1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lùng (bambusa longgissia sp nov) tại huyện quế phong, tỉnh nghệ an

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƢƠNG QUANG TRÍ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI LÙNG (Bambusa longgissia sp.nov) TẠI HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI TS PHAN VĂN THẮNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ u Bambusa longgissia sp.now) tạ v uy Quế P o , tỉ A ” thuộc Chu n ng nh Quản l T i ngu n r ng l c ng tr nh nghi n c u khoa học ri ng cá nhân t i T i xin cam đoan số liệu v kết nghi n c u luận văn n l trung thực v chưa sử dụng để bảo vệ học vị nghi n c u Trong luận văn t i có sử dụng th ng tin kết t nhiều nguồn liệu khác Các th ng tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc v xuất x Tác giả Trƣơng Quang Trí ii LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian d i phấn đấu nghi n c u học tập Được gi p đ tận t nh th c giáo khoa Quản l T i ngu n r ng ph ng Sau Đại học v th c m n khoa gi p đ cho t i qúa tr nh học tập v nghi n c u trường Đồng thời c ng nhờ động vi n kịp thời gia đ nh bạn b Đến na t i ho n th nh b i luận văn m nh Nhân dịp n th c t i xin b t l ng biết n sâu sắc đến bạn b v gia đ nh đặc biệt l PGS.TS Tr n Ngọc Hải v TS Phan Văn Thắng người th tận t nh gi p đ hướng dẫn v bảo cho t i suốt thời gian thực tập v viết luận văn tốt nghiệp m nh C ng qua đâ t i xin gửi lời cảm n đến Ban Giám đốc v cán Ban quản l r ng ph ng hộ UBND hu ện Quế Phong gi p đ tận t nh cho t i tr nh thực tập T i c ng xin trân trọng cảm n đến đồng nghiệp gi p đ chia sẻ kinh nghiệm qu báu kỹ thuật nhân giống Lùng tỉnh Nghệ An Do lực c ng kinh nghiệm thân c n nhiều hạn chế n n chắn đề t i c n nhiều thiếu sót kính mong nhận góp qu báu qu th c kiến đóng nh khoa học v bạn b đồng nghiệp để luận văn ho n thiện h n t t Hà Nội, ngày… tháng 05 năm 2020 T c giả Trƣơng Quang Trí iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM N ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix Đ T VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan c ng tr nh c ng bố đặc điểm lâm học v gâ trồng tre tr c 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 10 1.2 C sở l luận vấn đề nghi n c u 21 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục ti u nghi n c u 22 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng phạm vi nghi n c u 22 2.2.1 i tư ng nghiên c u: 22 2.2.2 h m vi nghiên c u: 22 2.3 Nội dung nghi n c u 22 2.4 Phư ng pháp nghi n c u 23 2.4.1 hương pháp luận 23 2.4.2 hương pháp thu thập s liệu 23 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 34 iv 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhi n hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 ịa hình - địa m o 34 3.1.3 ịa chất thổ nhưỡng 35 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 36 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 3.2.1 Tình hình sản xuất nông - lâm ngư nghiệp 38 3.2.2 Thực tr ng sở h tầng 40 3.3 T nh h nh văn hóa xã hội 41 3.4 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp hu ện Quế Phong 43 3.4.1 Hệ th ng quản lý nhà nước 43 3.4.2 Các doanh nghiệp sản xuất nông lâm nghiệp 44 3.4.3 Các hộ gia đình tư nhân tham gia sản xuất nông lâm nghiệp 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trang r ng Lùng khu vực hu ện Quế Phong 46 4.1.1 Diện tích lo i rừng 46 4.1.2 Diện tích lo i đất chưa có rừng 51 4.1.3 Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 51 4.2 Một số đặc điểm sinh học lo i Lùng hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An 55 4.2.1 ặc điểm hình thái, cấu trúc lồi Lùng 55 4.2.2 ặc điểm giải phẫu sinh lý 64 4.3 Một số đặc điểm cấu tr c r ng Lùng………………………… 70 4.3.1 Cấu trúc mật độ 70 4.3.2 Cấu trúc tuổi 73 4.3.3 Cấu trúc tầng th 76 4.4 Một số nhân tố ho n cảnh n i có Lùng phân bố 78 4.4.1 ặc điểm địa hình 78 v 4.4.2 ặc điểm đất đai 79 4.4.3 ặc điểm khí hậu thực vật 80 4.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển lo i Lùng 82 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật……………………………………………………82 4.5.1.1 Nhân gi ng phương pháp tách g c 82 4.5.1.2 ặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất kỹ thuật nhân gi ng gieo h t 84 4.5.2 Giải pháp phát triển Lùng 85 4.5.2.1 Giải pháp bảo vệ khai thác bền vững rừng Lùng 85 4.5.2.2 Giải pháp nhân gi ng Lùng 85 4.5.2.3 Giải pháp phát triển tr ng Lùng 87 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Bộ NN & PTNT Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n BDL Bề d CTTT C ng th c tổ th nh Đường kính gốc b nh quân D Đường kính b nh quân câ Lùng L D00 Đường kính gốc D1.3 Đường kính đo vị trí 1.3 Dt Đường kính tán ĐH Đại học FAO Tổ ch c N ng nghiệp v Lư ng thực giới HĐND Hội đồng nhân dân Hdc Chiều cao c nh Hpc Chiều cao phân c nh Hvn Chiều cao v t HG Hỗn giao H Chiều cao v t b nh quân KHLN Khoa học lâm nghiệp Chiều d i b nh quân câ Lùng NXB Nh xuất OTC Ô ti u chuẩn ODB Ô dạng vii Chữ viết tắt Nguyên nghĩa QLBV Quản l bảo vệ Sở NN&PTNT Sở N ng nghiệp v Phát triển nông thôn TB Trung bình TS Tiến sĩ TN Tự nhi n UBND Ủ ban nhân dân BQL Ban quản l viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Điều tra vật hậu lo i Lùng 25 Bảng 2.2 Biểu điều tra theo tu ến 26 Bảng 2.3 Biểu điều tra qu n thể lùng 27 Bảng 2.4 Biểu điều tra cá thể lo i lùng 28 Bảng 2.5 Biểu điều tra câ bụi thảm tư i 29 Bảng 2.6 Biểu điều tra câ gỗ 29 Bảng 2.7 Biểu điều tra câ tái sinh 30 Bảng 4.1 Thực trạng r ng Lùng hu n Quế Phong 46 Bảng 4.2 Hiện trạng r ng v đất lâm nghiệp phân theo chủ quản l 52 Bảng 4.3 Kết giải phẫu thân khí sinh 64 Bảng 4.4 Đặc điểm vật hậu lo i Lùng 67 Bảng 4.5 Cấu tr c mật độ r ng lùng thu n lo i 70 Bảng 4.6 So sánh mật độ v sinh trưởng Lùng theo vị trí 71 Bảng 4.7 Mật độ r ng Lùng xen gỗ 72 Bảng 4.8 Cấu tr c tuổi r ng Lùng thu n lo i 73 Bảng 4.9 Cấu tr c tuổi r ng Lùng theo vị trí 74 Bảng 4.10 Cấu tr c tuổi r ng Lùng xen gỗ 75 Bảng 4.11 Kết phân loại đất phát triển Lùng hu ện Quế Phong 79 ix DANH MỤC HÌNH H nh 3.1 Bản đồ phân bố r ng Lùng hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An 42 H nh 4.1 H nh ảnh thân khí sinh 56 H nh 4.2 H nh ảnh lóng v đốt 57 H nh 4.3 H nh ảnh c nh Lùng 58 H nh 4.4 H nh ảnh Lùng 59 H nh 4.5 H nh ảnh mo nang 60 H nh 4.6 H nh ảnh măng 61 H nh 4.7 H nh ảnh thân ng m 62 H nh 4.8 H nh ảnh Hoa 63 79 Phong xã l Đồng Văn v Th ng Thụ với diện tích lớn Lùng thường mọc tập trung khe ẩm đặc biệt ven s ng suối n i đất c n tốt Trong r ng hỗn giao Lùng thường xen với câ gỗ Trám R ng ràng Mít Ngát Vạng Tr ng Lùng phát triển tốt v cho suất cao mật độ câ gỗ thấp t 100 - 200cây/ha Độ cao phân bố Lùng Quế Phong t 100 - 400m với dộ dốc phân bố t 10 - 35% phân bố hướng ất a 4.4.2 Lùng l câ ưa sáng v ẩm thường mọc ven suối thung l ng có đất ẩm d ; phát triển mạnh tr n đất feralit cát pha, thoát nước phát triển tr n sa thạch phiến thạch Đâ l c sở để chọn vùng lập địa thích hợp để trồng Lùng Kết điều tra phân tích mẫu đất 14 xã thuộc hu ện Quế Phong Trung tâm Nghi n c u Lâm sản ngo i gỗ cho thấ đặc điểm tính chất đất xã hu ện Quế Phong thích hợp với việc gâ trồng v phát triển Lùng Đâ l c sở khoa học quan trọng việc phân hạng đất đai thích nghi với lo i câ Lùng Bảng 4.11 Kết phân loại đất phát triển Lùng huyện Quế Phong Diện tích (ha) TT Xã Rất thích hợp Thích hợp 303,0 500,7 3.077,4 24,1 Đồng Văn Quang Phong Quế S n 508,6 47,6 Th ng Thụ 61,7 1.582,4 Tiền Phong 706,4 20,3 4.657,1 2.175,1 Tổng (Ngu n: Kết điều tra trung tâm LSNG năm 2018) 80 Kết phân hạng m c độ thích nghi cho thấ : - Diện tích đất thuộc cấp thích hợp cho phát triển Lùng l : 43.438 chủ ếu tập trung xã Đồng Văn Th ng Thụ Tiền Phong Quang Phong, Quế S n Trong có 2.175ha đất trống thích hợp cho trồng Lùng tập trung Th ng Thụ Tiền Phong Quang Phong - Diện tích đất thuộc cấp thích hợp cho phát triển Lùng l : 50.274 8ha chủ ếu xã Đồng Văn Th ng Thụ Tiền Phong Quang Phong Quế S n Trong có 4.657ha đất trống thích hợp cho trồng Lùng chủ ếu xã Th ng Thụ Tiền Phong Quang Phong k í ậu v t ự vật 4.4.3 - k í ậu Dựa v o đặc điểm khí hậu hu ện Quế Phong chư ng luận văn v vùng phân bố c ng bố thấ câ Lùng phân bố n i có t ng đất d có h m h m lượng mùn cao đất chủ ếu l đất feralit v ng xám phát triển tr n phiến thạch sét phấn sa đá cát sa thạch s i cuội kết Phân bố vùng đồi n i thấp độ cao 800m so với mực nước biển độ dốc b nh quân 20% n i có lượng mưa lớn nhiệt độ năm b nh quân 24,5oC - t ự vật - Thành phần cao Tổ th nh câ gỗ: 0,45T + 0,4SR + 0,35N + 0,35MĐ + 0,25GB + 0,2CC + 0,2C - 1,05LK Trong đó: T (Dâu da đất); SR (Sung r ng); N (Ngát); MĐ (Mán đỉa); GB(Giổi b ); CC (Chân chim); C (C m); LK (Lo i khác) T c ng th c tổ th nh câ gỗ khu vực nghi n c u ta thấ lo i câ xuất nhiều l câ Dâu da đất với tổng số 65 câ điều tra chiếm 13 84% OTC tư ng ng có 22 (câ /OTC) vậ ta có 220 (câ /ha) Trong câ sung r ng có câ tổng số 65 câ chiếm 81 12 31% l câ ngát v câ mán đỉa có câ tr n tổng số 65 câ chiếm 10 77% Câ xuất l câ : rẻ dung b a c m trường sâng mé c ke v câ tr c tiết có câ tr n tổng số 65 câ chiếm 54% Qua CTTT cho thấ khu vực nghi n c u lo i câ phân bố nhiều l câ Dâu da đất v sung r ng đâ l hai loại câ có s c chịu bóng cao v phát triển tốt tán khác - Thành phần tái sinh Tổ th nh câ tái sinh: 0,17MĐ + 0,148N + 0,138V + 0,135LM + 0,09CC - 0,315LK Trong đó: MĐ (Mán đỉa) N (Ngát), T (Dâu da đất) LM (Lịng Mang), CC (Chân chim), LK (Lồi khác) T c ng t c tổ th nh cho thấ th nh ph n câ tái sinh đo đếm 03 OTC trạng thái Lùng xen gỗ có tổng số 317 câ vậ trung b nh có 106 cây/OTC v 1060(câ /ha) phân bố 21 lo i câ mán đỉa l lo i chiến số lượng lớn với 54/317 câ chiếm 17% tổng số câ tái sinh tiếp đến l lo i ngát Dâu da đất v L ng mang có số lượng tr n 40/317 câ chiếm 13% tổng số câ tái sinh thấp h n ch t l lo i Chân chim chiếm 29/317 câ c n lại 16 lo i có phân bố t - 11 Cây tái sinh phân bố chủ ếu cấp chiều cao l : 1m có 156/317 câ chiếm tới 49% tổng số câ tổng số câ câ t - 3m có122 câ chiếm 38% c n lại số câ tr n 3m l 39 câ chiếm 12% tổng số câ Về sinh trưởng câ tái sinh trạng thái Lùng xen gỗ phân bố chất lượng tốt v trung b nh với số lượng cao với chất lượng tốt có 149 câ chiếm 47% tổng số câ chất lượng trung b nh l 140 câ chiếm 44% tổng số câ v chất lượng xấu l 28 câ chiếm 9% * ậ xét Qua số liệu đo cho thấ OTC có 105 câ với diện tích 1000 m2 vậ su tr n có 1.050 câ /ha với số lượng vậ ta thấ lượng tái sinh trạng thái Lùng xen gỗ m c trung b nh đa số 82 câ tái sinh phân bố m c chiều cao m v t - 3m với chất lượng phát triển tr n m c trung b nh - Thành phần bụi thảm tươi Th nh ph n câ bụi v thảm tư i trạng thái r ng hỗn giao gỗ Lùng chủ ếu l lo i: Guột Dư ng xỉ Rá Lau Sa nhân … Th nh ph n câ bụi thảm tư i OTC đo đếm trạng thái Lùng xen gỗ có 77 câ bụi thảm tư i phân bố 14 lo i với chiều cao trung b nh câ bụi thảm tư i lâm ph n l 75cm với t nh h nh phát triển tư ng đối tốt Lo i câ chiếm chủ ếu chiếm tỉ lệ cao l lo i Guột chiếm 19 48% tiếp đến l lo i Dư ng xỉ chiếm 15 58%; Ráy chiếm 14 29%; Lau chiếm 9,09%; Sa nhân v Tr u r ng chiếm 49% c n lại l lo i: Chít, Mua, Thẩu tấu Móc chiếm 19% Đâ l 10 lo i câ bụi thảm tư i câ trạng thái r ng Lùng xen gỗ với lo i c n có số lo i khác như: C l o Lấu Lá dong, Dâ nồm Các lo i câ n chủ ếu l lo i có s c chịu bóng tốt phát triển tốt bóng khác Với số lượng câ bụi thảm tư i v chiều cao câ bụi thảm tư i vậ cho thấ rõ lâm ph n Lùng xen gỗ có t ng câ bụi tư ng đối d v rậm gi p giữ ẩm cho đất tốt độ che phủ mặt đất cao góp ph n tăng sinh trưởng lo i vi sinh vật đất tạo cho t i ngu n đất nhiều dinh dư ng gi p cho lo i câ Lùng v câ gỗ khu vực phát triển tốt 4.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển loài Lùng 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 4.5.1.1 ằ t Qua nghi n c u khu vực hu ện Quế Phong, tỉnh Nghệ An ghi nhận kỹ thuật nhân giống Lùng phư ng pháp tách gốc t người dân sống xã Đồng Văn v xã Th ng Thụ Tu nhi n qu m nhân giống người dân v kết nhân giống để phục vụ cho trồng vườn nh 83 số đem trồng tr n nư ng Kỹ thuật nhân giống phư ng pháp tách gốc thực sau: - Thời điểm tiến h nh tách gốc: Người dân tiến h nh tách gốc lùng để nhân giống tiến h nh v o tháng - năm - Ti u chuẩn bụi v câ tách gốc: Bụi lựa chọn lấ giống l bụi có nhiều câ bánh tẻ v khoảng cách câ kh ng d để thuận tiện cho việc đ o v tách gốc Câ lựa chọn để tách gốc l câ bánh tẻ có tuổi t - tuổi - Kỹ thuật tách gốc: Câ chọn l m giống chặt ngắn đề lại ph n phía gốc d i 70 - 80cm Lóng tr n để lại c n khoảng 1/3 v cắt vát góc khoảng 450 Dùng đất nhão trát l n vết cắt để tránh kh Đ o lộ gốc dùng thuổng sắc cắt tách gốc câ mẹ vị trí cổ thân ng m (chỗ bé tiếp giáp với già) Sau tách đem ngâm v o bùn ngập đến hết ph n củ thân ng m để tránh cho câ giống bị kh héo - Chuẩn bị đất giâm câ : Đất c to n diện nhặt b c dại v đá s i lớn Đất để phủ gốc gồm: đất mặt phân chuồng hoai r m rạ băm nh theo tỷ lệ 1:1:1 Gi n che tạm với độ che bóng tu n đ u khoảng 80% - tu n tiếp theo: 50% v đến tu n th d ho n to n - Ư m v chăm sóc: Cuốc rãnh nh rộng khoảng 30cm sâu khoảng 40 cm Rãnh cách rãnh khoảng 50cm Gốc m đặt xuống rãnh theo hướng v nghi ng 450 ph n thân ng m để lưng qua xuống bụng l n tr n Để tiện chăm sóc tất câ bố trí nghi ng theo hướng gốc m có cọc đ Đặt gốc cách gốc khoảng 40cm Để theo dõi tr nh rễ sau đặt gốc v o rãnh tr n luống phủ lớp đất m m ng v a che kín ph n rễ Tưới nước l n/ng Sau ng (lấp kín gốc) v phủ th m lớp r m rạ d đến đem trồng tiến h nh lấp đất đ rãnh khoảng 5cm Tiếp tục chăm sóc cho 84 Theo kinh nghiệm người dân cho thấ : Sau ng th hom bắt đ u rễ v sau tháng sau tiến h nh giâm hom đem trồng hom rễ Tỷ lệ rễ giâm hom gốc đạt 50% - 70% Thấp h n nhiều so với lo i tre v bư ng khác Như vậ đánh giá l việc nhân giống Lùng phư ng pháp tách gốc l khả thi v l m c sở cho việc tạo giống để trồng r ng tư ng lai 4.5.1.2 Đặc điểm tái sinh tự nhi n đề xuất k thuật nhân gi ng b ng gieo hạt Tr n thực tế thấ Lùng hoa v tượng hoa lo i Lùng có kỷ xả l n m ch ng hoa tập thể l c diện tích lớn khu r ng v hoa xong bụi Lùng r ng Lùng bị chết Trước hoa bụi Lùng sinh trưởng nhanh có khác hẳn bụi b nh thường Tại Quế Phong Lùng hoa t tháng thời vụ kéo d i đến tháng hoa rải rác v nở tư ng đối tập trung v o tháng - thời gian mang tr n câ khoảng tháng th chí v rụng bắt gặp câ tái sinh mọc rải rác g n gốc câ mẹ thời gian sau rụng Sau hoa thời gian h nh th nh hạt Lùng r i rụng xuống đất Ch ng nả m m v tạo th nh r ng Lùng Như vậ thời điểm thu hái hạt l m giống tốt l chín rộ trước tự rụng xuống v o khoảng tháng đến tháng Tr n địa b n tác giả nghi n c u sau thời điểm câ Lùng hoa người dân tranh thủ thu gom hạt gieo m vườn nh v gieo tr n luống gieo mạ sau hạt nả m m nhổ câ mạ mọc cấ v o b u chuẩn bị sẵn Sau thời gian khoảng - tháng đem trồng đạt tỷ lệ sống cao Với kết ban đ u tr n khẳng định Lùng tái sinh tự nhi n t hạt tốt v việc nhân giống hữu tính lo i Lùng l có triển vọng 85 Tu nhi n c n có nghi n c u sâu h n tr nh hoa c ng c n nghi n c u tiếp kỹ thuật thu hái bảo quản v sử l hạt giống sinh trưởng câ vườn m 4.5.2 Giải pháp phát triển Lùng 4.5.2.1 G ov k a t ề vữ Đối với r ng Lùng qu hoạch bảo vệ v khai thác bền vững giải pháp kỹ thuật bao gồm: - Mùa khai thác: Khai thác v o tháng 12 đến tháng năm sau kh ng khai thác v o mùa sinh măng Lùng - hương thác khai thác: Khai thác chọn - Cường độ khai thác: khai thác h ng năm lượng khai thác 20-30% số câ khai thác năm khai thác 40% số câ năm khai thác 50% số câ Số câ để lại tr n bụi 10 - 15 câ bao gồm to n số câ tuổi v ph n số câ tuổi tuổi - Chăm sóc rừng sau khai thác: Sau khai thác c n tiến h nh dọn vệ sinh chăm sóc r ng bao gồm c ng việc: Chặt b câ kh ng đủ ti u chuẩn khai thác: câ sâu bệnh câ cong queo câ nh gi tuổi t tuổi trở l n Dọn vệ sinh r ng cách chặt nh câ b c nh nhánh câ kh nằm tư ng đối sát mặt đất - Bảo vệ chống chá r ng người v gia s c phá hoại - Phục hồi r ng diện tích r ng trữ lượng thấp r ng chất lượng qu hoạch phục hồi Biện pháp kỹ thuật l bảo vệ chăm sóc h ng năm cách chặt b câ nh gi cỗi câ sâu bệnh câ cong queo v dọn dẹp vệ sinh r ng chăm sóc sau khai thác L m đường ranh cản lửa Bảo vệ r ng chống chá r ng người v gia s c phá hoại - Bón phân cho r ng Lùng để nâng cao suất chất lượng r ng 4.5.2.2 G 86 T kết t m hiểu kỹ thuật nhân giống Lùng khu vực nghi n c u v kinh nghiệm hộ nhân dân tr n địa b n ta nhân giống lùng phư ng pháp tách gốc v giâm hom t thân khí sinh Tu nhi n việc nhân giống Lùng gặp nhiều khó khăn tỷ lệ sống kh ng cao - Về khoa học c ng nghệ: Phối hợp với Viện Trường doanh nghiệp sản xuất giống tổ ch c lớp tập huấn đ o tạo chu n m n kỹ thuật m nhân giống cho hộ gia đ nh c quan ban ng nh hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An c ng t có nhu c u sản xuất câ giống Lùng phục vụ cho trồng r ng t chư ng tr nh dự án hu ện tỉnh - Giải pháp nguồn giống gốc: Giống gốc lấ t r ng tự nhi n hu ện Quế Phong khu vực phục hồi sinh thái n i phép khai tác tận thu Lùng Vật liệu lấ để nhân giống l thân khí sinh v gốc câ mẹ - Việc nhân giống tách gốc có tỷ lệ th nh c ng cao thời gian nhân giống ngắn v đem trồng sau - tháng Tu nhi n vật liệu để nhân giống lại hạn chế câ lấ gốc để nhân giống V vậ muốn nhân giống với số lượng lớn để phục vụ cho trồng r ng qu m lớn l kh ng khả thi - Việc nhân giống t hạt: Qua theo dõi việc nhân giống t hạt có tỷ lệ th nh c ng kh ng cao đạt tỷ lệ khoảng 15 - 20% Tu nhi n việc khó khăn l vật liệu để nhân giống v chu kỳ hoa lo i Lùng h ng chục năm lặp lại Do vậ c n có nhiều nghi n c u thích hợp v đ ng thời điểm Bố trí theo dõi vật hậu để kịp thời có kế hoạch thu hái hạt giống phát bụi Lùng hoa - Đẩ mạnh việc thử nghiệm nhân giống Lùng phư ng pháp giâm hom thân khí sinh v nguồn vật liệu cho nhân giống sẵn có câ lấ nhiều hom khí sinh Nhân giống hom thân tỷ lệ th nh c ng kh ng cao Ngu n nhân chủ ếu l chưa có kinh nghiệm v kỹ thuật nhân giống 87 c n có nhiều thử nghiệm đánh giá Tu nhi n việc nhân giống hom thân câ khí sinh nhân giống với số lượng lớn v phục vụ qu m trồng r ng lớn - Khu ến khích hộ dân sống xen v ven r ng tạo giống Lùng phư ng pháp tách gốc để phục vụ trồng Lùng vườn nh v đất lâm nghiệp nh nước giao để quản l v phát triển Lâm nghiệp - Hỗ trợ kinh phí cho C ng t Hợp tác xã thực nhân giống Lùng để phục vụ nhu c trồng r ng theo qu định Nh nước 4.5.2.3 G tt t - Tiến h nh trồng khảo nghiệm câ Lùng vùng có điều kiện khí hậu đất đai tư ng ng với đặc điểm sinh thái Lùng l m c sở cho việc mở rộng vùng ngu n liệu phục vụ cho Nh má chế biến tre n a Nghệ An - Khu ến khích hộ dân sống xen v ven r ng BQL r ng ph ng hộ Quế Phong tỉnh Nghệ An trồng r ng câ Lùng để phục vụ nhu c u xâ dựng l m vật dụng gia đ nh để giảm s c ép địa phư ng - Do Lùng l câ ưa bóng c n nh v vậ với n i có điều đất đai khí hậu phù hợp với đặc điểm sinh thái Lùng th người dân n n thực biện pháp khoanh nu i tái sinh có trồng bổ sung Lùng với diện tích đất Lâm nghiệp chưa th nh r ng trạng thái Ic IIa - Hỗ trợ kinh phí trồng v chăm sóc r ng Lùng gia đ nh c ng t tỉnh thực Trồng r ng Lùng theo Chư ng tr nh Bảo vệ v Phát triển r ng v Chư ng tr nh giảm ngh o nhanh gắn với bảo vệ v phát triển r ng theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ng 09/9/2015 Chính phủ 88 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến h nh nghi n c u hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An đề t i r t số đặc điểm kết luận sau: - Đã bổ sung m tả số đặc điểm h nh thái vật hậu đặc biệt th ng tin hoa Lùng khu vực hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An - Lùng l lo i tre có kích thước lớn có thân ng m dạng củ măng mo nang v phân c nh cao v đốt có nhiều c nh Mùa măng t tháng đến hết tháng h ng năm Bước đ u xác định mùa hoa t tháng đến tháng 6; bắt đ u h nh th nh non v o khoảng tháng v chín khoảng tháng 6; chín bắt đ u rụng khoảng tháng v hạt bắt đ u nả m m khoảng thời gian t tháng Câ mạ v câ xuất khoảng tháng 10 - Đã theo dõi vật hậu v tr nh hoa chín v h nh th nh câ tái sinh tự nhi n Lùng R ng Lùng khu vực h u hết giai đoạn gi mật độ Lùng d đặc v vậ để r ng Lùng phát triển tốt c n phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh l khai thác nu i dư ng r ng - Lùng hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An thường mọc tập trung khe ẩm đặc biệt ven s ng suối n i đất c n tốt Tại khu vực nghi n c u chủ ếu l trạng thái r ng Lùng thu n lo i qua tác động khai thác người dân địa phư ng n n cấu tr c tuổi đường kính v chiều cao câ có biến động số lượng câ gi chiếm tỉ lệ cao c n khai thác để điều chỉnh mật độ v cấu tr c tuổi bụi Trong r ng hỗn giao Lùng thường xen với câ gỗ Trám R ng r ng mít Ngát Vạng Tr ng Lùng phát triển tốt v cho suất cao mật độ câ gỗ thấp t 100 - 200 cây/ha - Kỹ thuật nhân giống Lùng người dân địa phư ng khu vực có Lùng phân bố Lùng thường nhân giống cách tách gốc v giâm hom thân câ khí sinh Tu nhi n hai phư ng pháp nhân giống tr n 89 thực qu m nh lẻ v tỷ lệ th nh c ng kh ng cao Việc nhân giống t hạt c n có nhiều nghi n c u thích hợp v đ ng thời điểm hoa Lùng - T kết t m hiểu h nh thái thân câ Lùng điều kiện phân bố cấu tr c mật độ tuổi r ng Lùng tác giả đưa 03 nhóm giải pháp để phát triển v bảo vệ lo i câ n thời gian tới l : Khai thác nhân giống v phát triển Tồn t i B n cạnh kết đạt thời gian thực đề t i c n ngắn tr nh độ thân c n hạn chế n n nhiều nội dung đề t i chưa nghi n c u đ đủ v trực tiếp n n điều tra phân tích nhận xét c ng đánh giá c n chưa chặt chẽ Đề t i chưa nghi n c u kỹ thuật thu hái bảo quản v xử l hạt giống sinh trưởng câ giai đoạn vườn m đặc điểm lo i sâu bệnh hại măng v thân Lùng Chưa nghi n c u sinh trưởng măng tỷ lệ sống măng tr n r ng chưa thử nghiệm nhân giống t thân khí sinh Chưa nghi n c u h m lượng chất vật r i rụng v tổng lượng vật r i rụng h ng năm để đánh giá khả ph ng hộ ch ng Chưa phân tích h m lượng diệp lục câ bánh tẻ thời điểm câ sinh trưởng v vậ chưa đánh giá hết tính chất trung tính ưa sáng câ Lùng Đề t i c ng chưa bố trí thử nghiệm nhân giống Lùng Kiến nghị Để khắc phục mặt c n tồn vấn đề m đề t i chưa nghi n c u c n phải triển khai nghi n c u kỹ thuật nhân giống lùng khả gâ trồng Lùng để l m c sở cho việc phát triển v gâ trồng lùng rộng rãi tư ng lai N n triển khai đề t i nghi n c u thử nghiệm nhân giống Lùng hạt nu i cấ m Trong thời gian tới c n xâ dựng báo cáo đánh giá trạng chất lượng Lùng hu ện Quế Phong Đề nghị cấp ng nh c n có 90 sách để khu ến khích hỗ trợ thích đáng để nhân dân c ng t Ban quản l r ng có điều kiện phát triển v bảo tồn lo i Lùng tư ng lai Đề nghị cấp ng nh tỉnh cho phép áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khai thác tỉa thưa nu i dư ng r ng Lùng tạo c ng ăn việc l m v thu nhập cho người dân địa phư ng 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ho ng Ngọc Anh (2016): Nghiên c u đặc điểm lâm học thử nghiệm nhân gi ng loài Lùng t i Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp L Tuấn Anh (2015): Nghiên c u đặc điểm lâm học loài Lùng Tự nhiên (Bambusa longissima sp.Nov.) t i xã Tân Xuân huyện Vân H tỉnh Sơn La Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Đỗ Văn Bản (2005): Tr ng thực nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Báo cáo tổng kết đề t i Khoa học C ng nghệ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ N ng nghiệp v PTNT Ngu ễn Anh D ng Bùi Du Ngọc (2015): Nghiên c u kỹ thuật tr ng Bương lông iện Biên (Dendrocalamus dienbienensis) cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tỉnh miền núi hía Bắc Báo cáo khoa học 2015 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam H Nội Tr n Ngọc Hải vả cs 2015: ặc điểm giải phẫu sinh lý loài Bương m c TCNN&PTNT Tr n Ngọc Hải v cs 2015: Một s đặc điểm sinh vật học loài Lùng (Bambusa longissima) Tạp chí NN&PTNT Tr n Ngọc Hải 2016: Khai thác phát triển ngu n gen loài Bương m c ( Den drocalamus velutinus) t i Hà Nội, Hịa Bình Sơn La Đề t i cấp Nh nước 2013-2016 L Viết Lâm (2005): Nghiên c u phân lo i họ phụ Tre (Bambusoideae) Việt Nam, T i liệu hội nghị KHCN Lâm nghiệp 20 năm đổi (1986-2005) - Ph n lâm sinh, tr 312-321 H Nội Tr n Văn Mão Tr n Ngọc Hải (2006): dịch Hỏi đáp tre trúc NXB N ng nghiệp 10 Ngu ễn Ho ng Nghĩa 2005 Tre Việt Nam Nh xuất N ng nghiệp 92 11 Ngu ễn Thị Bích Ngọc Ngu ễn Chí Thanh L Văn N ng (2006): Bảo quản Lâm sản Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Groldzmxhi A.M (1981), Sách tra c u tóm tắt sinh lý thực vật (Nguyễn Ngọc Tâm dịch, 1981), NXB Khoa học kỹ thuật H Nội 13 Phan Văn Thắng (2015): Báo cáo nghiên c u tiêu chuẩn chất lư ng ngành mây tre - Dự án Hỗ trợ phát triển bền vững ng nh mâ tre hai tỉnh Nghệ An v Thanh Hóa 14 Phan Văn Thắng (2017): iều tra, đánh giá tr ng đề xuất phát triển s lồi lâm sản ngồi gỗ chủ yếu có giá trị kinh tế cao khu vực miền Trung Tây Nguyên phục vụ đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Điều tra c Tổng cục Lâm nghiệp 15 Đinh C ng Tr nh (2011): Nghiên c u kỹ thuật tr ng thâm canh s loài tre địa để lấy măng vùng Tây Bắc Báo cáo tổng kết đề t i khoa học c ng nghệ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ N ng nghiệp v PTNT H Nội 16 Thái Văn Tr ng (1978): Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái Nh xuất Khoa học v Kỹ thuật H Nội 17 Vư ng Văn Quỳnh (2008): Nghiên c u ảnh hưởng s nhân t khí hậu, thủy văn đất đến thực vật rừng, từ xây dựng phần mềm sinh khí hậu Báo cáo đề t i nghi n c u cấp Bộ 2008 18 Sở NN&PTNT Nghệ An (2019): Báo cáo thuyết minh quy ho ch phát triển bền vững Lùng địa bàn tỉnh giai đo n 2016-2020, tầm nhìn 2030 93 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 China National Bamboo Reaserch Center (2008), Utilization of Bamboo 20 Fu Maoyi et al (2000), Cultivation and Utilization on Bamboos, China Forestry Publishing House 21 (ed), Flora reipubl Pop Sin 22 Rao N and V Ramanatha Rao (1999), "Bamboo and Rattan Genetic Resources and Use", International Network for Bamboo and Rattan; p.30,51,169 23 Tewari D N (2001), Amonograph on bamboo, International book distributors, Dehra Dun, India 24 Victor Cusack (1997), Bamboo rediscovered Earth garden books, Tre truc Victoria, Australia 25 Rungnapar Pattanavibool (1998), Bamboo research and deverlopment in Thailand, Thailand Royal Forest Dipartment 26 S Dransfield and E.A.Widjaja (Editors) (1995), PROSEA – Plant Resources of South – East Asia, – Bamboos Bogor, Indonesia 27 Zhou Fangchun (2000), Selected works of bamboo research, Nanjing Forestry University, China 28 Zhu Zhaohua (2000): Sustainable Development of the Bamboo and Rattan Sectors in Tropical China China Forestry Publishing House ... Phong 2) Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học oài L ng t i huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An - Bổ sung đặc điểm h nh thái cấu tr c cá thể Lùng - Đặc điểm giải phẫu v sinh l - Đặc điểm vật hậu lo... Câ Lùng (Bambusa longgissia sp. nov) phân bố tự nhi n hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An 2.2.2 P Tạ uy v Quế P o u , tỉ A 2.3 Nội dung nghiên cứu 1) Thực tr ng rừng Lùng khu vực huyện Quế Phong 2) Nghiên. .. sinh học lo i Lùng hu ện Quế Phong tỉnh Nghệ An 55 4.2.1 ặc điểm hình thái, cấu trúc loài Lùng 55 4.2.2 ặc điểm giải phẫu sinh lý 64 4.3 Một số đặc điểm cấu tr c r ng Lùng? ??………………………

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w