Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THẾ KHANG GIAO THƯƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI NƯỚC NGOÀI Ở THẾ KỶ XVII - XVIII Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THU NGA NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập với nhiệt tình giảng dạy Thầy Cơ, em có hội lĩnh hội khối lượng kiến thức lịch sử vơ có giá trị Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Tiến Sĩ Phạm Thị Thu Nga, người Cơ kính mến tận tình hướng dẫn, động viên em từ em bắt đầu suy nghĩ đề tài lúc em hoàn thành luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm chân thành đến, từ gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln khích lệ động viên, để em hồn thành cơng việc nghiên cứu khoa học thật nghiêm túc Trong buổi bảo vệ luận văn Thạc sĩ hơm nay, em xin kính trình Q Thầy Cơ Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp luận văn hồn chỉnh Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, luận văn chắc cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận dẫn Thầy Cô Em xin trân trọng cảm ơn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 07 năm 2017 Tác giả Võ Thế Khang ii MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .7 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………….10 BỐ CỤC LUẬN VĂN 11 Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - KINH TẾ CỦA NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ở THẾ KỶ XVII – XVIII 12 1.1 Điều kiện địa lý – lịch sử 12 1.1.1 Điều kiện địa lý: 12 1.1.2 Điều kiện lịch sử: 13 1.2 Những điều kiện trị - xã hội, kinh tế quốc tế nước làm tiền đề cho hoạt động giao thương Việt nam kỷ XVII – XVIII 14 1.2.1 Tình hình trị - xã hội kinh tế quốc tế 14 1.2.2 Tình hình trị - xã hội kinh tế Việt nam 20 Tiểu kết:……………………………………………………………………… 27 Chương 2: HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM Ở THẾ KỶ XVII – XVIII 29 2.1 Giao thương Đàng Ngồi – sách Chúa Trịnh 29 2.1.1 Chính sách Chúa Trịnh hoạt động ngoại thương 29 2.1.2 Hoạt động ngoại thương Đàng Ngoài 35 2.2 Giao thương Đàng Trong – sách Chúa Nguyễn 39 2.2.1 Chính sách Chúa Nguyễn ngoại thương Đàng Trong 39 2.2.2 Hoạt động ngoại thương Đàng Trong……………………………… 39 iii Tiểu kết: 82 Chương 3: NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: VAI TRỊ, TÍNH CHẤT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THẾ KỶ XVII – XVIII 84 3.1 Đánh giá vai trò hoạt động ngoại thương phát triển lịch sử Việt Nam kỷ XVII –XVIII 84 3.2 Tính chất đặc trưng hoạt động ngoại thương Việt Nam với nước kỷ XVII-XVIII…………………………………………….87 3.3 Những ảnh hưởng hoạt động ngoại thương 101 3.3.1 Đối với phát triển kinh tế 101 3.3.2 Đối với tình hình trị - xã hội 106 3.3.3 Đối với giao lưu phát triển văn hóa 112 Tiểu kết 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử Việt Nam từ sau chiến thắng Ngô Quyền năm 938, đánh dấu bước ngoặt dân tộc thời kỳ độc lập tự chủ thực Qua nhiều kỷ hình thành phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền, với tảng kinh tế xã hội chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tư liệu sản xuất ruộng đất Nhà nước phong kiến thu thuế địa tơ, từ sách “trọng nơng” sách mà triều đại phong kiến ln theo đuổi lên nắm quyền Hơn quan niệm xã hội phong kiến thời cho “dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt”, nghề nông – người làm nông nghiệp cốt rễ xã hội, nghề khác nghề buôn bị xem thường, bị khinh miệt Mặc dù vậy, chế độ phong kiến kinh tế ngoại thương lại vấn đề nhà nước quan tâm Thông qua hoạt động ngoại thương cho ta nhìn khái qt tình hình kinh tế phản ánh tính chất chế độ xã hội đương thời Chủ trương nhà nước giai đoạn khác có tác động vào mặt kinh tế - xã hội có hoạt động ngoại thương Ngoại thương phần thương nghiệp, việc tổ chức giao dịch, lựa chọn loại hàng hóa để thực trao đổi nội dung quan trọng Bên cạnh đó, việc thành lập quan giao dịch, qui tắc t r on g mua bán, hệ thống đo lường, chế độ thuế khóa, mối quan hệ người sản xuất – thương buôn – người mua hàng, c s h t ầ n g giao thông phương tiện vận tải… yếu tố có tác động tích cực hay hạn chế đến hoạt động ngoại thương Có thể thấy rõ mối tương quan hoạt động ngoại thương tác động trở lại kinh tế cNxb Mũi Cà Mau [30] Lê Q Đơn tồn tập (1911), Tập 1: Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, Hà Nội [31] Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Đàng Trong thể kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [32] Huỳnh Lứa (cb, 1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp HCM [33] Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb KHXK [34] Momoki Shiro (1992), Nhật Bản Việt nam quan hệ buôn bán châu Á vào kỷ XVII - XVIII, Hội thảo khoa học, Phố Hiến [35] Nguyễn Đức Nghinh (1998), "Hai tài liệu Hà Lan nói đến Nhật Bản Việt Nam vào nửa đầu kỷ XVIII", NCLS, (số 4/1998), tr 71-72 [36] Ngô Gia Văn Phái (1997), Hồng Lê thống chí, T.1,2, Nxb Văn học [37] Lê Nguyễn (2004), Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngoài, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [38] Phạm Đình Nhân (2002), Almanach - Những kiện lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [39] Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiêp cận mới, Đại học sư phạm, Hà Nội [40] Lương Ninh, Đặng Đức An (1978), Lịch sử trung đại, Tập 2: Châu Âu thời hậu kỳ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 [41] Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, Nxb ĐHQG, Hà Nội [42] Lương Ninh (cb, 2005), Lịch sử Đông Nam Ả, Nxb Giáo dục (GD) [43] Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, (bản dịch Lê Hương), Nxb.Kỷ nguyên mới, Sài Gòn [44] Nguyễn Phan Quang - Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP Hồ Chí Minh [45] Ngơ Văn Quỹ (2001), "Nguồn tư liệu lịch sử Việt Nam Pháp", Xưa Nay, (số 87, 3/2001), tr [46] Trương Hữu Quýnh (cb, 1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục [47] Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt sử ký toàn biên, Nxb Văn hố [48] Văn Tạo (cb, 1989), Đơ thị cổ Việt Nam, Nxb Viện sử học, Hà Nội [49] Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập VI, Nxb Tp HCM [50] Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức (1999), Niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin [51] Huỳnh Văn Tịng (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, T.1,2, Nxb, Tp Hồ Chí Minh [52] Bùi Minh Trí (2003), "Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua đường gốm sứ biển", NCLS, (số 5/2003), tr 49-71 [53] Trung tâm KHXH - NV Tp Hồ Chí Minh (1999), Lịch sử 300 năm Sài Gòn - Gia Định (1698-1998), Nxb Trẻ [54] Trung tâm KHXH NVQG - Viện Sử học - Quốc sử quán Triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb Giáo dục 129 [55] Trung tâm KHXH NVQG - Viện Sử học - Quốc sử quán Triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục [56] Hoàng Anh Tuấn (2005), "Công ty Đông Ấn Hà Lan Đàng Ngoài (1632 - 1700) - Tư liệu vấn đề nghiên cứu", NCLS, (số 3/2005), tr 3041 [57] Hồng Anh Tuấn (2005), "Kế hoạch Đơng Á thất bại cơng ty Đơng Ấn Anh Đàng Ngồi thập niên 70 kỷ XVII", NCLS, (số 39 (352) -2005), tr.28 - 39 [58] Hoàng Anh Tuấn (2006), "Mậu dịch tơ lụa công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngoài 1637 - 1670", NCLS, (số (359) / 2006), tr 10 - 19 [59] Hoàng Anh Tuấn (2006), "Mậu dịch tơ lụa công ty Đông Ẩn Hà Lan với Đàng Ngoài 1637 - 1670", NCLS, (số (360) / 2006), tr 24 - 34 [60] Nguyễn Phước Tương (2001), “Trancisco de Pina - Người tiên phong sáng tạo chữ Quốc ngữ", Xưa Nay, (số 104,11/2001), tr 27-28 [61] Nguyễn Thế Uẩn (1995), “Ngoại thương với chiến lược tăng tốc”, Tạp chí Cộng sản, (số 13 - 10/1995), tr 14 - 16 [62] Ủy ban khoa học xã hội (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập l, Nxb KHXH, Hà Nội [63] Viện KHXH Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch), T3, Nxb KHXH [64] Trần Thị Vinh (2004), "Thể chế quyền Đàng Trong thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVI - XVIII)", NCLS, (số 10 (341) / 2004), tr 20 [65] Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học [66] William Dampier (2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 (Hoàng Anh Tuấn dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 130 [67] Nguyễn Khắc Xuyên (1960), "Giáo sĩ Đắc Lộ sáng lập chữ Quốc ngữ", Văn hoá Á châu, (số 22/1960), tr.6-22 [68] Nguyễn Khắc Xuyên (2001), "Thưởng thức chữ Quốc ngữ cổ", Xưa Nay, (số 104,11/2001), tr 31-32 [69] Trương Thị Yến (1979), "Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII - XVIII", NCLS, (số 187 năm 1979), tr 65- 131 PHỤ LỤC Bản đồ Đàng Ngoài (Tokin) Đàng Trong (Cochin Chin) năm 1771 (Bonne Map of Tonkin and Cochin Chin 1771 – tạp chí Geographicus) Thăng Long – Kẻ Chợ - kỷ XVII (Nguồn: Decription du Royaume du Tonkin – Samuel Baron vẽ (1685) 132 Bản đồ sơng Đàng Ngồi kỷ XVII (Nguồn: tài liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan) Giao Chỉ quốc mậu dịch hải đồ tranh vẽ dòng họ Chaya Shinroku (Nhật Bản) (Nguồn: Ảnh tư liệu Trung tâm QLBT DSVH Hội An) ... triển lịch sử Việt Nam kỷ XVII ? ?XVIII 84 3.2 Tính chất đặc trưng hoạt động ngoại thương Việt Nam với nước kỷ XVII- XVIII? ??………………………………………….87 3.3 Những ảnh hưởng hoạt động ngoại thương ... NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM Ở THẾ KỶ XVII – XVIII 29 2.1 Giao thương Đàng Ngồi – sách Chúa Trịnh 29 2.1.1 Chính sách Chúa Trịnh hoạt động ngoại thương 29 2.1.2 Hoạt động ngoại thương. .. Chương 3: NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: VAI TRỊ, TÍNH CHẤT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THẾ KỶ XVII – XVIII 84 3.1 Đánh giá vai trò hoạt động ngoại thương phát