Giao Thương Vùng Biên Giới Giữa Việt Nam-Trung Quốc (1991-2018) .Pdf

127 1 0
Giao Thương Vùng Biên Giới Giữa Việt Nam-Trung Quốc (1991-2018) .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƢƠNG ANH TÀI GIAO THƢƠNG VÙNG BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM TRUNG QUỐC (1991 – 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƢƠNG ANH TÀI GIAO THƢƠNG VÙNG BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM -TRUNG QUỐC (1991 – 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ TPHCM - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƢƠNG ANH TÀI GIAO THƢƠNG VÙNG BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC (1991 - 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 8310206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÀNH TRUNG TPHCM - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quan hệ quốc tế, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh cung cấp cho tơi tảng kiến thức suốt chương trình đào tạo sau đại học Đồng thời, tơi xin cảm ơn thầy phịng Sau đại học hỗ trợ quy trình thủ tục ngày bảo vệ luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Trung – giảng viên hướng dẫn luận văn Thầy Trung giúp đỡ nhiều mặt suốt q trình tơi viết luận văn, từ định hướng nghiên cứu, chỉnh sửa luận văn đến việc góp ý để tơi hồn thiện tốt khả Phải nói rằng, luận văn giúp trưởng thành nhiều nghiên cứu khoa học kết nhờ có thầy động viên đừng bỏ lúc tơi áp lực Bên cạnh đó, gia đình điểm tựa vững cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin tri ân ba mẹ, anh chị quan tâm, giúp đỡ thấu hiểu tơi hồn cảnh khó khăn Mặc dù cố gắng đầu tư tâm sức cho luận văn có thiếu sót định hạn chế thời gian kinh nghiệm thân Tôi mong nhận góp ý q thầy Xin trân trọng cảm ơn Trương Anh Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu khoa học hướng dẫn TS Nguyễn Thành Trung Các liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn theo quy định Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Trương Anh Tài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa luận văn 17 Kết cấu luận văn 17 PHẦN NỘI DUNG 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO THƢƠNG VÙNG BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 19 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu: chủ nghĩa kiến tạo 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Lịch sử bang giao giao thương kinh tế vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc trước năm 1991 27 1.2.2 Q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 30 1.2.3 Đặc điểm tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc 33 1.2.4 Tổng quan cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc 39 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO THƢƠNG VÙNG BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC (1991-2018) 43 2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc 43 2.2 Những kết đạt hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc 51 2.2.1 Giai đoạn 1991-2000 51 2.2.2 Giai đoạn 2001 - 2010 57 2.2.3 Giai đoạn 2011- 2018 77 Tiểu kết chương 85 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO THƢƠNG VÙNG BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 86 3.1 Những yếu tố tác động đến hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc 86 3.1.1 Sự tác động tình hình quốc tế đến giao thương biên giới Việt Nam – Trung Quốc 86 3.1.2 Sự tác động hội nhập khu vực tiến trình tồn cầu hóa tớihoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc 89 3.1.3 Cấu trúc nội nhà nước Trung Quốc: “nhất đới lộ” thực “giấc mơ Trung Hoa” tác động đến giao thương biên giới Việt Nam – Trung Quốc 96 3.1.4 Sự tác động tương quan chủ quyền kinh tế cấu trúc nội Việt Nam hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc 102 3.2 Vai trò hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc 107 Tiểu kết chương 108 PHẦN KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Dân số theo thành thị/ nông thôn tỉnh biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm 2019 36 Bảng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2000 52 Bảng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Vân Nam Quảng Tây giai đoạn 1996 – 2000 56 Bảng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc gia đoạn 2001 - 2005 58 Bảng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Vân Nam giai đoạn 2001 – 2005 60 Bảng Kim ngạch thương mại hai chiều Vân Nam Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 61 Bảng Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Vân Nam giai đoạn 2003 – 2005 62 Bảng Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ tỉnh 63 Bảng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Quảng Tây giai đoạn 2001 – 2005 65 Bảng 10 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam qua Quảng Tây giai đoạn 2003 – 2004 66 Bảng 11 Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ tỉnh 67 Bảng 12 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2006 2010 70 Bảng 13 Kim ngạch thương mại hai chiều Vân Nam Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009 73 Bảng 14 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang tỉnh Vân Nam 2008 73 Bảng 15 Cơ cấu hàng hóa nhập Việt Nam từ tỉnh Vân Nam 2008 74 Biểu đồ Tổng kim ngạch xuất nhập qua biên giới Việt Trung giai đoạn 1991 – 1996 (đơn vị: 100.000 USD) 55 Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập Quảng Tây Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009 75 Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập Quảng Tây Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009 75 Biểu đồ Xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 (đơn vị: tỷ USD) 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia “núi liền núi, sông liền sông” có lịch sử quan hệ bang giao lâu đời Tùy vào đặc thù giai đoạn mà mối quan hệ có chuyển biến theo hướng tích cực, tiêu cực, hữu nghị hay bất hòa phương diện Nhưng nhìn chung, sau bình thường hóa quan hệ năm 1991, quan hệ Việt Nam Trung Quốc ngày thúc đẩy, lĩnh vực kinh tế Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa ngày tăng tốc, việc mở rộng hợp tác với nước khu vực giới xu tất yếu Trung Quốc – đất nước với 1,4 tỷ dân1 thị trường tiêu thụ tiềm mà quốc gia mong muốn khai thác mà siêu cường giới, nhà đầu tư lớn Việt Nam2 Vị trí địa lý liền kề, Việt Nam Trung Quốc có 1.400 km đường biên giới3 Biên giới vừa giữ vai trò quan trọng hoạt động an ninh quốc phòng vừa tác tố để phát triển kinh tế Hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc bước gia tăng Các cặp cửa quốc tế, cửa song phương hình thức thỏa thuận khác hợp tác “hai hành lang, vành đai kinh tế” tạo điều kiện thuận lợi không để phát triển biên mậu mà thúc đẩy xuất nhập hai quốc gia Hoạt động biên mậu khơng phản ánh q trình hợp tác kinh tế hai nước mà chịu ảnh hưởng, từ phản ánh lĩnh vực liên quan trị, pháp lý, văn hóa…Và hoạt động biên mậu không dừng lại hoạt động mậu dịch vùng biên giới, quốc gia mà liên quan đến chiến lược mậu dịch khối liên hiệp nước, khu vực thực tế cho thấy, biên mậu Việt Dân số Trung Quốc năm 2020 theo https://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL?locations=CN, truy cập 16/8/2021 Năm 2020, số vốn Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam đứng thứ 3, theo https://vneconomy.vn/von-trung-quoctang-toc-vao-viet-nam-than-trong-nhung-khong-nen-bai-xich.htm, truy cập ngày 16/8/2021 Theo http://bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/duong-bien-moc-gioi/223-dbmg04.html truy cập ngày 16/8/2021 – Trung mắt xích quan trọng chiến lược “vành đai, đường” Trung Quốc mang tầm quốc tế Xuất phát từ vai trò biên giới Việt Nam – Trung Quốc, tình hình khu vực giới, tác giả chọn “Giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc (1991-2018)” làm đề tài luận văn Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu quan hệ Việt Nam Trung Quốc nói chung lĩnh vực kinh tế nói riêng quan tâm nhiều học giả Các cơng trình tập trung vào nhiều phương diện, từ lịch sử quan hệ thương mại hai nước, tình hình biên mậu tỉnh biên giới Việt – Trung đến hội, hạn chế triển vọng tương lai vấn đề Quan hệ thương mại vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc có từ lâu đời Một nghiên cứu bật lịch sử giao thương cơng trình Bn bán qua biên giới Việt – Trung: Lịch sử - Hiện trạng – Triển vọng Nguyễn Minh Hằng chủ biên, NXB Khoa học xã hội xuất năm 2001 Một phần cơng trình khảo tra lại lịch sử giao thương vùng biên giới Việt – Trung từ thời cổ đại Các tư liệu lịch sử tác giả sử dụng mô tả lại thời kỳ lịch sử buôn bán hai nước, giúp độc giả hình dung bối cảnh khứ Qua đó, thấy q trình giao thương hai nước Việt – Trung diễn liên lục, có lúc sầm uất, phồn vinh, có lúc tiêu điều, trì trệ điều có liên quan đến tình hình trị nước giai đoạn cụ thể Một mảng nghiên cứu quan hệ thương mại Việt-Trung Việt Nam thuộc địa Pháp có nhiều viết thú vị Bài viết Quan hệ mậu dịch biên giới Việt - Trung từ cuối kỉ XIX đến kỉ XX tác giả Chương Thâu năm 2000 viết Nhìn lại quan hệ Pháp -Việt Nam -Trung Quốc qua hiệp ước cuối kỷ XIX nhà nghiên cứu Vũ Dương Ninh năm 2010 cung cấp cho đọc giả thông tin tình hình mậu dịch biên giới Việt Nam – Trung Quốc thời cận đại Có thể thấy biên giới nói chung vực phía Tây mục tiêu quốc gia Trung Quốc Hai tỉnh Quảng Tây Vân Nam vốn khu vực phát triển bậc Trung Quốc nên giao thương với Việt Nam giúp cho kinh tế hai tỉnh có thêm bước phát triển kinh tế mạnh mẽ kết nối với Tây Tạng Hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc ngày đẩy mạnh Hai quốc gia có thỏa thuận hiệp định làm sở để thúc đẩy biên mậu Mỗi quốc gia cụ thể hóa hệ thống pháp luật đẩy mạnh chương trình đầu tư, phát triển sở hạ tầng làm tảng để tăng cường hợp tác biên giới Chủ nghĩa kiến tạo cho quốc gia có cấu trúc giá trị nội giá trị chi phối đến định sách lược quốc gia Quan hệ kinh tế biên giới Việt Nam – Trung Quốc trường hợp điển hình cho quan điểm Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền, người Việt Nam quan trọng khái niệm chủ quyền vấn đề ưu tiên hàng đầu cho mối quan hệ Việt - Trung Mậu dịch biên giới Việt Nam - Trung Quốc nối lại thức sau hai nước bình thường hóa quan hệ phát triển nhanh, đạt nhiều thành tựu đáng kể sau hai nước tiến hành xác lập phân giới hoàn thành cắm cột mốc đường biên giới Việt – Trung Đó tảng quan trọng cho việc mạnh dạn đầu tư kết nối phát triển kinh tế biên giới Việt - Trung Tất nhiên nhiều quan niệm yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế mậu dịch biên giới Việt - Trung tình hình quốc tế xu hội nhập khu vực tồn cầu hóa Nhưng phải thấy rằng, giá trị nội mà quốc gia theo đuổi ảnh hưởng bao trùm đến cách hành xử quốc gia với Việt Nam, giá trị chủ quyền Hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc chịu tác động từ giá trị chủ quyền trực tiếp vùng biên giới đất liền mà liên quan đến chủ quyền Biển Đơng Các sách bảo hộ sản xuất nước khiến cho hoạt động thương mại biên giới gặp trở ngại thương mại biên giới có mở rộng hay khơng lại chịu “đe dọa” 111 khác biệt lớn sách, khơng phải từ mà tranh chấp chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa ví dụ (Brantly Womack, 1994, tr.497) Các tranh chấp Biển Đông xem khúc mắt lớn quan hệ Việt Trung từ cấp độ nhà nước đặc biệt lòng tin người dân Việt Nam Trung Quốc Đề tài xuất phát từ quan niệm chủ nghĩa kiến tạo để lý giải hành động Trung Quốc tác động đến biên mậu Việt – Trung Có thể thấy, Trung Quốc từ giá trị sắc văn hóa xa xưa ln có tâm cường quốc từ thời phong kiến họ theo đuổi “giấc mơ Trung Hoa” qua thời kỳ Sáng kiến “nhất đới lộ” kế hoạch cần thiết để Trung Quốc thực hóa “giấc mơ” họ Việt Nam có vị trí chiến lược vai trò kinh tế phát triển phía Tây Trung Quốc kết nối Trung Quốc với nước khu vực nên không nằm “nhất đới lộ” Hai bên thúc đẩy hợp tác khuôn khổ “hai hành lang vành đai kinh tế” (phát triển khu vực biên giới Việt – Trung) với sáng kiến “vành đai đường” Trung Quốc Và nhận thức Trung Quốc vị đại cường quốc Biển Đơng mấu chốt quan trọng cho họ thực mục tiêu Trung Quốc không muốn thua người Mỹ, họ muốn phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại Những động thái Trung Quốc Biển Đông nhìn nhận theo cấu trúc nội chủ nghĩa kiến tạo chịu chi phối từ nhận thức Trung Quốc vai trị, vị Có giá trị biến đổi nhiều hình thức khác tùy vào hoàn cảnh giai đoạn có giá trị khó thay đổi theo thời gian trở thành sắc quốc gia dân tộc Và biên mậu Việt – Trung chịu tác động yếu tố Qua thực tiễn cho thấy, hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế ổn định trật tự khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc nói chung Biên mậu Việt Nam Trung Quốc cịn có 112 ý nghĩa thúc đẩy hội nhập khu vực quốc tế cửa ngỏ Trung Quốc nước ASEAN Dù chịu tác động sách quan hệ ngoại giao hai quốc gia với lợi vị trí địa lý cửa ngõ, hoạt động giao thương vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại ngoại giao hai quốc gia 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng (1991) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII Bùi Xuân Đính, Nguyễn Ngọc Thanh (2013) Một số vấn đề văn hóa, xã hội vùng biên giới Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Bộ Tài (2006) Thơng tư số 78/2006/TT-BTC ngày 24/8/2006 Hướng dẫn chế độ tài áp dụng khu kinh tế cửa biên giới ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý Bộ Y tế (2011) Quyết định số 3447/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 22/9/2011 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 – 2020 Chương Thâu (2000) Quan hệ mậu dịch biên giới Việt - Trung từ cuối kỉ XIX đến kỉ XX Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 312 (Tháng 5/2000)(4), tr 23-31 Chính phủ (2018) Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Quy định chi tiết hoạt động thương mại biên giới Chính phủ Việt Nam Trung Quốc (1991) Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ngày 06/11/1991 Bắc Kinh Dỗn Cơng Khánh (2013) Phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam Trung Quốc Truy xuất từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/22686/phattrien-quan-he-kinh-te%2C-thuong-mai-viet-nam -trung-quoc.aspx, truy cập ngày 10/8/2021 Đỗ Tiến Sâm (2007) Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc việc xây dựng “Hai hành lang vành đai kinh tế” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3(73), tr 35-38 114 Hà Đăng (2017) Từ bỏ xã hội chủ nghĩa sai lầm https://www.qdnd.vn/phong-chong-dien-bien-hoa-binh/tu-bo-chu-nghiaxa-hoi-la-mot-sai-lam-lon-522845 , truy cập 18/8/2021 Hồng Hà (2001) Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Nhìn lại 10 năm triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (40) – 2001, tr 21-23 Hồng Khắc Nam (2016) Giáo trình nhập môn quan hệ quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hồi Phương (2012) ASEAN khơng tuyên bố chung Truy xuất từ https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/ASEAN-khong-ra-duoc-tuyen-bochung-20120714094728902.htm Hoàng Phê (2003) Từ điển tiếng Việt Hà Nội – Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Hồng Thủy (2016) Campuchia cần viện trợ Trung Quốc, không cần MỹNhật-EU? Truy xuất từ https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/campuchia-chican-vien-tro-trung-quoc-khong-can-my-nhat-eu-post169159.gd Hà Thị Hồng Vân & Chử Đình Phúc (2011) Một số vấn đề quan hệ thương mại tỉnh biên giới Tây Bắc Việt Nam với Vân Nam, Trung Quốc tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 11 (123) Kiều Thắng (2007) Vì Dự án khôi phục, cải tạo quốc lộ 70 triển khai chậm? Truy xuất từ https://nhandan.vn/giao-thong/vi-sao-du-an-khoi-phuc-caitao-quoc-lo-70-trien-khai-cham-438685/, truy cập ngày 13/8/2021 Kim Thoa (2016) Campuchia phản đối ASEAN đưa phán Biển Đông vào tuyên bố chung Truy xuất từ https://tuoitre.vn/vap-phan-doi-cuacampuchia-ASEAN-khong-ra-duoc-tuyen-bo-chung-1142974.htm, truy cập ngày 15/8/2021 Lê Đăng Minh (2016), Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, thực trạng, vấn đề giải giáp, Tạp chí Khoa học trường đại học Văn Hiến, số (2016) Lee Kuan Yew (2013) “Southeast Asia”, in L.K Yew, One Man’s View of the World (Singapore: Straits Times Press), pp 159-203 Trương Thị Thanh 115 Hiền & Vũ Thị Hương Giang dịch Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/2014/01/14/ly-quang-dieu-ve-dna-va-vn/, truy cập ngày 12/9/2021 Lê Văn Sang (2005) Nâng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc lên tầm cao thời đại Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (60), tr.32-39 Montbrial, Thierry de (2001) Bài viết Nhìn sang thiên niên kỷ Ramses – Thế giới tồn cảnh Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Anh Thu nhóm tác giả (2020), Thương mại biên giới Việt Nam: Thực trạng số vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 62 (4) 4.2020 Nguyễn Bảo & Dỗn Cơng Khánh (2008) Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: chặng đường nhìn lại Truy xuất từ https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/1516/quan-he-thuong-maiviet-nam -trung-quoc mot-chang-duong-nhin-lai.aspx, truy cập ngày 10/8/2021 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam hội điển sư lệ, tập IV Huế: NXB Thuận Hóa Nguyễn Đình Liêm (chủ biên) (2012) Quan hệ biên mậu Tây Bắc - Việt Nam với Vân Nam - Trung Quốc (2001-2020) Hà Nội: NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Đình Liêm (2018) Cơ chế hợp tác biên giới Việt - Trung Hà Nội: NXB Công an nhân dân Nguyễn Đình Hậu (2016) Từ tồn cầu hóa đến xu hướng địa phương hóa tồn cầu số vấn đề văn hóa Việt sóng truyền hình Việt Nam trang https://nguyendinhhau.wordpress.com/2016/01/16/tu-toan-cau-hoaden-xu-huong-dia-phuong-hoa-toan-cau-va-mot-so-van-de-van-hoa-viettren-song-truyen-hinh-viet-nam/ truy cập ngày 08/8/2021 116 Nguyễn Hồng Sinh (chủ nhiệm) (2001) Một số sách giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt – Trung Nguyễn Huy Quý (1992) Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ đồn kết Việt Trung Tạp chí Khoa học số 3-4, Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn Huy Quý (2002) Quan hệ hữu nghị Việt – Trung hướng tới kỷ Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(45), tr.42-47 Nguyễn Khắc Thanh (2006) Việt Nam quan hệ ASEAN – Trung Quốc Tạp chí Lý luận trị số – 2006, tr.61-65 Nông Lập Phu (2007) Vai trò Quảng Tây xây dựng hành lang kinh tế Nam Ninh – Hà Nội – Hải Phòng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(73) Nga Linh (2012) Bản đồ Trung Quốc 1904 khơng có Hồng Sa, Trường Sa https://tuoitre.vn/ban-do-trung-quoc-1904-khong-co-hoang-sa-truong-sa503071.htm truy cập ngày 20/8/2021 Nguyễn Minh Hằng (2001) Buôn bán qua biên giới Việt -Trung, Lịch sử - Hiện trạng - Triển vọng Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Mạnh Đông (2021) Giải vấn đề biên giới, lãnh thổ Việt Nam: kết học kinh nghiệm https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/821647/giai-quyet-cac-van-de-bien-gioi%2C-lanh-tho-cuaviet-nam ket-qua-va-bai-hoc-kinh-nghiem.aspx, truy cập ngày 10/8/2021 Nguyễn Ngọc Kim (2006), Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội Hải Phòng vai trị tỉnh Lào Cai Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (65) Nguyễn Ngọc Khải (2016) Đánh thức tiềm kinh tế cửa Truy xuất từ http://doingoailaocai.vn/vi/bai-viet/6041, truy cập ngày 10/8/2021 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003) Những thách thức tồn cầu hóa Tạp chí Triết học, số (144) 117 Nghiêm Thùy Lan & Phạm Văn Linh (1998) Bài viết Vị trí, đặc điểm tiềm thương mại cửa biên giới Việt – Trung Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Ảnh hưởng quan hệ thương mại số cửa biên giới Việt – Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh miền núi phía Bắc Nguyễn Văn Lịch (2007) Quan hệ thương mại Việt Nam với Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Phạm Cơng Đồn & Dỗn Cơng Khánh (2017) Bài viết Bn lậu hàng hóa vùng biên giới Việt – Trung: thực tiễn, vấn đề giải pháp Truy xuất từ https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/45185/buon-lauhang-hoa-vung-bien-gioi-viet -trung thuc-tien%2C-van-de-va-giaiphap.aspx Phạm Hồng Yến (2015) Bài viết Hợp tác xây dựng khu kinh tế qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc: hội thách thức Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 10(170) Phan Kim Nga (2010) Đặc trưng thương mại Trung - Việt phân tích nguyên nhân Truy xuất từ http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=201 Phạm Nguyên Minh & Phùng Thị Vân Kiều (2019) Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc: Thực trạng giải pháp Truy xuất từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chuyen-dichco-cau-hang-hoa-xuat-khau-cua-viet-nam-sang-thi-truong-trung-quocthuc-trang-va-giai-phap-58975.htm Phạm Sỹ Thành (2017) Vành đai đường: Sáng kiến Trung Quốc hàm ý sách Việt Nam Hà Nội: NXB Thế giới Phạm Thủy Tiên (2013) Bài viết Chủ nghĩa kiến tạo (Constructivism) Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM 118 Phạm Văn Linh & Tô Đức Hạnh (1999) Quan hệ kinh tế - thương mại cửa Việt – Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía Bắc Hà Nội: NXB Thống kê Phạm Văn Linh (2001) Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Samuel, Huntington (1993) “The clash of Civilizations?” Lưu Ngọc Trâm dịch Foreign Affairs, No.72, pp 22-49 Tổng cục Thống kê (2021), Động thái thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam năm 2016 -2021 Hà Nội: NXB Thống Kê Trần Công Trục (2016) Hệ trị pháp lý sau Phán PCA vụ kiện Biển Đông Truy xuất từ https://vov.vn/the-gioi/ho-so/he-quachinh-tri-phap-ly-sau-phan-quyet-cua-pca-ve-vu-kien-o-bien-dong531354.vov , truy cập ngày 15/8/2021 Tào Đại Vi (2012) Lịch sử Trung Quốc Đặng Thúy Thúy & Dương Ngọc Dũng dịch Tp HCM: NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Trần Huy Liệu (1966) Quan hệ lịch sử hai nước Việt – Trung Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 88 (Tháng 7) 1-3 Trần Quốc Vượng & Hà Văn Tấn (1960) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Trịnh Thị Tuyết Mai (2012) Luận văn Hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế: Tác động đến thương mại Việt – Trung Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Thị Thanh Thủy & Nguyễn Anh Sơn (chủ biên) (2017) Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc bối cảnh hội nhập Hà Nội: NXB Công Thương Trương Vũ Hiệp & Vũ Văn Hà (2001) Tồn cầu hóa kinh tế Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 119 Vũ Dương Ninh (2010) Nhìn lại quan hệ Pháp -Việt Nam -Trung Quốc qua hiệp ước cuối kỷ XIX Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 412(Tháng 08/2010), tr 3-15 Vũ Như Phong (2021) Khu Kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn: Vùng kinh động tế lực nơi địa đầu Tổ quốc Truy xuất từ https://baolangson.vn/kinh-te/cua-khau/334136-khu-kinh-te-cua-khaudong-dang-lang-son-vung-kinh-te-dong-luc-noi-dia-dau-to-quoc.html, truy cập ngày 15/8/2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2020) Báo cáo số 242/BC-UBND ngày 24/11/2020 Tình hình kinh tế xã hội năm 2020 tỉnh Quảng Ninh Ủy ban phát triển cải cách quốc gia, Bộ Ngoại giao Bộ Cơng thương Trung Quốc (2015) Tầm nhìn hành động thúc đẩy xây dựng Vành đai kinh tế đường tơ lụa đường tơ lụa biển kỷ XXI Phạm Sỹ Thành & Trần Hải Yến dịch http://vepr.org.vn/upload/533/20150420/TLD_11.pdf Yu, Insun (2008) Lịch sử quan hệ Việt Nam, Trung Quốc kỷ XIX: Thể chế, triều cống - Thực hư Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, 2008 Báo Nhân dân, Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc 6/11/2015 Truy xuất từ https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-bo-chung-viet-nam-trung-quoc247099/, truy cập 20/8/2021 Báo phủ, Tồn văn Thơng cáo chung Việt Nam – Trung Quốc 9/4/2015 Truy xuất từ http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-Thong-caochung-Viet-Nam-Trung-Quoc/224488.vgp , truy cập 20/8/2021 Báo Nhân dân, Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc 13/11/2017, https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-bo-chung-viet-nam-trung-quoc309290, truy cập ngày 20/8/2021 “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” Truy xuất từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong120 dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vii/chien-luoc-on-dinh-va-phat-trien-kinh-texa-hoi-den-nam-2000-1559, truy cập 13/8/2021 “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010” Truy xuất từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uongdang/dai-hoi-dang/lan-thu-ix/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-20012010-1543, truy cập ngày 15/8/2021 “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020” Truy xuất từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uongdang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-20112020-1527, truy cập ngày 15/8/2021 “Cần Bộ Quy tắc ứng xử cho Biển Đông (COC) với tham gia nước có lợi ích liên quan” Truy xuất từ http://songoaivu.tiengiang.gov.vn/cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh//asset_publisher/eyacixA2TQfW/content/can-mot-bo-quy-tac-ung-xucho-bien-ong-coc-voi-su-tham-gia-cua-cac-nuoc-co-loi-ich-lien-quan “Giới thiệu khái quát văn miếu Quốc Tử Giám” Truy xuất từ https://www.vietfuntravel.com.vn/blog/gioi-thieu-khai-quat-ve-van-mieuquoc-tu-giam.html, truy cập ngày 07/8/2021 “Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc – kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại” Truy xuất từ https://sonoivu.hanoi.gov.vn/hoat-dong-chuyen-de//view_content/pop_up/2386578-hoan-thanh-phan-gioi-cam-moc-biengioi-tren-dat-lien-giua-viet-nam-va-trung-quoc-su-kien-co-y-nghia-lichsu-trong-dai.html?_101_viewMode=print, truy cập 20/8/2021 “Khu vực mậu dịch tự ASEAN” (2015) Truy xuất từ https://www.quangninh.gov.vn/So/socongthuong/Trang/ChiTietTinTuc.as px?nid=1383 “Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng” Truy xuất từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong121 dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vi/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lanthu-vi-cua-dang-1493, truy cập ngày 10/8/2021 “Năm 2018, đầu tư Trung Quốc tác động nhiều tới kinh tế Việt Nam” Truy xuất từ https://baoquocte.vn/nam-2018-dau-tu-cua-trung-quoc-tac-dongnhieu-toi-kinh-te-viet-nam-66170.html, truy cập ngày 08/8/2021 “Quan hệ biên mậu Việt – Trung, Hướng tới phát triển theo chiều rộng chiều sâu” Truy xuất từ https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/huong-toi-phat-trientheo-chieu-rong-va-chieu-sau-423152/ “Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc” Truy xuất từ http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr051205111332/nr0512 06152531/ns071001115639, truy cập 18/8/2021 Ông Duterte muốn người Trung Quốc đối xử “như anh em” Truy xuất từ https://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=b447aebd-0b97-44e8-9ac3253802b9398b, truy cập 15/8/2021 “Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trả lời vấn Tân Hoa Xã” (2018) Truy xuất từ http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=351190 Tài liệu tiếng Anh Amer, Ramses (1995) Vietnam and Its Neighbours: The Border Dispute Dimension Contemporary Southeast Asia , December 1995, Vol 17, No (December 1995), pp 298-318 Published by: ISEAS - Yusof Ishak Institute Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/25798291 Bruner, Hans-Peter (2013) What is Economic Corridor Development and What Can It Achieve in Asia’s Subregions thuộc ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration Chatterji, Rakhahari (2021) China’s Relationship with ASEAN: An Explaine, truy xuất từ https://www.orfonline.org/research/china-relationship- ASEAN-explainer/, truy cập 18/8/2021 122 Case, William (2016) Vietnam in 2015 Asian Survey , Vol 56, No 1, pp 93100 Published by: University of California Press Gu, Xiaosong & Brantly Womack (2000) Border Cooperation between China and Vietnam in the 1990s Asian Survey, Nov - Dec., 2000, Vol 40, No (Nov - Dec., 2000), pp 1042-1058, Published by: University of California Press Hopf, Ted (1998) The promise of constructivism in international relations theory International Security, tập 23, số 1, tr 171-200 Mulenga, Gadzeni (2013) Developing Economic Corridors In Africa Rationale for the Participation of the African Development Bank NEPAD, Regional Integration and Trade Department - No April, 2013 Roper, Christopher T (2000) Sino-Vietnamese Relations and the Economy of Vietnam's Border Region Asian Survey , Nov - Dec., 2000, Vol 40, No (Nov - Dec., 2000), pp 1019-1041 Published by: University of California Press Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/3021200 Thayer, Carlyle A (2010) VIETNAM AND RISING CHINA: The Structural Dynamics of Mature Asymmetry Southeast Asian Affairs , 2010, (2010), pp 392-409 Published by: ISEAS - Yusof Ishak Institute Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/41418576 Womack, Brantly (1994) Sino-Vietnamese Border Trade: The Edge of Normalization Asian Survey , Jun., 1994, Vol 34, No (Jun., 1994), pp 495-512 Published by: University of California Press Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/2645337 Womack, Brantly (2000) International Relationships at the Border of China and Vietnam: An Introduction Asian Survey , Nov - Dec., 2000, Vol 40, No (Nov - Dec., 2000), pp 981-986 Published by: University of California Press Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/3021198 Zhao, Suiseng (2000) Chinese Nationalism and Its International Orientations Political Science Quarterly, Vol 115, No (Spring, 2000), pp 1-33 123 Published by: The Academy of Political Science Truy xuất từ https://www.jstor.org/stable/2658031 Tài liệu tiếng Trung 雷小华 (2014) 中越经贸合作前景与台商机遇探析 , 东南亚纵横 (Lôi Tiểu Hoa (2014) Thực trạng mậu dịch thương mại Việt - Trung hội cho Đài thương) 杨正东 (2018) 广西边境贸易结算调查研究 , 区 域 金 融 研 究 (Dương Chính Đơng (2018) Nghiên cứu điều tra hoạt động kế toán mậu dịch vùng biên giới Quảng Tây, tạp chí Nghiên cứu tài khu vực) 蒋德梦,余丽江,杨洋,李思琪,罗旭 (2017) 中越边境野生动物贸易和养殖状 况调查 野生动物学报 , 38 (4): 705-711 (Tưởng Đức Mộng, Dư Lệ Giang, Dương Dương, Lý Tư Kỳ, La Húc (2017) Điều tra vấn đề buôn bán nuôi dưỡng động vật hoang dã khu vực biên giới Việt - Trung Tạp chí Động vật hoang dã Trung Quốc, số 38 (4): 705-711) 邓玉函,王 岚 (2020) 中越边境智慧口岸建设与边民贸易畅通研究-以东兴 为例, 广西大学学报(哲学社会科学版), 42 (3) (Đặng Ngọc Hàm & Vương Lam (2020) Nghiên cứu việc xây dựng cảng thông minh biên giới Trung-Việt thương mại biên giới thông suốt Trường hợp cửa Đơng Hưng Tạp chí Đại học Quảng Tây (Khoa Triết học Xã hội học, tập 42, số 3) 杜鈴玉 (2015) 習近平「中國夢」之探討 第 13 卷 第 期 中華民國 104 年 月 蔡東杰,《東亞區域發展的政治經濟學》(臺北:五南, 2007 年),頁 167 Dẫn theo 張雅君 中國東協自由貿易區對中越關係的影響遠景基 金會季刊第十八卷第二期 2017 年 月 TSSCI 期刊收錄名單 杜鈴玉 習近平「中國夢」之探討 Prospect & exploration 第 13 卷 第 期 Truy xuất từ 124 https://www.mjib.gov.tw/FileUploads/eBooks/ad40fc946b834f2a98a56b3 6250388c0/Section_file/3fad76d16df9419591a70fd464be2dc7.pdf, truy cập 19/8/021 125

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56