1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ HẰNG THỰC TRẠNG NHIỄM VI SINH VẬT ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ HẰNG THỰC TRẠNG NHIỄM VI SINH VẬT ĐỘC HẠI TRONG NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hưỡng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Giang An TS Nguyễn Thị Thảo Nghệ An – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Vũ Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo thuộc ngành Sinh học, trường Đại học Vinh Đặc biệt, nhận hướng dẫn cụ thể, tận tình mặt chuyên môn T S Nguyễn Thị Giang An TS Nguyễn Thị Thảo Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giúp đỡ hai cô giáo Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ngành Sinh học, phòng Đào tạo Sau đại học, Trung tâm Thực hành – Thí nghệm, trường Đại học Vinh, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Bên cạnh tơi giúp đỡ Chi cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm tỉnh Nghệ An, phòng Dược Lý – Vi sinh trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc – Thực phẩm – Mỹ phẩm Nghệ An, sở kinh doanh sở sản xuất nước uống đóng chai địa bàn thành phố Vinh Lời cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cha mẹ, người thân gia đình tơi đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện chia sẻ khó khăn tơi thời gian qua Mặc dù, cố gắng q trình nghiên cứu, viết hồn thành luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo trao đổi chuyên môn đồng nghiệp Nghệ An, tháng năm 2017 Vũ Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật độc hại nước uống đóng chai giới, Việt Nam Nghệ An 1.1.1 Thực trạng ô nhiễm nước uống đóng chai giới 1.1.2 Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật nước uống đóng chai Việt Nam 1.1.3 Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật nước uống đóng chai Nghệ An 1.2 Một số loại nước uống đóng chai nước khống thiên nhiên đóng chai 1.2.1 Nước uống đóng chai 1.2.2 Nước khoáng thiên nhiên đóng chai 10 1.3 Quy trình sản xuất nước uống đóng chai số yêu cầu kỹ thuật nước uống đóng chai 13 1.3.1 Quy trình sản xuất nước uống đóng chai 133 1.4 Các nguồn gây ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai 155 1.4.1 Ơ nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai từ động vật 155 1.4.2 Ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai từ từ đất 155 1.4.3 Ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai từ nguồn nước 155 1.4.4 Ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai từ khơng khí 166 1.4.5 Ơ nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai q trình xử lý, sản xuất lưu thông bảo quản 166 1.5 Một số vi sinh vật độc hại phổ biến gây nhiễm nước uống đóng chai 166 1.5.1 Coliform tổng số 177 1.5.2 Escherichia ecoli 19 1.5.3 Pseudomonas aeruginosa 22 1.5.4 Streptococcus feacalis 24 1.5.5 Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 288 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 288 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 288 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 288 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 288 2.2 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 288 2.3 Hóa chất môi trường nghiên cứu 299 2.4 Phương pháp nghiên cứu 366 2.4.1 Phương pháp điều tra 366 2.4.2 Phương pháp khảo sát, đánh giá 377 2.4.3 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu 377 2.4.4 Phương pháp pha loãng mẫu 377 2.4.5 Phương pháp xác định coliform tổng số E coli 388 2.4.6 Phương pháp xác định Pseudomonas aeruginosa 399 2.4.7 Phương pháp xác định Streptococci faecalis 4141 2.4.8 Phương pháp xác định bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit (Clostridia) 41 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 433 3.1 Tình hình sử dụng nước uống đóng chai địa bàn thành phố Vinh 433 3.2 Khảo sát tình trạng nhiễm vi sinh vật độc hại NUĐC sở kinh doanh địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2017 44 3.2.1 Tình trạng nhiễm coliform tổng số sản phẩm NUĐC lấy sở kinh doanh địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 487 3.2.2 Tình trạng nhiễm E coli sản phẩm NUĐC lấy sở kimh doanh địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 478 3.2.3 Tình trạng nhiễm Pseudomonas aeruginosa sản phẩm NUĐC lấy sở kimh doanh địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 499 3.2.4 Tình trạng nhiễm Streptococcus feacalis sản phẩm NUĐC lấy sở kimh doanh địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 5050 3.3 Khảo sát tình trạng nhiễm vi sinh vật sản phẩm NUĐC lấy sở sản xuất địa bàn thành phố Vinh 533 3.3.1 Tình trạng nhiễm coliform tổng số sản phẩm NUĐC lấy sở sản xuất địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 543 3.3.2 Tình trạng nhiễm E coli sản phẩm NUĐC lấy sở sản xuất địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 534 3.3.3 Tình trạng nhiễm Pseudomonas aeruginosa sản phẩm NUĐC lấy sở sản xuất địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 554 3.3.4 Tình trạng nhiễm S feacalis sản phẩm NUĐC lấy sở sản xuất địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 555 3.4 So sánh tỷ lệ nhiễm VSV độc hại sở kinh doanh sở sản xuất địa bàn thành phố Vinh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 58 3.5 Mối liên quan hình thức đóng gói tỷ lệ nhiễm vi sinh vật NUĐC 599 3.6 Mối liên quan số nguy với tình trạng nhiễm vi sinh vật NUĐC sở kinh doanh 60 3.6.1 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV điều kiện sở vật chất sở kinh doanh 60 3.6.2 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV cách bảo quản, vận chuyển sở kinh doanh 62 3.7 Mối liên quan số yếu tố nguy với tình trạng nhiễm NUĐC sở sản xuất 62 3.7.1 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV hệ thống máy sản xuất NUĐC 62 3.7.2 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV cách bảo quản, vận chuyển sở kinh doanh 65 3.7.3 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV việc thực sản xuất theo nguyên tắc chiều 665 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 677 TÀI LIỆU THAM KHẢO 699 PHỤ LỤC 733 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Tên đầy đủ Chữ viết tắt BYT Bộ y tế CFU Đơn vị khuẩn lạc 1ml CSSX Cơ sở sản xuất CSKD Cơ sở kinh doanh EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ NUĐC Nước uống đóng chai QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố 10 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 11 VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng coliform 177 Hình 1.2 Hình dạng vi khuẩn E.coli 199 Hình 1.3 Hình dạng vi khuẩn P aeruginosa 233 Hình 1.4 Hình dạng Streptococcus faecalis 255 Hình 1.5 Ảnh chụp vi khuẩn kị khí khử sunfit kính hiển vi điện tử 266 Hình 3.1 Ảnh chụp vi khuẩn E.coli coliform có NUĐC mọc môi trường agar lactose TTC kiểm tra NUĐC Hình 3.2 Ảnh chụp vi khuẩn E coli coliform có NUĐC mọc môi trường TSA thử giấy lọc oxidase 455 Hình 3.3 Ảnh chụp vi khuẩn E coli coliform có NUĐC mọc mơi trường tryptophan sau thử thuốc thử kovac 455 Hình 3.4 Ảnh chụp vi khuẩn P aeruginosa có NUĐC mọc mơi trường thạch CN 465 Hình 3.5 Ảnh chụp vi khuẩn P aeruginosa có NUĐC mọc mơi trường thạch CN quan sát ánh sáng UV 466 Hình 3.6 Ảnh chụp vi khuẩn P.aeruginosa có NUĐC mọc mơi trường acetamide broth nhỏ thuốc thử nessler 466 Hình 3.7 Ảnh chụp vi khuẩn S feacalis có NUĐC mọc trên mơi trường Slanetz bastley 467 Hình 3.8 Ảnh chụp vi khuẩn S feacalis có NUĐC mọc mơi trường thạch mật - asculin nitrua thử Oxi già khẳng định 477 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm vi sinh vật độc hại NUĐC sở kinh doanh địa bàn thành phố Vinh 52 Hình 3.10 Tỷ lệ nhiễm VSV sản phẩm NUĐC lấy sở sản xuất theo loại tiêu VSV địa bàn thành phố Vinh 577 Hình 3.11 Thực trạng hạ tầng sở 247 cửa hàng kinh doanh NUĐC địa bàn thành phố Vinh 61 63 Bảng 3.17 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV hệ thống máy TT Hệ thống máy Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ đạt (%) không đạt (%) 13 72,22 27,78 Hệ thống máy mua Hệ thống máy cũ c ,p c = 7,55 p < 0,05 25 21 80 Bảng 3.18 Quy mô sản xuất, công nghệ sử dụng 41cơ sở sản xuất NUĐC địa bàn thành phố Vinh khảo sát TT Nội dung đánh giá Số sở Tỉ lệ (%) Hệ thống máy mua 18 43,90 Hệ thống máy cũ 23 56,10 Cơng suất thiết kế: Nghìn lít/năm 35 85,4 Cơng suất thiết kế: Triệu lít/năm 14,6 Dưới công suất thiết kế 35 85,4 Công suất thực tế so với công suất thiết kế đạt được: Bằng công suất thiết kế 14,6 Công suất thực tế so với công suất thiết kế đạt được: Trên công suất thiết kế 0 Phương thức sản xuất tự động 19,51 Phương thức sản xuất bán tự động 33 80,49 Nguồn nước sản xuất từ nước máy 24 58,54 Nguồn nước sản xuất từ nước giếng khoan 17 41,46 Có kiểm nghiệm định kỳ chất lượng nước toàn diện nguồn nước sản xuất năm lần 25 61 16 39 Công suất thực tế so với công suất thiết kế đạt được: Khơng có kiểm nghiệm định kỳ chất lượng nước toàn diện nguồn nước sản xuất năm lần Bảng 3.17 thể rõ tỉ lệ mẫu NUĐC không đạt tiêu vi sinh sở có sử dụng hệ thống máy sở sử dụng hệ thống máy cũ khác biệt Ở sở sử dụng máy mới, tỉ lệ mẫu NUĐC không đạt tiêu vi sinh 27,78%; 64 sở sử dụng máy cũ, tỉ lệ mẫu NUĐC không đạt tiêu vi sinh 80% Với p < 0,05, kết luận có mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với việc sử dụng công nghệ sản xuất Kết khẳng định công tác đầu tư công nghệ sản xuất sở quan trọng giúp kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu vào Tỷ lệ mẫu sản xuất máy đạt tương đối cao 72,22% ( Bảng 3.17) Chúng tiến hành kiểm tra mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV phương thức sản xuất thể bảng 3.19 Với p < 0,05, có khác biệt có ý nghĩa thống kê chất lượng vi sinh mẫu NUĐC sở sản xuất có phương thức sản xuất tự động (tỷ lệ mẫu không đạt chiếm 25,0 %); Với sở sản xuất có phương thức sản xuất bán tự động (tỷ lệ mẫu không đạt chiếm 72,73%) Đồng thời mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV kiểm nghiệm định kỳ chất lượng nguồn nước sản xuất năm lần kiểm tra đánh giá Cũng khơng nằm ngồi dự đoán, kết bảng 3.20 thể tỉ lệ mẫu NUĐC không đạt tiêu vi sinh sở có kiểm nghiệm định kỳ khơng kiểm nghiệm định kỳ nguồn nước sản xuất khác biệt khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 Đối với sở có xét nghiệm định kỳ nguồn nước sản xuất, tỉ lệ mẫu NUĐC không đạt tiêu vi sinh 23,08%; sở không xét nghiệm định kỳ nguồn nước sản xuất, tỉ lệ mẫu NUĐC không đạt tiêu vi sinh 82,14% Điều nhận thấy công tác xét nghiệm định kỳ nguồn nước sản xuất sở quan trọng giúp kiểm sốt chất lượng tồn diện nguồn nước đầu vào tạo tiền đề cho chất lượng sản phẩm đầu Bảng 3.19 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV phương thức sản xuất TT Phương thức Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ sản xuất đạt (%) không đạt (%) 75,0 25,0 27,27 24 72,73 Phương thức sản xuất tự động Phương thức sản xuất bán tự động c ,p c2 = 11,05 p < 0,05 65 Bảng 3.20 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV kiểm nghiệm định kỳ chất lượng nguồn nước sản xuất năm lần TT Nguồn nước sản Số mẫu xuất đạt Kiểm nghiệm định kỳ 10 Không kiểm Tỷ lệ (%) nghiệm định kỳ Số mẫu không Tỷ lệ đạt (%) 23,08 76,92 17,86 23 82,14 c ,p c =11,15; p < 0,05 3.7.2 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV nguồn nước sản xuất Bảng 3.21 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV nguồn nước sản xuất TT Nguồn nước sản Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ xuất đạt (%) không đạt (%) 11 45,83 13 23,53 13 Nguồn nước sản xuất từ nước máy Nguồn nước sản xuất từ nước giếng khoan c ,p 54,17 c2 = 0,25 p > 0,05 76,47 Ngoài yếu tố hệ thống máy hay cũ, phương thức sản xuất bán tự động hay tự động, thực kiểm nghiệm định kỳ chất lượng nguồn nước sản xuất năm lần, bảng 3.21 cịn thể lý dẫn đến nhiễm VSV độc hại NUĐC nguồn nước sản xuất Có đến 56,10% 41 sở sản xuất sử dụng nước máy làm nguồn nước để sản xuất NUĐC, lại tỷ lệ sở sử dụng nguồn nước giếng khoan Tuy nhiên, bảng 3.21 cho thấy tổng số mẫu NUĐC sản xuất từ nước máy không đạt tiêu vi sinh 13 mẫu chiếm 54,17% tổng số mẫu NUĐC sản xuất từ nước máy, số mẫu NUĐC sản xuất từ nước máy đạt tiêu vi sinh 11 mẫu chiếm 45,83% Tương tự số mẫu NUĐC không đạt tiêu vi sinh sản xuất từ nước giếng khoan 04 mẫu chiếm 23,53 % tổng số mẫu NUĐC sản xuất từ nước giếng khoan Phân tích thống kê cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê chất lượng vi sinh mẫu NUĐC sản xuất từ nguồn nước máy nước giếng khoan (p >0,05) Như vậy, việc sử dụng nguồn nước để sản xuất NUĐC không ảnh hưởng đến mức độ nhiễm VSV độc hại sản xuất NUĐC 66 3.7.3 Mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV việc thực sản xuất theo nguyên tắc chiều Bảng 3.22 Mối liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với thực sản xuất theo nguyên tắc chiều Thực trạng môi trường sản xuất Tình trạng nguyên tắc sản xuất Nguyên tắc chiều Không nguyên tắc chiều Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ đạt % 12 60 40 14,29 18 85,71 không đạt Tỷ lệ c ; p % c2 = 7,33 p < 0,05 Theo quy định BYT [34], sở sản xuất phải đảm bảo nguyên tắc chiều nhằm mục đích bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm khơng để xảy tình trạng lây nhiễm chéo Cụ thể, sở sản xuất phải có: Khu vực vệ sinh cá nhân; khu vực súc rửa, tiệt khuẩn dụng cụ, bao gói; khu vực sản xuất; khu vực lưu trữ bảo quản mẫu riêng biệt vi sinh vật sống tất môi trường, nhân viên trực tiếp sản xuất không thực công tác vệ sinh sẽ, sở sản xuất không đảm bảo khu vực riêng lẻ vê sinh, tiệt khuẩn khu vực này, việc nhiễm chéo từ khu vực bẩn , sang khu vực điều dễ xảy Trong nghiên cứu này, lần chứng minh việc thực sản xuất theo nguyên tắc chiều cần thiết Bảng 3.22 cho thấy sở sản xuất bố trí theo nguyên tắc chiều, số mẫu NUĐC đạt tiêu vi sinh 11 mẫu số mẫu không đạt mẫu chiếm 27,59%; khơng bố trí theo nguyên tắc 01 chiều, số mẫu NUĐC đạt tiêu vi sinh mẫu, số mẫu không đạt mẫu chiếm 66,67 % Với p < 0,05, kết luận có liên quan tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với việc thực sở sản xuất theo nguyên tắc Như vậy, để sản xuất NUĐC đạt tiêu chuẩn VSV, sở kinh doanh sở sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu quy chuẩn đặt 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật sản phẩm NUĐC sở kinh doanh NUĐC địa bàn thành phố Vinh thời gian từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2017 là: 65,2% (161/247) mẫu NUĐC không đạt tiêu VSV, 34,8% (86/247) mẫu đạt chất lượng VSV Cụ thể, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn P eruginosa chiếm 52,6%, nhiễm E coli chiếm 35,65%, nhiễm Coliform chiếm 42,9%, nhiễm Streptococcus phân chiếm 1,62%, khơng có mẫu bị nhiễm bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật sản phẩm NUĐC sở sản xuất NUĐC địa bàn thành phố Vinh thời gian từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2017 là: 63,4% (26/41) mẫu NUĐC không đạt tiêu VSV, 36,6% (15/41) mẫu đạt chất lượng VSV Cụ thể, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn P eruginosa chiếm 46,3%, nhiễm E coli chiếm 58,5%, nhiễm coliform chiếm 53,7%, nhiễm Streptococcus phân chiếm 2,4%, khơng có mẫu bị nhiễm bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit Qua khảo sát cho thấy tỷ lệ nhiễm VSV mẫu NUĐC lấy sở kinh doanh sản xuất địa bàn thành phố Vinh có mối liên quan mật thiết đến: Hình thức kinh doanh; Diện tích bố trí khu vực bày bán, chứa đựng; Cách bảo quản vận chuyển; Trang thiết bị điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm; Hệ thống máy; Phương thức sản xuất; Nguồn nước sản xuất; Kiểm tra định kì nguồn nước; Sản xuất theo nguyên tắc chiều Nếu sở sản xuất kinh doanh đảm bảo tiêu chuẩn sở vật chất, tuân thủ quy định BYT khả nhiễm VSV độc hại NUĐC thấp 68 KIẾN NGHỊ Mặc dù, đề tài bước đầu tìm mối liên quan tỷ lệ nhiễm VSV hình thức kinh doanh; Diện tích bố trí khu vực bày bán, chứa đựng; Cách bảo quản vận chuyển; Trang thiết bị điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm; Hệ thống máy; Phương thức sản xuất; Nguồn nước sản xuất; Kiểm tra định kì nguồn nước; Sản xuất theo nguyên tắc chiều Tuy nhiên đề tài chưa đủ sở để khẳng định yếu tố nguyên nhân gây nhiễm VSV, kính đề nghị quan chức có thẩm quyền khảo sát làm rõ nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn tới mức độ gây nhiễm VSV mẫu NUĐC lấy sở kinh doanh sản xuất địa bàn thành phố Vinh Do hạn chế mặt thời gian kinh phí, đề tài đánh giá phần nhỏ thực trạng nhiễm VSV sản phẩm NUĐC, đó, cịn nhiều vấn đề cần quan tâm như: Nguyên nhân gây nhiễm VSV sản phẩm NUĐC, biện pháp khắc phục trình nhiễm VSV; kiểm sốt chất lượng sản phẩm NUĐC tiêu hóa học đặc biệt tiêu kim loại nặng… Vì vậy, cần có thêm nhiều nghiên cứu khác để có đánh giá tồn diện chất lượng NUĐC địa bàn thành phố Vinh rộng địa bàn tỉnh Nghệ An 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Y tế QCVN 6-1:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước khống thiên nhiên đóng chai nước uống đóng chai Hà Nội; 2010 [2] Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Tiêu chuẩn Việt Nam – Nước khống thiên nhiên đóng chai TCVN 6213: 2004 [3] Bộ Khoa học Công nghệ (1996), TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308/1 : 1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giải định Phần 1: Phương pháp màng lọc [4] Bộ Khoa học Công nghệ (2000), TCVN 5652-78, Nước uống Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu [5] Bộ Khoa học Công nghệ (1988), Xác định Pseudomonas aeruginosa ISO 8360/2: 1988 NF T90-421 [6] Bộ Y tế (2008), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, tr 225-226 [7] Trương Quang, Phạm Hồng Ngân, Trương Hà Thái (2006), Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli bệnh tiêu chảy bê, nghé Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tr.11-17 [8] Nguyễn Đình Nhung, Trương Quang (2001), Tìm hiểu biến động số loại vi khuẩn đường ruột thường gặp phân trâu khỏe bình thường trâu sau uống chế phẩm EM hiệu phòng trị tiêu chảy trâu chế phẩm EM Kết NCKH khoa CNTY 1999 – 2001, tr.91-96 [9] Nguyễn Thị Hiền (2003), Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực thực phẩm, Nxb Nông Nghiệp, tr.65-67 [10] Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Kiểm nghiệm vi khuẩn đường ruột Vi sinh vật học thú y, tập I Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Vi sinh vật thú y tập 3, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [13].http://tapchithucpham.com/?p=1154 [14] Nguyễn Như Thanh (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp [15] Trịnh Văn Thịnh (1964), Giáo trình bệnh nội khoa bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng thơn, Hà Nội [16] Hồng Thu Thuỷ (1991), E.coli, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nxb Văn hóa, tr.88 - 90 [17] Hồ Sỹ Biên (2011), Nghiên cứu thực trạng điều kiện VSATTP chất lượng nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Quảng Trị từ năm 2009-2011, tr 45-47 [18] Bùi Trọng Chiến Nên hiểu biết vai trò E.Coli Coliforms giám sát nước thực phẩm Tài liệu Y tế dự phòng - Viện Pasteur Nha Trang 2008 (1), tr.3-6 [19] Lương Đức Phẩm (2002) Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm NXB 70 Nông Nghiệp, tr 131-133 [20] Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi (2011), Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Báo cáo kết kiểm tra sở sản xuất nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 2011, tr.3 [21] Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo chất lượng nước uống đóng chai địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 Hội nghị khoa học An toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 7, NxbY học, tr 26 [22] Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2013), Đánh giá chất lượng số nguồn nước sử dụng nông thôn miền Bắc Việt Nam Tập san Viện Y học lao động – Vệ sinh môi trường, tr.67-69 [23] Duy Tiến, 2016 Nhiều mẫu đá viên, nước tinh khiết nhiễm khuẩn Coliform, xem: 20.9.2016 [24] Bác sĩ Phạm Huy(2016) Nhiễm vi khuẩn E.Coli châu Âu: E.Coli biến thể kháng thuốc, xem:20.9.2016 [25] Bác sĩ Hồ Sỹ Biên, 2016 Thực trạng, nguyên nhân nhiễm Pseudomonas Aeruginosa nước uống đóng chai, xem: 20.9.2016 [26] TS Phạm Bích Đào (2017) Sử dụng penicilin điều trị viêm họng liên cầu khuẩn, xem 15.03.2017< http://suckhoedoisong.vn/su-dung-penicilin-dieu-triviem-hong-do-lien-cau-khuan-can-luu-y-gi-n115081.html> [27] https://vn.123rf.com/photo_30478100_vi-khua-n-Bào tử vi khuẩn kị khí khử sunfitperfringens.html [28] Bộ Y tế, Cục An toàn thực phẩm (2009) Đánh giá thực trạng chất lượng nước uống đóng chai Hội nghị An toàn thực phẩm lần thứ Nxb Y học, tr.61-6 [29] Sở Y tế Nghệ An (2014), Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Báo cáo tổng kết cơng tác an tồn thực phẩm tỉnh nghệ An tháng đầu năm 2014 tr.5 [30] Trần Đáng (2005) Vệ sinh an toàn thực phẩm Nxb Y học, tr.32 [31] Trần Linh Thước, 2002 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Nxb Giáo Dục [32] Võ Thị Kim Hạnh (2016), Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm vi sinh vật sản phẩm nước uống đóng chai sở sản xuất nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Khánh Hòa Luận văn cao học, trường Đại học Nha Trang [33] Tạ Thị Phương Thùy(2010), Nghiên cứu ô nhiễm số tiêu vi khuẩn Nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010 Luận văn Cao học, trường Đại học Thái Nguyên [34] Bộ Y tế (2012), Thông tư 16/2012/TT-BYT - Quy định điều kiện an toàn thực 71 phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Hà Nội [35] Trần Minh Hải Các tiêu đánh giá chất lượng nước, Nxb Giáo Dục, tr 21-25 [36] Phương Thúy (2015), Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật nước uống đóng chai, nước đá địa bàn tỉnh Bình Phước, Đồ án tốt nghiệp, trường Đại học Bình Phước [37] Sở Y tế Nghệ An (2016), Báo cáo kết kiểm tra sở sản xuất nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Nghệ An quý 1/2016 [38] Nguyễn Thị Minh Châu, Phan Thị Hương (2014), Ô nhiễm vi sinh vật nước uống đóng chai địa bàn tỉnh Gia Lai” Tạp chí khoa học Gia Lai [39] Trần Minh Tùng(2013), Khảo sát khả nhiễm coliform E.coli nước uống, nước uống có ga địa bàn quận Bình Thạch, thành phố Hồ Chí Minh Đồ án tốt nghiệp [40] Đồn Ngọc Tuấn (2006), Khảo sát tình hình nhiễm E.coli Coliform nước uống, nước uống có ga, nước có cồn địa bàn quận Thủ Đức, HCM Luận văn kĩ sư, trường Đại học TP Hồ Chí Minh [41] Phạm Thị Ngọc Lan cộng ( 2011), Khảo sát ô nhiễm VSV số thực phẩm Huế Tạp chí khoa học Huế, ĐH Huế [42] Trần Huỳnh Kim Loan (2013), Tổng quan nước uống đóng chai Luận văn cao học, trường Đại học Đà Nẵng [43] Thái Văn Nam, Nguyễn Vũ Liêm (2013), Đánh giá chất lượng đề xuất giải pháp quản lý, sản xuất NUĐC TP Hồ Chí Minh Đồ án tốt nghiệp, trường đại học TP Hồ Chí Minh [44] Trần Thị Ánh Hồng cộng (2011), Chất lượng NUĐC địa bàn tỉnh Bình Định Tạp chí khoa học Bình Định [45] Nguyễn Ngọc Thịnh (2012) , Chất lượng nước uống đóng chai, bình – điều kiện vệ sinh kiến thức thực hành nhân viên sở địa bàn tỉnh Kiên Giang, Tạp chí khoa học Kiên Giang [46] Lan Hương (2009),Thị trường nước uống đóng chai cần sớm “gạn đục, khơi trong” [47] http://daychuyenlocnuoc.info/news/Tin-tuc/Quy-trinh-san-xuat-nuoc-dong-chai61/ Tài liệu tiếng Anh [48] Acres(1985), Enterotoxingenic Escherichia coli infections in newborn calves, A review, Journal of dairy science 68 (1), pp 229- 256 [49] Bergeys(1957), Manual of Determinative bacteriology-9, London, Bailiere, Tindll and cox, Itd, pp 179-180 [50] GamalF.Gad, Ramadan A El-Domany, Sahar Zaki (2007), “Characterization of 72 Pseudomonas aeruginosa isolated from clinical and environmental samples in Minia, Egypt: prevalence, antibiogram and resistance mechanisms”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, Vol 60, pp 1010-1017 [51] Hardalo, Edberg (1997), Pseudomonas aeruginosa: Assessment of risk from drinking – water, Critical Reviews in Microbiology, 23:47 – 75 [52].Theo Olfa, et al (2008), Desulfotomaculum hydrothermale sp nov., a thermophilic sulfate-reducing bacterium isolated from a terrestrial Tunisian hot spring, nternational Journal of Systematic and Evolutionary Microbiolog,58, 2529–2535 [53] Mohammad Hasanuzzaman, Kathryn M Umadhay-briones Szilvia M Zsiros (2004), “Isolation, identification, and characterization of a novel, oil-degrading bacterium, Pseudomonas aeruginosa T1”, Current microbiology, Vol 49, pp 108-114 [54] M.R Khan (1998), M.L Saha and A.H.M.G Kibria, “A bacteriological profile of bottled water sold in Bangladesh”, World journal of Microbiology and Biotechnology, Vol 8, pp 544 – 545 [55] Mahmoud A, Saleh E Chemical, microbial and physical evaluation of commercial bottled waters in USA, Journal of Environmental Science and Health Part A 43, 2008, pp 335–347 [56] Marthar Rosenberg,2016, Drugs in the Drinking Water ? Don,t Ask and Oficiais Won,t Tell [57] Narayan Dutt pant, Nimesh poudial Shyamal Kumar Bhattacharya, 2016, The quality of the bacteria in bottled drinking water machine in the city of Draha, Nepal https://jhpn.biomedcentral.com/articles/10.1186/s41043-016-0054-0 [58] Zion Research (2016) Global market to globally go to 280 billion to 2020 [59] Bina Rain (2012), Survey on water consumption and knowledge around the world [60] Kantar TNS and Nestle Waters (1/2017).Global Bottled Water Market: Growing Concerns Regarding Hygiene among Consumers in Emerging Countries to Boost Market, says TMR. [61] U.S consumption of botled water shows significant growth, increasing 4.1percent(2011),may212012. 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra tình hình sử dụng nước uống đóng chai địa bàn thành phố vinh Tên sở điều tra……………………………………………………… Địa chỉ: Phường ( Huyện, Thị Xã)……………………TP Vinh, Nghệ An Họ tên người điều tra:……………………………………………… Tuổi:…….Giới tính:… Sử dụng loại nước uống Nước uống đóng chai ¾ Bình lọc RO ¾ Nước đun sơi để nguội ¾ Thể tích nước uống đóng chai thường sử dụng Loại 0,5 l ¾ Loại 1,5 l ¾ Loại 21 l ¾ Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hằng 74 Phụ lục Phiếu điều tra sở vật chất an toàn vệ sinh thực phẩm sở kinh doanh nước uống đóng chai địa bàn thành phố Dựa theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 12 13 Điều 5, khoản Điều 6, khoản 1, Điều Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 Bộ Y tế quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Họ tên người điều tra………………………………………… Địa chỉ: Phường…………………………………TP Vinh, Nghệ An Tuổi:…….Giới:… Nghề nghiệp:………………………………… Mặt hàng kinh doanh Nước khống thiên nhiên ¾ Nước uống đóng chai ¾ Phương tiện kinh doanh Cửa hàng cố định ¾ ¾ Cửa hàng cố định Lưu động (Xe đậy, gánh rong) ¾ Hạ tầng sở Có đủ diện tích để bố trí khu vực bày bán, chứa đựng, bảo quản vận chuyển ¾ Có bị ngập nước, đọng nước ¾ Có cách biệt với nguồn nhiễm ¾ Có trang thiết bị điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, thơng gió ¾ Người kinh doanh Có Khơng Có tập huấn VSATTP ¾ ¾ Khám sức khỏe định kỳ ¾ ¾ Khi mắc bệnh truyền nhiễm có tiếp xúc với ¾ ¾ Thời gian vệ sinh sở kinh doanh tháng/ lần ¾ ¾ Khoảng cách lần vệ sinh tháng/ lần ¾ ¾ người mua hàng 75 Mẫu xét nghiệm Đạt Không đạt Coliform tổng số ¾ ¾ E Coli ¾ ¾ P Aeruginosa ¾ ¾ S Feacalis ¾ ¾ Clostridia ¾ ¾ Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hằng 76 Phụ lục Phiếu khảo sát, đánh giá điều kiện đảm bảo VSATTP sở sản xuất Dựa theo quy định Điều 13 Nghị định 67/2016/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên nghành Bộ y tế Tên sở điều tra……………………………………………………… Địa chỉ: Phường ( Huyện, Thị Xã)……………………TP Vinh, Nghệ An Họ tên chủ sở sản xuất:……………………………………………… Tuổi:…….Giới tính:… Dây chuyền sản xuất Hệ thống máy ¾ Hệ thống máy mua lại ¾ Phương thức sản xuất: Tự động ¾ Bán tự động ¾ Địa điểm, môi trường Có Khơng ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Có Khơng Diện tích nhà xưởng có quy định ¾ ¾ Quy trình sản xuất có đảm bảo ngun ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Có đủ diện tích để bố trí khu vực dây chuyền sản xuất Khu vực sản xuất có bị ngập nước, đọng nước Cách biệt nguồn ô nhiễm Thiết kế, bố trí nhà xưởng tắc chiều Thiết bị kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, thơng gió Xưởng có chia thành khu vực riêng biệt như: khu vực kho nguyên liêu, kho thành phẩm, kho sản xuất… Cống nước thải có che kín, 77 khai thơng thường xun Nơi tập kết chất thải có ngồi khu vực ¾ ¾ sản xuất Nguồn nước nguyên liệu sử dụng Nước máy ¾ Nước giếng khoan ¾ Hệ thống lọc nước có màng lọc RO Có ¾ Không ¾ Nguyên tắc sản xuất: Ngun tắc chiều ¾ Khơng theo ngun tắc chiều ¾ Khu vực chiết rót nước sở Tường ốp gạch cao 2m, sáng màu ¾ Tường sơn sáng màu ¾ Tường qt vơi sáng màu ¾ Kiểm tra định kì chất lượng nguồn nước để sản xuất tháng lần Có ¾ Khơng ¾ Mẫu xét nghiệm Đạt Khơng đạt Coliform tổng số ¾ ¾ E.coli ¾ ¾ P aeruginosa ¾ ¾ S feacalis ¾ ¾ Clostridia ¾ ¾ Điều tra viên: (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hằng ... ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai 155 1.4.1 Ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai từ động vật 155 1.4.2 Ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai. .. hành thực đề tài: "Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại nước uống đóng chai địa bàn thành phố Vinh" MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại số dạng nước uống đóng chai, ... nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai từ nguồn nước 155 1.4.4 Ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống đóng chai từ khơng khí 166 1.4.5 Ô nhiễm vi sinh vật độc hại vào nước uống

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Coliform là những trực khuẩn đường ruột (Hình 1.1), gram (- ), không sinh  bào  tử,  hiếu  khí  hoặc  kị  khí  tùy  tiện,  có  khả  năng  lên  men  đường  lactose,  sinh axit và sinh  hơi ở  36 ºC ± 1 ºC  trong  24  - 48  giờ [12] - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
oliform là những trực khuẩn đường ruột (Hình 1.1), gram (- ), không sinh bào tử, hiếu khí hoặc kị khí tùy tiện, có khả năng lên men đường lactose, sinh axit và sinh hơi ở 36 ºC ± 1 ºC trong 24 - 48 giờ [12] (Trang 29)
Hình 1.2. Hình dạng vi khuẩn E.coli [24] - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Hình 1.2. Hình dạng vi khuẩn E.coli [24] (Trang 31)
Hình 1.3. Hình dạng vi khuẩn P.aeruginosa [25]. - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Hình 1.3. Hình dạng vi khuẩn P.aeruginosa [25] (Trang 35)
Hình 1.4. Hình dạng Streptococcus faecalis [26]. 1.5.5.  Bào tử vi khuẩn kị khí khử sunfit   - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Hình 1.4. Hình dạng Streptococcus faecalis [26]. 1.5.5. Bào tử vi khuẩn kị khí khử sunfit (Trang 37)
Hình 1.5. Ảnh chụp vi khuẩn kị khí khử sunfit dưới kính hiển vi điện tử [52] - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Hình 1.5. Ảnh chụp vi khuẩn kị khí khử sunfit dưới kính hiển vi điện tử [52] (Trang 38)
3.1. Tình hình sử dụng nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố Vinh - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
3.1. Tình hình sử dụng nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố Vinh (Trang 55)
trường Slanetz và bastley để phát hiện sơ bộ Streptococci feacalis (Hình 3.8), sau - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
tr ường Slanetz và bastley để phát hiện sơ bộ Streptococci feacalis (Hình 3.8), sau (Trang 57)
Hình 3.5. Ảnh chụp vi khuẩn - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Hình 3.5. Ảnh chụp vi khuẩn (Trang 58)
Bảng 3.2. Số lượng vi khuẩn coliform tổng số nhiễm trong NUĐC của các mẫu nước được thu thập tại các cơ sở kinh doanh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.2. Số lượng vi khuẩn coliform tổng số nhiễm trong NUĐC của các mẫu nước được thu thập tại các cơ sở kinh doanh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 (Trang 59)
Hình 3.8. Ảnh chụp vi khuẩn - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Hình 3.8. Ảnh chụp vi khuẩn (Trang 59)
Bảng 3.3. Số lượng vi khuẩn E.coli nhiễm trong NUĐC của các mẫu nước được thu thập tại các cơ sở kinh doanh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.3. Số lượng vi khuẩn E.coli nhiễm trong NUĐC của các mẫu nước được thu thập tại các cơ sở kinh doanh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 (Trang 60)
Bảng 3.2 cho thấy, trong số 247 mẫu NUĐC được kiểm tra, có 106/247 (tỷ lệ  42,9%)  mẫu  bị  nhiễm  vi  khuẩn  coliform  tổng  số  từ  3  đến  128  cfu/250  ml - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.2 cho thấy, trong số 247 mẫu NUĐC được kiểm tra, có 106/247 (tỷ lệ 42,9%) mẫu bị nhiễm vi khuẩn coliform tổng số từ 3 đến 128 cfu/250 ml (Trang 60)
Bảng 3.3 cho thấy, có 88/247 (tỷ lệ 35,65%) mẫu bị nhiễm vi khuẩn E.coli từ 2 đến 102 cfu/250 ml NUĐC - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.3 cho thấy, có 88/247 (tỷ lệ 35,65%) mẫu bị nhiễm vi khuẩn E.coli từ 2 đến 102 cfu/250 ml NUĐC (Trang 61)
Bảng 3.4. Số lượng vi khuẩn P.aeruginosa nhiễm trong NUĐC của các mẫu nước được thu thập tại các cơ sở kinh doanh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.4. Số lượng vi khuẩn P.aeruginosa nhiễm trong NUĐC của các mẫu nước được thu thập tại các cơ sở kinh doanh từ tháng 1/2016 đến 6/2017 (Trang 61)
Bảng 3.5. Số lượng vi khuẩn S.feacalis nhiễm trong NUĐC của các mẫu nước được thu thập tại các cơ sở kinh doanh  - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.5. Số lượng vi khuẩn S.feacalis nhiễm trong NUĐC của các mẫu nước được thu thập tại các cơ sở kinh doanh (Trang 63)
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm VSV độc hại phổ biến của các mẫu NUĐ Cở các cơ sở - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm VSV độc hại phổ biến của các mẫu NUĐ Cở các cơ sở (Trang 64)
và so sánh đã cho thấy tình hình nhiễm VSV độc hại trong NUĐC rất phổ biến trong các tỉnh thành của cả nước và tỷ lệ mẫu bị nhiễm rất cao - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
v à so sánh đã cho thấy tình hình nhiễm VSV độc hại trong NUĐC rất phổ biến trong các tỉnh thành của cả nước và tỷ lệ mẫu bị nhiễm rất cao (Trang 65)
Bảng 3.10. Số lượng vi khuẩn S.feacalis nhiễm trong NUĐC của 41 mẫu nước được thu thập tại 41 cơ sở sản xuất  - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.10. Số lượng vi khuẩn S.feacalis nhiễm trong NUĐC của 41 mẫu nước được thu thập tại 41 cơ sở sản xuất (Trang 68)
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm VSV của các mẫu NUĐC thu thập tại các cơ sở sản - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm VSV của các mẫu NUĐC thu thập tại các cơ sở sản (Trang 69)
Bảng 3.12. Các dạng nước uống đóng chai kinh doanh trên địa bàn thành phố Vinh.  - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.12. Các dạng nước uống đóng chai kinh doanh trên địa bàn thành phố Vinh. (Trang 70)
Bảng 3.13: So sánh thực trạng nhiễm VSV độc hại tại cơ sở kinh doanh và cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Vinh   - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.13 So sánh thực trạng nhiễm VSV độc hại tại cơ sở kinh doanh và cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Vinh (Trang 71)
Bảng 3.14. Tỷ lệ các mẫu NUĐC nhiễm và không nhiễm VSV độc hại và mối liên quan giữa hình thức đóng gói và tỷ lệ nhiễm vi sinh vật - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.14. Tỷ lệ các mẫu NUĐC nhiễm và không nhiễm VSV độc hại và mối liên quan giữa hình thức đóng gói và tỷ lệ nhiễm vi sinh vật (Trang 72)
tượng 0,5 lít, 1,5 lít và loại 21 lít để đánh giá xem hình thức đóng gói có ảnh hưởng đến chất lượng vi sinh của sản phẩm không. - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
t ượng 0,5 lít, 1,5 lít và loại 21 lít để đánh giá xem hình thức đóng gói có ảnh hưởng đến chất lượng vi sinh của sản phẩm không (Trang 72)
Hình 3.11. Thực trạng hạt ầng cơ sở của 247 cửa hàng kinh doanh NUĐC trên địa bàn thành phố Vinh   - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Hình 3.11. Thực trạng hạt ầng cơ sở của 247 cửa hàng kinh doanh NUĐC trên địa bàn thành phố Vinh (Trang 73)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và cách bảo quản, vận chuyển NUĐC tại cơ sở kinh doanh - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và cách bảo quản, vận chuyển NUĐC tại cơ sở kinh doanh (Trang 74)
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và hệ thống máy. - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và hệ thống máy (Trang 75)
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và phương thức sản xuất - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và phương thức sản xuất (Trang 76)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và kiểm nghiệm định kỳ về chất lượng nguồn nước sản xuất 1 năm 1 lần  - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và kiểm nghiệm định kỳ về chất lượng nguồn nước sản xuất 1 năm 1 lần (Trang 77)
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và nguồn nước sản xuất - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm VSV và nguồn nước sản xuất (Trang 77)
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với thực hiện sản xuất theo nguyên tắc một chiều  - Thực trạng nhiễm vi sinh vật độc hại trong nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố vinh
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tỷ lệ mẫu NUĐC nhiễm VSV với thực hiện sản xuất theo nguyên tắc một chiều (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w