Sự lão hóa của cơ thể khiến cho các bệnh lý ở người cao tuổi trở nên ngày càng phức tạp, trong đó có lao phổi. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB(+) ở người cao tuổi tại bệnh viện Phổi Hải Phòng trong 2 năm 2018 – 2019.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI AFB (+) Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG TRONG NĂM 2018-2019 Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Đức Thọ1 TÓM TẮT Sự lão hóa thể khiến cho bệnh lý người cao tuổi trở nên ngày phức tạp, có lao phổi Lâm sàng biểu Xquang lao phổi người cao tuổi thường khơng điển hình việc tìm hiểu lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi người cao tuổi giúp tìm đặc điểm đặc trưng mang tính thời sự, giúp cho viêc phát sớm lao phổi người cao tuổi Mục tiêu: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB(+) người cao tuổi bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2018 – 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh để thu thập thông tin chung, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 200 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chẩn đoán lao phổi AFB(+) Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm từ 2018 – 2019 theo mẫu bệnh án thống Kết nghiên cứu: Lao phổi AFB (+) người cao tuổi tập trung nhiều nhóm tuổi 60-70 chiếm 57,55%, tuổi trung bình 70,55; tuổi trung bình nữ cao nam, p < 0,05 Tỉ lệ nam/ nữ 3/1 Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mạn tính 53,5%; hay gặp đái tháo đường chiếm 26,9% Thời gian chẩn đoán bệnh chủ yếu 2-6 tháng chiếm 47,5% Thời gian chẩn đoán muộn Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Trang Email: nttranghpmu91@gmail.com Ngày nhận bài: 24.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 19.4.2021 Ngày duyệt bài: 24.5.2021 sau tháng nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính cao nhóm có bệnh mạn tính, p < 0,05 Các triệu chứng lâm sàng hay gặp chủ yếu ho khạc đờm, đau ngực, khó thở, sốt, ran ẩm Tỷ lệ biến dạng lồng ngực, khám có hội chứng giảm nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính cao nhóm khơng có bệnh mạn tính, p < 0,05 Mức độ tổn thương xquang chủ yếu độ độ với dạng tổn thương hay gặp nốt, hang, xơ, vơi hóa, thâm nhiễm Tỷ lệ tổn thương xquang độ nhóm có tiền sử bệnh mạn tính cao nhóm khơng có tiền sử bệnh mạn tính, độ ngược lại, p < 0,05 Bệnh nhân có chẩn đốn muộn nguy tổn thương Xquang độ cao gấp 3,849 lần bệnh nhân có chẩn đốn bệnh sớm Kết Gen Xpert 92,5% có MTB khơng kháng RMP Kết cấy MGIT 87,5% dương tính Các số hồng cầu bạch cầu hầu hết giới hạn bình thường Kết luận: lao phổi AFB dương tính người cao tuổi gặp nam nhiều nữ, tỉ lệ có bệnh lý mạn tính kèm theo cao Nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính kèm theo có thời gian chẩn đốn muộn, triệu chứng lâm sàng tổn thương xquang nặng nề nhóm có bệnh lý mạn tính Từ khóa: Bệnh viện Phổi Hải Phòng, Lao phổi AFB (+); Người cao tuổi SUMMARY THE CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF AFBPOSITIVE PULMONARY TUBERCULOSIS IN ELDERLY PATIENTS IN HAI PHONG LUNG HOSPITAL IN YEARS 2016-2018 37 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG The aging of the body makes diseases in the elderly more and more complicated, including tuberculosis The clinical and radiological manifestations in pulmonary tuberculosis of the elderly are often atypical, thus the clinical and subclinical study of pulmonary tuberculosis in the elderly to find the characteristic features is still current, helping detect tuberculosis in the elderly early Objective: to describe the clinical and subclinical characteristics of AFB-positive pulmonary tuberculosis in elderly patients in Hai Phong Lung Hospital from 2018 to 2019 Materials and methods: we carried out a retrospective cross-sectional study to collect the clinical and subclinical characteristics of 200 AFB-positive pulmonary tuberculosis in the elderly patients in Hai Phong Lung Hospital from 2018 to 2019 Results: AFB-positive pulmonary tuberculosis in elderly have an average age of 70.55, from 60 to 79 years old accounting for 57.55% Average age of female is higher than that of male, p 0,05 Ho máu 32 16,0 15 7,5 17 8,5 > 0,05 Đau ngực 176 88,0 84 42,0 92 46 > 0,05 Khó thở 175 87,5 80 40,0 95 47,5 > 0,05 Sốt 170 85,0 78 39,0 92 46,0 > 0,05 Cân nặng gầy sút trung bình 2,46 ± 2,325 2,63 ± 2,254 2,30 ± 2,384 > 0,05 Biến dạng lồng ngực 19 9,5 15 7,5 2,0 < 0,05 Hội chứng giảm 23 11,5 16 8,0 3,5 < 0,05 Ran ẩm 175 87,5 85 42,5 90 45,0 > 0,05 Ran nổ 126 63,0 63 31,5 63 31,5 > 0,05 Ran rít, ran ngáy 22 11,0 2,5 17 8,5 < 0,05 Lao quan khác 24 12,0 15 7,5 4,5 > 0,05 Nhận xét: Đa số bệnh nhân có thời gian chẩn đốn bệnh 2-6 tháng, nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính có thời gian chẩn đốn muộn sau tháng cao nhóm có bệnh mạn tính, p < 0,05 Các triệu chứng lâm sàng hay gặp ho khạc đờm (97,5%); đau ngực (88,0%); khó thở (87,5%); sốt (85,0%); ram ẩm (87,5%); tỉ lệ biến dạng lồng ngực, khám có hội chứng giảm nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính cao nhóm có bệnh mạn tính, p < 0,05 Các lao phổi hay gặp lao màng phổi (10.0%); lao màng não (0.5%); lao quản (1.5%) Bảng 3: Đặc điểm tổn thương Xquang đối tượng nghiên cứu Khơng có tiền sử có tiền sử bệnh Số bệnh nhân Tổng bệnh mạn tính mạn tính P Xquang n % n % n % Độ 39 19,5 19 9,5 20 10,0 > 0,05 Mức độ tổn Độ 91 45,5 33 16,5 58 29,0 < 0,05 thương Độ 70 35,0 41 20,5 29 14,5 < 0,05 Vị trí tổn Phía 86 43,0 32 16,0 54 27,0 < 0,05 40 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 thương Phía 14 7,0 Cả 100 50,0 Bên trái 24 12,0 Bên phải 39 19,5 Cả bên 136 68,0 Thâm nhiễm 188 94,0 Nốt 174 87,0 Dạng tổn Vôi 62 31,0 thương Hang 148 74,0 Xơ 84 42 Nhận xét: Tổn thương xquang chủ yếu dạng thâm nhiễm (94,0%), nốt (87,0%); hang (74,0%); độ (45,5%); (50,0%); số bệnh nhân có tổn thương Xquang độ nhóm có tiền sử bệnh mạn tính cao nhóm khơng có tiền sử bệnh mạn tính, độ ngược lại, p < 0,05 Vị trí tổn thương xquang chủ bên phổi (8,0%); bên (50,0%) Bệnh nhân có chẩn đốn muộn nguy tổn thương Xquang độ cao gấp 3,5 3,5 > 0,05 54 27,0 46 23,0 < 0,05 3,5 17 9,5 > 0,05 15 7,5 24 12,0 > 0,05 70 35,0 66 33,0 >0,05 88 44,0 100 50,0 >0,05 86 43,0 88 44,0 0,05 BC 10,1- < 15,0 62 31,0 29 14,5 33 16,5 > 0,05 (G/L) > 15,0 4,5 1,5 3,0 > 0,05 < 3,00 3,5 2,0 1,5 > 0,05 HC 3,00 - 0,05 (T/L), ≥ 4,00 T/L 126 63,0 57 28,5 69 34,5 > 0,05 Nhận xét: Nhóm BC ≤10,0 G/l nhiếm tỉ lệ cao 64,5%, nhóm 10,1- < 15,0 G/l chiếm 31,0%; nhóm > 15,0G/l 4,5 % HC chủ yếu bình thường chiếm 63,0%; nhóm 3,0- 4,0 chiếm 33,5%, nhóm < 3,00 chiếm 3,5% Hầu hết số sinh hóa giới hạn bình thường 41 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG IV BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 200 bệnh nhân lao phổi AFB (+) Bệnh Phổi Hải Phòng năm 2018-2019 thấy nhóm tuổi 60 - 80 chiếm 20,0%; tỉ lệ nam cao nữ, p < 0,05; tỉ lệ nam /nữ 3/1; tuổi trung bình nữ cao nam, p < 0,05; 59,5% số bệnh nhân sống nông thôn, 40,5% sống thành thị Theo Vũ Thị Bích Hồng (2009) nhóm từ 60 69 tuổi 47,7%; nhóm tuổi từ 70 – 79 tuổi 35,8%; nhóm tuổi 80 tuổi 16,5% [2] Ta nhận thấy tỉ lệ nhóm tuổi 80 nghiên cứu chúng tơi cao hơn, tuổi thọ người tăng Tỉ lệ Nam/nữ 3/1 phù hợp với tỉ lệ mắc lao phổi nói chung Số bệnh nhân có bệnh mạn tính chiếm 53,5%; số bệnh nhân có đái tháo đường chiếm tỉ lệ cao 26,5%, sau tăng huyết áp 22,0% Bùi Xuân Tám cs (2005), tỷ lệ bệnh nhân cao tuổi có bệnh phối hợp 76,97% người trẻ tỷ lệ 33,61% (cao tỷ lệ chúng tơi có lẽ bệnh nhân nghiên cứu người già lao phổi chung, cịn chúng tơi nghiên cứu bệnh nhân già lao phổi AFB dương tính) Đa số bệnh nhân có thời chẩn đốn bệnh 2-6 tháng chiếm 47,5%, nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính có thời gian chẩn đốn muộn sau tháng cao nhóm có bệnh mạn tính, p < 0,05 Nguyễn Đức Thọ (2015) thấy thời gian chẩn đoán bệnh bệnh nhân mắc tiểu đường thấp nhóm bệnh nhân khơng mắc [4] Điều giải thích có bệnh mạn tính kèm theo, bệnh nhân thường xuyên tiếp cận với y tế nên phát bệnh lao sớm Các triệu chứng lâm sàng hay gặp chủ yếu ho khạc đờm 97,5%; đau ngực 88,0%; khó thở 87,5%; sốt 85,0%; ram ẩm 87,5%; tỉ lệ biến dạng lồng ngực, khám có hội chứng 42 giảm nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính cao nhóm khơng có bệnh mạn tính, p < 0,05 Theo Vũ Thị Bích Hồng (2009) ran ẩm 71,6%; ran nổ (61,5%); ran rít ngáy (11,9); biến dạng lồng ngực (10,1%) Lê Bật Tân Lê Ngọc Hưng (2007) gặp tỉ lệ hơn, đó: Ran ẩm, nổ 59,2%; ran rít 5,2%; lồng ngực lép 22,2% [2] Trong lao phổi chủ yếu lao màng phổi 10,0%; lao màng não 0,5%; lao quản 1,5% Theo Nguyễn Văn Chi (2014) cho thấy tỷ lệ lao phối hợp người già 4,2%; lao màng phổi chiếm tỷ lệ cao 1,4% [1] Tổn thương xquang chủ yếu dạng thâm nhiễm (94,0%), nốt (87,0%); hang (74,0%); độ (45,5%); (50,0%); sơ bệnh nhân có tổn thương xquang độ nhóm có tiền sử bệnh mạn tính cao nhóm khơng có tiền sử bệnh mạn tính, độ ngược lại, p < 0,05 Vị trí tổn thương xquang chủ bên phổi, bên trái bên phải Điều giải thích tổn thương xquang rộng nên vị trí tổn thương bên phổi Bệnh nhân có chẩn đốn muộn nguy tổn thương Xquang độ cao gấp 3,849 lần bệnh nhân có chẩn đốn bệnh sớm Như bệnh đến muộn tổn thương Xquang nặng nề Kết soi đờm trực tiếp tìm AFB dương tính ghi rõ số lượng 13,0%; dương tính (+) 28.5%; dương tính (+) 20,5%; dương tính (+) 18,0% Có 80,5% bệnh nhân làm Xn gen xpert 6,2% âm tính; 92,5% có MTB khơng kháng RMP; 1,2% có MTB kháng R Có 84% bệnh nhân làm Xn cấy MGIT 12,5% âm tính; 87,5% dương tính Theo Nguyễn Văn Chi (2014) tỷ lệ AFB đờm dương tính (1+) 59,4%, dương tính (2+) 21,9%, dương tính (3+) 18,8% [1] Số lượng hồng cầu bạch cầu đối TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 tượng nghiên cứu chủ mức độ bình thường Số bệnh nhân có biểu thiếu máu 37,0% chủ yếu thiếu máu mức độ nhẹ Số bệnh nhân có lượng BC > 15G/l chiếm 4,5% Điều phù hợp với sinh lý bệnh lao bạch cầu bình thường tăng nhẹ Hầu hết số sinh hóa giới hạn bình thường V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 200 bệnh nhân lao phổi AFB (+) người cao tuổi Bệnh Phổi Hải Phòng năm 2018-2019 thấy tập trung nhiều nhóm tuổi 60-70 chiếm 57,55%, tuổi trung bình 70,55; tuổi trung bình nữ cao nam, p < 0,05 Tỉ lệ nam/ nữ 3/1 Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mạn tính kèm theo 53,5%; hay gặp đái tháo đường chiếm 26,9% Thời gian chẩn đoán bệnh chủ yếu 2-6 tháng chiếm 47,5% nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính có thời gian chẩn đoán muộn sau tháng cao nhóm có bệnh mạn tính, p < 0,05 Các triệu chứng lâm sàng hay gặp chủ yếu ho khạc đờm, đau ngực, khó thở, sốt, ran ẩm Tỷ lệ biến dạng lồng ngực, khám có hội chứng giảm nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính cao nhóm khơng có bệnh mạn tính, p < 0,05 Mức độ tổn thương xquang chủ yếu độ độ với dạng tổn thương hay gặp nốt, hang, xơ, vơi hóa, thâm nhiễm Tỷ lệ tổn thương xquang độ nhóm có tiền sử bệnh mạn tính cao nhóm khơng có tiền sử bệnh mạn tính, độ ngược lại, p < 0,05 Bệnh nhân có chẩn đốn muộn nguy tổn thương Xquang độ cao gấp 3,849 lần bệnh nhân có chẩn đốn bệnh sớm Kết Gen Xpert 92,5% có MTB khơng kháng RMP Kết cấy MGIT 87,5% dương tính Các số hồng cầu bạch cầu hầu hết giới hạn bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chi (2014), ” nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sau tháng điều trị lao phổi AFB(+) người cao tuổi bệnh viện 71 trung ương”, luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học y dược Hải Phòng Vũ Thị Bích Hồng (2009), “nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị công lao phổi AFB(+) người cao tuổi Hải Phòng năm 2007 – 2009”, luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y dược Hải Phòng Lê Bật Tân, Lê Ngọc Hưng (2007), “ nghiên cứu triệu chứng lâm sàng lao phổi tái phát người cao tuổi”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 9- số 2/2007 Nguyễn Đức Thọ (2015),, “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viện Lao bệnh phổi Hải Phòng 2008-2013”, Y học thực hành số 991-2015, tr 37 Korzeniewska-Kosela M, Krysl J, Muller N, Black W, Allen E, FitzGerald JM: Tuberculosis in young adults and the elderly A prospective comparison study Chest 1994, 106(1):28–32 WHO (2020) Global Tuberculosis Report 2020 43 ... chứng lâm sàng lao phổi tái phát người cao tuổi? ??, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 9- số 2/ 2007 Nguyễn Đức Thọ (20 15),, ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viện. .. DƯỢC HẢI PHÒNG IV BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 20 0 bệnh nhân lao phổi AFB (+) Bệnh Phổi Hải Phòng năm 20 18 -20 19 thấy nhóm tuổi 60 - 80 chiếm 20 ,0%; tỉ lệ nam cao. .. nghiên cứu 20 0 bệnh nhân lao phổi AFB (+) người cao tuổi Bệnh Phổi Hải Phòng năm 20 18 -20 19 thấy tập trung nhiều nhóm tuổi 60-70 chiếm 57,55%, tuổi trung bình 70,55; tuổi trung bình nữ cao nam,