1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995 2006)

161 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Đỗ Thị Hà Qu an hệ hợ p tác thươ ng mạ i , đầ u tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) (1995 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trƣờng đại học vinh Đỗ Thị Hà Qu an hệ hợ p tác thươ ng mạ i , đầ u tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) (1995 - 2006) Chuyên ngành: lịch sử giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG KHANH VINH - 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Nội dung Chƣơng Những nhân tố tác động tới quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam EU 1.1 Đường lối đối ngoại đổi Việt Nam 1.2 Quá trình phát triển điều chỉnh sách đối ngoại EU 13 1.2.1 Quá trình phát triển, mở rộng EU 13 1.2.2 Chiến lược EU châu Á Đông Nam Á 20 1.3 Quá trình hình thành phát triển quan hệ Việt Nam EU 25 1.31 Quan hệ lĩnh vực trị 25 1.3.2 Quan hệ lĩnh vực kinh tế (trước 1995) 35 1.4 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam EU 41 1.4.1 Sự thay đổi cục diện giới 41 1.4.2 Bối cảnh khu vực 44 Chƣơng Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam EU (1995 - 2006) 47 2.1 Quá trình xác định sở pháp lý cho hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam EU 47 2.1.1 Hiệp định hàng dệt may 47 2.1.2 Hiệp định khung 49 2.2 Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam EU 53 2.2.1 Quan hệ lĩnh vực thương mại 53 2.2.2 Quan hệ lĩnh vực đầu tư 79 Chƣơng 3: Một số nhận xét quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam EU (1995 - 2006) 95 3.1 Những kết bước đầu 95 3.1.1 Thành tựu 95 3.1.2 Khó khăn, hạn chế 100 3.2 Triển vọng mối quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Việt Việt Nam EU 104 3.2.1 Cơ hội 104 3.2.2 Thách thức 107 3.2.3 Triển vọng hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam - EU 110 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam EU thời gian tới 112 Kết luận 116 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ tắt Tiếng Anh Tiếng Việt APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ARF Asean Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Asia - Euro Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu CAP Common Agricultural Policy Chính sách nông nghiệp chung CEEC Central and Eastern European Countries Các nước Trung Đông Âu EC European Commission Uỷ ban châu Âu ECSC European Coal and Steel Community Cộng đồng than, thép châu Âu ECU European Currency Unit Đồng tiền chung châu Âu EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EURATOM European Atomic Organization Tổ chức hạt nhân châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATT General Agreeon Trade and Tariffs Hiệp định chung mậu dịch thuế quan GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi thuế quan chung MFN Most Favored Nation Treatment Đãi ngộ tối huệ quốc OEEC Organization for European Economic Cooperation Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu TREATI Trans Regional EU - ASEAN Trade Initiatives Sáng kiến thương mại xuyên khu vực EU - ASEAN WTO Wold Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ hợp tác để phát triển xu thế giới, nhu cầu quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa, khơng quốc gia muốn phát triển thịnh vượng mà lại “đóng kín cửa” Các kinh tế (dù trình độ nào) phải tiếp xúc với để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn Nói cách khác, quốc gia muốn mở cửa kinh tế phải phát triển mối quan hệ kinh tế nước với nước khác Đây mối quan hệ quan trọng nước phát triển, quan hệ kinh tế đối ngoại hạn hẹp, mà nước phát triển, có nhiều mối quan hệ kinh tế toàn cầu Do vậy, phát triển mối quan hệ hợp tác, đặc biệt hợp tác kinh tế, nước, tổ chức quốc tế trở thành mối quan tâm toàn nhân loại, trở thành xu tất yếu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đó, Việt Nam nhanh chóng thực cơng đổi mới, mở cửa kinh tế để hoà nhập với bên ngoài, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Với mong muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, sẵn sàng hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực ổn định, thịnh vượng phát triển chung, 10 năm qua, Việt Nam đạt thành công định trình phát triển đường lối kinh tế đối ngoại như: Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác Á - ÂU (ASEM); trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại giới (WTO) Bên cạnh việc tăng cường hợp tác kinh tế với nước tổ chức khu vực, Việt Nam mở rộng quan hệ thương mại, tranh thủ nguồn viện trợ vốn đầu tư nước tổ chức quốc tế Trong Liên minh châu Âu (EU) - Một tổ chức kinh tế, trị khu vực lớn nay, ngày trở thành đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Về phía EU, trước xu tồn cầu hóa xu phát triển giới lấy kinh tế làm trung tâm, EU bắt đầu nhận thấy khu vực Đông Nam Á (trong có Việt Nam) tiềm hợp tác to lớn nhiều lĩnh vực Vì vậy, EU có điều chỉnh sách đối ngoại, tích cực đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với Đơng Nam Á, với Việt Nam Trong đó, quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư đặc biệt trọng Quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam - EU thời gian qua có thành tựu đáng khích lệ, triển vọng đầy hứa hẹn Tuy nhiên, quan hệ chưa tương xứng với tiềm thực có hai bên Nguyên nhân chủ yếu hai bên chưa có hiểu biết thật đầy đủ, sâu sắc Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam - EU (từ 1995 đến 2006) không mang ý nghĩa khoa học mà đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, cung cấp hiểu biết để làm hoạch định sách kinh tế đối ngoại Việt Nam với EU Việc nghiên cứu mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - EU, rút học kinh nghiệm, vạch triển vọng, đề xuất số giải pháp để thúc đẩy mối quan hệ lên tầm cao việc làm cần đẩy mạnh Xuất phát từ thực tiễn nói trên, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu vấn đề này, định chọn đề tài: “Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (19952006)” nội dung cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên minh châu Âu (EU) tổ chức khu vực lớn nay, có liên kết chặt chẽ tồn diện thống nhất, coi ba “siêu cường” có vị trị, có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật, quân ngày tăng Vì từ thập niên 50, 60 kỷ XX, việc nghiên cứu tổ chức đặt nhà sử học phương Tây Đối với giới nghiên cứu, giới sử học châu Á, điều kiện cụ thể, việc nghiên cứu châu Âu muộn Đến thập niên 90 kỷ XX, nghiên cứu châu Âu trở thành môn khoa học chuyên ngành Một số nước thành lập viện, tổ chức chuyên nghiên cứu châu Âu Viện nghiên cứu châu Âu Việt Nam Nhìn chung, tác giả tập trung khai thác trình hình thành phát triển, trình liên kết, thể hoá, mở rộng cấu tổ chức Liên minh châu Âu Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu: “Mở rộng thành viên Liên minh châu Âu” (1995) Richard E.Baldwin, “Hội nhập châu Âu: Mối đe doạ kinh tế chuyển đổi” (1996) Jozef M Van Brabant, “Liên minh châu Âu: Cấu trúc thể chế” (2000) Clive Archer, “Kinh tế - trị cạnh tranh châu Âu mở rộng” (2001) Julie Pellegrin, “Kinh tế Chính sách EU mở rộng” (2004) Carlo Altomonte, Mario Nava Theo hiểu biết chúng tôi, chưa có cơng trình nhà khoa học nước nghiên cứu mối quan hệ EU Việt Nam nói chung hợp tác kinh tế EU Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam nay, việc nghiên cứu châu Âu, EU chủ yếu tập trung Viện nghiên cứu châu Âu thuộc Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Vụ châu Âu thuộc Bộ ngoại giao số quan khác Các cơng trình nghiên cứu công bố: “Liên minh châu Âu” (1995) tác giả Đào Huy Ngọc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung cơng trình tập trung trình bày q trình hình thành, cấu tổ chức hoạt động EU Đây sách có giá trị giúp người đọc hiểu biết đầy đủ, sâu sắc tổ chức Trong “Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu” (2001), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tác giả Trần Thị Kim Dung trình bày trình hình thành, phát triển quan hệ Việt Nam - EU, đặc biệt từ hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao thức (10-1990) đến năm 2000 Để làm bật trình này, tác giả dành hẳn chương để trình bày khái quát trình hình thành, phát triển EU quan hệ EU với Mỹ, EU với châu Á tác động mối quan hệ quan hệ Việt Nam EU Ở phần nội dung chính, tác giả phân tích quan hệ Việt Nam - EU tất lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, giáo dục… “Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư Liên hiệp châu Âu Việt Nam năm đầu kỷ XXI” (2001), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, Bùi Huy Khoát chủ biên Cuốn sách biên soạn nhằm làm rõ hội thách thức mà liên minh kinh tế - tiền tệ EU tạo trước kinh tế Việt Nam bối cảnh vượt qua ảnh hưởng tiêu cực tình hình kinh tế khu vực vừa qua để tiếp tục thực CNH, HĐH đất nước năm đầu kỷ XXI “Mở rộng EU tác động tới Việt Nam” (2003), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, biên soạn tác giả Bùi Huy Khoát, Carlo Filippini, Stefan Hell Cuốn sách bắt nguồn từ Hội thảo quốc tế mở rộng EU tác động đến Việt Nam tổ chức Hà Nội vào tháng 10-2003 Cuốn sách tập hợp phát biểu người đứng đầu phủ Việt Nam, quan chức cấp cao Uỷ ban châu Âu, đại sứ nước gia nhập EU số nhà nghiên cứu nước Nội dung ấn phẩm tập trung phân tích q trình mở rộng EU tác động tới Việt Nam 5 “Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu” (1990-2004), luận án tiến sĩ lịch sử tác giả Hồng Thị Như Ý, phân tích cách tồn diện mối quan hệ hợp tác Việt Nam - EU tất lĩnh vực: Kinh tế, trị, giáo dục, y tế, du lịch… tác động bối cảnh quốc tế khu vực Trên sở đó, tác giả dự đốn triển vọng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển quan hệ Việt Nam - EU thời gian tới Trong cuốn: “Các nước Đông Âu gia nhập Liên minh châu Âu tác động tới Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tác giả Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn An Hà giới thiệu cách tổng quát chiến lược mở rộng EU nay, cải cách, hội nhập nước Đông Âu vào EU tác động chủ yếu tới quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - EU Vấn đề đề cập đến báo (Thương mại, Nhân dân, Đầu tư…), tạp chí (Nghiên cứu châu Âu, Những vấn đề kinh tế giới, Quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam Á…) Trong viết, tác giả nghiên cứu số mặt có liên quan đến Liên minh châu Âu hay đến mối quan hệ Việt Nam - EU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựng lại tranh tổng thể quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam - EU (từ năm 1995 đến 2006), rõ nguyên nhân thực trạng ấy, phân tích hội, thách thức, dự báo triển vọng phát triển mối quan hệ Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam - EU thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 142 Phụ lục (của điều 19) CÁC TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐÔNG CHÂU ÂU TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU VỀ ĐOẠN PHẦN MỞ ĐẦU CỦA HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC Cộng đồng châu Âu tuyên bố sẵn sàng xem xét, khuôn khổ dự án hợp tác phát triển có thể, hội đóng góp vào việc tái hịa nhập kinh tế cho công dân Việt Nam hồi hương TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU VỀ ĐIỀU CHỈNH THUẾ QUAN Cộng đồng châu Âu khẳng định Việt Nam hưởng Quy chế ưu đãi chung (GSP) Cộng đồng đơn phương thực từ 1-7-1971, sở nghị số 21 (II) thông qua Hội nghị Liên hiệp quốc mậu dịch phát triển lần thứ hai họp năm 1968 Cộng đồng sẵn sàng tổ chức hội thảo Việt Nam cho cá nhân sử dụng quy chế GSP khu vực công tư nhân để đảm bảo quy chế sử dụng tối đa TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Trong trình thương lượng Hiệp định hợp tác Cộng đồng châu Âu Việt Nam, Cộng đồng tuyên bố sở điều 16 Hiệp định điều khoản Hiệp định thay điều khoản Hiệp định ký kết Việt Nam nước thành viên Cộng đồng điều khoản khơng hợp tác khơng đồng với điều khoản Hiệp định Phụ lục (của điều 19) 143 TUYÊN BỐ CHUNG GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Các bên thỏa thuận để dùng cho Hiệp định “ sở hữu trí tuệ, cơng nghiệp thương mại” đặc biệt bao gồm bảo vệ quyền (kể phần mềm máy tính) quyền có liên quan, nhãn hiệu thương mại dịch vụ, xuất xứ địa lý, kể xuất xứ gốc; họa đồ thiết kế công nghiệp, sáng chế, sơ đồ thiết kế vi mạch bải vệ thông tin không tiết lộ bảo vệ chống cạnh tranh không công Phụ lục (của điều 19) TUYÊN BỐ CỦA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố việc hồi hương cơng dân thực sở thỏa thuận chung Việt Nam nước có liên quan nhằm bảo đảm nguyên tắc hồi hương có trật tự điều kiện an tồn, nhân phẩm phù hợp với thơng lệ quốc tế chấp nhận Kế hoạch hành động toàn diện (CPA) năm 1989, với tài trợ Cộng đồng quốc tế TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Cộng đồng châu Âu nhắc lại Cộng đồng nước thành viên coi trọng nguyên tắc hồi hương công dân nước ban đầu đề cập đến đoạn phần mở đầu Hiệp định Cộng đồng châu Âu rõ điều khoản Hiệp định không ảnh hưởng đến nghĩa vụ vấn đề quy định hiệp định tay đôi ký kết nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước thành viên Cộng đồng 144 PHỤ LỤC II 145 HIỆP ĐỊNH VỀ BUÔN BÁN HÀNG DỆT - MAY MẶC GIỮA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU VÀ CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Một bên HỘI ĐỒNG CÁC CỘNG ĐỘNG CHÂU ÂU Một bên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Với lòng mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác hai bên phát triển có trật tự, công việc buôn bán hàng dệt, triển vọng hợp tác thường xuyên điều kiện đảm bảo an tồn cho việc trao đổi hàng hóa Cộng đồng kinh tế châu Âu, gọi tắt “Cộng đồng” Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gọi “Việt Nam”, Giành ý cao tới mức độ nghiêm trọng vấn đề kinh tế, xã hội mà ngành công nghiệp nước nhập xuất gặp phải, đặc biệt loại trừ nguy thực tế rối loạn thị trường Cộng đồng nguy thực tế rối loạn thị trường buôn bán hàng dệt Việt Nam Đã định ký hiệp định đại diện toàn quyền cho hai bên để ký: Hội đồng Cộng đồng châu Âu: Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thỏa thuận sau: Điều Hiệp định thiết lập chế độ áp dụng cho buôn bán hàng dệt may xuất xứ từ Việt Nam, ghi phụ lục I Điều 146 Việc xếp loại mặt hàng thuộc Hiệp định xây dựng sở danh biểu thuế quan chung danh biểu thuế thống kê Cộng đồng (từ gọi danh bạ kết hợp viết tắt “CN”) sửa đổi danh bạ nói Để áp dụng điều khoản này, xuất xứ hàng hóa thuộc Hiệp định xác định vào quy định hành Cộng đồng Việt Nam phải thông báo thay đổi quy định Các thể thức kiểm tra xuất xứ hàng nói xác định Nghị định thư A Điều Việt Nam thỏa thuận hàng năm giới hạn xuất vào Cộng đồng mặt hàng thuộc nhóm hàng nêu phụ lục II với số lượng ấn định phụ lục Việc xuất mặt hàng dệt nêu phụ lục II đối tượng kiểm tra kép với thể thức kiểm tra cụ thể hóa Nghị định thư A Trong việc quản lý hạn ngạch cụ thể nêu đoạn 1, Việt Nam nêu lưu ý ngành công nghiệp dệt Cộng đồng hưởng quyền sử dụng hạn ngạch nêu Đặc biệt Việt Nam cam kết ưu tiên dành cho ngành cơng nghiệp 30% hạn ngạch cụ thể tương ứng, thời gian tháng kể từ ngày mồng tháng hàng năm Do đó, phải ý đến việc ký hợp đồng với ngành công nghiệp dệt Cộng đồng thời gian nói Để tạo thuận lợi cho việc thực quy định này, trước cuối năm, Cộng đồng trao cho quan có thẩm quyền Việt Nam danh sách xí nghiệp sản xuất, chế biến có quan tâm đến việc mua hàng chừng mực có thể, thơng báo số lượng hàng cần mua xí nghiệp Do vậy, xí nghiệp phải liên hệ trực tiếp với tổ chức hữu quan Việt Nam trược mồng tháng năm sau, để thông báo cho họ ý định mua hàng Với việc bảo lưu quy định Hiệp định không gây phương hại đến chế độ quy định số lượng áp dụng hàng hóa nêu điều 4, Cộng đồng cam kết bỏ hạn chế số lượng áp dụng hàng hóa nhập Điều 147 Việt Nam Cộng đồng cơng nhận tính đặc thù đa dạng việc tái nhập hàng dệt vào Cộng đồng sau gia công Việt Nam Hàng tái nhập khơng tính vào hạn ngạch thuộc hiệp định thực phù hợp với quy định gia công kinh tế thụ động hành cộng đồng phải đối tượng chế độ riêng nêu nghị định B Điều Về sở hữu trí tuệ, hai bên sử dụng biện pháp cần thiết để bảo hộ nhãn hiệu, vẽ, kiểu dáng hàng may mặc hàng dệt tham khảo ý kiến lẫn theo thể thức ấn định điều 17, để tìm giải pháp cơng cho vấn đề liên quan tới việc bảo hộ nhãn hiệu, vẽ kiểu dáng Điều Nếu mặt hàng thuộc Hiệp định nhập từ Việt Nam vào Cộng đồng với mức giá thấp mức giá áp dụng điều kiện cạnh tranh bình thường dẫn tới có nguy gây thiệt hại nghiêm cho nhà sản xuất loại mặt hàng hàng tương tự hàng trực tiếp bị cạnh tranh Cộng đồng quy định cụ thể áp dụng Việc tham khảo ý kiến tiến hành theo đề nghị Cộng đồng để xác minh tình hình nêu đoạn Nếu hai bên xác nhận có tình hình nêu Việt Nam thực biện pháp cần thiết để khắc phục tình hình Nếu q trình tham khảo ý kiến nêu đoạn mà hai bên không đến thỏa thuận thời hạn 30 ngày kể từ ngày Cộng đồng đề nghị việc giao mặt hàng nói tiếp tục thực với giá thấp mức giá áp dụng điều kiện cạnh tranh bình thường dẫn đến gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho nhà sản xuất Cộng đồng nêu đoạn 1, Cộng đồng mặt tiếp tục tham khảo ý kiến để đến giải pháp hai bên chấp nhận được, mặt khác từ chối nhập hàng Các biện pháp nêu trì khoảng thời gian thật cần thiết để đề phịng để khắp phục tình hình 148 Trong tình xấu, giá nhập hàng dệt xác định thấp mức giá áp dụng điều kiện cạnh tranh bình thường có nguy gây tổn hại khó khắc phục Cộng đồng từ chối tạm thời việc nhập hàng đó, chờ đợi thỏa thuận giải pháp thông qua tham khảo ý kiến Việc tham khảo ý kiến tiến hành không chậm trễ trường hợp, phải tiến hành thời hạn ngày kể từ ngày Cộng đồng đề nghị để tới giải pháp hai bên chấp nhận Hai bên cố gắng, khả mình, tới giải pháp hai bên chấp nhận thời hạn ngày kể từ ngày bắt đầu tham khảo ý kiến Để áp dụng quy định điều khoản nhằm xác định giá mặt hàng dệt có thấp mức giá áp dụng điều kiện cạnh tranh bình thường hay khơng, giá so sánh: Với giá mặt hàng tương tự thời điểm bán hàng so sánh thị trường nước nhập khẩu; Cũng với giá thường áp dụng mặt hàng mà nước xuất khác bán điều kiện cạnh tranh bình thường thị trường nước nhập Với giá thấp áp dụng mặt hàng mà nước xuất khác bán điều kiện cạnh tranh bình thường vòng tháng trước ngày đề nghị tham khảo ý kiến, giá khơng dẫn tới việc Cộng đồng phải đưa biện pháp Việt Nam đề nghị tham khảo ý kiến vào lúc để xem xét khó khăn xẩy từ việc áp dụng quy định điều khoản Điều Việt Nam cam kết có biện pháp nhằm cho phép xuất hàng hóa nêu phụ lục III, hạn ngạch tối thiểu hàng năm ấn định phụ lục Hàng năm, hai bên xem xét khả tăng số lượng có tính đến nhu cầu ngành công nghiệp Cộng đồng khả xuất Việt Nam Trong việc quản lý xuất mặt hàng nêu đoạn 1, vào khả xuất mình, Việt Nam cam kết tạo thuận lợi để thỏa mãn yêu cầu ngành công nghiệp dệt Cộng đồng Nhằm mục đích này, trước cuối năm, Cộng đồng trao cho quan có thẩm quyền Việt Nam danh sách xí nghiệp sản xuất chế 149 biến có nhu cầu nhập chừng mực có thể, thơng báo số lượng hàng mà xí nghiệp cần mua Điều Việc nhập vào Cộng đồng hàng dệt thuộc Hiệp định khơng tính vào hạn ngạch ấn định phụ lục II, chừng hàng khai để tái xuất khỏi Cộng đồng nguyên trạng sau tiến hành chế biến, khuôn khổ hệ thống hành kiểm tra Cộng đồng Tuy nhiên, việc nhập hàng điều kiện nêu chi thực xuất trình giấy phép xuất quan thẩm quyền Việt Nam cấp giấy chứng nhận xuất xứ, phù hợp với quy định Nghị định thư A Khi quan có thẩm quyền Cộng đồng có chứng số hàng dệt nhập tính vào hạn ngạch ấn định Hiệp định lại tái xuất khỏi Cộng đồng vịng tuần Cộng đồng thơng báo cho quan thẩm quyền Việt Nam biết số lượng tương tự hàng loại khơng tính vào hạn ngạch ấn định Hiệp định cho năm năm sau Điều Trong năm thực hiệp định, hai bên phép sử dụng trước phần hạn ngạch cụ thể ấn định phụ lục II, năm sau loại hàng tới mức 1% hạn ngạch cụ thể năm thực Hiệp định Hàng giao trước trừ vào hạn ngạch cụ thể tương ứng ấn định cho năm sau Hai bên phép chuyển số lượng chưa sử dụng năm thực Hiệp định sang hạn ngạch tương ứng cụ thể năm sau, loại hàng tới mức 2% hạn ngạch cụ thể năm thực Hiệp định Việc chuyển mặt hàng sang loại thuộc nhóm I có hạn ngạch cụ thể nêu phụ lục II, thực theo thể thức sau: không chuyển loại sang loại 150 Việc chuyển sang loại nhóm II, III, IV V, thực từ nhiều loại nhóm II, III, IV V tới mức 5% hạn ngạch cụ thể ấn định cho loại chuyển tới Không phép chuyển hạn ngạch cụ thể loại thuộc nhóm hàng khác phụ lục II Bảng quy định đổi áp dụng cho việc chuyển nói nêu lại phụ lục I Hiệp định Việc tăng số lượng loạt hàng áp dụng đồng thời quy định đoạn 1, 2, nói năm thực Hiệp định không cao 12% Khi cần áp dụng quy định đoạn 1, quan Việt Nam phải thông báo trước Điều 10 Việc xuất hàng đệt thuộc nhóm phụ lục II không bị hạn ngạch cụ thể nhóm khống chế, việc xuất hàng dệt không nêu phụ lục II Hiệp định đưa vào hạn ngạch cụ thể ấn định theo thể thức xác định đoạn sau: Trong khuôn khổ hệ thống kiểm tra hành tại, Cộng đồng thấy mực nhập hàng thuộc loại nêu đoạn 1, có xuất xứ từ Việt Nam, năm thực Hiệp định vượt tỷ lệ sau so với tổng khối lượng nhập vào Cộng đồng năm trước hàng chủng loại xuất xứ từ đâu 0,2% chủng loại thuộc nhóm I 1,0% chủng loại thuộc nhóm II 3,0% chủng loại thuộc nhóm III 5,0% chủng loại thuộc nhóm IV 5,0% chủng loại thuộc nhóm V, Thì cộng đồng đề nghị tiến hành khảo ý kiến phù hợp với thủ tục miêu tả điều 17 Hiệp định nhằm tới thỏa thuận mức hạn ngạch cụ thể phù hợp với hàng thuộc chủng loại Trong chờ đợi giải pháp thỏa đáng cho hai bên, kể từ ngày thông báo đề nghị tham khảo ý kiến, Việt Nam cam kết thời hạn tạm thời tháng hạn chế việc xuất hàng thuộc chủng loại có liên quan sang Cộng đồng sang hay nhiều 151 vùng thuộc trường Cộng đồng xác định thị trường Cộng đồng Hạn chế tạm thời 25% mức áp dụng công thức lập đoạn 2, mức giữ lại mức cao mức Nếu tham khảo ý kiến không cho phép hai bên đưa giải pháp thỏa đáng thời hạn nêu điều 17 Hiệp định, Cộng đồng có quyền đưa hạn ngạch mức hàng năm không thấp mức áp dụng công thức nêu đoạn 106% mức đạt năm trước năm nhập vượt mức áp dụng công thức lập đoạn dẫn tới yêu cầu tham khảo ý kiến, mức giữ lại mức cao hai mức Việc tăng hàng năm hạn ngạch theo điều khoản xác định phù hợp với quy định Nghị định thứ C Các quy định điều khoản không áp dụng tỷ lệ nêu đoạn đạt việc giảm tổng khổi lượng hàng nhập vào Cộng đồng việc tăng xuất hàng xuất xứ từ Việt Nam Trong trường hợp áp dụng quy định đoạn 2, 4, Cộng đồng cho phép nhập hàng thuộc loại nêu giao từ Việt Nam trước ngày thông báo đề nghị tham khảo ý kiến Nếu quy định đoạn áp dụng, Việt Nam cam kết cấp giấy phép chứng nhận xuất cho hàng thuộc hợp đồng thực tế ký trước đưa vào hạn ngạch, tới mức hạn ngạch ấn định Cho tới ngày thông báo sô liệu thống kê nêu điều 11, đoạn 6, quy định đoạn điều khoản áp dụng sở số liệ thống kê hàng năm Cộng đồng thơng báo trước Các quy định Hiệp định liên quan tới việc xuất hàng bị hạn ngạch ấn định phụ lục II áp dụng hàng đưa vào hạn ngạch chiếu theo điều khoản Điều 11 Việt Nam cam kết thông báo cho Cộng đồng thông tin thống kê xác tất giấy phép xuất mà quan Việt Nam cấp cho tất loại hàng dệt theo hạn ngạch Hiệp định Cũng theo cách đó, Cộng đồng cam kết chuyển cho quan Việt Nam thơng tin thống kê xác việc cấp giấy phép nhập chứng từ nhập 152 quan Cộng đồng cấp liên quan tới giấy phép xuất Việt Nam cấp Các số liệu thống kê nêu đoạn tất loại hàng tháng trước thông báo trước cuối tháng sau Theo đề nghị Cộng đồng, Việt Nam chuyển thông tin thống kê có tồn việc xuất hàng dệt theo nước đến Cộng đồng chuyển cho Việt Nam thông tin thống kê hàng hóa chịu kiểm sốt hệ thống kiểm tra hành nói điều 10 đoạn hàng nói điều đoạn Các số liệu thống kê quý nêu đoạn loại hàng cung cấp trước cuối tháng thứ quý sau Khi phân tích thơng tin qua lại đó, thấy có ý kiến khác đáng kể số liệu xuất số liệu nhập hai bên tiến hành tham khảo ý kiến thao thể thực ấn định Điều 17 Hiệp định Để thực quy định điều khoản 10, Cộng đồng cam kết thông báo cho quan Việt Nam trước ngày 15 tháng năm thống kê số liệu năm trước liên quan tới việc nhập tất mặt hàng dệt theo Hiệp định phân theo nước xuất thành viên Cộng đồng Điều 12 Trong trường hợp có bất đồng ý kiến quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền Cộng đồng việc xếp loại hàng thuộc Hiệp định cửa vào Cộng đồng, việc xếp loại hàng tạm thời vào dẫn Cộng đồng chờ đợi tham khảo ý kiến, phù hợp với Điều 17 nhằm tới thỏa thuận việc xếp loại thức hàng có liên quan Các quan Việt Nam thông báo sửa đổi Danh bạ kết hợp, định đưa khuôn khổ thủ tục hành Cộng đồng liên quan tới việc xếp loại hàng thuộc Hiệp định Mọi bổ sung Danh bạ kết hợp hành Cộng đồng định dẫn tới việc sửa đổi cách xếp loại hàng thuộc Hiệp định không dẫn đến hậu thu hẹp hạn ngach ấn định phụ lục II Các thủ tục liên quan tới việc áp dụng đoạn ghi Nghị định thư A 153 Điều 13 Để đảm bảo thực thi Hiệp định này, Việt Nam Cộng đồng thoả thuận hợp tác đầy đủ để ngăn ngừa có biện pháp pháp lý hành cần thiết nhằm chống lại lẩn tránh Hiệp định thơng qua hình thức chuyển khẩu, đổi hành trình, khai man nước xuất xứ, giả mạo chứng từ, khai man loại sợi sử dụng, diễn giải sai số lượng xếp sai loại hàng hình thức khác Vì vậy, Việt Nam Cộng đồng thoả thuận lập quy định pháp lý cần thiết thủ tục hành chúnh cho phép có hành động thiết thực chống lại lẩn tránh đó, kể việc thơng qua biện pháp chấn chỉnh có tính pháp lý bắt buộc nhà xuất có liên quan Khi Cộng đồng qua thơng tin có được, nhận thấy có lẩn tránh quy định Hiệp định Cộng đồng đề nghị có tham khảo ý kiến phù hợp với thủ tục ghi điều 17 Hiệp định nhằm đạt tới giải pháp thoả đáng Các tham khảo ý kiến tiến hành sớm chậm phải tiến hành thời gian 30 ngày kể từ ngày Cộng đồng đề nghị Trong chờ đợi kết tham khảo ý kiến nêu đoạn 2, Cộng đồng đề nghị, lẩn tránh Hiệp định chứng minh đầy đủ, Việt Nam, để phòng ngừa, sử dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo điều chỉnh hạn ngạch thoả thuận sau có kết tham khảo ý kiến nói đoạn Nếu trình tham khảo ý kiến nói đoạn mà hai bên khơng đạt tới giải pháp thoả đáng nào, Cộng đồng có quyền: a) Trừ vào hạn ngạch tương ứng ghi Hiệp định chứng minh đầy đủ hàng xuất xứ từ Việt Nam nhập vào Cộng đồng cách lẩn tránh Hiệp định b) Từ chối nhập chứng minh đầy đủ hàng có khai man loại sợi sử dụng, số lượng cách miêu tả việc xếp loại có xuất xứ từ Việt Nam c) Đưa hàng chưa bị hạn ngạch vào hạn ngạch hàng có xuất xứ từ Việt Nam, sử dụng biện pháp thích hợp khác, Cộng đồng nhận thấy lãnh thổ Việt Nam bị lợi dụng vào việc trung chuyển, đổi hành trình hàng khơng có xuất xứ từ Việt Nam 154 Các bên thoả thuận thiết lập hệ thống hợp tác hành để ngăn ngừa giải có hiệu tất vấn đề có liên quan tới việc lẩn tránh Hiệp định phù hợp với quy định Nghị định thư A Hiệp định Điều 14 Các hạn ngạch ấn định theo quy định Hiệp định việc nhập hàng dệt có xuất xứ từ Việt Nam vào Cộng đồng không chia phần theo vùng Các bên hợp tác để ngăn ngừa thay đổi đột ngột gây thiệt hại cho giao lưu thương mại truyền thống dẫn tới việc nhập trực tiếp tập trung vào vùng Cộng đồng Việt Nam kiểm tra việc xuất vào Cộng đồng mặt hàng chịu giám sát hạn chế Trường hợp có thay đổi đột ngột gây thiệt hại cho giao lưu thương mại truyền thống, Cộng đồng có quyền đề nghị tiến hành tham khảo ý kiến để tìm giải pháp thoả đáng cho đề nghị Việt Nam cố gắng đảm bảo việc xuất hàng dệt có hạn ngạch thực tốt năm, đặc biệt ý đến yếu tố thời vụ Điều 15 Trong trường hợp cần đến quy định điều 19 đoạn hạn ngạch ấn định phụ lục II thu hẹp cách tương ứng Điều 16 Việt Nam Cộng đồng cam kết tránh phân biệt đối xử việc cấp giấy phép xuất việc cho phép nhập khâu nêu Nghị định thư Trong việc áp dụng Hiệp định bên ký kết cần trì tập quán luồng thương mại truyền thống tồn Cộng đồng Việt Nam Nếu bên ký nhận thấy việc áp dụng Hiệp định làm rối loạn quan hệ thương mại có nhà nhập Cộng đồng nhà cung cấp hàng Việt Nam đàm phán, tham khảo ý kiến phải thực cách nhanh chóng phù hợp với thủ tục quy định Điều 17 Hiệp định để khắc phục tình trạng 155 Điều 17 Trừ quy định khác ghi Hiệp định này, thủ tục cụ thể tham khảo ý kiến nói Hiệp định thực theo quy định sau: - Đề nghị tham khảo ý kiến phải thông báo văn cho bên hữu quan - Trong vịng 15 ngày kể từ ngày thơng báo, đề nghị tham khảo ý kiến phải kèm theo trình bày nêu rõ lý hoàn cảnh chứng minh việc đưa đề nghị - Các bên cam kết tiến hành tham khảo ý kiến chậm vòng tháng kể từ ngày thông báo đề nghị, để chậm vòng tháng tiếp sau, bên đạt đến thỏa thuận kết luận mà bên chấp nhận Khi cần, theo đề nhị hai bên, tham khảo ý kiến tiến hành vấn đề phát sinh từ việc áp dụng quy định Hiệp định Tham khảo ý kiến để thực quy định điều khoản tiến hành tinh thần hợp tác với mong muốn hòa giải bất đồng hai bên Điều 18 Hiệp định áp dụng, bên, lãnh thổ nước tham gia Hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu điều kiện ghi Hiệp ước đó, bên kia, lãnh thổ Việt Nam Điều 19 Hiệp định có hiệu lực từ ngày đầu tháng sau ngày bên ký Hiệp định thông báo cho việc hàn thành thủ tục cần thiết cho việc đưa Hiệp định vào hiệu lực Hiệp định áp dụng tới ngày 31 tháng 12 năm 1997 Hiệp định thực thực tế từ ngày tháng năm 1993 Mỗi bên lúc đề nghị sửa đổi Hiệp định Mỗi bên lúc đề nghị bãi bỏ Hiệp định cách thông báo trước tháng Trong trường hợp này, Hiệp định hết hiệu lực vào thời hạn thông báo trước 156 Các phụ lục, nghị định thư, bổ sung, biên thỏa thuận, kê khai đính kèm, thư trao đổi kèm theo Hiệp định toàn tách rời Hiệp định Điều 20 Hiệp định làm thành thứ tiếng: Đức, Anh, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Pháp, Hy Lạp, Italia, Hà Lan, Bồ Đào Nha Việt Nam, văn có giá trị ... tố tác động tới quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam EU Chương 2: Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam EU (1995 - 2006) Chương 3: Một số nhận xét quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư. .. đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với Đơng Nam Á, với Việt Nam Trong đó, quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư đặc biệt trọng Quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam - EU thời... 2.2 Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam EU 53 2.2.1 Quan hệ lĩnh vực thương mại 53 2.2.2 Quan hệ lĩnh vực đầu tư 79 Chƣơng 3: Một số nhận xét quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam- EU giai đoạn 1990- 1994 - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam- EU giai đoạn 1990- 1994 (Trang 43)
Theo bảng số liệu trên cho thấy, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Việt  Nam  và  EU  không ngừng tăng  lên - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
heo bảng số liệu trên cho thấy, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Việt Nam và EU không ngừng tăng lên (Trang 44)
Bảng 2: Vốn FDI đăng ký và vốn thực hiện tại Việt Nam hàng năm - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 2 Vốn FDI đăng ký và vốn thực hiện tại Việt Nam hàng năm (Trang 45)
2.2.1.1. Tình hình chung - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
2.2.1.1. Tình hình chung (Trang 60)
Những số liệu trong bảng 3 cho thấy, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và EU tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 2 tỷ USD năm 1996 lên  6,33 tỷ USD năm 2003 và 7,47 tỷ USD năm 2004, trong đó Việt Nam liên tục  xuất siêu 1,45 tỷ năm 1999 và 2,45 tỷ USD - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
h ững số liệu trong bảng 3 cho thấy, kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và EU tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 2 tỷ USD năm 1996 lên 6,33 tỷ USD năm 2003 và 7,47 tỷ USD năm 2004, trong đó Việt Nam liên tục xuất siêu 1,45 tỷ năm 1999 và 2,45 tỷ USD (Trang 61)
Bảng 4: Kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam- EU năm 2006 Kim ngạch năm 2006  - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 4 Kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam- EU năm 2006 Kim ngạch năm 2006 (Trang 61)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nƣớc) - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nƣớc) (Trang 62)
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu (KNNK) của Việt Nam từ EU - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 6 Kim ngạch nhập khẩu (KNNK) của Việt Nam từ EU (Trang 63)
Theo số liệu ở bảng 8 cho thấy nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản của EU ngày càng tăng, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam  sang thị trường này  ngày càng giảm - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
heo số liệu ở bảng 8 cho thấy nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản của EU ngày càng tăng, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường này ngày càng giảm (Trang 72)
Bảng 9: Các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ EU - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 9 Các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ EU (Trang 77)
Bảng 10: Các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ EU - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 10 Các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ EU (Trang 78)
Bảng 11: Kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam- Anh - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 11 Kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam- Anh (Trang 84)
Bảng 12: Các dự án đầu tƣ của các nƣớc thành viên EU vào Việt Nam - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 12 Các dự án đầu tƣ của các nƣớc thành viên EU vào Việt Nam (Trang 89)
Bảng 13: Dự án đầu tƣ của EU vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tƣ - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 13 Dự án đầu tƣ của EU vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tƣ (Trang 90)
Bảng 14: Đầu tƣ trực tiếp của Pháp phân theo ngành (tính đến 5/2000) Thị  - Quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa việt nam và liên minh châu âu (eu) (1995   2006)
Bảng 14 Đầu tƣ trực tiếp của Pháp phân theo ngành (tính đến 5/2000) Thị (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w