ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VANCOMYCIN THÁNG CUỐI NĂM 2017 VÀ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN THEO DÕI NỒNG ĐỘ KHÁNG SINH VANCOMYCIN TRONG ĐIỀU TRỊ NĂM 2018 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
728,93 KB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VANCOMYCIN THÁNG CUỐI NĂM 2017 VÀ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN THEO DÕI NỒNG ĐỘ KHÁNG SINH VANCOMYCIN TRONG ĐIỀU TRỊ NĂM 2018 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI Nguyễn Lê Dương Khánh Bùi Thanh Huyền Đặt vấn đề: Vancomycin dùng để điều trị nhiễm khuẩn nặng gây vi khuẩn Gram (+), đặc biệt Staphylococcus aureus đề kháng methicillin Cá thể hóa liều điều trị hiệu chỉnh liều theo nồng độ thuốc huyết quan trọng việc tối ưu hóa liều Vancomycin, nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý Chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng vancomycin tháng cuối năm 2017 bước đầu thực theo dõi nồng độ kháng sinh vancomycin điều trị năm 2018 Bệnh viện đa khoa Đồng Nai” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sử dụng vancomycin Bệnh viện đa khoa Đồng Nai đánh giá hiệu việc theo dõi nồng độ kháng sinh vancomycin khoa lâm sàng Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang (phương pháp hồi cứu) Xây dựng theo dõi thực quy trình theo dõi nồng độ thuốc vancomycin máu Kết luận: Thực trạng sử dụng vancomycin Bệnh viện đa khoa Đồng Nai: chế độ liều dùng khởi đầu vancomycin sử dụng phổ biến 1g/12 56,81%, chế độ liều dùng khởi đầu vancomycin bệnh nhân kèm suy thận 1g /12 47,06%; giá trị MIC vancomycin với tụ cầu vàng tập trung chủ yếu mức ≤ 1g/mL 92,72%; tỷ lệ nhỏ tụ cầu vàng đề kháng với vancomycin 2,73%, cầu khuẩn đường ruột 1,17% Hiệu việc theo dõi nồng độ kháng sinh vancomycin khoa lâm sàng: có 15 trường hợp sử dụng liều khởi đầu phù hợp với khuyến cáo (15/25=60%); Staphylococcus aureus phân lập (7 trường hợp) có MIC thấp (≤ 1g/mL), 4/7 trường hợp AUC24/MIC < 400; có 08 trường hợp nồng độ đáy vancomycin lần đầu cao, 04 trường hợp đạt mục tiêu, 13 trường hợp thấp Từ khóa: vancomycin, AUC24/MIC, Staphylococcus aureus ĐẶT VẤN ĐỀ Vancomycin kháng sinh nhóm glycopeptid dùng để điều trị nhiễm khuẩn nặng gây vi khuẩn Gram (+), đặc biệt Staphylococcus aureus đề kháng methicillin (MRSA) Tuy nhiên, việc đưa vào sử dụng cần ý số tác dụng ngoại ý độc tính liên quan đến tốc độ truyền (viêm tĩnh mạch, phản ứng giả dị ứng), độc tính thận độc tính tai 1, 9 Vancomycin ngày sử dụng phổ biến với gia tăng nhiễm trùng bệnh viện vi khuẩn Gram (+) kháng -lactam Việc sử dụng vancomycin rộng rãi nguyên nhân dẫn đến phát triển chủng vi khuẩn kháng thuốc Tụ cầu vàng đề kháng vancomycin chưa cao, dừng mức báo cáo ca lâm sàng đơn lẻ Tuy nhiên, thất bại điều trị có xu hướng gia tăng bệnh nhân có MIC vancomycin với vi khuẩn gây bệnh cao 4, 6, 12 Việc hợp lý hóa liều lượng cách sử dụng vancomycin để đảm bảo hiệu quả, tính an tồn thuốc hạn chế phát triển chủng vi khuẩn kháng thuốc điều cần thiết Do vậy, cá thể hóa liều điều trị hiệu chỉnh liều theo nồng độ thuốc huyết quan trọng việc tối ưu hóa liều vancomycin 5, 7 Đây vai trò quan trọng dược sĩ lâm sàng, góp phần vào việc sử dụng vancomycin hợp lý an tồn Đó lý tiến hành đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng vancomycin tháng cuối năm 2017 bước đầu thực theo dõi nồng độ kháng sinh vancomycin điều trị năm 2018 Bệnh viện đa khoa Đồng Nai” với mục tiêu: - Đánh giá thực trạng sử dụng vancomycin Bệnh viện đa khoa Đồng Nai - Đánh giá hiệu việc theo dõi nồng độ kháng sinh vancomycin khoa lâm sàng: Xây dựng quy trình theo dõi nồng độ thuốc vancomycin điều trị Theo dõi nồng độ thuốc vancomycin đánh giá hiệu điều trị nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn TỔNG QUAN Liều dùng Đa số nhiễm khuẩn vi khuẩn nhạy cảm có đáp ứng với điều trị vòng 48-72 Thời gian điều trị phụ thuộc vào loại mức độ nhiễm khuẩn Liều khởi đầu dựa hướng dẫn Dược thư Quốc gia Việt Nam Với người có chức thận bình thường: - Người lớn: 500mg, giờ/lần 1g, 12 giờ/lần Viêm nội tâm mạc tụ cầu: phải điều trị tuần - Trẻ em: 10mg/kg thể trọng, giờ/lần - Trẻ sơ sinh: liều 15mg/kg, 10mg/kg, 12 giờ/lần tuần đầu tuổi, giờ/ lần tuần sau tháng tuổi Với người có chức thận suy giảm người cao tuổi: Liều lượng cần phải điều chỉnh người bệnh có chức thận suy giảm, trẻ đẻ non người cao tuổi Đo nồng độ vancomycin huyết cần thiết, đặc biệt người bệnh bị bệnh nặng Bảng liều dùng vancomycin cho người suy thận (theo Moellering cộng sự): Độ thải creatinin Clcr Liều vancomycin (ml/phút) (mg/24 giờ) 100 1545 90 1390 80 1235 70 1080 60 925 50 770 40 620 30 465 20 310 10 155 Liều không 15mg/kg, người bệnh có suy thận nhẹ trung bình Số liệu khơng có giá trị người bệnh chức thận Đối với người bệnh loại này, liều 15mg/kg để trì nồng độ, cần cho liều trì 1,9mg/kg/24 Sau đó, đến 10 ngày dùng liều 1g Liều khởi đầu dựa vào hệ số thải creatinin (ClCr) Độ thải creatinin ClCr (ml/phút) Liều khởi đầu (g) Khoảng đưa liều (giờ) > 90 60 – 90 20 – 59 < 20 1,5 1 12 12 24 48 Một số cơng thức tính độ thải creatinin ClCr (ml/phút) Công thức Cockcroft-Gault Clcr (nam) = (140 – tuổi) x thể trọng (kg) Creatinin huyết (mg/dL) x 72 Clcr (nữ) = Clcr (nam) x 0,85 Cơng thức Salazar-Corcoran ước tính độ thải creatinin trường hợp bệnh nhân béo phì Clcr (nam) = (137 – tuổi) x (0,285 x thể trọng) + (12,1 x chiều cao2) Creatinin huyết x 51 (146 – tuổi) x (0,287 x thể trọng) + (9,74 x chiều cao2) Clcr (nữ) = Ghi chú: Tuổi (năm) Creatinin huyết x 60 Thể trọng (kg) Chiều cao (m) Creatinin huyết (mg/dL) Ứng dụng số PK/PD giám sát điều trị vancomycin Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) vancomycin Staphylococcus aureus Nghiên cứu Moise-Broder cộng cho thấy: dựa tỷ số diện tích đường cong nồng độ ức chế tối thiểu, AUC24h/MIC > 400: đáp ứng lâm sàng vi sinh tốt AUC24h/MIC < 400 Mohr Murray phân tích nghiên cứu cho thấy Staphylococcus aureus có MIC = 0,5g/mL 100% đạt AUC24h/MIC > 400 Nếu MIC = 2g/mL 0% đạt AUC24h/MIC > 400 Do đó, Staphylococcus aureus có MIC = 2g/mL nên chọn kháng sinh khác Theo dõi nồng độ vancomycin Cá thể hóa liều dùng vancomycin thơng qua theo dõi nồng độ vancomycin cần thiết, đặc biệt bệnh nhân có chức thận thay đổi, sử dụng đồng thời thuốc độc thận, béo phì, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sử dụng vancomycin bệnh viện đa khoa Đồng Nai tháng cuối năm 2017 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân có định dùng vancomycin Bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ 01/7/2017 đến 31/12/2017 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp: mô tả cắt ngang (phương pháp hồi cứu) - Cỡ mẫu: n = 301 bệnh nhân - Cách tiến hành: Các bệnh nhân định vancomycin điều trị xuất từ phần mềm eHospital từ ngày 01/7/2017 đến 31/12/2017 Kiểm tra hồ sơ bệnh án dựa vào mã y tế bệnh nhân Ghi nhận thông tin về: Tuổi, giới tính, thời gian nằm viện, số ngày sử dụng vancomycin, khoa điều trị Kháng sinh đồ: vi khuẩn gây bệnh phân lập, mức độ nhạy cảm với kháng sinh vancomycin, số MIC vancomycin Staphylococcus aureus Sử dụng vancomycin: định, liều dùng Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu việc theo dõi nồng độ kháng sinh vancomycin Xây dựng quy trình theo dõi nồng độ thuốc vancomycin điều trị Bước 1: xây dựng hướng dẫn sử dụng vancomycin với nội dung: định, liều dùng, cách dùng, tốc độ truyền, chống định, tác dụng không mong muốn Bước 2: xây dựng quy trình theo dõi nồng độ thuốc vancomycin máu Theo dõi nồng độ Vancomycin: Đo Cmin (nồng độ đáy) trạng thái ổn định trước liều thứ với bệnh nhân sử dụng ngày 02 lần (trước liều thứ bệnh nhân sử dụng 01 lần/ ngày) Trường hợp bệnh nhân suy thận, sử dụng liều > 24 giờ, đo Cmin trạng thái ổn định trước liều thứ Tiến hành lấy mẫu đo nồng độ đáy vancomycin vào 30 phút trước tiến hành liều Cmax (nồng độ đỉnh) định lượng sau tiêm truyền, cần đo số trường hợp đặc biệt bệnh nhân nhiễm trùng nguy hiểm đến tính mạng phải dùng liều cao Nồng độ đáy mục tiêu vancomycin người lớn: Chỉ định Nồng độ đáy mục tiêu Viêm phổi 15-20g/mL Viêm nội tâm mạc 15-20g/mL Viêm màng não 15-20g/mL Nhiễm trùng máu 15-20g/mL Nhiễm trùng thần kinh 15-20g/mL Nhiễm trùng xương 15-20g/mL Nhiễm trùng tiết niệu 10-15g/mL Nhiễm trùng da mô mềm 10-15g/mL Viêm phúc mạc 10-15g/mL Lưu ý: Đo Cmin 4-5 ngày/lần bệnh nhân ổn định Đo Cmin thường bệnh nhân có chức thận không ổn định, bệnh nhân dùng đồng thời thuốc độc tính thận, hay bệnh nhân bị nhiễm trùng nghiêm trọng Nếu kháng sinh đồ cho kết âm tính MRSA sau 72h hay đề kháng với vancomycin, tùy theo diễn tiến lâm sàng, bác sĩ điều trị cho ngưng dùng vancomycin Theo dõi đáp ứng lâm sàng kết cận lâm sàng Hiệu chỉnh liều Vancomycin dựa kết Cmin: Hiệu chỉnh liều dựa công thức: Liều = Liều dùng x (Cđáy đích/ Cđáy đo được) Việc hiệu chỉnh liều thực theo nguyên tắc: Cmin Liều Vancomycin hiệu chỉnh Nhỏ nồng độ đáy mục tiêu Rút ngắn khoảng cách trị liệu bậc Ví dụ: q24h → q12h; q12h → q8h tăng iều giữ nguyên khoảng cách Lớn nồng độ đáy mục tiêu Giảm liều kéo dài khoảng cách trị liệu bậc (Ví dụ: q12h → q24h) Quy trình thực hiện: Trách nhiệm - Bác sĩ - Bác sĩ - Bác sĩ - Điều dưỡng - BS hóa sinh - Bác sĩ - Dược sĩ - Điều dưỡng - Bác sĩ - Điều dưỡng - Dược sĩ - Bác sĩ - Điều dưỡng Các bước thực Xác định bệnh nhân cần theo dõi điều trị đích nồng độ đáy Chọn liều Lấy máu định lượng nồng độ đáy Hiệu chỉnh liều Giám sát tác dụng không mong muốn Ghi kết vào bệnh án Mô tả - Xác định bệnh nhân cần giám sát điều trị - Xác định nồng độ đáy (Cđáy) mục tiêu - Chọn liều khởi đầu dựa hướng dẫn Dược thư Quốc gia Việt Nam - Chọn liều khởi đầu theo Clcr dựa trên: tuổi, giới tính, cân nặng, creatinin máu Bác sĩ định thời điểm lấy máu đo nồng độ lần Điều dưỡng thực y lệnh - Thời điểm lấy máu: trước liều thứ với bệnh nhân sử dụng 02 lần/ ngày (trước liều thứ bệnh nhân sử dụng 01 lần/ ngày) Bệnh nhân suy thận, sử dụng liều > 24 giờ, đo Cmin trạng thái ổn định trước liều thứ - Thời gian lấy máu: 30 phút trước truyền thuốc - Lấy 3ml máu vào ống nghiệm có chất chống đơng Heparin - Chuyển mẫu máu lên khoa sinh hóa để đo nồng độ - Nếu đạt đích nồng độ, giữ nguyên chế độ liều - Nếu khơng đạt đích nồng độ, hiệu chỉnh liều theo cơng thức: Liều = Liều dùng x (Cđáy đích/ Cđáy đo được) - Bác sĩ định thời điểm lấy máu đo nồng độ lần (là liều thứ 2, 3, tùy theo chế độ liều mới) - Bác sĩ vào kết Cđáy đo để cân nhắc hiệu chỉnh liều phù hợp với bệnh nhân - Theo dõi creatinin máu lần/ tuần với bệnh nhân có chức thận ổn định - Theo dõi creatinin máu ngày/ lần với bệnh nhân có chức thận khơng ổn định có phối hợp với thuốc khác độc thận - Nếu creatinin máu tăng > 44 mmol/L (tăng 0,5mg/dL > 50% so với nồng độ nền), bác sĩ định ngừng thuốc giảm liều - Giám sát ADR xử trí (nếu xảy ra) - Theo dõi đáp ứng bệnh nhân lâm sàng - Dán kết vào hồ sơ bệnh án Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân có định dùng vancomycin hai khoa: khoa Nội tiết khoa Ngoại thần kinh từ tháng 01/6/2018 đến tháng 31/8/2018 thoả mãn tiêu chuẩn nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân có thời gian sử dụng Vancomycin ≥ ngày Bệnh nhân có eGFR < 90ml/phút/1,73m2 da Bệnh nhân có sử dụng kèm thuốc độc thận khác aminoglycosid, amphotericin B, colistin, piperacillin/ tazobactam… - Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân nhi Bệnh nhân có thời gian sử dụng vancomycin < ngày Bệnh nhân có tiến hành lọc máu chu kỳ Bệnh nhân khơng tìm thấy bệnh án lưu trữ Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu việc sử dụng vancomycin bệnh nhân điều trị nội trú hai khoa với nội dung: Tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao, thời gian nằm viện, số ngày sử dụng vancomycin Chức thận (urê máu, creatinin huyết thanh, độ lọc cầu thận eGFR) Kháng sinh đồ: mẫu bệnh phẩm, vi khuẩn gây bệnh phân lập, mức độ nhạy cảm với kháng sinh vancomycin, số MIC vancomycin Staphylococcus aureus Sử dụng vancomycin: định, liều dùng khởi đầu, giám sát nồng độ thuốc, liều hiệu chỉnh sau có kết đo nồng độ thuốc máu vancomycin Giám sát sử dụng vancomycin: tác dụng phụ không mong muốn, chức thận Đánh giá hiệu dựa diễn tiến lâm sàng bệnh nhân - Cỡ mẫu: n = 25 bệnh nhân - Cách tiến hành: Lựa chọn liều dùng khởi đầu phù hợp Đo nồng độ đáy vancomycin theo quy trình Hiệu chỉnh liều (nếu cần) sau có kết đo KẾT QUẢ Thực trạng sử dụng vancomycin Bệnh viện đa khoa Đồng Nai Đặc điểm bệnh nhân Khảo sát cho thấy bệnh nhân có đặc điểm tuổi giới tính biểu thị biểu đồ: Tuổi ≥80 41.52% 60 10 ngày 85 Tổng 301 Tỉ lệ % 31,89% 22,59% 17,28% 28,24% 100% Nhận xét: Số bệnh nhân có thời gian sử dụng vancomycin ≥ ngày chiếm tỷ lệ 68,11% Bệnh nhân có số ngày sử dụng vancomycin 10 ngày chiếm tỷ lệ tương đối cao 28,24% Điều thuận lợi cho việc lựa chọn cỡ mẫu để thực theo dõi nồng độ thuốc vancomycin máu Chế độ liều dùng khởi đầu vancomycin Bảng Liều dùng khởi đầu vancomycin Liều dùng Số bệnh nhân Tỷ lệ 1g/12 171 56,81% 1g/24 36 11,96% 1g/8 36 11,96% 500mg/12 24 7,97% 500mg/24 10 3,32% 500mg/8 10 3,32% 2g/24 0,33% 2,99% 500mg, liều 1,33% 1g, liều Tổng 301 100% Nhận xét: - Chế độ liều dùng khởi đầu vancomycin sử dụng phổ biến 1g/12 (56,81%), phù hợp theo khuyến cáo liều khởi đầu người lớn 1 - Ghi nhận 13 trường hợp (4,32%) có chế độ liều dùng chưa phù hợp (500mg 1g/ liều nhất) - Ghi nhận trường hợp sử dụng liều khởi đầu 2g/24 Trường hợp bệnh nhân chẩn đoán viêm phổi nặng/ xuất huyết não nên bác sĩ cho liều khởi đầu liều nạp để tăng hiệu điều trị Chế độ liều dùng khởi đầu vancomycin bệnh nhân kèm chẩn đoán suy thận sử dụng thuốc ngày Bảng Liều dùng khởi đầu vancomycin bệnh nhân suy thận Liều dùng Số bệnh nhân Tỷ lệ 1,5g/12 0,00% 1g/12 16 47,06% 1g/24 26,47% 1g/ 48 0,00% 500mg/12 5,88% 500mg/24 20,59% Tổng 34 100% Nhận xét: bệnh nhân có chẩn đốn kèm suy thận điều trị vancomycin ngày chiếm 11,29% Trong đó, chế độ liều dùng khởi đầu vancomycin 1g/12 chiếm tỷ lệ đến 47,06%; chế độ liều dùng vancomycin chưa phù hợp với khuyến cáo bệnh nhân có suy giảm chức thận Giá trị MIC vancomycin với tụ cầu vàng Staphyloccocus aureus Bảng Phân bố giá trị MIC vancomycin với Staphyloccocus aureus Gía trị MIC (g/mL) Số chủng Tỷ lệ (%) 0,5 13 6,31 178 86,41 1,5 0 3,88 > 16 3,4 Tổng 206 100 Nhận xét: giá trị MIC vancomycin với tụ cầu vàng tập trung chủ yếu mức ≤ 1g/mL (92,72%), MIC = 2g/mL chiếm 3,88% Các trường hợp có MIC > 2g/mL chiếm 7,28%, bác sĩ nên xem xét lựa chọn kháng sinh khác 10 Tình hình đề kháng vancomycin dựa kết kháng sinh đồ Bảng Tình hình đề kháng vancomycin Vi khuẩn định danh Enterococcus faecalis Enterococcus faecalis/faecium Enterococcus faecium Enterococcus species Staphylococcus aureus Staphylococcus capitis Staphylococcus coagulase-negative Staphylococcus cohnii ssp urealyticum Staphylococcus epidermidis Staphylococcus haemolyticus Staphylococcus haemolyticus/lugdunensis Staphylococcus hominis Staphylococcus intermedius Staphylococcus lugdunensis Streptococcus Streptococcus agalactiae (Strep group B) Streptococcus beta-hemolytic ACG (large colony) Streptococcus dysgalactiae/canis Streptococcus mitis group Streptococcus pneumoniae Streptococcus viridans group Tỷ lệ (%) Kết kháng sinh đồ Nhạy Trung Đề gian kháng 1 199 5 1 1 1 242 12 94,53 0,78 4,69 Số ca 10 206 5 1 2 1 256 100% Nhận xét: 256 trường hợp làm kháng sinh đồ với vancomycin, ghi nhận 12 ca có kết đề kháng với vancomycin (có MIC > 16g/mL ) chiếm 4,69% Đáng lưu ý có xuất tỷ lệ nhỏ tụ cầu vàng đề kháng với vancomycin (7 trường hợp; 2,73%), cầu khuẩn đường ruột (3 trường hợp; 1,17%) Vancomycin kháng sinh có tỷ lệ đề kháng thấp, ưu tiên sử dụng trường hợp nhiễm khuẩn nặng Gram (+) không đáp ứng với kháng sinh khác, bác sĩ cần cân nhắc lựa chọn kháng sinh hợp lý điều trị Hiệu việc theo dõi nồng độ kháng sinh vancomycin khoa lâm sàng Sau Hội đồng thuốc & Điều trị, Hội đồng khoa học Bệnh viện phê duyệt “Quy trình theo dõi nồng độ thuốc vancomycin máu” tiến hành: - Giám sát nồng độ thuốc máu quy trình triển khai bệnh viện từ tháng 3/2018, việc theo dõi giám sát nồng độ thuốc vancomycin máu từ 01/6/2018 đến 31/8/2018 thực 25 bệnh nhân, chủ yếu hai khoa: khoa Nội tiết khoa Ngoại thần kinh 11 - Dược sĩ phối hợp với bác sĩ điều trị việc lựa chọn liều dùng khởi đầu phù hợp, tư vấn cách dùng, liều hiệu chỉnh sau có kết đo nồng độ thuốc máu vancomycin (nếu cần) Đưa nồng độ đáy đạt mục tiêu, đem lại hiệu điều trị cao, đồng thời giảm tác dụng phụ không mong muốn - Ngoài ra, cần ý chức thận bệnh nhân, creatinin máu tăng > 44mol/L (tăng 0,5mg/dL tăng 50% so với nồng độ nền), bác sĩ trao đổi với dược sĩ việc định ngừng thuốc hay giảm liều Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu trước có can thiệp dược sĩ lâm sàng: Kết cho thấy tỷ lệ bệnhh nhân nam cao nữ (17/25 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 68%) Bệnh nhân có độ tuổi 65 chiếm tỷ lệ 56% (14 bệnh nhân), độ tuổi từ 65 trở lên 44% (11 bệnh nhân) Chẩn đoán điều trị Các bệnh nhiễm khuẩn bác sĩ lựa chọn sử dụng vancomycin trình bày bảng 8: Bảng Các chẩn đoán sử dụng vancomycin điều trị STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chẩn đoán Số bệnh nhân Áp xe lưng/ ĐTĐ2/ Suy thận HP Áp xe màng cứng HP Tắc dẫn lưu nang màng nhện hố sau màng bụng HP Viêm thân sống đĩa đệm, trượt L5S1 Nhiễm trùng bàn chân/ ĐTĐ2 Nhiễm trùng bệnh viện/ Loét tì đè Nhiễm trùng huyết/ ĐTĐ2/ Suy thận Nhiễm trùng huyết/ Nhiễm trùng tiểu/ Áp xe mông/ Suy thận cấp Nhiễm trùng huyết/ Nhiễm trùng vết loét cụt/ ĐTĐ2 Nhiễm trùng huyết/ Viêm màng não Nhiễm trùng vết mổ Viêm da bội nhiễm/ Suy thận cấp Viêm màng não Viêm mô tế bào/ ĐTĐ2 Viêm phổi Viêm phổi/ Nhiễm trùng huyết/ Viêm mô tế bào/ ĐTĐ2 Viêm phổi/ Suy thận/ ĐTĐ2 Viêm phổi/ Viêm màng não/ Nhiễm trùng tiểu Viêm phổi/ Viêm mô tế bào/ ĐTĐ2 Tổng 25 Nhận xét: viêm phổi/ nhiễm trùng huyết/ nhiễm trùng tiểu/ viêm màng não/ viêm mơ tế bào có biến chứng… bệnh phổ biến sử dụng vancomycin Trong có 12 trường hợp bệnh nhân 12 (48%) cho cấy, định danh làm kháng sinh đồ, 10 bệnh nhân cho kết nhạy với vancomycin Liều dùng ban đầu vancomycin Chế độ liều bệnh nhân bác sĩ định sau: Bảng Chế độ liều dùng vancomycin ban đầu Liều dùng Số bệnh nhân ClCr ClCr ClCr ClCr > 90ml/phút > 60-90ml/phút 20- 400 yếu tố quan trọng thiết lập chế độ liều vancomycin - Thời điểm lấy máu đo nồng độ trạng thái ổn định, lấy máu vòng 30 phút trước liều tiêm cần theo dõi định kỳ chức thận bệnh nhân - Thường xuyên theo dõi tình hình nhạy đề kháng vancomycin bệnh viện 17 - Khuyến khích mở rộng thêm phạm vi khoa lâm sàng thực theo dõi nồng độ kháng sinh vancomycin điều trị - Việc thực theo dõi nồng độ thuốc máu không giới hạn thuốc vancomycin mà cịn thuốc có giới hạn trị liệu hẹp amikacin, gentamicin, digoxin, theophylin… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 972-974 Lê Vân Anh, Hoàng Kim Huyền, Nguyễn Liên Hương, Nguyễn Hồng Thủy (2013), “Khảo sát thực trạng nồng độ vancomycin máu bệnh nhân nhiễm tụ cầu vàng bệnh viện Bạch Mai” Lê Ngọc Hùng, Lê Thị Diễm Thủy, Trần Quang Vinh (2011), “Áp dụng theo dõi nồng độ thuốc Vancomycin rong điều trị lâm sàng”, Hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Chợ Rẫy – Y học TP Hồ Chí Minh 15(4):416-423 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh – Đề kháng kháng sinh, kỹ thuật kháng sinh đồ, NXB Y học, tr 16-48 Nguyễn Tuấn Dũng, Lê Minh Hùng (2018), Dược động học vancomycin aminoglycosid thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr 37-59 Centers for Disease Control and Prevention (2012), CDC reminds clinical laboratories and healthcare infection preventionists of their role in the search and containment of vancomycin-resistant Staphylococcus aureus (VRSA), May 2010 Matsumoto Kazuaki, Takesue Yoshio, Ohmagari Norio, et al (2013), “ Practice guidelines for therapeutic drug monitoring of vancomycin: a consensus review of the Japanese Society of Chemotherapy and the Japanese Society of Therapeutic Drug Monitoring”, J Infect Chemother, 19(3), p 365-380 Jennifer H Martin, Ross Norris, Michael Barras, Jason Roberts, Ray Morris, Matthew Doogue, and Graham RD Jones (2010), “Therapeutic Monitoring of Vancomycin in Adult Patients: A Consensus Review of the American Society of Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists”, The clinical biochemist reviews, 2010 Feb; 31(1): 21–24 Matzke R.G, Zhanel G.G, D.R.P and Guay (1986), “Clinical Pharmacokinetics of vancomycin”, Clinical Pharmacokinetics, p 257-282 18 10 Moise-Broder P.A., Alan Forrest, Mary C., et al (2004), “Pharmacodynamics of Vancomycin and other antimicrobials in patients with Staphylococcus aureus lower respiratory tract infections”, Clin Pharmacokinet., 43(13), p 925-942 11 Rybak MJ et al (2009), “Therapeutic monitoring of vancomycin in adults summary of consensus recommendations from the American Society of Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists”, American Journal of Health – System Pharmacy, 66(1), 82-98 12 Soriano A., Marco F., Martinez J.A., et al (2008), “Influence of Vancomycin minium inhibirory concentration on the Treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus Bacteremia”, Clinical Infectious Diseases, 46(2), p 193-200 19