SÁNG KIẾN Môn Tập Làm văn Lớp 3

63 6 0
SÁNG KIẾN  Môn Tập Làm văn Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Một số biện pháp tích cực dạy phân môn Tập làm văn lớp 3” để tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập và rèn kỹ năng diễn đạt theo suy nghĩ của mình thành ngôn ngữ văn bản. Đồng thời giúp các em nói, viết theo hiểu biết của chính mình và là nền tảng giúp học sinh học tốt Tập làm văn ở các lớp trên.

... môn Tập làm văn lớp 40 Một số biện pháp tích cực dạy phân mơn Tập làm văn lớp 41 Một số biện pháp tích cực dạy phân môn Tập làm văn lớp 42 Một số biện pháp tích cực dạy phân mơn Tập làm văn lớp. .. phân môn Tập làm văn lớp HỘI CHỌI TRÂU HỘI ĐUA THUYỀN 34 Một số biện pháp tích cực dạy phân môn Tập làm văn lớp HỘI CHƠI ĐU HỘI TRUNG THU 35 Một số biện pháp tích cực dạy phân môn Tập làm văn lớp. .. học tập 29 Một số biện pháp tích cực dạy phân mơn Tập làm văn lớp * Một số hình ảnh HS hứng thú học tập Tập làm văn Khánh Ngân – Lớp 3A 30 Một số biện pháp tích cực dạy phân môn Tập làm văn lớp

Ngày đăng: 15/07/2021, 09:44

Mục lục

  • - Thời gian nghiên cứu đề tài: Bắt đầu thực hiện từ tháng 8 năm 2014 đến giữa tháng 9 năm 2016 và đang tiếp tục nghiên cứu, áp dụng cho đến nay.

  • - Giáo viên có thể tiếp cận với các phương pháp đổi mới, soạn giảng áp dụng công nghệ thông tin, tìm hiểu, nghiên cứu qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, internet...

  • - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi các em còn mãi chơi hơn học, các em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên, mức độ tập trung các yêu cầu của bài học chưa cao.

  • - Vốn từ vựng của học sinh chưa nhiều do đó các em dùng từ chưa chính xác, viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu logich, ít sáng tạo trong thực hành nói và viết văn.

  • - Các em còn ngại kể chuyện vì chưa nhớ các tình tiết, nội dung của câu chuyện; nói về đề tài nào đó cho qua loa, cho xong vì các em chưa tìm ra được các tữ ngữ liên quan đến đề tài. Nên việc học văn ở lớp ba còn hạn chế. Trong tiết “Nghe - kể lại chuyện” nhiều em còn chưa kể lại được chuyện mặc dầu chuyện đó ngắn, tình tiết ít. Khi kể hay nói, viết về một chủ đề nào đó theo các gợi ý ở sách giáo khoa thì các em diễn đạt còn lúng túng nhất là những học sinh yếu không nói (viết) được bài.

  • - Đa số học sinh chưa thực sự biết tích hợp các phân môn trong môn Tiếng việt.

  • - Việc tổ chức dạy các giờ tập làm văn (được coi là dạy mẫu ) ở các trường tiểu học chưa nhiều nên giáo viên chưa có cơ hội để học tâp lẫn nhau.

  • Chương trình phân môn tập làm văn ở học kì 1, khi dạy nghe kể các câu chuyện ngắn, ít tình tiết như các bài: Dại gì mà đổi (tuần 4); Không nỡ nhìn (tuần 7); Tôi có đọc đâu! (tuần 11); Tôi cũng như bác. (Tuần 14); Giấu cày (Tuần 15); Kéo cây lúa lên (Tuần 16) - ngoài việc học sinh nghe kể phần đầu câu chuyện rồi đoán phần kết hay nhìn tranh đoán nội dung câu chuyện tôi còn dùng thêm cách cho học sinh ghép đoạn văn như sau:

  • - Để phát huy tính tích cực ở học sinh, giúp các em thích thú khi học tập làm văn - tôi chia các câu trong câu chuyện thành các ý nhỏ (a, b, c,… gọi là các mảnh ghép) và gọi học sinh đọc nội dung từng mảnh ghép (có thể có mảnh ghép ghi nội dung trái ngược với nội dung trong câu chuyện).

  • - Giúp học sinh thảo luận theo nhóm để xếp các mảnh ghép có nội dung đúng thành câu chuyện. Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả sắp xếp vào bảng con (chỉ ghi con chữ ghi ở trước câu, không ghi câu văn) để sắp xếp thành câu chuyện hoàn chỉnh.

  • - Sau đó giáo viên kể chuyện, học sinh lắng nghe và điều chỉnh bài làm nhóm của mình cho đúng với nội dung.

  • - Cuối cùng học sinh trao đổi về điều thú vị trong câu chuyện hoặc ý nghĩa của câu chuyện.

  • - Học sinh kể chuyện theo nhóm.

  • - Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp (có thể nhập vai kể)

  • - Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung.

  • Ví dụ :

  • Khi nghe kể lại câu chuyện DẠI GÌ MÀ ĐỔI .(TV3 - tập 1 Tuần 4), Tôi thực hiện các bước như sau:

  • *. Chuẩn bị: 4 thẻ . Mỗi thẻ có ghi một câu:

  • a) Cậu bé trả lời: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!”. Mẹ cậu ngạc nhiên hỏi: Vì sao vậy?

  • b) Một hôm, mẹ cậu dọa sẽ đổi cậu để lấy đứa trẻ ngoan về nuôi.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan