1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn Acinetobacter baumannii ở người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất

6 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 411,46 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết trình bày về những biến đổi đặc trưng do hiện tượng lão hóa làm cho cơ thể dễ bị tổn thương ở người cao tuổi và những đặc điểm riêng về viêm phổi bệnh viện do khuẩn Acinetobacter baumannii.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI   BỆNH VIỆN DO VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANNII   Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT  Nguyễn Xn Vinh*, Lê Bảo Huy*, Phạm Hòa Bình**, Hồng Văn Quang*, Lê Thị Kim Nhung*  TĨM TẮT  Mở đầu: Người cao tuổi có những biến đổi đặc trưng do hiện tượng lão hóa làm cho cơ thể dễ bị tổn thương  hơn.  Viêm  phổi  bệnh  viện  xảy  ra  ở  người  cao  tuổi  thường  nặng  hơn  người  trẻ.  Đặc  biệt  do  Acinetobacter  baumannii có dự hậu xấu hơn các tác nhân khác.   Mục tiêu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra những đặc điểm riêng về viêm phổi bệnh  viện do khuẩn Acinetobacter baumannii.  Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mơ tả, chẩn đốn viêm phổi bệnh viện theo tiêu chuẩn Hội Lồng ngực  Hoa Kỳ – ATS (2005).  Kết quả: Có 98 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu: 75 bệnh nhân (76,5%) là nam giới, 23  bệnh nhân (23,5%) là nữ.  Tuổi trung bình: 80,38 ± 8,37 tuổi, cao nhất 96 tuổi. Nhiệt độ trung bình: 37,90 ±  0,780 C, Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 16,49 ± 5,68 ngày, số kháng sinh sử dụng trung bình 3,07 ±  1,12 loại. Số lượng bạch cầu trung bình: 13,88 ± 5,26 nghìn/mm3. Tổn thương trên X quang phổi hình ảnh phế  quản  phế  viêm  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  (46,9%).  Tỷ  lệ  nhiễm  Acinetobacter  baumannii  đơn  thuần  là  73,5%.  Cefoperazon/sulbactam  bị  đề  kháng  69,4%,  Imipenem  70,4%,  Meropenem  67,3%,  Ciprofloxacin  83,7%,  Levofloxacine 68,4%; Colistin 16,3%. Tỷ lệ đa kháng kháng sinh là 74,5%. Tỷ lệ tử vong 41,8%.  Kết  luận:  Viêm phổi bệnh viện do Acinetobacter baumannii  thường xảy ra trên bệnh nhân có nhiều bệnh  mạn tính, có thực hiện nhiều thủ thuật xâm nhập và bệnh nhân nằm lâu. Bệnh khởi phát thường sốt vừa, bạch  cầu tăng nhẹ và tổn thương trên X quang phổi đa số là hình ảnh phế quản phế viêm,. Đa số nhiễm Acinetobacter  baumannii đơn thuần và đa kháng kháng sinh cũng như có tỷ lệ tử vong cao.  Từ khóa: Viêm phổi bệnh viện, vi khuẩn Acinetobacter baumannii, đa kháng thuốc.  ABSTRACT   THE CHARACTERISTICS OF NOSOCOMIAl PNEUMONIA DUE TO ACINETOBACTER  BAUMANNII IN THE ELDERLY PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL  Nguyen Xuan Vinh, Le Bao Huy, Pham Hoa Binh, Hoang Van Quang, Le Thi Kim Nhung    * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 312 ‐ 317  Background: The older adults have special changes due to the aging. Nosocomia pneumonia among elderly  patients is more severe than the youngers, especially Acinetobacter baumannii infection has worse prognosis than  other agents.   Objective: We conducted this research to determine clinical, and laboratory characteristics, prevalence, and  mortality rate, antibiotic resistance of Acinetobacter baumannii HAP in Thong Nhat hospital.   Methods: Cross ‐ sectional study. Diagnosis of HAP based on the criteria of American Thoracic Society  – ATS (2005).   Results:  There  are  98  patients  who  were  enrolled  in  the  study.  The  mean  temperature:  37.90  ±  0.780  C.  * Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh   ** Bộ mơn Lão khoa ‐ ĐHYD TP.HCM  Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Xn Vinh  ĐT: 0907331279  Email: vinhnguyen1027@yahoo.com  312 Chun Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014  Nghiên cứu Y học Mean antibiotic therapy duration: 16.49 ± 5.68 day and average number of antibiotics: 3.07 ± 1.12. Average white  blood cell count: 13.88 ± 5.26 K/mm3. Bronchoalveolar infiltration on chest radiography was 46.9%. Comorbidity  were 2.65 ± 1.08 and 87.8% had over two chronic diseases. Frequency of Acinetobacter baumannii monoisolation  was  73.5%.  Acinetobacter  baumannii  resisted  Cefoperazon/sulbactam  69.4%,  Imipenem  70.4%,  Meropenem  67.3%,  Ciprofloxacin  83.7%,  Levofloxacine  68.4%;  Colistin  16.3%.  MDR  of  Acinetobacter  baumannii  was  74.5%. The mortality rate was 41.8%.   Conclusions: Nosocomial pneumonia due to Acinetobacter baumannii occurred in the elderly patients who  had multiple chronic diseases, were done invasive tricks, long length of stay in hospital. The main chactateristics  consisted onset with mild fever, light elevation of WBC count, infiltration on chest radiography, high mortality  rate, high MDR.   Keywords: Nosocomial pneumonia, Acinetobacter baumannii, MDR (Multi Drug Resistance)  khuẩn  Acinetobacter  baumannii  và  đồng  ý  tham  ĐẶT VẤN ĐỀ  gia nghiên cứu.  Trong  các  nhiễm  khuẩn  bệnh  viện  thường  Tiêu chuẩn chẩn đoán  gặp  nhất  thì  viêm  phổi  bệnh  viện  (VPBV)  Chẩn  đốn  viêm  phổi  bệnh  viện  theo  tiêu  đứng hàng thứ  2 sau nhiễm trùng tiểu nhưng  chuẩn chẩn đoán của Hội lồng ngực Hoa kỳ năm  lại  là  nguyên  nhân  gây  tử  vong  hàng  đầu.  2005 (ATS – 2005) và Hội các bệnh nhiễm khuẩn  VPBV làm tăng mức độ nặng của bệnh tật, kéo  Hoa kỳ năm 2005 (IDSA – 2005) với kết quả định  dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và  lượng vi khuẩn A. baumannii.  tăng  tỷ  lệ  tử  vong.  VPBV  do  vi  khuẩn  Acinetobacter baumannii  là  vấn  đề  thời  sự  hiện  nay bởi độc lực rất mạnh và tính kháng thuốc  rất  nhanh.  Người  cao  tuổi  có  những  biến  đổi  đặc  trưng  do  hiện  tượng  lão  hóa  làm  cho  cơ  thể  giảm  khả  năng  thích  nghi  với  những  thay  đổi của mơi trường, khiến cho cơ thể dễ bị tổn  thương  hơn(7).  VPBV  do  A. baumannii  đặc  biệt  trên  đối  tượng  người  cao  tuổi  có  dự  hậu  xấu  hơn các đối tượng khác. Vì vậy Chúng tơi tiến  hành  nghiên  cứu  đề  tài  này  nhằm  tìm  ra  những đặc điểm riêng về viêm phổi bệnh viện  do  khuẩn  A.  baumannii  trên  đối  tượng  người  cao tuổi.  Tiêu chuẩn loại trừ  Bệnh nhân xin về trước khi có kết quả điều  trị.  Bệnh  nhân  được  chẩn  đoán  lao  hay  đang  điều trị lao. Bệnh nhân suy tim sung huyết, phù  phổi  cấp  do  tim.  Bệnh  nhân  ARDS  khơng  do  viêm phổi.   ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  p: vì có nhiều đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và  mỗi  đặc  điểm  có  một  tỷ  lệ  khác  nhau,  nên  chọn  p  =  0,5; d: độ chính xác hay sai số cho phép, chọn d=0,1.  Đối tượng nghiên cứu  Tiêu chuẩn chọn bệnh  Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, vào điều trị nội  trú  tại  bệnh  viện  Thống  Nhất,  từ  02/2011  đến  05/2013,  được  chẩn  đoán  viêm  phổi  bệnh  viện  theo  tiêu  chuẩn  chẩn  đoán  của  Hội  lồng  ngực  Hoa Kỳ năm 2005 (American Thoracic Society –  ATS, 2005)(1) và Hội các bệnh nhiễm khuẩn Hoa  Kỳ  năm  2005  (Infectious  Diseases  Society  of  America – IDSA, 2005) với kết quả định lượng vi  Nhiễm Phương pháp nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả  Z21‐α/2p(1‐p)    Cỡ mẫu: n =  d2 n: cỡ mẫu; Z: trị số từ phân phối chuẩn  α: xác suất sai lầm loại 1 là 0,05, suy ra Z=1,96  Vậy  n  =  1,962.0,5.(1‐0,5)/0,12  =  96,04.  Vậy  cỡ  mẫu ít nhất là 96 bệnh nhân.  Phương tiện nghiên cứu  Sử  dụng  bệnh  án  mẫu,  thu  thập  số  liệu  từ  bệnh án và các xét nghiệm có trong bệnh án.   Các biến số nghiên cứu  Bệnh  nền,  triệu  chứng  lâm  sàng,  cận  lâm  313 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014 Nghiên cứu Y học  sàng, kết quả vi sinh, kháng sinh đồ, tử vong.  Xử lý số liệu  Sử dụng phần mềm SPSS 16.0  KẾT QUẢ  Đặc điểm chung của bệnh nhân  Tuổi trung bình: 80,38 ± 8,37 tuổi, thấp nhất  60 tuổi, cao nhất 96 tuổi. Nam 75 ca (76,5%), nữ  23 ca (23,5%)  Bảng 1: Phân bố theo nhóm tuổi  Nhóm tuổi 60 – 69 tuổi 70 – 79 tuổi 80 – 89 tuổi ≥90 tuổi Tổng số Kết n (%) 14 (14,3) 24 (24,5) 49 (50) 11 (11,2) 98 (100) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng   Bảng 2: Tần suất các bệnh nền  Số bệnh Kết n (%) 36 (36,7) 31 (31,6) 13 (13,3) 12 (12,2) (5,1) (1,0) Bảng 3: Thay đổi nhiệt độ  Nhiệt độ Kết n (%) Không sốt >37 – 390C 21 (21,4) 24 (24,5) 46 (46,9) (7,1) Nhiệt độ trung bình: 37,90 ± 0,780 C.  Bảng 4: Thời gian sử dụng kháng sinh, số kháng sinh  sử dụng  Đặc điểm Thời gian trước xuất viêm phổi (ngày) Thời gian sử dụng kháng sinh (ngày) Số kháng sinh sử dụng (loại) Kết Trung bình ± độ lệch chuẩn 14,94 ± 13,29 16,49 ± 5,68 3,07 ± 1,12 Bảng 5: Thay đổi bạch cầu  Bạch cầu 10.000 – 15.000 >15.000 314 Kết n (%) (5,1) 13 (13,3) 43 (43,9) 37 (37,8) Bảng 6: Kết quả điều trị   Kết Kết n (%) Cải thiện/khỏi bệnh Thất bại Tái phát Tử vong 45 (45,9) (9,2) (3,1) 41(41,8) Bảng 7: Tổn thương trên X quang phổi  X quang phổi Kết n (%) Viêm phổi thùy Phế quản phế viêm Viêm phổi kẽ Tràn dịch màng phổi 26 (26,5) 46 (46,9) 18 (18,4) (8,2) Bảng 8: Đặc điểm vi khuẩn  Đặc điểm Không kèm theo Klebsiella spp Pseudomonas spp Enterobacter spp Candida spp Khác Kết n (%) 72 (73,5) (9,2) (3,1) (2,0) (5,1) (7,1) Bảng 9: Tỷ lệ đa kháng thuốc  Đặc điểm Kết quả n (%) Nhạy hoàn toàn  Đa kháng  4 (4,1)  73 (74,5)  Bảng 10: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh  Kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng n (%) n (%) n (%) Amoxicillin+clavulanic acid (7,1) (2,1) (AMC) Amikacin (AN) 11 (11,2) (0) Netilmicin (NET) 19 (19,4) (0) Gentamycin (GM) 19 (19,4) (1) Ceftazidime (CAZ) (9,2) (1) Ceftriaxone(CRO) (7,1) 13 (13,3) Cefotaxime (CTX) (5,1) (8,2) Cefepime (FEP) 13 (13,3) (1) Ticarcillin/clavulanic acid (TC) 17 (17,3) (3,1) Piperacin/tazobactam (TZP) 18 (18,4) (2) Ciprofloxacin (CIP) 14 (14,3) (2) Levofloxacin (LVX) 31 (31,6) (0) Ertapenem (ETP) 23 (23,5) (3,0) Imipenem (IMP) 29 (29,6) (0) Meropenem (MEM) 32 (32,7) (0) Cefoperazone/sulbactam(CF 11 (30,6) (0) P/SUL) Colistin (CT) 35 (83,7) (0) 89 (90,8) 87 (88,8) 79 (80,6) 78 (79,6) 88 (89,8) 78 (79,6) 85 (86,7) 84 (85,7) 78 (79,6) 78 (79,6) 82 (83,7) 67 (68,4) 72 (73,5) 69 (70,4) 66 (67,3) 25 (69,4) 16 (16,3) Chuyên Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014  BÀN LUẬN  Đặc điểm chung  Trong 98 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được đưa  vào  nghiên  cứu,  số  lượng  nam  giới  là  chủ  yếu,  cao  gấp  3,25  lần  nữ.  Theo  tác  giả  Lê  Thị  Kim  Nhung,  tỷ  lệ  nam  69,6%  và  tỷ  lệ  nữ  là  31,4%(6).  Theo tác giả Werarax nghiên cứu tại Thái Lan, tỷ  lệ nam 71,8%, nữ 28,2%(10). Kết quả của chúng tôi  cũng  tương  tự  như  những  nghiên  cứu  của  các  tác  giả  khác,  điều  này  có  thể  do  nam  giới  có  nhiều  yếu  tố  nguy  cơ  phải  nhập  viện  hơn  nữ,  nam giới có tỷ lệ cao bệnh phổi mạn, bệnh mạch  máu  não…vì  vậy  nam  giới  có  cùng  độ  tuổi  với  nữ sẽ có nguy cơ viêm phổi bệnh viện nhiều hơn  nữ.  Theo  tác  giả  Lê  Bảo  Huy  (2008),  tuổi  trung  bình  của  bệnh  nhân  là  75,76  ±  8,73  tuổi(4)  thấp  hơn  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  nhưng  sự  khác  biệt khơng lớn, điều này có thể là do tác giả đã  thực hiện nghiên cứu cách nay nhiều năm (2007,  2008),  do  đời  sống  kinh  tế  được  nâng  cao  và  chăm sóc sức khỏe cũng được chú trọng nên tuổi  thọ trung bình của người cao tuổi tăng lên.  Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng  Tần suất các bệnh nền   Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy, số bệnh  nền  trung  bình:  2,65  ±  1,08  bệnh,  cao  nhất  là  6  bệnh nền. Bệnh nhân có 2 bệnh nền (36,7%) và 3  bệnh nền (31,6%) chiếm tỷ lệ cao nhất, điều này  phù  hợp  với  người  cao  tuổi  có  nhiều  bệnh  đi  kèm, đặc biệt là các bệnh phổi mạn, tăng huyết  áp, đái tháo đường, suy tim, suy thận… đã làm  cho bệnh nhân phải thường xun nhập viện và  có nguy cơ cao bị viêm phổi bệnh viện.  Thay đổi nhiệt độ   Chúng  tơi  nhận  thấy  đa  số  bệnh  nhân  sốt  vừa  38  –  390C  (46,9%),  sốt  nhẹ 

Ngày đăng: 19/01/2020, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN