1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh mai thị bình Quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- việt nam nhật từ 1990 đến 2006 luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Vinh - 2007 giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh mai thị bình Quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- việt nam nhật từ 1990 đến 2006 chuyên ngành lịch sử giới mà số: 60.22.50 luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts Phạm ngọc tân Vinh2 2007 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Với sách đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, quan hệ kinh tế đối ngoại cđa ViƯt Nam thêi gian qua ®· cã b-íc phát triển mạnh mẽ, đặc biệt quan hệ kinh tế với quốc gia khu vực Đông nh- Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản hai n-ớc nằm khu vực châu - Thái Bình D-ơng, từ lâu đà có quan hệ giao l-u buôn bán Nhật Bản quốc gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu khu vực đối tác chiến l-ợc Việt Nam thập niên vừa qua Hiện nay, Nhật Bản không nhà tài trợ ODA lớn nhất, mà bốn nhà đầu tlớn vào Việt Nam với nhiều dự án quan trọng bạn hàng th-ơng mại số Việt Nam Điều với phát biểu Thủ t-ớng Phan Văn Khải Hội nghị T-ơng lai châu á: Chính Phủ Việt Nam mong muốn nâng tầm quan hệ kinh tế, th-ơng mại phát triển mạnh giao l-u văn hoá hai n-ớc, đặc biệt giao l-u cđa thÕ hƯ trỴ ViƯt Nam hy väng r»ng với nỗ lực chung hai n-ớc, t-ơng lai châu t-ơi sáng hơn, quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển có lợi Việt Nam Nhật Bản tiếp tục đ-ợc tăng c-ờng đơm hoa, kết trái 1.2 Ngày 21/9/1973, Việt Nam Nhật Bản đà thức thiết lập quan hệ ngoại giao, kiện đánh dấu b-ớc phát triển lịch sử quan hệ hai n-ớc Trong suốt chặng đ-ờng 30 năm qua, với biÕn cè, sù kiƯn n-íc vµ qc tÕ nh-ng quan hệ hữu nghị hai quốc gia đà v-ợt lên tất cả, đơm hoa kết trái, đóng góp cho hoà bình, ổn định phát triển lợi ích cđa hai qc gia, hai d©n téc ViƯt Nam - Nhật Bản Hiện Nhật Bản đối tác chiến l-ợc, bạn hàng n-ớc viện trợ ph¸t triĨn (ODA) lín nhÊt cho ViƯt Nam 1.3 NhËt Bản c-ờng quốc kinh tế thứ hai giới nên Nhật Bản có lợi vồn, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý kinh doanh Vì mà nhiều n-ớc khu vực phấn đấu noi theo mô hình kinh tế Nhật Bản có số n-ớc, lÃnh thổ Đông Nam đà nhanh chãng trë thµnh rång, hỉ kinh tÕ vòng - thập niên 1.4 Hơn 30 năm qua, dù gặp không khó khăn, trở ngại, song quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản đà có b-ớc phát triển vững Thật vậy, tháng 12/1998, Hà Nội, Thủ t-ớng Obuchi đà khẳng định mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản kỷ XXI Những đối tác chân thành, cởi mở, hành động, tiến b-ớc khu vực châu - Thái Bình D-ơng Những chuyển biến tích cực quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản có sở khách quan vững chắc, gắn với nhu cầu phát triển hai n-ớc nh- xu thÕ míi cđa liªn kÕt kinh tÕ khu vùc t-ơng lai Là ng-ời học tập nghiên cứu lịch sử, chọn đề tài Quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử với hy vọng góp phần nhỏ vào công việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với n-ớc khu vực châu - Thái Bình D-ơng tăng thêm hiểu biết cho thân, phục vụ cho việc giảng dạy môn lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Do vậy, từ tr-ớc đến đà không tác giả n-ớc nghiên cứu vấn đề d-ới nhiều góc độ khác Tuy nhiên, điều kiện cho phép, tiếp cận đ-ợc viết, công trình nghiên cứu tác giả n-ớc Nguồn t- liệu mà tiếp cận đ-ợc gồm: Sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận văn, luận án, đăng báo vào tạp chí (Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Nam á), t- liệu thông xà Việt Nam, t- liêu l-u hành nội (VHTT, Th-ơng mại - kế hoạch đầu t-, ngoại giao) 2.2 D-ới số t- liệu nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản mà tiếp cận đ-ợc Trong tác phẩm Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, t-ơng lai tác giả Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh, tác giả đà đánh giá cách khách quan chặng đ-ờng lịch sư quan hƯ cđa hai n-íc ViƯt Nam - Nhật Bản, kết mà hai bên đà đạt đ-ợc nh- hạn chế cần đ-ợc khắc phục nhằm thúc đẩy quan hệ hai n-ớc lĩnh vực để đóng góp tốt hơn, có hiệu vào thịnh v-ợng dân tộc, nâng cao tin cậy lẫn nhân dân hai n-ớc nh- tạo bầu không khí hoà bình - hợp tác phát triển khu vực giới Trong chuyên đề TS Trần Anh Ph-ơng Quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ từ 1986 - 2000 tác động kinh tế- xà hội tác giả chủ yếu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam Nhật Bản năm Việt Nam thực công đổi 1986 đến 2000, tác động ®èi víi viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi hai n-ớc, đặc biệt Việt Nam Trong t¸c phÈm “Quan hƯ kinh tÕ ViƯt Nam - Nhật Bản năm 90 triển vọng NXB KHXH phát hành, đà phân tích thực trạng hợp tác quan hệ song ph-ơng Việt Nam Nhật Bản đến nửa đầu 1999 cách hệ thống sâu sắc Tác phẩm đà trình bày cách cụ thĨ mèi quan hƯ cđa ViƯt Nam - NhËt B¶n lĩnh vực kinh tế vào năm 90 triển vọng hợp tác kinh tế hai n-ớc t-ơng lai Trong tác phẩm Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế GS TS - D-ơng Phú Hiệp chủ biên đà tập trung phân tích tác động bối cảnh quốc tế khu vực ảnh h-ởng đến quan hệ song ph-ơng hai quốc gia; tác giả đà khảo sát, đánh giá thực tiễn hợp tác mặt th-ơng mại, đầu t-, viện trợ phát triển (ODA) từ sau khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực trở lại đây; tác giả đà phân tích quan điểm hợp tác, dự báo triển vọng nh- đề xuất giải pháp để thúc đẩy nâng cao hiệu hợp tác thời gian tíi Trong bµi viÕt “Quan hƯ kinh tÕ ViƯt Nam - Nhật Bản năm gần TS Vũ Văn Hà, đăng tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1/2000, tác giả chủ yếu đề cập đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản năm 90 Tác giả phân tích đ-a số liệu cụ thể quan hệ th-ơng mại, đầu t-, viện trợ phát triển (ODA) hai n-ớc năm gần Trong kỷ yếu hội thảo 30 năm quan hệ Việt Nam -Nhật Bản, kết triển vọng có viết d-ới nhan đề; Những đặc điểm quan hệ Việt Nhật từ thập kỷ 90 đến tác giả Trần Thị Thu L-ơng Trong viết này, tác giả phân tích đặc điểm bật mối quan hệ Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh để thấy rõ phát triển toàn diện, sâu sắc mối quan hệ Trong viết "Đầu t- trực tiếp cđa TNCs NhËt B¶n ë ViƯt Nam - tỉng quan triển vọng" tác giả Đinh Trung Thành Trong viết tác giả chia làm hai phần Phần đầu đánh giá tình hình đầu t- trực tiếp TNCs Nhật Bản Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2005, yếu tố chủ yếu tác động đến khởi đầu đầy hứa hẹn năm cuối thập niên 90 Phần thứ hai đánh giá triển vọng tăng c-ờng thu hút đầu t- trực tiếp TNCs Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới, nhấn mạnh đến sách liên quan trực tiếp đến cải thiện môi tr-ờng đầu t-, nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam môi tr-ờng tự hoá th-ơng mại đầu t- Có thể nói viết đà phản ánh cách khách quan môi tr-ờng ®Çu t- cịng nh- viƯc thu hót ®Çu t- cđa n-ớc vào Việt Nam năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Đa số công trình kết luận quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nói chung hợp tác kinh tế nói riêng mối quan hệ tốt đẹp diễn suốt chiều dài lịch sử Mối quan hệ có vai trò, tác động quan trọng việc trì hoà bình, ổn định phát triển khu vực châu - Thái Bình D-ơng Những công trình sở, nguồn t- liệu quan trọng để thực đề tài Từ góc độ lịch sử, tác giả đề tài tập trung trình bày cách có hệ thống mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006 giai đoạn quan trọng phát triển nhÊt lÞch sư quan hƯ hai n-íc tõ tr-íc ®Õn Mơc ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ln văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài này, h-ớng tới làm rõ số vấn đề sau - Tác giả luận văn tập trung trình bày có hệ thống vấn đề mối quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 Đây mối quan hệ t-ơng đối tốt đẹp hai n-ớc khu vực châu - Thái Bình D-ơng đ-ợc xây dựng phát triển suốt chiều dài lịch sử Thực tế cho thấy quan hệ đÃ, nhân tố quan trọng tác động tới phát triển n-ớc - Quan hệ hữu nghị, hợp tác, đoàn kết Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực kinh tế từ năm 1990 đến 2006 mối quan hệ t-ơng đối tốt đẹp Do đó, nghiên cứu mối quan hệ cho phép thấy đ-ợc tiến n-ớc xu thÕ héi nhËp cđa khu vùc vµ thÕ giới - Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006 mối quan hệ phát triển đ-ợc kế thừa từ truyền thống Nó thể hợp tác, đoàn kết mục tiêu xây dựng kinh tế ổn định, hợp tác lâu dài Do vậy, qua đề tài giúp thấy đ-ợc đóng góp thiết thực quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản phát triển chung toàn khu vực châu - Thái Bình D-ơng - Nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006, cung cÊp cho chóng ta nh÷ng kiÕn thøc vỊ quan hƯ hai n-ớc lịch sử cách liên tục, không gián đoạn Từ đó, có sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ phát triển 3.2 Nhiệm vụ Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển Việt Nam nh- Nhật Bản Do vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản lịch sử, có giai đoạn từ 1990 - 2006 nhiệm vụ khoa học cần thiết làm tăng thêm hiểu biết lịch sử hai n-ớc Đồng thời, thông qua mối quan hệ giúp nhận thức đ-ợc sở lý luận thực tiễn mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản t-ơng lai Trên sở tác giả đề tài cố gắng giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống thành tựu chủ yếu quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoátừ tr-ớc 2006 Trong trọng giai đoạn từ 1990 đến 2006 Từ đó, tác giả rút nhận xét mối quan hệ - Tác giả đà trình bày số nhân tố hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản rút nhận xét Đồng thời nêu lên khó khăn, thuận lợi triển vọng mối quan hệ - Trên sở thành tựu quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản tác giả luận văn cố gắng làm rõ vai trò Nhật Bản trình phát triển kinh tế Việt Nam , đặc biệt giai đoạn tõ 1990 ®Õn 2006 - Tõ thùc tÕ quan hƯ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản, tác giả cố gắng rút số nhận xét quan hệ hai n-ớc, b-ớc đầu phác thảo số giải pháp góp phần tăng c-ờng ảnh h-ởng hai n-ớc Việt Nam Nhật Bản nh- quan hệ Việt Nam với n-ớc khu vực châu Thái Bình D-ơng Giới hạn đề tài Đề tài Quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006 đ-ợc giới hạn hai mặt sau 4.1 Về thời gian Thời gian nghiên cứu luận văn đ-ợc giới hạn mốc mở đầu năm1990 Tháng 10/1990, Bộ tr-ởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch đà sang thăm Nhật Bản, đánh dấu b-ớc khởi đầu cho giai đoạn quan hệ Việt Nam Nhật Bản, khai thông mối quan hệ hai n-ớc Và mốc kết thúc năm 2006 Tháng 10/2006, Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Nhật Bản tháng11/2006, Thủ t-ớng Sindô Abê thăm thức Việt Nam tham dự hội nghị lÃnh đạo kinh tế APEC 4.2 Về nội dung Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 Trong luận văn tác giả đà trình bày nhân tố tác động đến trình hợp tác kinh tế hai n-ớc qua thời kỳ Đồng thời, tác giả rút nhận xét, nêu lên triển vọng mối quan hệ Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn t- liệu Luận văn đ-ợc tiến hành chủ yếu sở nguồn t- liệu Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Th- viện Quốc gia Hà Nội Các nguồn t- liệu Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử châu - Thái Bình D-ơng, luận án Tiến sỹ, Luận văn Thác sỹ ngành Lịch sử Ngoài luận văn tham khảo nhiều sách, báo, tài liệu tham khảo, báo cáo khoa học học giả n-ớc Đó số nguồn t- liệu mà tác giả luận văn tiếp cận đ-ợc, song điều băn khoăn mà ch-a tiếp cận đ-ợc số nguồn tài liệu gốc, tài liệu ch-a đ-ợc công bố quan hệ hợp tác kinh tế hai n-ớc thới gian vừa qua Đó khó khăn làm hạn chế đến chất l-ợng luận văn 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Quán triệt ph-ơng pháp luận Mácxít-Lêninnít thể việc kết hợp hai ph-ơng pháp lôgíc lịch sử, luận văn chủ yếu đ-ợc trình bày theo ph-ơng pháp môn lịch sử để phân tích, đánh giá kiện lịch sử cách chân thực viết Ngoài yêu cầu đề tài, luận văn sử dụng ph-ơng pháp tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh suy luận để giải vấn đề mà luận văn đ-a Từ nguồn t- liệu tiếp cận đ-ợc, với ph-ơng pháp nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn cố gắng khai thác sử dụng thông tin cách khách quan trung thực Đóng góp luận văn 6.1 Luận văn công trình tập hợp, hệ thống hoá nguồn t- liệu kết nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006 lĩnh vực th-ơng mại đầu t-, với nguồn tliệu này, luận văn phần giúp có đ-ợc cách nhìn tổng quan hiểu biết thêm trình hợp tác Việt Nam Nhật Bản 6.2 Trên sở cho phép, tác giả luận văn đà xác định đ-ợc nhân tố tác động đến phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản qua giai đoạn lịch sử cụ thể Đồng thời đ-a néi dung chÝnh cđa mèi quan hƯ kinh tÕ gi÷a Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 Rút nhận xét nêu lên số dự báo mối quan hệ t-ơng lai 10 mặt với tác động từ bên mà khó khăn bên buộc Nhật Bản phải tính toán có biện pháp giải thích hợp Bối cảnh đòi hỏi Nhật Bản phải thay đổi không kinh tế mà hệ thống trị, hành Nhật Bản áp dụng chế độ quản lý nào, sử dụng công cụ để vực dậy kinh tế lấy lại đà tăng tr-ởng cho t-ơng lai Liệu mục tiêu mà Nhật Bản đặt không kinh tế mà trị đối ngoại thời gian tới có thành thực hay không câu hỏi lớn Vì thế, biến đổi kinh tế Nhật Bản khía cạnh tích cực tiêu cực tác động mạnh đến quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản n-ớc khu vực, có Việt Nam Ba là: Tính bền vững trì tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao Việt Nam không dễ dàng Mặc dù kinh tế Việt Nam cã b-íc ph¸t triĨn kh¸ nhanh thêi gian qua Song, để trì tốc độ tăng tr-ởng không dễ dàng cạnh tranh ngày liệt Bản thân nguồn lực tăng tr-ëng ë møc nhthËp kû qua còng hÕt søc khã khăn có giới hạn Việc tìm kiếm đối sánh phù hợp cho phát triển kinh tế thách thức to lớn Việt Nam tới Nói riêng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam n-ớc tồn nhiều vấn đề làm nản lòng nhà kinh doanh đầu t-: thuế, luật pháp, tệ quan liêu tham nhũng nhân tố cản trở việc tăng tr-ởng mở rộng hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản thời gian tới 3.2.2 Triển vọng Từ đặc tr-ng quan hệ kinh tế hai n-ớc, thuận lợi khó khăn xẩy ra, cho triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản tiếp tục ổn định có nhiều b-ớc phát triển với hình thức đa dạng, phong phú hiệu 98 Đây coi xu h-ớng lạc quan mong muốn hy vọng hai phía Cơ sở để có đ-ợc dự báo dựa thành mà hai bên đà tạo lập xây dùng thêi gian qua Ng-êi NhËt B¶n nãi chung, doanh nghiệp nói riêng đà bắt đầu nắm bắt hiểu biết thị tr-ờng Việt Nam, vậy, họ tăng c-ờng đầu t- kinh doanh Sự ổn định trị lợi mà phía Việt Nam thu hút nhà đầu tNhật Bản Kết hoạt động có hiệu nhà đầu t- tạo điều kiện cho nhà kinh doanh Nhật Bản xây dựng, củng cố mở rộng địa bàn, lĩnh vực hoạt động Việt Nam Thời gian tới giai đoạn dự án đầu tnói chung, ODA nói riêng hoạt động phát huy tác dụng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh có hiệu cho nhà đầu t- Nếu Việt Nam nỗ lực đạt đ-ợc mục tiêu tăng tr-ởng nh- đà đề thị tr-ờng có nhiều tiềm tạo điều kiện tốt để tiếp tục tăng c-ờng mở rộng quan hƯ kinh tÕ víi c¸c n-íc nãi chung, NhËt Bản nói riêng Tiềm lợi hai phía đ-ợc khai thác nh- việc nỗ lực tìm kiếm hình thức hợp tác sản xuất nông sản, phát triển nguồn nhân lực, trí tuệ, xuất lao động, ngành công nghiệp mũi nhọn làm tăng giá trị trao đổi th-ơng mại, đầu t- Cơ hội thuận lợi mở rộng quan hệ kinh tế gia tăng Việt Nam chÝnh thøc tham gia c¸c tỉ chøc kinh tÕ qc tế khu vực Một lĩnh vực Việt Nam có lợi đ-ợc khai thác quy mô hình thức hợp tác có b-ớc tiến Điều thực hiệp định tự th-ơng mại song ph-ơng đa ph-ơng đ-ợc thực hội thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản có đột phá thời gian tới Với thuận lợi trên, dự báo mức độ tăng tr-ởng ổn định với tốc độ cao quan hệ th-ơng mại, đầu t-, đặc biệt kinh tế Nhật Bản phát triển tăng c-ờng mối liên kết, hợp tác với n-ớc khu vực, 99 có Việt Nam, dự báo vỊ triĨn väng quan hƯ kinh tÕ hai n-íc sÏ điều dễ dàng trở thành thực Để đạt đ-ợc mục tiêu phát triển kinh tế, hai n-ớc cần thiết phải có hiểu biết tin cậy sâu sắc hơn, cần phối hợp chặt chẽ với hoạt đông xúc tiến th-ơng mại, đầu t-, tạo điều kiện cho hàng hoá n-ớc vào thị tr-ờng hỗ trợ để doanh nghiệp yên tâm làm ăn lâu dài Việc mở rộng quan hệ hai n-ớc hội thuận lợi để Việt Nam Nhật Bản có điều kiện hiểu biết tìm kiếm hình thức hợp tác có hiệu Sự phát triển quan hệ hai n-ớc với tảng kinh tế, trị, ngoại giao tạo lập sở vững để h-ớng tới tầm cao việc tăng c-ờng hợp tác toàn diện thập kỷ tới Đây tiền đề cần thiết điều kiện để dự báo triển vọng sáng sủa quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản thời gian tới Tuy nhiên, cần thấy nh- Việt Nam Nhật Bản nỗ lực hợp tác, tìm kiếm sáng kiến hình thức điều kiện yếu tố bất lợi chi phối mạnh, quan hệ song ph-ơng khó có phát triển tốt Một quan hệ kinh tế tự bị giới hạn mục tiêu trị ngoại giao tốc độ phát triển mức độ định Đó ch-a nói đến cạnh tranh liệt lợi ích n-ớc lớn kiềm chế chi phối, liệu vị trí quan hệ Việt Nam Nhật Bản nói chung, quan hệ kinh tế nói riêng có đủ khả để v-ợt qua trở ngại hay không? Trong bối cảnh mới, biến động bất lợi tình hình trị, kinh tế khu vực giới tác động xấu đến tăng tr-ởng kinh tế nói chung hai n-ớc nói riêng điều lại trở ngại khó khắc phục ®Ĩ tiÕp tơc më réng quan hƯ kinh tÕ gi÷a Việt Nam Nhật Bản thời gian tới Từ tại, nhìn khứ h-ớng tới t-ơng lai chóng ta hy väng quan hƯ kinh tÕ gi÷a Việt Nam Nhật Bản đ-ợc tiếp tục trì, ổn định ngày phát triển mạnh mẽ Để có đ-ợc t-ơng lai sáng sủa đó, đòi hỏi hai phía phải có nỗ lực mạnh tận dụng hội thuận lợi nh- tìm cách khắc phục trở ngại để "v-ơn tới mối quan hệ đối tác kinh tế 100 toàn diện" Nhằm tăng c-ờng quan hệ hai n-ớc h-ớng tới kỷ XXI châu phồn vinh ngày mai [17, 221] Tiểu kết Từ việc phân tích thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản thời gian qua, chóng ta hy väng r»ng t-¬ng lai mèi quan hệ ngày phát triển lên tầm cao Từ kinh nghiệm khứ t¹i quan hƯ hai n-íc nãi chung, quan hƯ kinh tế nói riêng đà cho thấy chia sẻ lợi ích nh- nỗ lực chung ®iỊu kiƯn hÕt søc cã ý nghÜa ®Ĩ cã thĨ đem lại kết nh- mong đợi Từ thực tế mối quan hệ hợp tác kinh tế có nhân tố thuận lợi, khó khăn Song, phải biết kế thừa phát huy mặt thuận lợi, khắc phục đẩy lùi khó khăn để đ-a mối quan hệ hợp tác hai n-ớc dần vào ổn định có nhiều b-ớc phát triển với hình thức đa dạng, phong phú hiệu Nhìn lại khứ h-ớng tới t-ơng lai, hy vọng quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản đ-ợc tiếp tục trì, ổn định ngày phát triển mạnh mẽ 101 Kết LUậN Quan hệ th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản từ thập kỷ 90 đến năm (2006) đà có gia tăng l-ợng chất Những thành tựu đà góp phần thúc đẩy phát triển ngoại th-ơng Việt Nam nh- bền quan hệ mặt hai n-ớc Xuất phát từ thay đổi kinh tế Nhật Bản năm ngần đây, từ sách kinh tế Nhật Bản n-ớc châu nói chung Việt Nam nói riêng, quan hệ th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản đà có điều kiện ngày phát triển đóng vai trò quan trọng hoạt động xuất Việt Nam Nhật Bản đà thay Liên Xô (cũ) trở thành đối tác th-ơng mại hàng đầu Việt Nam Kim ngạch th-ơng mại hai n-ớc ngày gia tăng, cán cân th-ơng mại Việt Nam dần chuyển biến theo h-ớng tích cực Cơ cấu xuất thay đổi cho phù hợp với trình công nghiệp hoá, đaị hoá đất n-ớc Trong số mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Nhật Bản đà xuất nhiều mặt hàng có tỷ trọng chế biến cao Đồng thời, Việt Nam đà nhập đ-ợc từ Nhật thiết bị máy móc, dây chuyền cộng nghệ t-ơng đối tiên tiến Những chuyển biến tích cực nói có đóng góp tích cực kinh tế Nhật Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản có tác động mang tính hạn chế hoạt động xuất nhập Việt Nam, kim ngạch nh- cấu xuất nhập Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật có tăng nh-ng không ổn định Mặc dù Nhật Bản bạn hàng lớn Việt Nam nh-ng tỷ trọng buôn b¸n víi ViƯt Nam cđa NhËt cịng chiÕn tû lƯ nhỏ tỷ hoạt động ngoại th-ơng Nhật Hơn quan hệ th-ơng mại, Việt Nam phải phụ thuộc đáng kể vào thị tr-ờng Nhật Bản Bất thay đổi thị tr-ờng Nhật nh- sách kinh tế, tình hình kinh tế, xu h-ớng đầu t-, thay đổi tỷ giá đồng Yên ng-ời tiêu dùng Nhật 102 ảnh h-ởng đến kim ngạch xuất nhập Việt Nam Về cấu xuất nhập khẩu, có biến chuyển tích cực nh-ng chế xuất nhập Việt Nam chủ yếu dựa lợi so sánh tài nguyên lao động Trong đó, Nhật Bản th-ờng hạn chế xuất dây chuyền thiết bị đại sang Việt Nam mà nÕu cã cịng chØ d-íi d¹ng phơ tïng , thiÕt bị lẻ Hiện Việt Nam Nhật Bản có khó khăn định kinh tế nh-ng bên cạnh thuận lợi để hai n-ớc tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuất nhập cho phù hợp với tiềm kinh tế n-ớc Điều khiến ng-ời ta hy vọng vào phát triển quan hệ th-ơng mại hai n-ớc Do phát triển quan hệ th-ơng mại Việt - Nhật đồng thời hạn chế bất lợi, phát huy thuận lợi mà kinh tế Nhật Bản đem lại, phủ Việt Nam cần có sách biện pháp thích hợp để cải thiện môi tr-ờng kinh doanh nữa, để thu hút đầu t- bạn hàng Nhật Bản vào làm ăn, buôn bán với Việt Nam nh- hợp tác với phủ Nhật việc làm giảm bớt khó khăn cho quan hệ th-ơng mại hai n-ớc Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam cần tổ chức hội chợ, triển lÃm, tìm hiểu thị tr-ờng để khai thác tốt thị tr-ờng tiềm nh- Nhật Bản Trong lĩnh vực đầu t-, ViƯt Nam mn thu hót nhiỊu dù ¸n víi quy mô ngày lớn, song việc tạo lập nguồn nguyên liệu chỗ không đáp ứng kịp thời thiếu quy hoạch dài hạn bố trí cấu sản xuất Các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam ch-a phát triển đầy đủ gây khó khăn cho dự án công nghiệp chế tạo làm giảm nhiệt tình nhà đầu t-, đầu tthì chi phí nhập linh kiện phụ tùng gia tăng bên cạnh có chi phí cung cấp dịch vụ cao quốc gia khác khu vực yếu tình trạng độc quyền lĩnh vực Ngoài v-ớng mắc mặt thể chế, điều nảy sinh c¶ ë phÝa ViƯt Nam lÉn NhËt B¶n ë ViƯt Nam tr-ớc hết phải nói đến sách liên quan đến xuất 103 nhập FDI đà có ý cải thiện nh-ng chồng chéo thiếu thống lại th-ờng xuyên thay đổi Chẳng hạn thiếu thuế nhập linh kiện lắp ráp ô tô ch-a sát thực tế, việc thay đổi phân hạn ngạch nhập linh kiện sản xuất vừa thiếu đạo tập trung thống Thủ tục hành phức tạp, việc thực thi luật pháp số địa ph-ơng ch-a nghiêm phía Nhật Bản tồn hệ thống sách phức tạp việc thâm nhập thị tr-ờng Nhật Bản không thị tr-ờng Việt Nam mà sản phẩm nhập ngoại nói chung Mặc dù nhìn chung mức thuế nhập Nhật Bản đ-ợc xem thấp giới song mức thuế với sản phẩm nông nghiệp nhập cao Theo quy định nhiều mặt hàng nhập vào Nhật phải đáp ứng phạm vi rộng lớn phức tạp tiêu chuẩn, thủ tục xác nhận, hàng rào kỹ thuật không thức nh- quy định vệ sinh y tế Kết quy trình nhập bị kéo dài gặp nhiều khó khăn Để giải điều nhằm thúc đẩy quan hệ song ph-ơng rõ ràng cần có giải pháp mà tr-ớc hết tiến tới ký hiệp định bảo hộ đầu t- hiệp định th-ơng mại nh- đà thoả thuận, đồng thời Việt Nam cần xúc tiến mạnh việc cải thiện môi tr-ờng kinh doanh thông qua nâng cao lực doanh nghiệp cải cách thể chế Trong bối cảnh kinh tế giới đầy biến động, xu quốc tế hoá hội nhập ngày gia tăng, Việt Nam đà tạo cho lực quan hệ với đối tác đặc biệt với Nhật Bản Thập kỷ 90, đà chứng kiến phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt - Nhật Hy vọng với đà phát triển đó, quan hệ th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản nói riêng hoạt động ngoại th-ơng Việt Nam chung ngày phát triển 104 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thanh Bình (1995), Viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam, trình triển vọng, Nghiên cứu Nhật Bản, số (3), tháng 11, tr 17 - 21 [2] Ngô Xuân Bình (1999), Quan hệ Nhật Bản ASEAN, Nxb Khoa học xà hội [3] Ngô Xuân Bình (chủ biên), (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học - xà hội, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Thái Bình (2002), Tác động kinh tế Nhật Bản đến hoạt động xuất nhập Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Học viên quan hệ quèc tÕ, Khoa kinh tÕ quèc tÕ, Hµ Néi [5] Ngô Xuân Bình, Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản khứ t-ơng lai, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [6] Ngun TiÕn Dịng (1998), Quan hƯ ViƯt Nam - NhËt B¶n tiến tới kỷ XXI, Hội thảo khoa học, Nghiên cứu Nhật Bản, số (5), tháng 10, tr 58 59 [7] Nguyễn Tiến Dũng (2005), Cải cách th-ơng mại Việt Nam, phân tích cân tính toán, Nghiên cøu kinh tÕ, sè (328), th¸ng 9, tr - 18 [8] Đinh Quý Độ (2000), Những định h-ớng sách kinh tế Mỹ châu - Thái Bình D-ơng từ sau chiến tranh lạnh, Những vấn ®Ị kinh tÕ thÕ giíi , sè (4) [9] Ngun Thanh Đức (1999), Đầu t- trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam từ 1986 đến nay, đề tài cấp viện Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Hà Nội [10] Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây, Nghiên cứu Nhật Bản, số (1), tháng 2, tr 35 - 42 [11] Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật năm 90 triển väng, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 105 [12] D-ơng Phú Hiệp (1996), Vài nét quan hệ Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây, Nghiên cứu Nhật Bản, số (2), tháng 9, tr [13] D-ơng Phú Hiệp (1998), 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản, số (1), tháng 2, tr - [14] D-¬ng Phó HiƯp (chđ biên) (1999), 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 - 1998, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [15] D-ơng Phú Hiệp (chủ biên) (2001), Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [16] D-ơng Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (2002), Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [17] D-ơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2004), Quan hƯ kinh tÕ ViƯt Nam - NhËt B¶n bèi c¶nh qc tÕ míi, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Hoàn (2003), Quan hệ giao l-u ViÖt - NhËt thÕ kû XVI - XVII hợp tác hai n-ớc bảo tồn đô thị cổ Hội An, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số (4),Tháng 8,tr 26-30 [19] Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản châu mối liên hệ lịch sử diễn biến kinh tế xà hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [20] Đỗ Long (chủ biên), (1996), Tác động tâm lý phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Hà Nội [21] Thái Văn Long (2004), Kinh tế Nhật Bản thời sắc ảnh h-ởng đến nên kinh tế khu vực Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số (4), tháng 8, tr - [22] Đinh Thị Hiền L-ơng, Một số nét sách Nhật Bản khu vực Đông ¸, Nghiªn cøu Quèc tÕ, sè (65), tr 55 - 61 [23] Trần Quang Minh (1995), Về gia tăng vai trò Nhật Bản khu vực châu - Thái Bình D-ơng, Nghiên cứu Nhật Bản, số (3), tháng 11, tr - 106 [24] Trần Quang Minh (2001), Phục hồi kinh tế Nhật Bản - thách thức triển vọng, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số (6), tháng 12, tr - [25] TrÇn Quang Minh (2005), Quan hƯ ViƯt Nam - Nhật Bản: Thành tựu, vấn đề giải pháp, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số (5), th¸ng 10, tr - 11 [26] Vị Huy Mõng (1998), 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản chặng đ-ờng nhìn lại, Nghiên cứu Nhật Bản, số (5), th¸ng 10, tr 52 - 57 [27] Kim Ngäc (2005), Triển vọng phát triển kinh tế châu á, Nghiên cøu kinh tÕ, sè (321), th¸ng 2, tr 70 - 77 [28] Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (2006), Tuyên bố chung Nhật Bản - Việt Nam, h-ớng tới quan hệ đối tác chiến l-ợc hoà bình phồn vinh châu á, số (10), tr 64 - 68 [29] Nghiên cứu Nhật Bản Đông Băc ¸, sè (6), th¸ng 12 / 2001, Bµi nãi chun ngài đại sứ Nhật Bản Yamazaki trung tâm nghiên cứu Nhật Bản ngày 21 - - 2001, tr - [30] Trần Anh Ph-ơng (2000), Quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ 1986 - 2000 tác động kinh tế xà hội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội [31] Trần Anh Ph-ơng (2000), Góp phần đánh giá thực trạng Quan hệ th-ơng mại Việt Nam- Nhật Bản năm 90, Kinh tÕ thÕ giíi, sè (5), tr 45 - 50 [32] Trần Anh Ph-ơng (2000), Tìm hiểu sách đối ngoại với Nhật Bản n-ớc ASEAN NIEs Đông thời kỳ chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Nhật Bản, số (2), tháng 4, tr 37 - 42 [33] Trần Anh Ph-ơng (2006), 33 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (9), tr 61 - 70 107 [34] Hoàng Anh Quốc (2000), Thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam với n-ớc khu vực Đông vấn đề đặt nay, Những vấn đề kinh tế giới, số (3), tr 48 - 52 [35] Nxb Thông Tấn, Hà Nội Sách tham khảo Chiến l-ợc quốc gia Nhật Bản kỷ XX (2004), [36] Đinh Trung Thành (2006), Đầu t- trực tiếp TNCs Nhật Bản Việt Nam, tổng quan triển vọng , Nghiên cøu kinh tÕ, sè (335), th¸ng 4, tr 68 - 73 [37] Y Văn Thành (1998), ảnh h-ởng Nho học Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản, số (5), tháng 10, tr 44 - 52 [38] Đoàn Tất Thắng (2006), Những phát triển tích cực quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc á, số (4), tháng 6, tr 71 - 72 [39] Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến l-ợc hợp tác khu vực châu Thái Bình D-ơng bèi c¶nh qc tÕ míi, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội [40] Trần Văn Thọ (1997), Mở cửa hội nhập phát triển kinh tế, kinh nghiệm Nhật Bản thời kỳ phát triển cao độ 1955 - 1973, Nghiên cứu Nhật Bản, số (2), tháng 10, tr - 10 [41] Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học 30 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản kết triển väng [42] Ngun Anh Tn (chđ biªn), (2001), Quan hƯ kinh tế Mỹ Nhật Bản với Việt Nam từ 1995 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [43] D-ơng Minh Tuấn (2000), Một số đặc tr-ng chủ yếu kinh tế Nhật Bản năm 90, Nghiên cứu Nhật Bản, số (1), tháng 2, tr, - [44] Đặng Quốc Tuấn (2007), Th-ơng mại quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2005), Nghiên cứu kinh tÕ, sè (345), th¸ng 2, tr - 11 108 [45] L-u Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản b-ớc thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê, Hà Nội [46] L-u Ngọc Trịnh (2000), Kinh tế Nhật Bản năm 90 khủng hoảng, nguyên nhân h-ớng cải cách bản, Những vấn đề kinh tế giíi, sè 1, tr 34 - 40 [47] L-u Ngäc Trịnh (2005), Kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Những vấn đề kinh tế giới, sè ( 2), tr 29 - 39 [48] L-u Ngäc Trịnh (2005), Nhật Bản với việc thành lập khu vực kinh tế Đông á, Nghiên cứu kinh tế, số (324), tháng 5, tr 62 -72 [49] Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Hà Nội (2003), Nhật Bản thời đại vấn đề bản, Đề tài cấp viện [50] ViƯn kinh tÕ thÕ giíi (1995), §ỉi míi kinh tÕ Việt Nam sách kinh tế đối ngoại, Nxb Khoa häc x· héi Hµ Néi [51] Mason vµ J.G.Caiges (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động, Hà Nội [52] Noda Nobuo (2000), Điều xảy với Nhật Bản kỷ XXI, Nghiên cứu Nhật Bản, sè (2), th¸ng 4, tr - 10 [53] Furutamotoo (1998), Thời đại quan hệ Việt - Nhật, Nghiên cứu Nhật Bản, số (1), tháng 2, tr - 15 109 Mục lục Trang Các chữ viết tắt Mở Đầu Nội Dung 10 Ch-ơng Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế 10 Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 1.1 Quan hƯ trun thèng 10 1.2 Sù ph¸t triển quan hệ toàn diện Việt Nam Nhật Bản 10 1.2.1 Quan hệ trị - ngoại giao 10 1.2.1.1 Chính sách đổi Việt Nam 14 1.2.1.2 Chính sách Nhật Bản Đông Nam ¸ 17 1.2.1.3 Sù ph¸t triĨn cđa quan hƯ chÝnh trị - ngoại giao 20 1.2.2 Hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ năm 1973 đến 1990 30 1.2.2.1 Hợp tác th-ơng mại 30 1.2.2.2 Hợp tác đầu t- 35 1.3 38 Sự chuyển biến tình hình quốc tế khu vực * Tiểu kết 43 Ch-ơng Quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật 45 Bản từ năm 1990 đến 2006 2.1 Th-ơng mại 45 2.1.1 Các b-ớc tiến triển kiện lớn quan hệ th-ơng mại 45 đầu t- Việt Nam Nhật Bản 2.1.2 Quan hệ th-ơng mại hai n-ớc từ năm 1990 đến 2006 54 2.2 Đầu t- 71 2.2.1 Giai đoạn từ 1990 đến 1995 71 2.2.2 Giai đoạn tõ 1996 ®Õn 2006 76 * TiĨu kÕt 83 110 Ch-ơng Thành tựu triển vọng quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- 87 Việt Nam Nhật Bản 3.1 Thành tựu 87 3.2 Triển vọng 91 3.2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- 91 Việt Nam Nhật Bản thời gian tới 3.2.1.1 Những nhân tố thuận lợi 91 3.2.1.2 Những nhân tố khó khăn 95 3.2.2 TriÓn väng 96 99 * TiÓu kÕt 100 KÕt luận 111 Các chữ viết tắt KHKT Khoa học kỹ thuật TBD Thái Bình D-ơng ODA Viện trợ phát triển ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam FDI Đầu t- trực tiếp n-ớc EU Liên minh châu Âu NAFTA Khu vùc mËu dÞch tù XHCN X· héi chđ nghÜa KEIDANREN Liên đoàn tổ chức kinh tế Nhật Bản JETRO Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản WB Ngân hàng giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KNXK Kim ng¹ch xuÊt khÈu KNNK Kim ng¹ch nhËp khÈu ASEAN Hiệp hội n-ớc Đông Nam WTO Tổ chức th-ơng mại giới APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình D-ơng ASEM Diễn đàn hội nghị - âu GDP Tổng sản phẩm quèc néi 112 ... Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 Ch-ơng 2: Quan hệ hợp tác th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 Ch-ơng 3: Thành tựu triển vọng hợp tác th-ơng mại đầu t- Việt Nam Nhật Bản. .. dung mối quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 Rút nhận xét nêu lên số dự báo mối quan hệ t-ơng lai 10 Nội dung quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 phần... tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 1.1 Quan hệ truyền thống Ng-ợc dòng lịch sử, thấy Việt Nam Nhật Bản vốn có quan hệ th-ơng mại hàng trăm năm Ngay từ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Buôn bán của ViệtNam với Nhật Bản năm 1973 đến 1990.         Đơn vị triệu USD  - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
Bảng 1 Buôn bán của ViệtNam với Nhật Bản năm 1973 đến 1990. Đơn vị triệu USD (Trang 33)
Bảng 2: Danh sách 5 bạn hàng th-ơng mại lớn nhất của ViệtNam (197 6- -1990).  - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
Bảng 2 Danh sách 5 bạn hàng th-ơng mại lớn nhất của ViệtNam (197 6- -1990). (Trang 36)
(Xem bảng 3) - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
em bảng 3) (Trang 40)
Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt -Nhật (1990 - 2000).        Đơn vị: Triệu USD. - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
Bảng 4 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt -Nhật (1990 - 2000). Đơn vị: Triệu USD (Trang 56)
Bảng 5: Xuất khẩu của ViệtNam năm 2000 - so sánh với các n-ớc trong  khu vực và m-ời thị tr-ờng quan trọng nhất - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
Bảng 5 Xuất khẩu của ViệtNam năm 2000 - so sánh với các n-ớc trong khu vực và m-ời thị tr-ờng quan trọng nhất (Trang 60)
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính của ViệtNam -Nhật Bản. (1992 - 1999) - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính của ViệtNam -Nhật Bản. (1992 - 1999) (Trang 62)
Bảng 7: Một số mặt hàng chính ViệtNam nhập khẩu từ Nhật Bản - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
Bảng 7 Một số mặt hàng chính ViệtNam nhập khẩu từ Nhật Bản (Trang 65)
Bảng 10: [9,18]. - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
Bảng 10 [9,18] (Trang 77)
- Xí nghiệp liên doanh: Các dự án chủ yếu trong hình thức này tập trung thứ yếu vào lĩnh vực sản xuất và chế biến của sản phẩm nông nghiệp của các  mặt hàng lắp ráp và dịch vụ - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006
nghi ệp liên doanh: Các dự án chủ yếu trong hình thức này tập trung thứ yếu vào lĩnh vực sản xuất và chế biến của sản phẩm nông nghiệp của các mặt hàng lắp ráp và dịch vụ (Trang 78)
w