CẤU TRÚC 2 TỔNG QUAN NỘI DUNG THỜI CƠ, THÁCH THỨC 2 Hợp tác kinh tế Chính trị Hợp tác chuyên ngành Về đầu tư Về hợp tác phát triển Thương mại... Chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ - ĐỊA CHÍNH
BÁO CÁO MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU( EU)
Lớp : Sư phạm Địa lí- K36
Học phần : Địa lí KT- XH thế giới 1 Giảng viên : Ths Trương Thị Thùy Trang
Quy Nhơn, 9/2015
Nhóm : Sóng Thần
Trang 2CẤU TRÚC
2
TỔNG QUAN NỘI DUNG
THỜI CƠ, THÁCH THỨC
2
Hợp tác kinh tế
Chính trị
Hợp tác chuyên ngành
Về đầu tư
Về hợp tác phát triển
Thương mại
Trang 3Chính thức thiết lập
quan hệ ngoại giao
Ký Hiệp định dệt may
Kí Hiệp định Khung
Hợp tác Việt Nam - EC
Ủy ban Châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường
trực tại Việt Nam.
Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU
Việt Nam và EU chính thức tiến hành đối thoại nhân quyền
Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I tại
Hà Nội
Việt Nam thông qua Đề án tổng thể
và Chương trình hành động đến 2010
và định hướng tới 2015 về quan hệ
Việt Nam – EU
Việt Nam và EU bắt đầu
khởi động tiến trình đàm
phán PCA Ký tắt Hiệp định PCA
Việt Nam - EU
Ký chính thức Hiệp định PCA Việt Nam – EU và tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định FTA Việt Nam – EU
Kí Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU
(EVFTA)
TỔNG QUAN
Trang 41 Hợp tác chính trị
4
Tiếp xúc và trao đổi đoàn cấp cao
Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Việt Nam Phạm Bình Minh và bà Catherine Ashton – Đại diện cấp cao An ninh và chính sách đối ngoại Eu ký hiệp định PCA (27/6/2012) Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng đã có buổi điện đàm Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng và ủy viên thương mại Châu Âu Kerel De Gutch chính thức tuyên bố khởi động đàm phán FTA ( 26/6/2012) với Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom (4/8/2015)
Trang 51 Hợp tác chính trị
Hợp tác trong các diễn đàn đa phương và khu vực
Việt Nam và EU hợp tác tại các diễn đàn đa phương và tổ chức quốc tế; đặc biệt là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN-EU, ASEM-Liên Hợp Quốc.
Việt Nam và EU hợp tác tại các diễn đàn đa phương và tổ chức quốc tế; đặc biệt là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN-EU, ASEM-Liên Hợp Quốc.
Hợp tác về vấn đề như: môi trường, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, chống khủng bố, an ninh lương thực,…
Hợp tác về vấn đề như: môi trường, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, chống khủng bố, an ninh lương thực,…
Trang 62 Hợp tác kinh tế
Thương
mại
Là trụ cột quan trọng trong quan hệ
Việt Nam- EU
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-
EU (EVFTA) là hiệp định thương mại có chất lượng cao và toàn diện nhất của
Việt Nam.
2.1 Thương mại
Trang 72 Hợp tác kinh tế
Là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam- EU
Biểu đồ: Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thươngmại
hàng hóa giữa Việt Nam- EU giai đoạn 2005 -2012
2.1 Thương mại
Trang 82 Hợp tác kinh tế
8
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU là hiệp định thương mại có chất lượng cao và toàn diện nhất của
Việt Nam.
- Phạm vi: Không chỉ bao gồm vấn đề xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ… mà còn bao gồm các lĩnh vực sở hữu trí tuệ, đầu tư, tài chính…
- Phạm vi : Không chỉ bao gồm vấn đề xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ… mà còn bao gồm các lĩnh vực sở hữu trí tuệ, đầu tư, tài chính…
- Thị trường và khu vực: Đây là Hiệp định thương mại tự
do đầu tiên Việt Nam đàm phán được với một tổ chức lớn như EU.
- Thị trường và khu vực: Đây là Hiệp định thương mại tự
do đầu tiên Việt Nam đàm phán được với một tổ chức lớn như EU.
2.1 Thương mại
Trang 92 Về hợp tác kinh tế
Chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi vốn lớn, công nghệ hiện đại.
Cuối 2013, EU có 1.402 dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.
Năm 2013, đầu tư trực tiếp nước ngoài của
EU vào Việt Nam đạt 880 triệu USD.
ĐẦU
TƯ
Các doanh nghiệp Việt Nam có 34 dự án đầu tư sang 12
nước EU( gồm Bỉ, Bungari, Séc, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hà Lan, Ba Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh…) với tổng
EU là một trong 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất tại Việt Nam.
2.2 Đầu tư
Trang 102 Về hợp tác kinh tế
10
HỢP
TÁC
PHÁT
TRIỂN(
ODA)
EU là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA
và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam.
Tổng ODA cam kết trong giai đoạn 1996-2010 là hơn 11 tỷ USD.
2.3 Hợp tác phát triển(ODA)
Trang 113 Hợp tác chuyên nghành
Hỗ trợ thể chế
Khoa học công nghệ
Giáo dục
Pháp luật
Y tế
Tài chính ngân hàng
Nông nghiệp
Văn hóa
Du lịch…
HỢP TÁC
CHUYÊN
NGÀNH
Trang 12THỜI CƠ, THÁCH THỨC
12
THỜI
CƠ
Nội dung chính của EVFTA là giảm thuế quan và giảm bớt những rào cản về thuế quan cho hàng hóa của hai bên hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU
Luồng vốn đầu tư của các doanh nghiệp châu Âu có khả năng sẽ tăng mạnh tại Việt Nam trong tương lai
Việt Nam kì vọng nhiều nhất vào phát triển khoa học công nghệ.
EVFTA là con bài đối trọng của Việt Nam đối với những tác động có thể xảy ra của Hiệp định tự do thương mại xuyên Thái bình dương.
Trang 13THỜI CƠ, THÁCH THỨC
THÁCH
THỨC
Về năng lực quản lý
tế và xuất nhập khẩu
nhiều hạn chế.
thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng, sự phối hợp giữa các
bộ, ngành, giữa trung ương với địa phương chưa thực sự hiệu quả
Năng lực cạnh tranh của DN còn yếu
phát triển nhưng quy mô còn nhỏ và hạn chế về năng lực tài chính, công nghệ …
tranh về giá cả, chất lượng của hàng nhập khẩu
Trang 1414