1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi mắc phải tại cộng đồng điều trị thận nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện thận hà nội

78 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Ơ w BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC NỘI PHẠM QUỐC DOANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG ĐIỀU TRỊ THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN THẬN NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC NỘI PHẠM QUỐC DOANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG ĐIỀU TRỊ THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN THẬN NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƢỢC LÝ-DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng PGS.TS Nguyễn Thành Hải NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng, Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng – Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Thận Nội PGS.TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên Bộ môn Dƣợc lâm sàng- Trƣờng Đại học Dƣợc Nội, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, anh chị em khoa Dƣợc toàn thể bạn đồng nghiệp làm việc Bệnh viện Thận Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho Tôi lấy số liệu, hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, mơn Dƣợc lâm sàng tồn thể thầy giáo làm việc trƣờng Đại học Dƣợc Nội tạo điều kiện tốt cho Tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ tất ngƣời thân gia đình, ngƣời ln bên cạnh, quan tâm, giúp đỡ ủng hộ để Tôi yên tâm học tập công tác suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 04 tháng năm 2018 Học viên Phạm Quốc Doanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………….……………………… ……………… CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 VIÊM PHỔI MẮC PHẢICỘNG ĐỒNG (VPCĐ) 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Căn nguyên gây viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.3 Các yếu tố nguy gây VPCĐ 1.1.4 Đánh giá mức độ viêm phổi 1.1.5 Viêm phổi bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRÊN BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 12 1.2.1 Lựa chọn kháng sinh điều trị VPCĐ 12 1.2.2 Ảnh hƣởng lọc máu chu kỳ đến thải trừ kháng sinh 18 1.2.3 Sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 19 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHÁNG SINH VIÊM PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 25 1.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 25 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 26 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Khảo sát đặc điểm quần thể bệnh nhân viêm phổi cộng đồng điều trị thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện thận Nội 27 2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 27 2.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 27 2.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẦN THỂ BỆNH NHÂN VPCĐ ĐIỀU TRỊ THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN THẬN NỘI… 29 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 29 3.1.2 Mức độ viêm phổi 30 3.1.3 Các bệnhmắc kèm 31 3.1.4 Đặc điểm vi sinh điều trị viêm phổi bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 31 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRÊN BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 34 3.2.1 Các nhóm kháng sinh sử dụng bệnh nhân nghiên cứu 34 3.2.2 Đặc điểm số lƣợng kháng sinh đƣợc sử dụng bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2.3 Phác đồ điều trị VPCĐ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 36 3.2.4 Tỉ lệ bệnh nhân phải chuyển đổi phác đồ kháng sinh 39 3.2.5 Đƣờng dùng kháng sinh 40 3.2.6 Tính phù hợp việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu so với khuyến cáo 41 3.2.7 Tính phù hợp việc lựa chọn chế độ liều dùng kháng sinh 41 3.2.8 Tính phù hợp việc lựa chọn khoảng cách đƣa liều kháng sinh 43 CHƢƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẦN THỂ BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG ĐIỀU TRỊ THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 45 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 45 4.1.2 Mức độ viêm phổi 46 4.1.3 Các bệnhmắc kèm 46 4.1.4 Đặc điểm vi sinh điều trị viêm phổi bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ 47 4.2 BÀN LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 48 4.2.1 Kháng sinh nhóm kháng sinh đƣợc sử dụng nghiên cứu 48 4.2.2 Đặc điểm số lƣợng kháng sinh sử dụng bệnh nhân nghiên cứu 48 4.2.3 Phác đồ tỉ lệ chuyển đổi phác đồ kháng sinh điều trị viêm phổi 49 4.2.4 Đƣờng dùng kháng sinh 50 4.2.5 Tính phù hợp việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu so với khuyến cáo51 4.2.6 Tính phù hợp việc lựa chọn chế độ liều dùng kháng sinh 53 4.2.7 Tính phù hợp việc lựa chọn khoảng cách đƣa liều kháng sinh 54 4.2.8 Đánh giá hiệu điều trị 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……… ……………………………………………….56 I Kết luận………………………………………………………….…………….… 56 II Đề xuất…………………………………………………………………….…… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh án nội trú Phụ lục 2: Liều dùng khuyến cáo số kháng sinh bệnh nhân thận nhân tạo theo Antibiotic Essentials 2015 Sanford 2016 Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích ADR (Adverse drug reactions) Phản ứng có hại thuốc AVF (Arteriovenous fistula) Cầu nối động tĩnh mạch tự thân AVG (Arteriovenous graft) Cầu nối tổng hợp DDD (Defined Daily Dose) Liều xác định ngày eGFR (estimated Glomerular filtration Mức lọc cầu thận ƣớc tính rate) FQ Fluoroquinolon GFR (Glomerular filtration rate) Mức lọc cầu thận Gram (-) Vi khuẩn gram âm Gram (+) Vi khuẩn gram dƣơng KDIGO (Kidney Disease Improving Hội Thận học giới Global Outcomes) KDOQI (Kidney Disease Outcomes Hội Đồng Lƣợng giá Kết bệnh thận Quality Initiative) Quốc Gia Hoa Kỳ T1/2 Thời gian bán thải VK Vi khuẩn VPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng DANH MỤC BẢNG ng 1 C c c n nguy n gây VPCĐ châu Á châu Âu ng T c nhân thường gặp gây VPCĐ .8 ng Thang điểm CUR 65 10 ng Tỷ lệ tử vong khuyến c o điều trị dựa theo thang điểm CUR 65 .11 ng C c ph c đồ kh ng sinh định hướng kinh nghiệm 16 ng Một số yếu tố nh hưởng đến th i trừ thuốc 18 ng Ảnh hưởng trọng lượng phân tử đến th i trừ thuốc qua màng lọc 19 ng Một số đặc điểm chung mẫu nghi n cứu 29 ng Phân ố ệnh nhân theo mức độ vi m ph i 30 ng 3 o i mẫu ệnh ph m kết qu nu i cấy vi sinh 32 ng C c vi khu n gây ệnh x c định mẫu nghi n cứu 33 ng Số lượng kh ng sinh sử d ng tr n ệnh nhân .35 Bảng 3.6 Ph c đồ phối hợp hai kh ng sinh điều trị VPCĐ 38 ng Ph c đồ phối hợp a kh ng sinh điều trị VPCĐ 39 ng Đường d ng kh ng sinh 40 ng Chế độ liều ph iến kh ng sinh .42 Bảng 3.10 Kho ng c ch đưa liều kh ng sinh so với khuyến c o 43 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Một số ệnh mắc kèm tr n ệnh nhân vi m ph i thận nhân t o chu kì 31 Hình Tỉ lệ ệnh nhân làm xét nghiệm vi sinh 32 Hình 3.3 Tỉ lệ ệnh nhân làm kh ng sinh đồ 34 Hình Tỉ lệ sử d ng c c nhóm kh ng sinh 35 Hình Tỉ lệ sử d ng c c lo i ph c đồ kh ng sinh 36 Hình C c ho t chất sử d ng ph c đố đơn kh ng sinh .37 Hình Tỉ lệ chuyển đ i ph c đồ kh ng sinh 40 Hình Tỷ lệ lựa chọn ph c đồ kh ng sinh an đầu so với khuyến c o 41 Hình Kho ng đưa liều kh ng sinh .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPCĐ) bệnh lý phổ biến nghiêm trọng với tỷ lệ mắc nhƣ tỷ lệ tử vong cao Tại Mỹ, viêm phổi cộng đồng gánh nặng đáng kể ngành y tế nƣớc này, với 1,5 triệu ngƣời phải nhập viện điều trị hàng năm, tỉ lệ tử vong 6,5% khoảng 1/3 số bệnh nhân điều trị viêm phổi cộng đồng Bệnh viện tử vong vòng năm [18] Tại Anh, tỉ lệ mắc viêm phổi cộng đồng ngƣời 65 tuổi 7,99/1000 ngƣời/năm tăng gấp đôi ngƣời từ 85-89 tuổi, viêm phổi cộng đồng gây 29.000 ca tử vong năm, tỉ lệ tử vong viêm phổi cộng đồng vòng 30 ngày bệnh nhân điều trị nội trú lên đến 15% [24] Tại Việt Nam, viêm phổi mắc phải cộng đồng chiếm khoảng 12% bệnh lý phổi, tỉ lệ mắc chung 409,2/100000 ngƣời tỉ lệ tử vong 2,34/100000 ngƣời, đứng thứ nguyên nhân gây tử vong [10] Các nguyên gây viêm phổi thƣờng gặp Streptoccocus pneumoniae, Haemophilius influenzae, Moraxella catarrhalis, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydophila pneumoniae loại vi rút nhƣ vi rút cúm, vi rút hợp bào hô hấp…[1] Các nguyên gây bệnh khác tuỳ thuộc nƣớc, khu vực địa lý đối tƣợng bệnh nhân Chúng thƣờng gây diễn biến nặng nhanh dẫn đến tử vong, đặc biệt bệnh nhân có tổn thƣơng mạn tính thƣờng xun phải can thiệp vào mạch máu nhƣ bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị thận nhân tạo chu kỳ [42] Điều trị kháng sinh ban đầu trƣờng hợp thƣờng dựa vào kinh nghiệm chủ yếu việc xác định nguyên gây bệnh mức độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn thƣờng đòi hỏi phải có thời gian [16], liều sử dụng thƣờng phải hiệu chỉnh theo hƣớng dẫn bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối có điều trị thận nhân tạo chu kỳ (hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế [16], antibiotic essentials [23], the sanford guide to antimicrobial therapy [25]…) Vì vậy, phân tích việc sử dụng thuốc để làm đề xuất với Hội đồng thuốc điều trị xây dựng phác đồ kháng sinh sử dụng chung điều trị viêm phổi bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Essentials 2015 khuyến cáo 1,5 g (IV) q24h, Sanford 2015 khuyến cáo 3,0 g q24h, dƣợc thƣ Quốc gia khuyến cáo 1,5g-3g/24h, chế độ liều ampicillin/sulbactam đƣợc đánh giá phù hợp Các thuốc khác có mức liều khuyến cáo bệnh nhân lọc máu tƣơng đối giống tài liệu, sử dụng điều trị viêm phổi cho bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ mức liều đƣợc hiệu chỉnh với hƣớng dẫn 4.2.7 Tính phù hợp việc lựa chọn khoảng cách đưa liều kháng sinh Số kháng sinh có khoảng cách đƣa liều phù hợp với khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao (81,3%), kháng sinh có khoảng đƣa liều cao khuyến cáo chiếm 17,7%, 1% kháng sinh lại có khoảng đƣa liều thấp khuyến cáo Clindamycin fosfomicin kháng sinh có khoảng đƣa liều ngắn khuyến cáo, Sanford 2015 khuyến cáo dùng fosfomicin 2g/24h, Antibiotic Essentials 2015 khuyến cáo clindamycin dùng liều không đổi: 600 mg (IV) q8h 150 – 300 (PO) q6h, có trƣờng hợp dùng clindamycin với khoảng liều 2lần/24h trƣờng hợp dùng fosfomicin với khoảng đƣa liều lần/24h Việc giảm số lƣợng số lần đƣa liều kháng sinh làm thuốc khó đạt đƣợc nồng độ điều trị, qua tăng nguy kháng thuốc vi khuẩn Ceftazidim thuốc có khoảng đƣa liều cao khuyến cáo nhiều với 42/105 lƣợt (chiếm 40%), thông thƣờng ceftazidim đƣợc sử dụng với liều 1-2g IV/mỗi 8h ngƣời bình thƣờng, nhiên với bệnh nhân suy thận lọc máu hƣớng dẫn điều trị khuyến cáo giảm liều 1g/ngày nới rộng thời gian đƣa thuốc 1-2g 24-48h (Sanford 2015) Trong nghiên cứu chúng tơi có 42 bệnh nhân đƣợc dùng liều 2g/ngày để điều trị viêm phổi, cao so với khuyến cáo 1g/ngày Có 05 thuốc đƣợc định nhƣng khơng có lƣợt đƣa liều với khuyến cáo là: amoxicillin+ acid clavulanic (8 lƣợt), ciprofloxacin (2 lƣợt), clarythromycin (2 lƣợt), co-trimoxazol (2 lƣợt) metronidazol (1 lƣợt) Tất thuốc có khoảng đƣa liều cao mức khuyến cáo bệnh nhân suy thận cần theo dõi chặt chẽ tình trạng lâm sàng bệnh nhân, kịp thời phát xử trí tác dụng khơng mong muốn xảy 4.2.8 Đánh giá hiệu điều trị Trong kết nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ bệnh nhân đƣợc điều trị khỏi 54 cao nghiên cứu trƣớc nhƣ tác giả Phạm Phƣơng Liên, Dƣơng Lê Hồng Bệnh viện Nông nghiệp I (bệnh nhân điều trị khỏi chiếm 1,4%), tỉ lệ bệnh nhân đỡ, giảm lại thấp (tại Bệnh viện Nông nghiệp I 87,7%) [8] Kết khảo sát cho thấy có 40% bệnh nhân lọc máu chu kỳ nhập viện với biểu viêm phổi đƣợc điều trị khỏi, 5,3% bệnh nhân không cải thiện tình trạng lâm sàng diễn biến nặng phải chuyển viện, lại đa phần bệnh nhân đƣợc viện tình trạng giảm đỡ (54,7%) Kết đƣợc giải thích phần lớn bệnh nhân cảm thấy tình trạng đƣợc cải thiện, xin viện điều trị ngoại trú triệu chứng lâm sàng thuyên giảm chƣ chƣa khỏi hết hồn tồn, bên cạnh việc q tải bệnh nhân khu điều trị nội trú nguyên nhân khiến bệnh nhân viện sớm sau bác sĩ điều trị cân nhắc lợi ích nguy cho ngƣời bệnh điều trị ngoại trú Nhìn chung việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện Thận Nội tƣơng đối hợp lý hiệu quả, thể qua kết sau: - Số ngày dùng kháng sinh trung bình bệnh nhân phù hợp: 7,9 ngày - Bệnh nhân đƣợc đánh giá mức độ viêm phổi trƣớc sử dụng kháng sinh - Phác đồ đơn kháng sinh điều trị VPCĐ: chủ yếu dùng nhóm betalactam 98,5% - Phác đồ phối hợp kháng sinh đƣợc lựa chọn phù hợp: 79,6% betalactam + fluoroquinolon - Tỉ lệ chuyển đổi phác đố thấp: 28,4% Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện Thận Nội có số hạn chế sau: - Tỉ lệ làm xét nghiệm vi sinh, kháng sinh đồ thấp, việc điều trị phụ thuộc nhiều vào theo kinh nghiệm lâm sàng bác sĩ - Hệ thống liệu, xét nghiệm vi sinh Bệnh viện hạn chế - Chƣa xây dựng đƣợc bảng liều dùng hay phác đồ kháng sinh chung điều trị VPCĐ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Sau tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện Thận Nội” theo phƣơng pháp mô tả cắt ngang liệu từ bệnh án Bệnh viện năm 2016, đƣa số kết luận nhƣ sau: Đặc điểm chung quần thể bệnh nhân VPCĐ điều trị thận nhân tạo chu kỳ - Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 56,1 ± 15,3 tuổi, có 47,9% nam 52,1% nữ, tỷ lệ nam/nữ 0,92 - Tỉ lệ bệnh nhân đƣợc làm xét nghiệm vi sinh: 22,1% - Số bệnh nhânbệnh mắc kèm (ngồi suy thận) chiếm 78,9%, bệnh nhân khơng có bệnh mắc kèm (ngồi suy thận) chiếm 21,1% - Có 49,5% bệnh nhân đƣợc xác định viêm phổi nhẹ, 40,5% bệnh nhân viêm phổi trung bình 10% bệnh nhân viêm phổi nặng - Các vi khuẩn phân lập đƣợc gồm có: + Gram (+): Staphylococcus aureus, Staphylococcus pneumoniae, Mycobacterium tuberculosis, + Gram (-): P aeruginosa, E.coli - Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình mẫu nghiên cứu 7,9 ± ngày Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ - Nhóm kháng sinh beta-lactam đƣợc sử dụng nhiều với 61,7%, sau quinolon chiếm 29,6% - Trung bình số kháng sinh sử dụng bệnh nhân 1,9 ± 0,8 kháng sinh - Kháng sinh đƣờng tiêm, truyền chiếm tỉ lệ cao (78,5%), kháng sinh đƣờng uống chiếm 21,5% 56 - Tỉ lệ bệnh nhân phải chuyển đổi phác đồ kháng sinh thấp: 28,4% - Trong phác đồ sử dụng kháng sinh đơn độc: beta –lactam thuốc đƣợc sử dụng chủ yếu để điều trị chiếm 98,5% - Beta – lactam phối hợp với fluoroquinolon kết hợp phổ biến phác đồ kháng sinh (79,6%) - Tỉ lệ lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu phù hợp theo khuyến cáo chiếm: 47,9% - Tỉ lệ kháng sinh đƣợc sử dụng liều so với khuyến cáo 68,4% - Tỷ lệ kháng sinh có khoảng cách đƣa liều phù hợp với khuyến cáo chiếm 81,3%, ngắn khuyến cáo chiếm 1%, dài khuyến cáo chiếm tỷ lệ 17,7% - Kết điều trị viện: tỷ lệ bệnh nhân đƣợc điều trị khỏi chiếm 40%, bệnh đỡ, giảm chiếm 54,7% Tỷ lệ bệnh nhân có diễn biến lâm sàng không đổi, nặng chuyển viện 5,3% II ĐỀ XUẤT Với kết thu đƣợc trên, nhóm nghiên cứu xin đề xuất: Cần triển khai la o vi sinh t i ệnh viện, đồng thời xây dựng hệ thống liệu vi sinh, thường xuy n cập nhật tình tr ng kh ng kh ng sinh vi khu n cho nhân vi n y tế Sử d ng kết qu nghi n cứu đề tài làm sở để xây dựng hướng dẫn điều trị, qu n lý sử d ng kh ng sinh tr n ệnh nhân vi m ph i mắc ph i cộng đồng có lọc m u chu kỳ t i ệnh viện 57 PHỤ LỤC Bệnh viện Thận Nội Khoa:………………… PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN TRÊN BỆNH NHÂN ESRD I.Thông tin chung bệnh nhân 1.Thông tin chung STT Họ tên :………………………………………… Khoa :……………………………………………… Giới tính: Nam  Năm sinh:…… Mã bệnh án: Nữ  Cân nặng:……… kg …./… /2015 Ngày viện: Chiều cao:……cm Ngày vào viện: …./… /2015 Lý nhập viện:……………………………………………………………… Chẩn đoán bệnh vào viện:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bệnh lý nhiễm khuẩn: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bệnh mắc kèm: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ADR trình điều trị:………………………………………………… Kết điều trị viện: -Khỏi  -Nặng  - Bệnh đỡ, giảm  - Chuyển viện  2.Thơng tin q trình điều trị thận nhân tạo chu kỳ: - Không đổi  STT Nội dung thông tin  AVF  AVG Loại cầu nối sử dung : Thời điểm bắt đầu điều trị thận nhân tạo chu kỳ Số lần điều trị thận nhân tạo/ tuần  Kim TM đùi  Catheter II Các xét nghiệm cận lâm sàng: 1.Xét nghiệm huyết học: Tên xét nghiệm Đơn Chỉ số bt vị Nam Nữ Ngày xét nghiệm WBC G/l 4.0-10.0 4.0-10.0 NEUT % % 50 - 75 50 - 75 NEUT G/l 2.0- 7.5 2.0-7.5 2.Xét nghiệm hóa sinh máu: Tên Giá trị bình thường xét nghiệm Đơn vị Glucose mmol/l 3.9-6.4 3.9-6.4 Ure mmol/l 2.5-7.5 2.5-7.5 Creatinin µmol/l 62-120 44-100 CRP mg/l

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w