Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRẦN THỊ HƯƠNG NGÁT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT MỔ LẤY THAI TẠI KHOA SẢN, BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CẨM PHẢ LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT MỔ LẤY THAI TẠI KHOA SẢN, BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CẨM PHẢ LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Thời gian thực hiện: 7/2019 - 11/2019 HÀ NỘI 2019 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC TRẦN THỊ HƯƠNG NGÁT LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, Giám đốc Trung tâm Quốc gia thông tin may mắn thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình Thầy cho học, lời khuyên quý báu suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Dược sỹ Nguyễn Hoàng Anh chuyên viên Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc người đồng hành tơi, ln nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi gặp khó khăn q trình làm luận văn, cán chuyên viên trung tâm DI&ADR tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả, tồn thể anh, chị phịng kế hoạch tổng hợp, Khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả ln tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Các cơ, chú, bạn bè, đồng nghiệp bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để giúp chúng tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2019 Học viên Trần Thị Hương Ngát Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc, người thầy vơ đáng kính mà tơi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.1 TỔNG QUAN Tổng quan NKVM NKVM mổ lấy thai 1.1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Tổng quan NKVM mổ lấy thai 1.2 Tổng quan kháng sinh dự phòng 11 1.2.1 Khái niệm kháng sinh dự phòng 11 1.2.2 Chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng 11 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh dự phòng 11 1.2.4 Liều dùng kháng sinh dự phòng 12 1.2.5 Đường dùng kháng sinh dự phòng 13 1.2.6 Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng 13 1.2.7 Kháng sinh dự phòng mổ lấy thai 14 1.3 Chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 17 1.3.1 Thực trạng đề kháng kháng sinh 17 1.3.2 Nội dung chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 18 1.3.3 Đánh giá sử dụng kháng sinh 19 Chương 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 21 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC DANH MỤC BẢNG 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 21 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 22 Xử lý số liệu: 27 Chương 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Khu Vực Cẩm phả giai đoạn 2016-2018 28 3.1.1 Mức độ tiêu thụ kháng sinh khoa sản so với trung bình toàn viện giai đoạn 2016-2018 28 3.1.2 Mức tiêu thụ xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa sản giai đoạn 2016-2018 28 3.1.3 Xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh dùng khoa sản giai đoạn 2016 2018 ………………………………………………………………………………29 3.1.4 Mức tiêu thụ xu hướng tiêu thụ loại kháng sinh cụ thể khoa Sản giai đoạn 2016-2018 .30 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ lấy thai khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả từ ngày 01/01/2019 đến ngày 30/6/2019 ……………………………………………………………………………….32 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 3.2.2 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu 35 3.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ lấy thai 36 3.3 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh kiểu dự phòng 40 3.3.1 Đánh giá tính phù hợp theo tiêu chí 40 3.3.2 Đánh giá tính phù hợp chung 41 Chương BÀN LUẬN 43 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 2.3 4.1 Tình hình tiêu thụ kháng sinh khoa Sản Bệnh viện Đa khoa KV Cẩm Phả ………………………………………………………………………………43 4.1.1 Tình hình tiêu thụ kháng sinh chung toàn viện khoa Sản 43 4.1.2 Tình hình sử dụng nhóm kháng sinh khoa sản giai đoạn 2016- 2018 44 Tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân có định mổ lấy thai khoa Sản Bệnh viện Đa khoa khu vực Cẩm Phả từ ngày 01/01/2019 – 30/6/2019 46 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân có định mổ lấy thai khoa sản Bệnh viện Đa Khoa KV Cẩm Phả 46 4.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ lấy thai khoa sản bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 4.2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm ASA theo thể trạng bệnh nhân Bảng 1.2 Phân loại phẫu thuật tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ .8 thuật người lớn [24] 12 Bảng 1.4 Khuyến cáo lựa chọn kháng sinh dự phòng 16 Bảng 3.1 Xu hướng tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa Sản 29 Bảng 3.2 Xu hướng tiêu thụ kháng sinh khoa Sản 2016-2018 31 Bảng 3.3 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Đặc điểm nhiễm khuẩn trước phẫu thuật 34 Bảng 3.5 Yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ 34 Bảng 3.6 Thời gian nằm viện thời gian phẫu thuật 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm khuẩn sau phẫu thuật 35 Bảng 3.8 Tình trạng bệnh nhân viện 36 Bảng 3.9 Liều dùng, đường dùng kháng sinh kiểu dự phòng 36 Bảng 3.10 Phân bố kháng sinh theo thời điểm phẫu thuật 37 Bảng 3.11 Mức liều sử dụng kháng sinh .38 Bảng 3.12 Tính phù hợp việc dùng kháng sinh kiểu dự phòng theo tiêu chí 40 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Bảng 1.3 Liều ban đầu liều nhắc lại khảng sinh dùng dự phịng phẫu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mức tiêu thụ kháng sinh khoa sản so với tồn viện 28 Hình 3.2 Mức tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa Sản 29 Hình 3.3 Mức tiêu thụ số kháng sinh thông dụng khoa Sản 30 Hình 3.5 Thời điểm bắt đầu sử dụng KSDP 39 Hình 3.6 Thời điểm dừng kháng sinh kiểu dự phịng 40 Hình 3.7 Tính phù hợp chung việc sử dụng kháng sinh kiểu dự phịng 41 Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Hình 2.1 Quy trình đánh giá tính phù hợp chung 26 Hình 3.2 Mức tiêu thụ nhóm kháng sinh khoa Sản 29 Hình 3.4 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 33 Hình 3.5 Thời điểm bắt đầu sử dụng KSDP 39 Hình 3.6 Thời điểm dừng kháng sinh kiểu dự phịng 40 Hình 3.7 Tính phù hợp chung việc sử dụng kháng sinh kiểu dự phòng 41 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Hình 3.4 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA ASHP BMI CDC DDD KSDP MRSA Adverse drug reaction - Phản ứng có hại thuốc American Society of Anesthegiologists - Hội Gây mê Hoa Kỳ American Society of Health-System Pharmacists - Hội Dược sĩ bệnh viện Hoa Kỳ Body mass index - Chỉ số khối thể Centers for Disease Control and Prevention - Trung tâm Kiểm sốt Phịng chống bệnh tật Hoa Kỳ Liều xác định ngày Kháng sinh dự phòng Methicillin-resistant Staphylococcus aureus - Tụ cầu vàng kháng methicillin NKBV Nhiễm khuẩn Bệnh viện NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NNIS MIC SIRS WHO National Nosocomial Infection Surveillance - Hệ thống Giám sát quốc gia Nhiễm khuẩn bệnh viện Nồng độ ức chế tối thiểu Systemic inflammatory response syndrome - Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC ADR ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) phổ biến, đứng hàng thứ hai sau nhiễm khuẩn tiết niệu NKVM gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân, dẫn tới tử vong tăng gánh nặng cho tính, nhiễm khuẩn vết mổ làm kéo dài thời gian nằm viện 7- 10 ngày, tăng chi phí điều trị khoảng 3000 – 29000 USD cho ca phẫu thuật [25] Tại Việt Nam, tỷ lệ NKVM trung bình bệnh viện khắp nước 5,5%[39] Kháng sinh dự phòng (KSDP) từ lâu chứng minh hiệu làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nhiều loại phẫu thuật, thủ thuật [25], [48] Tuy nhiên, việc sử dụng KSDP khơng hợp lý, bao gồm lựa chọn kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng thời gian sử dụng kéo dài gây chọn lọc vi khuẩn đề kháng gia tăng thời gian nằm viện [50] Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả Bệnh viện tuyến tỉnh hạng II với quy mô 350 giường bệnh, quản lý trực tiếp Sở y tế Quảng Ninh, có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khu vực huyện thị vùng Đông Bắc Quảng Ninh Trong năm gần số lượng bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện ngày nhiều, đặc biệt lĩnh vực sản khoa Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh khoa chưa thống nhất, chưa có phác đồ kháng sinh dự phịng chung cho người bệnh phẫu thuật Việc sử dụng kháng sinh khơng hợp lý phẫu thuật đưa đến việc tăng nguy gặp tác dụng phụ, tăng độc tính, tăng nguy đề kháng kháng sinh tăng chi phí điều trị Hiện khoa Sản chưa có đề tài nghiên cứu, đánh giá đầy đủ sử dụng kháng sinh phẫu thuật mổ lấy thai để làm sở xây dựng triển khai chương trình kháng sinh dự phịng Trong bối cảnh chúng tơi thực đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai Khoa Sản, Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Cẩm Phả’’Với mục tiêu sau: Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh khoa Sản, Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Cẩm Phả giai đoạn từ 01/01/2016 đến ngày 31/12/2018 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC y tế, tăng chi phí điều trị kéo dài số ngày nằm viện [38] Tại Hoa Kỳ, theo ước Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh nhân có định mổ lấy thai khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa Khu Vực Cẩm Phả giai đoạn từ 01/01/2019 đến ngày 30/06/2019 Từ kết nghiên cứu, mong muốn cung cấp thêm liệu để xây toàn, hiệu giảm đề kháng, giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân có định mổ lấy thai Bệnh viện Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC dựng triển khai biện pháp góp phần tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, an KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Tình hình tiêu thụ kháng sinh khoa Sản bệnh viện giai đoạn 20162018 DDD/100 ngày nằm viện, lớn mức trung bình tồn viện (71,1 DDD/100 ngày nằm viện) có xu hướng giảm dần Cephalosporin penicilin nhóm kháng sinh tiêu thụ nhiều khoa sản bệnh viện Trong nhóm cephalosporin, cefotaxim cephalexin có xu hướng tiêu thụ giảm mức tiêu thụ cefoperazon cefuroxim có xu hướng tăng Tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ lấy thai Khoa sản Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả từ ngày 01/01/2019 đến ngày 30/6/2019 Đặc điểm bệnh nhân mổ lấy thai khoa sản Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả Độ tuổi bệnh nhân mổ lấy thai từ 18 -35 chiếm tỷ lệ cao nhất, lý định mổ lấy thai bất thường đường sinh dục từ mẹ chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu tử cung sẹo mổ cũ Có 1,2% bệnh nhân có điểm ASA=3 Thời gian nằm viện trước mổ bệnh nhân ngắn (trung vị 0,28 ngày), thời gian thời gian nằm viện sau mổ dài (trung vị ngày) Thời gian phẫu thuật có trung vị 50 phút Sau phẫu thuật viện 100 % bệnh nhân không NKVM Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mổ lấy thai Có 100% bệnh nhân sử dụng kháng sinh mổ sau mổ, kháng sinh sử dụng sau mổ ngừng bệnh nhân viện Bệnh nhân lựa chọn sử dụng cefazolin làm KSDP chiếm 6,7%, cefoperazon kháng sinh sử dụng nhiều Bệnh nhân bắt đầu sử dụng KSDP vòng trước thời điểm rạch da chiếm 34,1% Đa số dùng kháng sinh sau đóng vết mổ tối thiểu Tất sử bệnh nhân sử dụng kháng sinh kiểu dự phòng theo đường tĩnh mạch 100% bệnh nhân có liều dùng kháng sinh phù hợp Phần lớn bệnh nhân có thời gian dùng kháng sinh kiểu dự phòng 53 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Mức tiêu thụ kháng sinh trung bình khoa sản giai đoạn 2016-2018 77,3 kéo dài đến ngày sau phẫu thuật Tỷ lệ bệnh nhân đánh giá phù hợp tiêu chí có nhiều khác biệt, đáng lưu ý có 6,1% bệnh nhân chọn loại kháng sinh hợp lý, 34,1% bệnh nhân có thời điểm đưa kháng sinh hợp lý, 0% bệnh nhân có thời gian dùng kháng sinh giá KIẾN NGHỊ B Từ kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: - Bệnh viện cần triển khai xây dựng phác đồ kháng sinh dự phòng cho bệnh nhân phẫu thuật sản/phụ khoa để việc sử dụng kháng sinh thống có hiệu - Bác sỹ điều trị, phẫu thuật viên cần đánh giá bệnh nhân có định phẫu thuật, phân tầng nguy NKVM định KSDP hợp lý - Khoa Dược cần cung ứng ổn định, đầy đủ kháng sinh phù hợp với hướng dẫn, khuyến cáo KSDP phù hợp với nhu cầu sử dụng KSDP bệnh viện - Nên lồng ghép việc quản lý KSDP chương trình quản lý giám sát sử dụng kháng sinh bệnh viện để thúc đẩy việc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn 54 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC hợp lý Nhìn chung, khơng có bệnh nhân phù hợp chung với tồn tiêu chí đánh TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bệnh viện Hùng Vương (2014), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh phẫu, thủ thuật, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhân dân Gia Định (2014), Phác đồ điều trị, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (2012), Phác đồ điều trị, Hà Nội Bệnh viện Từ Dũ (2015), Phác đồ điều trị Sản - Phụ khoa, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Vinmec Times City (2016), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phịng, Hà Nội Bộ mơn sản trường Đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng sản phụ khoa, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, NXB Y học Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y Học Lê Thị Thu Hà (2016), "Yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ'", Y học Việt Nam, 443(2), pp 1-2 Tống Văn Khải (2015), Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan sản phụ mổ lẩy thai bệnh viện đa khoa Đồng Nai, Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Đồng Nai GARP Việt Nam (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford Đặng Văn Hoằng (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016, Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Dược học Nguyễn Việt Hùng (2019), Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên, Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận văn thạc sỹ dược học Hoàng Thị Thu Hương (2018), Triển khai chương trình kháng sinh dự phịng mổ lấy thai bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II Nguyễn Văn Kính (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Global Antibiotic Resistance Partnership Nguyễn Văn Mạnh (2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Phố Nối, Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I Vũ Duy Minh (2009), Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yểu tố liên quan bệnh viện Từ Dũ, Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Từ Dũ, TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Nhung (2014), "Lợi ích nguy mổ lấy thai", Tạp chí Y học, số 8, pp 23 Đồn Mai Phương (2017), Cập nhật tình hình kháng kháng sinh Việt Nam, Hội nghị khoa học Toàn quốc Hội Hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC Tiếng Việt 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Lê Thị Hồng Vân, Nguyễn Minh Tâm (2018), "Khảo sát kết kháng sinh dự phòng mổ lấy thai khoa Phụ sản - Bệnh viện Quân Y 103 ", Tạp chí Y dược học Quân sự, 2018(6), pp 101-105 Tiếng Anh Gaynes Robert P., Culver David H., et al (2001), "Surgical Site Infection (SSI) Rates in the United States, 1992–1998: The National Nosocomial Infections Surveillance System Basic SSI Risk Index", Clinical Infectious Diseases, 33(Supplement_2), pp S69-S77 American College of Obstetricians and Gynecologists (2007), "ACOG Committee Opinion No 394, December 2007 Cesarean delivery on maternal request", Obstet Gynecol, 110(6), pp 1501 American Thoracic Society (2005), ""Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilator-associated, and Healthcareassociated Pneumonia"", Am J Respir Crit Care Med, 171, pp 388-416 ASHP Therapeutic Guideline (2013), ASHP Therapeutic Guidelines on Antimicrobial Prophylaxis in Surgery Ata A Lee J (2010), "Postoperative hyperglycemia and surgical site infection in general surgical patients", Arch Surg, 145, pp 858-864 Balk Robert A (2014), "Systemic inflammatory response syndrome (SIRS): where did it come from and is it still relevant today?", Virulence, 5(1), pp 2026 Barlam Tamar F, Cosgrove Sara E, et al (2016), "Implementing an antibiotic stewardship program: guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America", Clinical Infectious Diseases, 62(10), pp pp.e51-e77 Berríos-Torres S I., Umscheid C A., et al (2017), "Centers for disease control and prevention guideline for the prevention of surgical site infection, 2017", JAMA Surgery, 152(8), pp 784-791 Bratzler D W., Dellinger E P., et al (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", Am J Health Syst Pharm, 70(3), pp 195-283 Bratzler D W., Houck P M., et al (2005), "Use of antimicrobial prophylaxis for major surgery: baseline results from the National Surgical Infection Prevention Project", Arch Surg, 140(2), pp 174-82 Cheng Hang, Chen Brian Po-Han, et al (2017), "Prolonged Operative Duration Increases Risk of Surgical Site Infections: A Systematic Review", Surgical infections, 18(6), pp 722-735 Dale W Bratzler E Patchen Dellinger (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", Surgical infections, 14(1), pp 73-156 Devi S.L Durga D.V.K (2018), "Surgical site infections post cesarean section", Contraception, Obstetrics and Gynecology, 7(6), pp 2486-2489 Doherty Paula, Kirsa Sue, et al (2004), "SHPA Standards of Practice for Drug Use Evaluation in Australian Hospitals: SHPA Committee of Specialty Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 20 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 35 Practice in Drug Use Evaluation", Journal of Pharmacy Practice and Research, 34(3), pp 220-223 Gould Ian M, van der Meer Jos WM (2005), Antibiotic policies: theory and practice, Springer Gouvea M., Novaes Cde O., et al (2015), "Adherence to guidelines for surgical antibiotic prophylaxis: a review", Braz J Infect Dis, 19(5), pp 51724 Gynecologists American College of Obstetricians and (2011), "ACOG Practice Bulletin No 120: Use of Prophylactic Antibiotics in Labor and Delivery", Obstet Gynecol 6(117), pp 1472-1483 Horan TC Gaynes RP, Martone WJ, Jarvis WR, Emori TG (1992), "CDC definitions of nosocomial surgical site infections, 1992: a modification of CDC definitions of surgical wound infections Infect Control Hosp Epidemiol", 13(10), pp 606-608 Hung NV et al (2011), "Surgical site infections in Vietnamese hospitals: incidence, pathogens and risk factors", BMC Proceeding, 5(6), pp 10-11 Kim Jihye, Craft David W, et al (2015), "Building an antimicrobial stewardship program: cooperative roles for pharmacists, infectious diseases specialists, and clinical microbiologists", Laboratory medicine, 46(3), pp e65e71 Kim So Hyun, Song Jae-Hoon, et al (2012), "Changing trends in antimicrobial resistance and serotypes of Streptococcus pneumoniae isolates in Asian countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) study", Antimicrobial agents and chemotherapy, 56(3), pp 14181426 Lamont R F., Sobel J D., et al (2011), "Current debate on the use of antibiotic prophylaxis for caesarean section", BJOG : an international journal of obstetrics and gynaecology, 118(2), pp 193-201 Lee D Bergman U (2005), "Studies of drug utilization", John Wiley & Sons.Ltd, pp 402 Leigh N Patrick H.MS, at al (2007), "Multivariable predictors of postoperative surgical site infection after general and vascular surgery: results from the patient safety in surgery study", Journal of the American College of Surgeons, 204(6), pp 178-1187 Lizán-García M García-Caballero J, Asensio-Vegas A (1997), "Risk Factors for Surgical-Wound Infection in General Surgery A Prospective Study", Infection Control & Hospital Epidemiology, 18(5), pp 310-315 Mangram A J., Horan T C., et al (1999), "Guideline for prevention of surgical site infection, 1999 Hospital Infection Control Practices Advisory Committee", Infect Control Hosp Epidemiol, 20(4), pp 250-78; quiz 279-80 Ministry of Heal Welfare and Sport (2011), Consumption of antimicrobial resistance among medically important bacteria in the Netherlands, NETHMAP 2011 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 R Bowater (2009), "Is antibiotic prophylaxis in surgery a generally effective intervention?: testing a generic hypothesis over a set of meta-analyses", Annals o f surgery, 249(4), pp 551-556 Rangel-Frausto M., Pittet D., et al (1995), "The natural history of the systemic inflammatory response syndrome (sirs): A prospective study", JAMA, 273(2), pp 117-123 s Harbath (2000), "Prolonged antibiotic prophylaxis after cardiovascular surgery and its effect on surgical site infections and antimicrobial resistance", Circw/flfiow, 101 (25), pp 2916-2921 Schedvins K Moberg P.J (1986), "Prevention of postoperative infection in cesarean section after rupture of the membranes", Obstetrics and Gynecology, 3(24), pp 165-168 Shabanzadeh D M Sorensen L T (2012), "Laparoscopic surgery compared with open surgery decreases surgical site infection in obese patients: a systematic review and meta-analysis", Ann Surg, 256(6), pp 934-945 Sullivan MD S.A Smith MD T, at al (2007), "Administration of cefazolin prior to skin incision is superior to cefazolin at cord clamping in preventing postcesarean infectious morbidity: a randomized, controlled trial", American Journal of Obstetrics & Gynecology, 196(5), pp 455 Thu Truong Anh et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", American journal of infection control, 40(9), pp 840-844 Van Boeckel Thomas P, Gandra Sumanth, et al (2014), "Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysis of national pharmaceutical sales data", The Lancet Infectious Diseases, 14(8), pp 742-750 Weekes Lynn (2002), "Understanding, Influencing and Evaluating Drug Use", Journal of Pharmacy Practice and Research, 32(2), pp 161-161 World Health Organization (2016), Global Guidelines for the Prevention of Surgical Site Infection, WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland World Health Organization (2015), WHO recomendations for prevention and treatment of maternal perigartum infection Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ CANHGIACDUOC.ORG.VN facebook CANHGIACDUOC 48 ... chống bệnh tật Hoa Kỳ Liều xác định ngày Kháng sinh dự phòng Methicillin-resistant Staphylococcus aureus - Tụ cầu vàng kháng methicillin NKBV Nhiễm khuẩn Bệnh viện NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NNIS... Nosocomial Infection Surveillance - Hệ thống Giám sát quốc gia Nhiễm khuẩn bệnh viện Nồng độ ức chế tối thi? ??u Systemic inflammatory response syndrome - Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân World Health Organization... sử dụng KSDP vòng trước thời điểm rạch da chiếm 34,1% Đa số dùng kháng sinh sau đóng vết mổ tối thi? ??u Tất sử bệnh nhân sử dụng kháng sinh kiểu dự phịng theo đường tĩnh mạch 100% bệnh nhân có liều