Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mổ lấy thai tại Bệnh viện Quốc tế Hạnh Phúc từ năm 1/2018 - 9/2021

9 20 0
Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mổ lấy thai tại Bệnh viện Quốc tế Hạnh Phúc từ năm 1/2018 - 9/2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mổ lấy thai tại Bệnh viện Quốc tế Hạnh Phúc từ năm 1/2018 - 9/2021 trình bày xác định tỷ lệ mắc, các yếu tố có thể là nguy cơ gia tăng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mổ lấy thai và các vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn vết mổ.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ SAU PHẪU THUẬT MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ HẠNH PHÚC TỪ NĂM 1/2018 - 9/2021 Nguyễn T Thanh Hà*, Trương T Bích Ngọc*, Nguyễn T Thương* CS TĨM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) sau phẫu thuật lấy thai nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp, làm tổn thương cho sản phụ, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị Để góp phần làm giảm NKVM chúng tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá đặc điểm dịch tễ trường hợp NKVM sản phụ phẫu thuật mổ lấy thai BV Quốc tế Hạnh Phúc Mục tiêu: xác định tỷ lệ mắc, yếu tố nguy gia tăng NKVM sau phẫu thuật mổ lấy thai vi khuẩn thường gây NKVM Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả phân tích ca NKVM thu thập xác định từ 1/2018 đến tháng 9/2021, theo tiêu chuẩn chẩn đoán NKVM CDC Bộ Y tế năm 2002 Kết quả: NC đánh giá 6702 ca PT lấy thai suốt thời gian 2018 – 9/2021 Tỷ lệ NKVM 0,3% Một số yếu tố yếu tố nguy làm gia tăng NKVM tìm thấy như: so (73,9%), thai IVF (34,8%), tiểu đường (30,4%), Bạch cầu cao trước PT (30,4%), phẫu thuật cấp cứu (65%) Các yếu tố khác tìm thấy ca NKVM: thời gian PT kéo dài từ 15 phút < 60 phút (97%), 60 phút (13%), có sử dụng KSDP 73,8%, thời gian phát NKVM ngày chiếm tỷ lệ cao 78,3%, 74% phát lúc nằm viện Vi khuẩn thường gây NKVM Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện Quốc tế Hạnh Phúc Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Hà Email: thithanhha_n@hanhphuchospital.com Ngày nhận bài: 2/7/2022 Ngày phản biện khoa học: 21/7/2022 Ngày duyệt bài: 15/8/2022 24 Staphylococcus sp E coli Kết luận: Phẫu thuật mổ lấy thai sản phụ có nhiều yếu tố nguy làm gia tăng NKVM (con so, thai IVF, tiểu đường) Nghiên cứu cần tiếp tục chương trình can thiệp gia tăng kiến thức, kỹ thực hành phòng ngừa NKVM cần tiến hành thường xuyên Từ khóa: nhiễm khuẩn vết mổ, sản phụ mổ lấy thai, yếu tố nguy gây NKBV SUMMARY EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF SURGICAL SITE INFECTION AFTER CESAREAN SECTION AT HANH PHUC INTERNATIONAL HOSPITAL FROM 1/2018 TO 9/2021 Introduction: Surgical site infection (SSI) after cesarean section is one of the common hospital-acquired infections (HAI), causing injury to pregnant women, prolonging hospital stay and increasing costs treatment fees To contribute to the reduction of SSI, we conducted a study to evaluate the epidemiological characteristics of SSI cases in pregnant women with cesarean section at Hanh Phuc International Hospital Objectives: to determine the incidence, factors that may increase the risk of UTI after cesarean section and the bacteria that often cause SSI Methods: Description of SSI cases identified according to CDC diagnostic criteria (2019) Results: Our study was evaluated on 6702 caesarean sections during 2018 – 9/2021 The SSI rate is 0.3% Several factors that may be risk TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 factors for increased SSI have been found such as: preterm birth (73.9%), IVF pregnancy (34.8%), diabetes (30.4%), white blood cell count high before surgery (30.4%) Other factors found in SSI cases: operative time lasting from 15 minutes < 60 minutes (97%), more than 60 minutes (13%), using prophylactic delivery 73.8%, time detecting SSI under days accounted for the highest rate of 78.3%, and 74% detected during hospital stay The bacteria that commonly cause SSI is Staphylococcus sp and E coli Conclusion: Caesarean section on pregnant women has many factors that can increase the risk of SSI (first child, IVF pregnancy, diabetes) Research needs to continue and an intervention program to increase knowledge and practice skills to prevent SSI needs to be conducted regularly Keywords: surgical site infection, women undergoing cesarean section, risk factors for hospital-acquired infections (HAI) I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp sau phẫu thuật, gây tổn thương cho người bệnh, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị Nhiều nghiên cứu (NC) cho thấy làm kéo dài thời gian nằm viện thêm 7-10 ngày, tăng tỷ lệ sử dụng kháng sinh, tăng tỷ lệ tái nhập viện ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh, chất lượng bệnh viện Các yếu tố làm gia tăng nguy NKBV như: loại phẫu thuật, sở vật chất, loại vi khuẩn, tình trạng người bệnh (NB), tác nhân gây bệnh kháng thuốc tuân thủ biện pháp KSNK NVYT Bệnh viện Đa Khoa Quốc tế Hạnh Phúc bệnh viện chuyên ngành sản, phụ khoa nhi khoa Hàng năm, bệnh viện có hàng ngàn bệnh nhân nhập khám điều trị, phẫu thuật mổ bắt mơ hình bệnh tật bệnh viện Từ năm 2018 - 2021, bệnh viện có 6702 bệnh nhân phẫu thuật mổ bắt Tuy nhiên, tỷ lệ NKVM đối tượng chưa nghiên cứu Do vậy, làm nghiên cứu nhằm đánh giá bước đầu đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai yếu tố liên quan, từ đưa biện pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ NKVM, đảm bảo an toàn cho NB, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung: “Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mổ lấy thai yếu tố liên quan đến NKVM BV Quốc Tế Hạnh Phúc từ năm 2018 đến năm 2021 » 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Xác định tỷ lệ NKVM NB mổ lấy thai BVĐK Quốc Tế Hạnh Phúc - Xác định yếu tố nguy liên quan đến NKVM NB mổ lấy thai: ngày nằm viện, nhiễm khuẩn trước sanh, tuổi, ASA, thời gian phẫu thuật, sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ, loại vi khuẩn gây bệnh, kháng sinh điều tri III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật lấy thai xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật [1] [2] Bao gồm: 1) NKVM nông (Chảy mủ từ vết mổ; Phân lập vi khuẩn từ dịch mơ vết mổ; Có dấu hiệu: đau, sưng, nóng, đỏ VM; nhà lâm sàng chẩn đoán NKVM 2) NKVM sâu: Xảy mô mềm sâu (cân/cơ) Xuất dấu hiệu: Chảy mủ từ vết mổ sâu 25 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN (Không phải từ quan, khoang thể); Vết mổ tự toát nhà lâm sàng mở (Bn sốt > 38℃, sưng, nóng, đỏ, đau; Có áp xe/nhiễm khuẩn mổ lại/qua xét nghiệm mô học; nhà lâm sàng chẩn đoán NKVM sâu 3) NKVM quan khoang thể: Xuất dấu hiệu: chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng; Phân lập VK từ dịch quan/khoang thể, áp xe nhiễm khuẩn mổ lại; Có kết xét nghiệm mô học; Nhà lâm sàng chẩn đoán NKVM khoang/cơ quan PT 3.1 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả ca NKVM xác định theo tiêu chuẩn chẩn đoán CDC 2002 3.2 Đối tượng nghiên cứu: tồn sản phụ có PT mổ lấy thai từ 1/2018 đến 9/2021 3.3 Tiêu chí chọn mẫu Tiêu chí chọn: • Tiêu chuẩn lựa chọn: NB PT BVQT Hạnh Phúc • Tiêu chuẩn loại trừ: NB phẫu thuật từ trước chuyển đến BV Quốc tế Hạnh Phúc tiếp tục điều trị/phẫu thuật; Sản phụ sau phẫu thuật chuyển đến bệnh viện khác theo u cầu gia đình, khơng nằm điều trị BVQT Hạnh Phúc Cỡ mẫu: lấy mẫu thuận tiện, tồn NB có phẫu thuật đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2018 đến tháng 9/2021 3.4 Phương pháp thu thập liệu xử lý số liệu - Dựa vào hệ thống giám sát NKVM, Bệnh án điện tử, báo cáo từ khoa vi sinh - Nhân viên KSNK, khoa lâm sàng, lấy liệu, trao đổi đến thống xác chẩn 26 ca NKVM theo định nghĩa BYT, WHO, CDC - Phiếu thu thập liệu làm sẵn thông qua Hội đồng chuyên môn - Dữ liệu nhập phân tích phần mềm EpiData SPSS 16.0 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật lấy thai tại BVQT Hạnh Phúc: Bảng 1: Phân bố phẫu thuật lấy thai BVQT Hạnh Phúc (2018-9/2021) TS ca mổ lấy TS ca phẫu Đối tượng thai thuật khác Tổng số ca 6702 2642 Tỷ lệ 71,7 % 28,3 % Tỷ lệ NB nhập viện có phẫu thuật lấy thai cao chiếm 71,7%, tổng số 9344 ca phẫu thuật từ năm 2018 – tháng 9/ năm 2021 4.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mổ lấy thai 4.2.1.Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Tỷ lệ NKVM sau mổ lấy thai 0,3% Biểu đồ 1: tỷ lệ NKVM sau mổ lấy thai (1/2018-9/2021) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 4.2.2 Phân bố NKVM phân bố theo thời gian Tỷ lệ NKVM Tỷ lệ (%) 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 8/1778 0.45% 6/1334 0.45% 5/1851 0.27% 4/1739 0.23% Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 T1 đến T9 Năm 2021 Biểu đồ 2: Biểu đồ tỷ lệ NKVM sau mổ theo năm 4.2.3 Phân bố NKVM theo vị trí, thời gian xuất Biểu đồ 3: Phân bố loại NKVM Biểu đồ 4: Phân bố thời gian xuất NKVM 4.2.4 Phân bố theo loại phẫu thuật thời gian phát NKVM Nghiên cứu cho thấy 95,7% NKVM nơng, khơng có NKVM khoang quan Thời gian xuất nhiện NKVM < ngày (78,3); 7-14 ngày (21,7%) Bảng 2: Thời gian phát NKVM Thời gian/ thời điểm Số ca NKVM Tỷ lệ % Đang nằm viện 17 74 Xuất viện nhà 26 Đa số ca NKVM xuất thời gian nằm viện: 17 ca (74%) Số ca NKVM xuất sau xuất viện: ca (26%) 4.2.5 Đặc điểm NKVM sau phẫu thuật lấy thai 27 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Bảng 3: Đặc điểm lâm sàng NKVM sau PT lấy thai Số ca có triệu chứng NKVM (n=23) Sưng, nóng, đỏ, đau 23 (100%) Rỉ dịch VM 19 (82.6%) Vết mổ hở (39.1%) Sốt (17.4%) Các dấu hiệu chẩn đoán NKVM thường gặp triệu chứng chỗ sưng, nóng, đỏ, đau (100%), Rỉ dịch vết mổ (82,6%), vết mổ hở (39,1%), sốt (17,4%) Các yếu tố liên quan dẫn đến NKVM sản phụ mổ lấy thai 4.3.1 Tuổi sản phụ Triệu chứng Biểu đồ 4: Biểu đồ số lượng ca NKVM theo độ tuổi Độ tuổi trung bình NKVM BN mổ lấy thai là: 30 tuổi Sản phụ tuổi từ 25-29 30-34 chiếm tỷ lệ cao (34.8%), tuổi từ 35-39 (17.4%) 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến NKVM trước mổ sản phụ Bảng 4: Các yếu tố liên quan trước phẫu thuật NKVM Tỷ lệ (%) Yếu tố nguy Tình trạng BN n=23 2018 2019 2020 2021 Sinh Vỡ ối sớm Tiền sử sản khoa 28 Con so Con rạ Có Không Thai IVF Nạo hút thai Sẩy thai 2 0 1 1 0 0 17 (73,9) (26,1) (17,4) 19 (82,6) (34,8) (4,3) (4,3) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Tiểu đường Bệnh lý khác < ngày Thời gian nằm 1-3 ngày viện trước mổ > ngày Có Nhiễm khuẩn trước mổ Không Sạch Loại phẫu thuật Nhiễm Cao Bạch cầu Bình thường Khơng làm điểm điểm ASA điểm điểm Có KSDP* Khơng < 30 phút Thời gian chích 30-60 phút KSDP > 60 phút Có Mổ cấp cứu khơng KSDP: kháng sinh dự phịng Bệnh kèm theo 8 3 1 4 0 3 1 1 2 4 0 5 0 0 5 0 0 1 6 0 6 0 3 (30,4) 0% 12 (52,2) (34,8) (13,0) (4,3) 22 (95,7) 22 (95,7) (4,3) (30,4) 11 (47,8) (21,7) (17,4) 14 (60,9) (8,7) (13,4) 17 (73,9) (26,1) 12 (52,2) (34,7) (13,4) 15 (65,2) (37,8) Biểu đồ 5: Biểu đồ sử dụng kháng sinh dự phòng ca NKVM 29 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN NC cho thấy: sinh so (7,.91%); ca vỡ ối sớm (17,4%), ca thai IVF (34,7%); Có bệnh lý tiểu đường (30,4%), khơng có ca mắc bệnh lý khác Thời gian nằm viện trước mổ ngày chiếm tỷ lệ cao (52.1%) số ca NKVM, từ - ngày (34.7% ), > ngày (13.0%) Phẫu thuật (95,7%), Bạch cầu trước phẫu thuật cao chiếm 30,4% Thang điểm ASA từ Bảng 5: Yếu tố liên quan NKVM Yếu tố liên quan Thời gian phẫu thuật (phút) (17,4% 60,9%), (8,7% 13,4%) Có KSDP (73,9%), Thời gian tiêm KSDP < 30 phút (52,2%), 30-60 phút (34,7%), 60 phút 13,4%) Phẫu thuật cấp cứu (65,2%) 4.3.3 Các yếu tố liên quan phẫu thuật Thời gian phẫu thuật ca NKVM Thời gian PT trung bình ca NKVM: 49,43 phút Chi tiết 30-45 phút >45-60 phút >60 phút 400 ml Số ca NKVM 13 Lượng máu PT (ml) 19 Số ca mổ lại Thời gian phẫu thuật từ >45-60 phút (30,4%), từ 30-45 phút (30,4%), > 60 lượng máu PT từ 300-400ml (82.6%) Tỷ lệ 30.4% 56.5% 13.04% 8.7% 82.6% 8.7% 4.35% phút (13,4%), 4.4 Phân lập vi khuẩn ca NKVM Bảng 6: Vi khuẩn gây NKVM Loại vi khuẩn Số ca/tỷ lệ (%) n=23 Có phân lập vi khuẩn (cấy dịch vết mổ) Có 19/23 (82,6%) Kết cấy dương tính 14/19 (73,6%) Tác nhân phân lập Gram dương (54) Staphylococcus coagulase (13,05) Staphylococcus aureus (8,7) Staphylococcus Group B (4,35) Enterococcus (4,35) Gram âm (46) E coli (17,4) Klebsiella (4,35) Pseudomoas aeroginosa (4,35) 30 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Tác nhân cấy dương từ dịch VM (82,6%), dương tính 14/19 ca (73,6%) Tác nhân gây NKVM gram dương (54%), Staphylococcus chiếm chủ yếu 46% Các vi khuẩn gram âm (46%), E.coli 17,4 % V BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy tỷ lện NKVM thấp 0,3% (23/6702) năm, dao động từ 0,2 – 0,3% Nghiên cứu Nguyễn Văn Khải Cs (2015) có tỷ lệ cao chúng tơi 2,5%, Nguyễn Duy Minh Cs (2009) 2,1% Có thể BVĐK Quốc tế Hạnh phúc bệnh viện tư nhân, đa số sản phụ vào tình trạng sức khoẻ tốt ASA với điểm chiếm đa số 78,3% [2] [3], Nghiên cứu Zejnullahu Cs Kosovo, cho thấy tỷ lệ cao chiếm 9,8% Margaret Cs (2008) 5% [5] [6] Phân bố NKVM sau phẫu thuật lấy thai chủ yếu vết mổ nông chiếm 95,7%, sâu 4,3% Các tác giả khác tỷ lệ thấp hơn, NC Nguyễn Văn Khải Cs (2015) 50%, sâu 30%, quan 20% Điều cho thấy cần phải làm nghiên cứu sâu để truy tìm nguyên nhân gốc rễ dẫn đến NKVM nông, theo WHO, BYT cho thấy NKVM nông liên quan đến nhiều khâu từ chuẩn bị BN trước mổ, lúc mổ sau mổ đặc biệt cơng tác chăm sóc điều dưỡng [1] [4] Một số yếu tố có tỷ lệ cao ca NKVM nghiên cứu như: so (73,9%), tiền sử sản khoa thai IVF (34,8%), tiểu đường (30,4%), Bạch cầu cao trước PT (30,4%), Sử dụng KSDP (73,9%), Thời gian PT kéo dài từ 15 phút < 60 phút chiếm cao (97%), 60 phút (13%) Điều tương tự nghiên cứu Tống Văn Khải Cs, Con so có tỷ lệ NKVM (75%) cao Nghiên cứu Zejnullahu Cs Kosovo cho thấy thời gian PT 60 phút làm gia tăng NKVM [5] Việc sử dụng KSDP quan trọng, theo WHO, BYT thời gian sử sụng KSDP nên cho 60 phút, dùng liều trước mổ, thường cho Cephalosporin hệ để giảm nguy nhiễm khuẩn vi khuẩn gram dương (vi khuẩn thường trú da), cho KS khác kháng sinh đồ có thay đổi NC cho thấy 54% VK phân lập gram dương, ưu Staphylococcus sp 46% vi khuẩn gram âm, chủ yếu E.coli, PT đặc thù sản, q trình chuẩn bị PT có nguy nhiễm vi khuẩn thường trú từ vùng âm đạo, hay gặp E.coli, điều cho thấy cần phải chuẩn bị phẫu trường thật tốt hướng dẫn điều dưỡng người bệnh vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể cho nguời bệnh, nhằm hạn chế lây nhiễm vi khuẩn gram âm [4] NC cho thấy thời gian xuất vòng < ngày phẫu thuật chiếm 78,3%, từ – 15 ngày (21,7%), 74% phát lúc BN nằm viện Trong NC Zejnullahu Cs Kosovo cho thấy thời gian phát NKVM trung bình ngày Điều cho thấy xuất NKVM sớm phải có liên quan đến khâu trước mổ, mục tiêu mà cần phải nghiên cứu sâu để góp phần làm giảm NKVM sau phẫu thuật mổ lấy [5] Theo khuyến cáo WHO, thời gian phẫu thuật nằm viện ngắn, nguy NKVM giảm [4] VI HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU - Đa số ca NKVM xuất 31 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN trước ngày phẫu thuật (chiếm 78.3%), có khả liên quan đến khâu chuẩn bị trước mổ, nhiên chưa tìm nguyên nhân cụ thể gây NKVM - Nghiên cứu chưa tỷ lệ sản phụ mắc bệnh béo phì, thời gian cụ thể từ lúc ối vỡ sớm đến lúc phẫu thuật ca xuất NKVM - Nghiên cứu cho thấy 30.4% ca NKVM mắc bệnh tiểu đường Tuy nhiên chưa làm rõ điều trị tiểu đường nào, chưa làm rõ giá trị đường huyết sau phẫu thuật, nguyên nhân hạn chế chủ yếu hồ sơ bệnh án không cung cấp đầy đủ thông tin điều trị tiểu đường xét nghiệm theo dõi đường huyết trng sau phẫu thuật VII KẾT LUẬN NKVM sau phẫu thuật mổ lấy thai 0,3% Một số yếu tố yếu tố liên quan làm gia tăng NKVM tìm thấy như: so (73,9%), tiền sử sản khoa thai IVF (34,8%), tiểu đường (30,4%), Bạch cầu cao trước PT (30,4%), Một số yếu tố khác tìm thấy ca NKVM tỷ lệ sử dụng KSDP không đạt tiêu chuẩn chiếm 26.1% Thời gian phát NKVM ngày chiếm tỷ lệ cao 78,3%, 74% phát lúc nằm viện Vi khuẩn thường gây NKVM Staphylococcus sp Và E coli VIII ĐỀ XUẤT-KIẾN NGHỊ Tăng cường giáo dục, đào tạo nhân viên y tế kiến thức, kỹ thực hành biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, có nhiễm khuẩn vết mổ Cần trọng đến vấn đề vệ sinh tay, vệ sinh tay ngoại khoa, chuẩn bị người bệnh trước mổ 32 chăm sóc sau mổ, vệ sinh mơi trường, đồ vải, chất thải, tư vấn người bệnh cách tự chăm sóc, vệ sinh cá nhân sau mổ Cần tiến hành nghiên cứu tiến cứu để tìm yếu tố nguy thực có ý nghĩa thống kê để đưa biện pháp can thiệp hiệu giúp giảm NKVM đảm bảo an toàn cho sản phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2012), Quyết định số: 3671/QĐBYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế “Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện” Tống Văn Khải, Nguyễn Quốc Kỳ, Nguyễn Thị Kim Chi(2005), Xác định tỷ lệ NKBV yếu tố liên quan bệnh nhân mổ lấy thai Bệnh viện đa khoa Thống Đồng Nai, Hội nghị HICS 2015 Vũ Duy Minh, Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan Bệnh viện Từ Dũ năm 2009, Hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Từ Dũ World Health Organization (2018) Global guidelines for the prevention of surgical site infection, WHO https:// apps.who.int/iris/handle/10665/277399 Zejnullahu VA, Isjanovska R, Sejfija Z, Zejnullahu VA (2019), Surgical site infections after cesarean sections at the University Clinical Center of Kosovo: rates, microbiological profile and risk factors BMC Infect Dis 28;19(1):752 doi: 10.1186/s12879-019-4383-7 Margaret A Olsen 1, Anne M Butler, Denise M Willers et all (2008), Risk factors for surgical site infection after low transverse cesarean section, Infect Control Hosp Epidemiol, 29(6):477-84; discussion 4856 doi: 10.1086/587810 ... lấy thai cao chiếm 71,7%, tổng số 9344 ca phẫu thuật từ năm 2018 – tháng 9/ năm 2021 4.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mổ lấy thai 4.2.1.Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Tỷ lệ NKVM sau mổ. .. chung: ? ?Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật mổ lấy thai yếu tố liên quan đến NKVM BV Quốc Tế Hạnh Phúc từ năm 2018 đến năm 2021 » 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Xác định tỷ lệ NKVM NB mổ lấy thai. .. Hạnh Phúc: Bảng 1: Phân bố phẫu thuật lấy thai BVQT Hạnh Phúc (201 8-9 /2021) TS ca mổ lấy TS ca phẫu Đối tượng thai thuật khác Tổng số ca 6702 2642 Tỷ lệ 71,7 % 28,3 % Tỷ lệ NB nhập viện có phẫu thuật

Ngày đăng: 01/01/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan