1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB âm tính tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng trong 2 năm 2018-2019

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 442,97 KB

Nội dung

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB âm tính Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ năm 2018 - 2019. Đối tượng: Gồm170 bệnh nhân lao phổi AFB âm tính được chẩn đoán tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng theo tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới và Chương trình chống lao quốc gia từ 1/2018- 12/2019.

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI AFB ÂM TÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG TRONG NĂM 2018 - 2019 Nguyễn Huy Điện*, Phạm Thúy Hằng* TĨM TẮT 43 Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB âm tính Bệnh viện Phổi Hải Phịng từ năm 2018 - 2019 Đối tượng: Gồm170 bệnh nhân lao phổi AFB âm tính chẩn đốn Bệnh viện Phổi Hải Phòng theo tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới Chương trình chống lao quốc gia từ 1/2018- 12/2019 Phương pháp: Mô tả hồi cứu với mẫu thuận tiện Kết kết luận: Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 47,90 ± 17,21 Tỷ lệ nam/nữ 2,77/1 Bệnh gặp nhiều nhóm lao động tự 41,2% Lý đến khám bệnh chủ yếu ho kéo dài chiếm 72,4% Triệu chứng toàn thân hay gặp mệt mỏi 72,9%, sốt 61,2%, gầy sút cân 52,4% Triệu chứng hay gặp ho khạc đờm 88,8% đau ngực 63,5% Tổn Thương phim chụp Xquang ngực chủ yếu dạng phối hợp chiếm 74,7% tổn thương hang 63,5%, nốt 32,4%, tổn thương thâm nhiễm 64,7%, tổn thương xơ 22,4% Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lồng ngực cho thấy tổn thương bên phổi (55,9%), phổi phải (30,6%) nhiều so với phổi trái (13,5 %) Chụp cắt lớp vi tính phát nhiều tổn thương mà chụp X-quang ngực thẳng không thấy phổi Tỷ lệ phát vi khuẩn lao đờm phương pháp: *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Huy Điện Email: nhdien@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 11.4.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.4.2022 Ngày duyệt bài: 15.6.2022 290 cấy cổ điển 76,6%, cấy MGIT 80,4%, Gene Xpert 76,3% cho kết cao Từ Khóa: Lao phổi AFB âm tính SUMMARY CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF AFB NEGATIVE PULMONARY TUBERCULOSIS AT HAIPHONG LUNG HOSPITAL FROM 2018 TO 2019 Objectives: To describe clinical and subclinical characteristics of AFB negative pulmonary tuberculosis (TB) at Haiphong Lung Hospital from 2018 - 2019 Subjects: Including 170 AFB negative pulmonary tuberculosis patients diagnosed at Haiphong Lung Hospital according to the standards of the World Health Organization and the National Tuberculosis Program from 1/2018 to 12/2019 Method: Retrospective description with convenient sample Results and conclusions: The mean age of the study group was 47.90 ± 17.21 The male/female ratio is 2.77/1 The disease was more common in the self-employed group, 41.2% The main reason for going to the doctor was a persistent cough, accounting for 72.4% Common systemic symptoms were fatigue 72.9%, fever 61.2%, weight loss 52.4% Common symptoms are cough and phlegm expectoration 88.8% and chest pain 63.5% Lesions on chest X-ray film are mainly combined, accounting for 74.7%, of which cavernous lesions 63.5%, nodules 32.4%, infiltrative lesions 64.7%, fibrous lesions 22, 4% Chest computed tomography image showed more TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 damage in both lungs (55.9%), right lung (30.6%) more than left lung (13.5%) Computed tomography revealed many lesions that were not visible on a straight chest X-ray in both lungs The proportion of detecting TB bacteria in sputum by methods: traditional culture 76.6%, MGIT culture 80.4%, Gene Xpert is 76.3% with very high results Keywords: AFB negative pulmonary tuberculosis I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao mối quan tâm nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển tỷ lệ mắc cao có xu hướng gia tăng, đồng thời làm tăng tỷ lệ biến chứng, di chứng bệnh, đặc biệt làm gia tăng tỷ lệ bệnh lao kháng thuốc Chẩn đoán sớm điều trị kịp thời mục tiêu quan trọng chưng trình chống lao quốc gia Tuy nhiên chẩn đoán lao phổi, đặc biệt lao phổi AFB âm tính thường khó, ảnh hưởng đến việc điều trị cho bệnh nhân, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lao phổi AFB âm tính chẩn đoán điều trị Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ năm 2018- 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu Gồm 170 bệnh nhân lao phổi AFB âm tính chẩn đốn Bệnh viện phổi Hải Phòng theo tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới Chương trình chống lao quốc gia từ 1/2018-12/2019 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phổi Hải Phòng 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Chẩn đoán xác định lao phổi AFB âm tính theo tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới Chương trình chống lao quốcgia năm 2015 - Bệnh nhân có biểu triệu chứng lâm sàng: Ho khạc đờm kéo dài, ho máu, sốt, mệt mỏi sút cân, khó thở tức ngực triệu chứng khác kèm theo - Cận lâm sàng: có tổn thương XQ phổi thường quy - Kết XN đờm trực tiếp AFB (-) qua lần khám - Bằng chứng xác định lao: Kết xét nghiệm đờm phương pháp nuôi cấy và/hoặc Gen Xpert có vi khuẩn lao 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu, cách chọn mẫu thuận tiện 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Chỉ số tuổi, giới, địa dư, tiền sử tiếp xúc nguồn lây, triệu chứng lâm sàng thực thể phổi, triệu chứng khác liên quan 2.3.2 Chỉ số xét nghiệm: XQ thường quy, Soi đờm trực tiếp tìm AFB, ni cấy tìm vi khuẩn lao, Gen Xpert, Công thức máu, men gan, xét nghiệm khác 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Nhập xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 Phân tích so sánh, xử lý kết theo phương pháp thống kê y học Thuật toán sử dụng: tính tỷ lệ %, giá trị trung bình bng T-test 291 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân bố theo tuổi, giới, nghề nghiệp Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi (n=170) Nhóm tuổi Số lượng (n = 170) Tỷ lệ % 16 - 19 1,8 20 - 29 32 18,8 30 - 39 20 11,8 40 - 49 30 17,6 50 - 59 43 25,0 60 - 69 26 15,3 16 9,4 70 Tổng số 170 100 Trung bình 47,90 ± 17,21 Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp (n=170) Nghề nghiệp Số lượng (n = 170) Tỷ lệ % Công nhân 23 13,5 Nghỉ hưu 20 11,8 Học sinh - sinh viên 5,3 Lao động tự 70 41,2 Nội trợ 2,4 Nơng dân 41 24,1 Nhân viên văn phịng 1,8 Tổng số 170 100 3.2 Mắc bệnh phối hợp khác Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tiền sử bệnh khác (n=170) Bệnh kèm theo Số lượng (n =170) Tỷ lệ % Bệnh phổi khác 16 9,4 Đái tháo đường 14 8,2 292 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Tăng huyết áp 13 7,6 Viêm dày 4,1 Xơ gan 1,8 Bệnh khác 20 11,8 3.3 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.4 Thời gian từ có triệu chứng đến khám bệnh (n=170) Thời gian Số lượng (n=170) Tỷ lệ % < tuần 35 20,6 – tuần 78 45,9 > tuần 57 33,5 Bảng 3.5 Lý đến khám bệnh bệnh nhân nghiên cứu (n=170) Triệu chứng Số lượng (n = 170) Tỷ lệ (%) Ho khan 17 10,0 Ho đờm 88 49,4 Ho máu 22 12,9 Đau ngực 22 17,6 Sốt 14 8,2 Khó thở 10 5,9 Vơ tình phát 4,1 Bảng 3.6 Triệu chứng đối tượng nghiên cứu (n=170) Triệu chứng Số lượng (n=170) Tỷ lệ % Khó thở 65 38,2 Đau ngực 108 63,5 Ho khạc đờm 151 88,8 Ho khan 97 57,1 Ho máu 22 12,9 Bảng 3.7 Triệu chứng toàn thân đối tượng nghiên cứu (n=170) Triệu chứng toàn thân Số lượng (n= 170) Tỷ lệ % 0 Sốt nhẹ:37 1-38 C 82 48,2 0 Sốt vừa:38 1-39 C 19 11,2 Sốt cao:39,1 C trở lên 1,8 Mệt mỏi 124 72,9 Ra mồ hôi đêm 25 14,7 Hch ngoi biờn 2,9 293 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 3.8 Triệu chứng thực thể đối tượng nghiên cứu (n=170) Triệu chứng thực thể Số lượng (n= 170) Rung tăng Rung giảm 10 Gõ đục 10 Gõ vang Ran ẩm 108 Ran nổ 35 Ran rít, ngáy Tỷ lệ % 2,3 5,9 5,9 2,3 62,8 20,6 2,4 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.9 Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu máu ngoại vi (n=170) Số lượng công thức bạch cầu Số lượng (n = 170) Tỷ lệ % Bình thường 120 70,6 Số lượng bạch Tăng 47 27,6 cầu Giảm 1,8 < 60% 2,9 BC ĐNTT 60 – 70% 125 73,5 Công thức > 70% 40 23,5 bạch cầu ≤ 30% 152 89,4 BC Lympho > 30% 18 10,6 Bảng 3.10 Số lượng hồng cầu máu ngoại vi đối tượng nghiên cứu (n=170) Số lượng hồng cầu n = 170 Tỷ lệ % < T/l 1,7 – T/l 30 17,6 > T/l 137 80,7 Bảng 3.11 Tổn thương X-quang ngực thẳng đối tượng nghiên cứu (n=170) Dạng tổn thương Số lượng (n=170) Tỷ lệ % Nốt 55 32,4 Thâm nhiễm 110 64,7 Hang 108 63,5 Xơ 38 22,4 Phối hợp 127 74,7 294 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Bảng 3.12 Kết CT scanner lồng ngực đối tượng nghiên cứu (n=91) CT scanner phổi Số lượng n = 91 Tỷ lệ % Bên trái 15 16,4 Vị trí tổn thương Bên phải 29 31,9 Hai bên 47 51,6 Nốt 39 42,8 Thâm nhiễm 66 72,5 Hình ảnh tổn Hang 63 70,0 thương Xơ 37 40,7 Phối hợp 69 75,8 Bảng 3.13 Kết phương pháp phát vi khuẩn lao Phương pháp Kết dương tính/n Tỷ lệ % Cấy cổ điển 82/107 76,6 Cấy MGIT 86/107 80,4 Gene Xpert 87/114 76,3 IV BÀN LUẬN 4.1 Phân bố theo tuổi, giới, nghề nghiệp Kết nghiên cứu (bảng 3.1) cho thấy tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 47,90 ± 17,21; tuổi cao 90; thấp 17 Nhóm tuổi 20-29 50-59 chiếm tỷ lệ cao theo thứ tự 18,8% 25,0% Về giới tính có 73,5% bệnh nhân nam bệnh nhân nữ 26,5% Điều hoàn toàn phù hợp với tất nghiên cứu tác giả nước Hầu hết tác giả thống giải thích nam giới lao động nặng nhọc hơn, có nhiều thói quen có hại hơn, giao lưu lại nhiều mà tỷ lệ mắc cao Bảng (3.2) Nhóm nghề nghiệp lao động tự chiếm tỷ lệ cao 41,2%, xếp thứ nhóm nơng dân 24,1%, nghề khác chiếm tỷ lệ thấp Kết chúng tơi hồn tồn phù hợp với tất nghiên cứu tác giả nước nghiên cứu lao phổi Lê Trọng Thạch (2016), gặp nhiều lứa tuổi 50 – 69 chiếm 48,8%, nhóm tuổi 16-49 tuổi chiếm tỷ lệ 34,9%, nhóm tuổi 16-19 chiếm 2% Tỷ lệ lao phổi nam (78%) cao gấp 3,5 lần so với nữ (22%), tỷ lệ bệnh nhân sống nông thôn 72%, sống thành phố 28% [6] 4.2 Mắc bệnh phối hợp Kết nghiên cứu (bảng 3.3) tỷ lệ bệnh nhân lao có bệnh kết hợp với bệnh phổi phế quản khác chiếm tỷ lệ 9,4% sau đái tháo đường 8,2% bệnh tăng huyết áp 7,6%, loét dày tá tràng 4,1%, bệnh khác chiếm tỷ thấp Nghiên cứu Lê Trọng Thạch (2016), tỷ lệ lao phổi AFB (-) có ĐTĐ 14,3% [6] cao chúng tôi, 295 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG đối tượng bệnh nhân vùng khác 4.3 Đặc điểm lâm sàng Bảng (3.4) Chẩn đoán sớm trước tuần thời gian từ có triệu chứng đến bệnh nhân đến khám Theo nghiên cứu chúng tôi, thời gian từ lúc xuất triệu chứng đến bệnh nhân đến khám bệnh thường từ - tuần chiếm 45,9%; trước tuần chiếm 20,6% sau tuần chiếm 33,5% Hiện tỷ lệ bệnh nhân đến viện sớm theo hiểu biết người dân bệnh lao tốt, đồng thời kỹ thuật đại áp dụng vào chẩn đoán sàng lọc cộng đồng Nghiên cứu Lê Trọng Thạch (2016) số bệnh nhân khám bệnh trong vòng tuần đầu 33,3%, số bệnh nhân đến muộn sau tuần 66,7% [6] Trong nghiên cứu số bệnh nhân đến khám muộn sau tuần tương đối cao 74,7% Điều giải thích bệnh lao bệnh nhiễm trùng mạn tính, triệu chứng thường khởi phát từ từ, không rầm rộ, khơng cấp tính (bán cấp) Theo số tác giả cách khởi phát hay gặp lao phổi người lớn, chiếm khoảng 70- 80% trường hợp Kết bảng 3.5 cho thấy: bệnh nhân vào viện chủ yếu ho kéo dài (59,4%), ho máu chiếm (12,9%), triệu chứng hay gặp lao phổi Nghiên cứu chúng tơi hồn toàn phù hợp với y văn Nghiên cứu (bảng 3.6) cho thấy: triệu chứng chiếm tỷ lệ cao ho khạc đờm 88,8%, ho khan 296 57,1%, ho máu 12,9% Đau ngực có tỷ lệ cao thứ hai sau ho có đờm chiếm 63,5% Khó thở triệu chứng gặp chiếm 38,2% Kết ( bảng 3.7 ) cho thấy sốt triệu chứng toàn thân hay nhắc đến nghiên cứu lao phổi Sốt lao thường sốt nhẹ, sốt chiều Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ sốt chiếm 61,2%, sốt nhẹ chiếm tỷ lệ cao 48,2%, sốt vừa chiếm 11,2%, sốt cao gặp với tỷ lệ 1,8% Khi thăm khám thực thể bệnh nhân lao phổi AFB (-), triệu chứng thường không rõ ràng không đặc hiệu Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu, tác giả thường quan tâm đến nghe phổi Nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.8) tỷ lệ bệnh nhân có gõ phổi rung phổi bình thường chiếm 91,8% Nghe phổi khơng có rale với chiếm 36,5%, có rale ẩm chiếm 62,8%, rale nổ 20,6%, rale rít ngáy thấp chiếm 2,4% Lê Trọng Thạch (2016) triệu chứng ho có đờm 65,06%, ho khan 19,19%, sốt 40,7%, nghe thấy ran phổi 24,3% [6] Kết phù hợp với kết nghiên cứu Lê Trọng Thạch 4.4 Đặc điểm cận lâm sàng Kết nghiên cứu (bảng 3.9) tỷ lệ bệnh nhân có số lượng bạch cầu bình thường chiếm tỷ lệ cao 70,6% Bệnh nhân có số lượng bạch cầu tăng 10 G/l chiếm 27,6% Tỷ lệ bạc cầu đa nhân trung tính tăng 70% chiếm 23,5%, tỷ lệ bạch cầu Lympho tăng 30% chiếm 10,6% TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Nghiên cứu (bảng 3.10), số lượng hồng cầu T/l có tỷ lệ cao chiếm 80,7%, số lượng hồng cầu - T/l chiếm 17,6%, tỷ lệ bệnh nhân có HC 3T/l 1,7% Kết máu ngoại vi bệnh nhân lao phổi AFB (-) thay đổi Bảng (3.11) hình ảnh XQ cho thấy tổn thương hay gặp nghiên cứu chúng tơi hình ảnh thâm nhiễm, chiếm 64,7% Tổn thương dạng hang chiếm 63,5% Tổn thương dạng nốt chiếm 32,4% Tổn thương dạng xơ chiếm 22,4% Chụp cắt lớp vi tính kỹ thuật có giá trị để chẩn đoán lao phổi trường hợp chẩn đốn khó phim X-quang phổi thường quy khó xác định vị trí tổn thương hay bị bỏ sót Nghiên cứu tơi (bảng 3.12) vị trí tổn thương: gặp nhiều tổn thương hai bên chiếm 51,6%, bên phải chiếm 31,9%, bên trái chiếm 16,4% Kết phù hợp với kết tác giả Lê Trọng Thạch (2016), bệnh nhân có số lượng bạch cầu bình thường 60,5%, tăng 35,4%, bạch cầu lympho tăng 31,1%, hình ảnh tổn thương XQ ngực thẳng hai bên phổi 46,56%, bên phải 36,5%, bên trái 16,93%, tổn thương thâm nhiễm 77,2%, nốt 17,5%, hang 5,3% Chụp cắt lớp vi tính phát tổn thương hai bên chiếm 50,26%, bên phải chiếm 34,39%, bên trái chiếm 15,34% [6] Kết nghiên cứu (bảng 3.13) cho thấy tỷ lệ phát vi khuẩn lao phương pháp cấy MGIT cao cấy cổ điển, 80,4% với 76,6%, tỷ lệ phát vi khuẩn lao phương pháp Gene Xpert 76,3% Đây kỹ thật đại phát chứng vi khuẩn cao tránh bỏ sót trường hợp mà lâm sàng XQ không điển hình Kết nghiên cứu Lê Trọng Thạch (2016) tỷ lệ phát vi khuân lao phương pháp cấy cổ điển 42,86% [6] Nghiên cứu Phạm Thị Ánh Tuyết (2016) tỷ lệ bệnh nhân đồng dương tính phương pháp cấy cổ điển cấy MGIT dương tính 52,1% [7] Kết chúng tơi cao tác giả áp dụng phương pháp ni cấy để tìm vi khuẩn lao V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 170 bệnh nhân lao phổi AFB (-) Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2018-2019 Chúng rút số kết luận sau: 5.1 Đặc điểm chung Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là: 47,90 ± 17,21 Tỉ lệ nam/nữ 2,77/1 Bệnh gặp nhiều nhóm lao động tự 41,2% 5.2 Đặc điểm lâm sàng Lý đến khám bệnh chủ yếu ho kéo dài chiếm 72,4% Triệu chứng toàn thân hay gặp mệt mỏi 72,9%, sốt 61,2%, gầy sút cân 52,4% Triệu chứng hay gặp ho khạc đờm 88,8% đau ngực 63,5%, khó thở gặp 38,2% Triệu chứng thực thể rale ẩm 62,8%, ran nổ 20,6%, ran rít, ngáy gặp 2,4% 5.3 Đặc điểm cận lâm sàng Hình ảnh X-quang cho thấy tổn thương chủ yếu dạng phối hợp chiếm 74,7% hang 63,5%, nốt 32,4%, thõm nhim 297 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 64,7%, xơ 22,4% Hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực cho thấy tổn thương chủ yếu bên phổi (55,9%), phổi phải (30,6%) nhiều so với phổi trái (13,5%), mặt khác phát tổn thương mà Xquang thường quy không phát Tỷ lệ phát vi khuẩn lao đờm phương pháp cấy cổ điển 76,6%, cấy MGIT 80,4%, Gene Xpert 76,3% VI KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 170 bệnh nhân lao phổi AFB (-) Bệnh viện phổi Hải Phòng với kết thu đưa kiến nghị sau: Đối với bệnh nhân nghi ngờ lao phổi làm xét nghiệm đờm AFB (-) X-quang phổi nghi ngờ, cần phải chụp cắt lớp vi tính lồng ngực xét nghiệm đờm phương pháp nuôi cấy cổ điển, cấy MGIT, Gene Xpert để chẩn đoán xác định lao phổi tránh bỏ sót TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Ngọc Am ( 1999 ), Bài giảng bệnh lao bệnh phổi, Nhà xuất Y học: Tr 147-155 Bộ Y tế (2011), "Hướng dẫn quy trình triển khai kỹ thuật Gene Xpert Việt Nam", QĐBYT số 4912, ngày 21/12/2011, Bộ Y tế 298 Lê Huy Chính (2002), Vi sinh Y học, NXB Y học, Hà Nội Chương trình chống lao Quốc gia (2016), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lao giai đoạn 2010-2016, phương hương kế hoạch giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Việt Cồ (1999), “ Đại cương bệnh lao”, Bài giảng bệnh lao bệnh phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.5 Nguyễn Thu Hà (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi AFB(-) kết phát vi khuẩn lao kỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Trọng Thạch (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết ni cấy đờm tìm vi khuẩn lao phương pháp MGIT bệnh nhân lao phổi AFB âm tính bệnh viện 71 trung ương năm 2014- 2016”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Phạm Thị Ánh Tuyết (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết nuôi cấy trực khuẩn lao MGIT, LOEWENSTEIN - JENSEN bệnh nhân lao phổi AFB âm tính Bệnh viện 74 Trung ương", Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 9.World Health Organization GLOBAL TUBERCULOSIS REPORT (2017), World Health Organization, Geneva, Switzerland ... Trọng Thạch (20 16), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết ni cấy đờm tìm vi khuẩn lao phương pháp MGIT bệnh nhân lao phổi AFB âm tính bệnh viện 71 trung ương năm 20 14- 20 16”, Luận văn... khoa 2, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Phạm Thị Ánh Tuyết (20 16), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết nuôi cấy trực khuẩn lao MGIT, LOEWENSTEIN - JENSEN bệnh nhân lao phổi AFB âm tính. .. âm tính thường khó, ảnh hưởng đến việc điều trị cho bệnh nhân, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lao phổi AFB âm tính chẩn đốn điều trị Bệnh viện Phổi

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN