần Quốc Toản - Sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng thực chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải pháp tốt phù hợp với đối tượng học sinh yếu hay trung bình yếu Số học sinh khá, giỏi sử dụng bảng làm tập phức tạp em chọn phương pháp tính nhẩm hay tính tốn để chủn đổi đơn vị đo nhanh Chính nên học sinh yếu tiến bộ, kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng em nâng lên, em có khả tính nhẩm để chọn kết giáo viên nên khuyến khích em tính nhẩm chuyển đổi đơn vị đo để đỡ thời gian làm Đó lúc tạo điều kiện cho em phát triển lực làm việc trí tuệ Để thực thành cơng giải pháp này, giáo viên cần: +) Chuẩn bị giảng thật chu đáo, đặc biệt Bảng đơn vị đo khối lượng +) Chốt đối tượng học sinh yếu mảng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng +) Cho học sinh nắm tên, mối quan hệ giữa đơn vị đo, học tḥc lịng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ( từ bé đến lớn) để lập bảng cần +) Cho học sinh nắm nguyên tắc điền số, đọc kết dạng tập chuyển đổi đơn vị đo biết cách sử dụng lúc, - Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ có thể ứng dụng đề tài trình dạy học để nâng cao kết học tập cho học sinh yếu Nên hướng dẫn học sinh cách sử dụng Bảng đơn vị đo đại lượng sau hình thành bảng đo Ví dụ : Ngay từ lúc học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài lớp 3, giáo viên nên ý đến đối tượng học sinh yếu hướng dẫn học sinh yếu sử dụng 14 bảng đơn vị đo vừa học để làm tập chuyển đổi đo độ dài…Tương tự, ta có thể dùng cách tra số vào bảng hàng lớp để hướng dẫn học sinh yếu lớp viết số có nhiều chữ số (Trường hợp cho cấu tạo số để viết số Ví dụ dạng : Viết số gờm: trăm triệu, nghìn, đơn vị; …) Đề xuất, kiến nghị: Đối với giáo viên: Những dạng thuộc mảng kiến thức đo lường dạng khó lại vận dụng nhiều vào thực tế sống Để học sinh yếu nắm khơng phải q trình dạy học đơn Nhưng để học sinh nắm vận dụng linh hoạt cách làm phù hợp lại khó Điều địi hỏi người giáo viên cần tìm tịi, khám phá cho biện pháp giúp học sinh yếu hiểu cách nhanh nhất, dễ nhớ để vận dụng vào thực hành Vì vậy, cần nghiên cứu kĩ, không ngừng học hỏi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp cách chuyển đổi đơn vị đo để hướng dẫn học sinh yếu nhằm mang lại kết tối ưu Đối với nhà trường: Cần tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho toàn thể giáo viên phương pháp dạy học sinh yếu; chuyên đề phương pháp dạy mảng kiến thức Đại lượng đo đại lượng, đặc biệt phần chủn đổi đơn vị đo lường ứng dụng nhiều thực tiễn Với thời gian hạn hẹp kinh nghiệm ỏi, thời gian thử nghiệm chưa nhiều nên chắn cịn nhiều thiếu sót Tôi cố gắng tiếp tục nghiên cứu năm sau Mong tơi nhận đóng góp ý kiến chân thành từ cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện Quy Nhơn, ngày 12 tháng năm 2015 Người viết La Văn Thái 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Phương pháp dạy học mơn Tốn tiểu học– Nhà xuất giáo dục (Biên soạn: Đỗ Trung Hiệu- Đỗ Đình Hoan-Vũ Dương Thuỵ-Vũ Quốc Chung) - 100 câu hỏi đáp việc dạy toán tiểu học– Nhà xuất giáo dục (Biên soạn: Phạm Đình Thục) - Tài liệu dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập toán PHỤ LỤC 1/ Đề kiểm tra trước tác động đáp án 2/ Đề kiểm tra sau tác động đáp án 16 ĐỀ KIỂM TRA (Trước tác động) Điểm: Trường : …………………… Lớp : Thời gian : 40 phút Họ tên: ……… (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) yến = …….kg 1yến kg = ……….kg yến = …….kg yến kg = ………kg b) tạ = ………kg 600kg = …….tạ 19 tạ = ……….kg tạ 60kg = ……….kg c) = …….tạ yến = ……… kg 19 = …….yến 7005 kg = ……tấn … kg Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: > < = ? …… 45 tạ 200 kg x …….8 tạ ………300 yến tạ kg …… 350 kg ……….30 tạ : 90 kg …….5900 kg Bài 3: Viết tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm: 30 tạ = 3……… 2tạ 3yến = 23…… = 800… tạ = 4300 … 17 130 tạ = 13 … 60 kg =6… Bài 4: Viết số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 68 tạ; 86 yến; 862 kg; ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Bài 1: (3 điểm), viết kết 0,25 điểm a) yến = …50….kg 1yến kg = …13…….kg yến = …80….kg yến kg = …55……kg b) tạ = …100…kg 600kg = …6….tạ c) = …40….tạ 19 = …1900….yến 19 tạ = …1900…kg tạ 60kg = …760….kg yến = …8020….kg 7005 kg = …7…tấn 5…kg Bài 2: (3 điểm), điền kết 0,5 điểm …>….45 tạ 200 kg x …=….8 tạ …=…300 yến tạ kg ……30 tạ : 90 kg … < = tấn7 tạ ? …….57 tạ 150 kg x …….6 tạ 13 yến……132 yến tạ kg …… 350 kg 25 yến ……275 kg 150 hg 7g …….15kg 7g Bài 3: Viết tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm: 21 tạ = 2100…… 5000 kg = 50… 2300 g = kg 300 … 213yến = 2130…… 40 hg 3g = 4003 … 5600kg = 56 19 Bài 4: Viết số đo sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 705 kg; 75 tạ; 75000g; 72 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Bài 1: (3 điểm), viết kết 0,25 điểm a) hg = …700……g tạ = …4300… kg tạ 5kg = …4050… hg b) c) yến kg = …73……kg tạ kg = …50500…dag kg 600g = …3600……g kg dag = …509… dag 13 tạ = … 1300… kg yến = …9050 … kg 34 kg g = ….34005 …g tạ 60kg = …760…….kg kg dag = kg 80 g Bài 2: (3 điểm), điền kết 0,5 điểm > < = tấn7 tạ ? …=….57 tạ 150 kg x …=….6 tạ 13 yến…>…132 yến tạ kg …< 350 kg 25 yến …>…275 kg 150 hg 7g …=….15kg 7g Bài 3: (3 điểm), viết đơn vị 0,5 điểm 21 tạ = 2100…kg… 213yến = 2130…kg… 5000 kg = 50…tạ 40 hg 3g = 4003 …g 2300 g 5600kg = 56 tạ = kg 300 g … Bài 4: ( điểm) 72 tấn; 75 tạ; 705 kg; 75000g; 20 Tổng cộng toàn 10 điểm ... Dạng : Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Nguyên tắc : Khi đưa số lên bảng đơn vị đo, đưa cột chữ số, chữ số hàng đơn vị thuộc đơn vị đo lường đưa vào cột đơn vị Đề yêu cầu đổi đơn vị nào, ta điền... dung kiểm tra chuyển đổi số đơn vị đo khối lượng từ đơn vị bé sang đơn vị lớn, từ đơn vị lớn sang đơn vị bé, từ danh số phức sang danh số đơn, so sánh số đo, xếp số đo theo thứ tự Đây dạng tập... SINH SỬ DỤNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG KHI CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 1.2/ Giải pháp : Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Giáo

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguyên tắc : Khi đưa số lên bảng đơn vị đo, chỉ đưa mỗi cột 1 chữ số, chữ số hàng đơn vị thuộc đơn vị đo lường nào thì chúng ta đưa vào cột của đơn vị đó - Sáng kiến KN Thái-Bảng đơn vị đo
guy ên tắc : Khi đưa số lên bảng đơn vị đo, chỉ đưa mỗi cột 1 chữ số, chữ số hàng đơn vị thuộc đơn vị đo lường nào thì chúng ta đưa vào cột của đơn vị đó (Trang 7)
Nguyên tắc :Ở dạng 4 này, cách đưa số lên bảng vẫn tương tự như dạng 1. Tuy nhiên khi đổi ra đơn vị mới, chúng ta cần tách tổ hợp số trên bảng thành 2 nhóm để đọc theo yêu cầu của đề bài. - Sáng kiến KN Thái-Bảng đơn vị đo
guy ên tắc :Ở dạng 4 này, cách đưa số lên bảng vẫn tương tự như dạng 1. Tuy nhiên khi đổi ra đơn vị mới, chúng ta cần tách tổ hợp số trên bảng thành 2 nhóm để đọc theo yêu cầu của đề bài (Trang 9)
-Việc hướng dẫn học sinh sử dụng Bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng là dễ thực hiện, rất phù hợp với học sinh yếu - Sáng kiến KN Thái-Bảng đơn vị đo
i ệc hướng dẫn học sinh sử dụng Bảng đơn vị đo khối lượng để thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng là dễ thực hiện, rất phù hợp với học sinh yếu (Trang 11)
bảng và thực hành chuyển đổi đơn vị đo một cách khoa học hơn. Kết quả điểm số các bài kiểm tra đã thể hiện sự tiến bộ vượt bậc của các em - Sáng kiến KN Thái-Bảng đơn vị đo
bảng v à thực hành chuyển đổi đơn vị đo một cách khoa học hơn. Kết quả điểm số các bài kiểm tra đã thể hiện sự tiến bộ vượt bậc của các em (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w