Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG VIẾT DNG CHế Độ PHáP Lý CủA CáC HợP ĐồNG XUấT KHẩU, NHậP KHẩU ĐIệN NĂNG GIữA VIệT NAM VớI NƯớC NGOµI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG VIT DNG CHế Độ PHáP Lý CủA CáC HợP ĐồNG XUấT KHẩU, NHậP KHẩU ĐIệN NĂNG GIữA VIệT NAM VớI NƯớC NGOàI Chuyờn ngnh: Lut Quc T Mó s: 8.38010106 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN VINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu Nội dung luận văn có tham khảo kế thừa cơng trình, ấn phẩm viết cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu trình bày luận văn có tính lý luận thực tiễn Học viên hồn thành mơn học nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Đặng Viết Dũng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, trân trọng cảm ơn Khoa Luật học – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng viên giảng dạy Khoá 22 - Cao học Luật quốc tế tận tình quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư/Tiến sỹ Nguyễn Tiến Vinh tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ người viết luận văn suốt trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo đồng nghiệp tơi Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Cục Điều tiết điện lực -Bộ Công Thương, Cục Điện lực Năng lượng tái tạo-Bộ Công Thương, Vụ Pháp chế Bộ Công Thương nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, khảo sát thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu, khả kinh nghiệm quản lý thân có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến dẫn quý báu Quý hội đồng, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng! Hà Nội, ngày … tháng năm 2019 Ngƣời nghiên cứu Đặng Viết Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐIỆN NĂNG 1.1 Khái quát Hợp đồng xuất nhập (XNK) hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng XNK hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng XNK hàng hóa 12 1.2 Khái quát Hợp đồng xuất nhập điện 16 1.2.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán điện 16 1.2.2 Phân loại Hợp đồng mua bán điện 18 1.2.3 Khái niệm Hợp đồng xuất nhập điện 19 1.2.4 Đặc điểm hợp đồng xuất nhập điện 21 1.2.5 Nguyên tắc, yêu cầu giao kết Hợp đồng XNKĐN 27 1.2.6 Nguồn luật điều chỉnh Hợp đồng XNKĐN 28 1.2.7 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật Hợp đồng xuất nhập điện 29 Tiểu kết Chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐIỆN NĂNG 34 2.1 Hiệp ƣớc Hiến chƣơng Năng lƣợng năm 1994 34 2.1.1 Lịch sử hình thành 34 2.1.2 Các nội dung 36 2.1.3 Các quy định cụ thể XNKĐN 39 2.2 Hiến chƣơng Năng lƣợng Quốc tế năm 2015 41 2.2.1 Nội dung 41 2.2.2 Các quy định liên quan đến hoạt động xuất nhập điện 43 2.3 Pháp luật số quốc gia hoạt động xuất nhập điện 46 2.3.1 Pháp luật Trung Quốc 47 2.3.2 Pháp luật Lào 49 2.3.3 Pháp luật Campuchia 53 Tiểu kết Chƣơng 56 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐIỆN NĂNG TẠI VIỆT NAM - CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 57 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam xuất nhập điện 57 3.1.1 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập điện 57 3.1.2 Chính sách quản lý phát triển lượng điện Việt Nam 59 3.1.3 Các quy định Hợp đồng xuất nhập điện 63 3.2 Thực tiễn hoạt động xuất nhập điện Việt Nam 71 3.3 Những hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam vê hoạt động xuất nhập điện 74 3.4 Một số kiến nghị, phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động xuất nhập điện 77 3.4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật xuất nhập điện 78 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động xuất nhập điện 81 Tiểu kết Chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa ĐDTTĐN Đường dây truyền tải điện ECT Hiệp ước Hiến chương Năng lượng EPTC Công ty Mua bán điện-Tập đoàn Điện lực Việt Nam ERAV Cục điều tiết Điện lực EVN Tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam HĐ Hợp đồng HĐXNK Hợp đồng xuất nhập HQCK Hải quan cửa HTĐQG Hệ thống điện quốc gia 10 HTĐQG Hệ thống điện quốc gia 11 IEC Hiến chương Năng lượng Quốc tế 12 LQT Luật quốc tế 13 MOIT Bộ Công Thương 14 NNK Nước nhập 15 NXK Nước xuất 16 PPA Hợp đồng mua bán điện 17 QLNN Quản lý nhà nước 18 QLNN Quản lý Nhà nước 19 TA Bản sửa đổi lĩnh vực Thương mại ECT 20 TMQT Thương mại quốc tế 21 XNKĐN Xuất nhập điện 22 YNPG Công ty lưới điện Vân Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lượng nói chung, điện nói riêng ln giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế- xã hội, đặc biệt giai đoạn mà hầu hết thiết bị đại phục vụ đời sống người sản xuất sử dụng điện Điện coi phần quan trọng sở hạ tầng, phải trước bước để tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế khác phát triển Có thể nói phải có điện có cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, phát triển điện yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong hoàn cảnh Việt Nam nguồn phát điện ngày khan nay, việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập điện (XNKĐN) trở nên cần thiết XNKĐN quan hệ thương mại quốc tế có đặc thù định, hoạt động không cung cấp điện đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế mà nhằm mục đích trì ổn định an ninh lượng quốc gia Chính vậy, ngành điện Việt Nam đặt sứ mệnh “điện trước bước” giai đoạn Điện loại hàng hóa đặc biệt, khác với loại hàng hóa thơng thường khác tính chất, phương thức giao nhận, đo đếm… giao dịch thị trường Tính chất phức tạp của loại hàng hóa thể tính chất phức tạp Hợp đồng mua bán điện (PPA), đặc biệt PPA qua biên giới quốc gia Hơn nữa, giá trị PPA lớn ảnh hưởng đến cán cân tốn ngoại hối của tồn ngành điện Do cơng tác xây dựng sách, kế hoạch XNKĐN cần luật hóa ngun tắc cơng khai, minh bạch phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển điện quốc gia Ngoài ra, công tác quản lý Nhà nước (QLNN) hoạt động XNKĐN nhiều bất cập, đặc biệt liên quan đến hoạt động thuế quan đơn vị Hải quan Các quy định pháp luật QLNN hoạt động XNKĐN thiếu, chưa đồng chưa thể cam kết Việt Nam với quốc gia khu vực mà Việt Nam ký Hiệp định tự thương mại (FTA) điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam quốc gia thành viên Chính lý trên, cần có nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên sâu góc độ Luật Quốc tế quy định pháp luật thực tế hoạt động XNKĐN nhằm thể chế hóa tích cực vai trò quản lý nhà nước hoạt động Vì lý trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Chế độ pháp lý hợp đồng xuất khẩu, nhập điện Việt Nam với nước ngoài” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật Quốc tế (LQT) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong khoa học pháp lý, hoạt động xuất nhập (XNK) hàng hóa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, cấp độ khác nhau, từ đề tài nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp sinh viên, đến luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ hay báo chuyên khảo Tuy nhiên, nghiên cứu chun sâu tồn diện loại hình hợp đồng XNK cụ thể với loại hàng hoá đặc biệt điện dừng lại báo cáo quản lý ngành, niên giám thống kê ngành mà chưa có cơng trình khoa học cấp sau đại học thực Cho đến nay, theo hiểu biết tốt tơi, chưa có đề tài nghiên cứu cấp thạc sỹ LQT có đối tượng nội dung nghiên cứu trùng lặp với đề tài Việc nghiên cứu triển khai kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng việc quản lý hoạch định sách phát triển lượng điện Việt Nam phục vụ cho công tác Công ty Mua bán điện – Tập đoàn Điện lực Việt Nam Mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận khoa học thực tiễn hoạt động XNKĐN, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN hoạt động XNKĐN, đồng thời đề xuất biện pháp tăng cường hiệu cho hoạt động đàm phán, ký kết, thực hợp đồng mua bán điện với nước 3.2 Nội dung nghiên cứu - Làm rõ chất đặc trưng pháp lý Hợp đồng XNKĐN so với Hợp đồng XNK hàng hóa thơng thường khác, bối cảnh thực sách quản lý lượng tái cấu trúc ngành Điện Việt Nam - Nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam, ĐƯQT song phương đa phương mà Việt Nam thành viên liên quan đến hoạt động XNKĐN - Nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh PPA hoạt động XNKĐN khu vực - Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng XNKĐN năm trở lại - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu QLNN hoạt động XNKĐN từ khâu xây dựng sách, quản lý tốn, đến chế kê khai làm thủ tục hải quan có hoạt động XNKĐN thơng qua HTĐQG Việt Nam - Đề xuất xây dựng số quy định luật nhằm nâng cao vai trò QLNN (thông tư thông tư liên bộ), ban hành Hợp đồng mẫu áp dụng cho tổ chức, cá nhân Việt Nam tham gia hoạt động XNKĐN Việt Nam chuẩn bị kỹ lưỡng cho vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh thành công Ở giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh,nhất thị trường chuyển đổi ngồi sản lượng điện mua bán qua thị trường giao phần lớn điện mua bán thông qua Hợp đồng mua bán điện HĐXNKĐN Theo dự thảo thiết kế thị trường điện Việt Nam dự tính có khoảng từ 5-10% lượng điện mua bán thị trường giao ngay, phần lại mua bán thông qua Hợp đồng Lý giữ chế HĐXNK điện dài hạn giai đoạn đầu phát triển thị trường bán bn điện cạnh tranh cần khuyến khích chủ đầu tư tham gia đầu tư dự án điện nước ngồi thơng qua ổn định cho đầu sản phẩm Cùng với phát triển ổn định thị trường điện, tỷ lệ điện mua bán thị trường giao dần tăng lên thay cho việc mua bán qua HĐXNK điện dài hạn Như thị trường bán buôn điện cạnh tranh, HĐXNK điện giữ vai trò quan trọng, góp phần ổn định an ninh lượng quốc gia, tạo yên tâm cho nhà đầu tư dự án điện Do hồn thiện pháp luật HĐXNK điện góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện pháp luật thị trường điện bước xây dựng thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam [14] 3.4.1.3 Khuyến khích chủ thể tham gia đầu tư phát triển dự án điện nước ngoài, đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định cho phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam kinh tế phát triển, hàng năm nhu cầu điện tăng khoảng 17% năm (cao nhiều so với tăng trưởng GDP), vài năm trở lại đây, nhu cầu điện tăng lên nhanh chóng khả cung cấp tồn hệ thống lại có hạn dẫn đến tình trạng thiếu điện mùa 79 khơ ngày trầm trọng Việc thiếu điện mùa khô vừa yếu tố thời tiết thay đổi thất thường vừa có nguyên nhân từ thiếu vốn đầu tư cho dự án điện Hiện đầu tư nhà máy điện có cơng suất khoảng 1000-1200 MW tổng mức đầu tư khoảng 1-1,5 tỷ USD nhà máy nhiệt điện than, bình quân năm cần khoảng 4-5 tỷ USD để đảm bảo nhu cầu điện cho kinh tế-xã hội Nguồn vốn nhà nước không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển điện lực Nhà nước cần đầu tư vào dự án điện quan trọng kinh tế-xã hội quốc phòng an ninh, việc thu hút thành phần kinh tế khác, bao gồm nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực điện lực việc cần làm Tại khoản Điều Luật Điện lực quy định rõ sách phát triển điện lực có điểm “thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện tư vấn chuyên ngành điện lực” Để khuyến khích nhà đầu tư tham gia đầu tư vào lĩnh vực điện lực ngồi việc có sách đặc biệt đảm bảo đầu tư, khuyến khích đầu tư ưu đãi thuế, sử dụng đất… pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng ổn định tất vấn đề liên quan đến lĩnh vực Trước bỏ vốn đầu tư, nhà đầu tư phải đánh giá rủi ro mà họ gặp phải (trong có rủi ro pháp lý nhà nước thay đổi sách sách không rõ ràng dẫn đến việc áp dụng không thống nhất…), lợi ích mà họ đạt Trên sở đánh giá rủi ro, lợi ích nhà đầu tư định đầu tư hay không Đối với pháp luật HĐXNK điện năng, Nhà nước cần cân nhắc mức độ quản lý loại hợp đồng để đảm bảo nhà nước quản lý mức độ định đồng thời tạo điều kiện cho bên tự chủ đàm phán, kí kết, thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng 80 3.4.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động xuất nhập điện 3.4.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định trình tự mua bán điện với nước ngồi Các quy định trình tự mua bán điện với nước Việt Nam chủ yếu theo quy định Thông tư số 09/2015/TT-BCT.Vấn đề cần hồn thiện Thơng tư yêu cầu Hồ sơ đề nghị phê duyệt chủ trương mua bán điện với nước có điểm chưa hợp lý Học viên trình bày Để đảm bảo hạn chế thủ tục hành rườm rà, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập điện lực, cần bỏ quy định yêu cầu Hồ sơ đề nghị phê duyệt chủ trương mua bán điện với nước khỏi Hồ sơ đề nghị phê duyệt chủ trương mua bán điện với nước Một đề xuất Học viên nên bổ sung trường hợp xin phê duyệt chủ trương mua bán điện với nước Việc hợp tác phát triển điện không thực cấp độ đơn vị điện lực mà quan nhà nước có thẩm quyền quan tâm, tạo điều kiện phát triển Nhiều trường hợp Chính phủ kí kết hiệp định hợp tác phát triển có quy định hợp tác mua bán điện với Chính phủ nước ngồi, có rõ chủ thể đứng mua bán bên dự án hợp tác (ví dụ việc EVN Tổng Cơng ty Điện lực Campuchia (EDC) kí kết HĐMBĐ sở Hiệp định hợp tác lĩnh vực điện kí kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ Campuchia ngày 10/06/1999 (Agreement between The Government of the Socialist Republic of Vietnam and The Royal Government of Cambodia on the power sector cooperation) [12] Hiệp định mua bán điện Bộ Công nghiệp, Mỏ Năng lượng Chính phủ Hồng gia Campuchia Bộ Cơng nghiệp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 81 Việt Nam (Power Trade Agreement between Ministry of Industry, Mine and Energy of the Royal Government of Cambodia and Ministry of Industry of the Government of the Socialist Republic of Vietnam) kí ngày 03/06/2000), trường hợp không thiết phải xin chủ trương mua bán điện đơn vị điện lực chịu trách nhiệm thực hiệp định kể [14] Cuối cùng, cần bổ sung thêm vào Thông tư 09/2015/TT-BCT thời hạn cụ thể từ ERAV nhận Hồ sơ hợp lệ đơn vị điện lực đến quan có thẩm quyền phê duyệt hay không phê duyệt việc mua bán điện với nước Ngoài ra, Mục 3.1.3.1 Giao kết Hợp đồng XNKĐN Chương phân tích quy định phê duyệt HĐXNKĐN ERAV Do pháp luật quy định chưa cụ thể thủ tục phê duyệt nên cần thiết phải bổ sung trình tự thủ tục phê duyệt, thời hạn phê duyệt, tiêu chí để ERAV phê duyệt hợp đồng Đồng thời cần rõ số ngoại lệ không cần thiết có phê duyệt ERAV như: - HĐXNK điện dự án BOT, BTO, BT nước Trong dự án BOT, BTO hay BT HĐXNK điện tài liệu kèm theo, đàm phán kí kết với hợp đồng BOT, BTO, BT kí kết Bộ Cơng Thương, đại diện cho Chính phủ Việt Nam, quan cấp ERAV khơng cần thiết phải trình ERAV phê duyệt - Các Hợp đồng phê duyệt chủ trương trước đàm phán, kí kết 3.4.2.2 Một số giải pháp nhằm áp dụng hiệu quy định pháp luật việc đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam Hiện hầu hết HĐXNKĐN Việt Nam có bên chủ thể tham gia Tập đồn Điện lực Việt Nam mà đại diện tham gia ký kết 82 EPTC, việc áp dụng hiệu quy định pháp luật việc đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán điện nói chung HĐXNKĐN nói riêng cần thiết Một số giải pháp Học viên đưa cho vấn đề sau: - Xây dựng phương án, kế hoạch đàm phán HĐXNKđiện Quá trình đàm phán HĐXNKđiện diễn khoảng thời gian dài, kết hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, việc xây dựng kế hoạch đàm phán cần thiết, nhằm đảm bảo đàm phán có trọng tâm, tiến độ đề ra, tránh kéo dài thời gian đàm phán làm tính thời dự án Kế hoạch đàm phán cần chia thành đợt đàm phán hay vòng đàm phán Mỗi đợt/vòng đàm phán tập trung vào vài lĩnh vực cụ thể, vòng đàm phán cuối đàm phán tổng thể hợp đồng, vấn đề tồn đọng vòng trước để đến thống Thơng thường bên đàm phán tiêu chuẩn kỹ thuật trước, vấn đề cụ thể tiêu chuẩn nhiên liệu, loại lò, tuốc bin, cơng suất nhà máy, hiệu suất mà nhà máy cần đạt được, sau đến quy trình phối hợp vận hành, đấu nối điều độ nhà máy; hợp đồng bán buôn điện lượng điện mua bán theo ngày (giờ cao điểm, bình thường hay thấp điểm) Vòng đàm phán vấn đề thương mại tài thơng số đầu vào giá điện, đường cong hiệu chỉnh, chia sẻ rủi ro trường hợp bất khả kháng có thay đổi luật (nhất dự án BOT), điều kiện bảo hiểm…Các vấn đề pháp lý kiện vi phạm bên, chấm dứt hợp đồng, giải tranh chấp, điều khoản định nghĩa giải thích từ ngữ thường đàm phán vòng sau với đàm phán giá điện cụ thể hợp đồng Việc xây dựng kế hoạch đàm phán cụ thể, khoa học hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho bên bố trí đội ngũ đàm phán phù hợp, tránh chồng chéo, lãng phí đàm phán, rút ngắn thời gian đàm phán Hợp đồng 83 - Đào tạo, phát triển đội ngũ cán đàm phán thực Hợp đồng chuyên nghiệp, đầy đủ tất lĩnh vực Như trình bày Chương 1, HĐMBĐ loại hợp đồng phức tạp nhất, việc đàm phán thường phải kéo dài từ 1-2 năm, bao gồm nhiều loại tài liệu khác tất lĩnh vực kỹ thuật, thương mại-tài pháp lý Vì cơng tác đàm phán, thực HĐMBĐ, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đòi hỏi phải có chun gia từ nhiều lĩnh vực khác Đối với hợp đồng cần thành lập Tổ đàm phán bao gồm thành viên từ nhiều phòng ban/bộ phận khác nhằm đảm bảo đội ngũ nhân tương đối ổn định, tham gia đàm phán từ đầu đến cuối Do tính phức tạp HĐMBĐ tầm quan trọng nhà máy phát điện, công ty phân phối điện, lực lượng nhân tham gia đàm phán hợp đồng cần có kiến thức sâu rộng lĩnh vực chun mơn mình, đồng thời cần có kinh nghiệm, kỹ đàm phán hợp đồng hiểu biết lĩnh vực điện lực để trình đàm phán đạt hiệu cao Các thành viên tổ yêu cầu chuyên mơn, kỹ đàm phán kinh nghiệm phải có kỹ làm việc độc lập làm việc theo nhóm Mỗi thành viên nhóm thành viên đàm phán điều khoản phụ lục hợp đồng thuộc lĩnh vực chun mơn mình, sau phải có phận tổng hợp kết đàm phán nhóm, kết hợp soạn thảo hợp đồng sở kết Người đứng đầu Tổ đàm phán cần phải biết cách thức kết hợp lực, trí tuệ tất thành viên, điều phối quan điểm, lợi ích kỹ thuật- thương mại- pháp lý, tổng hợp kết làm việc nhóm Ví dụ trường hợp yêu cầu mặt kỹ thuật cần đạt tiêu chuẩn điều kiện thương mại không cho phép dẫn đến giá điện cao, người đứng đầu cần có sách phù hợp để định trình 84 người có thẩm quyền doanh nghiệp định, đảm bảo kết hợp hài hòa yếu tố kỹ thuật thương mại Một vấn đề cần đặt nguồn nhân không đầy đủ chưa thực đáp ứng yêu cầu đề ra, đàm phán xuất yếu tố phức tạp, bên tham gia đàm phán cần mạnh dạn thuê tư vấn bên ngồi để thực cơng việc cần thiết đưa ý kiến mang tính tham khảo để người có thẩm quyền định Hiện vài nhà tư vấn đề xuất chủ đầu tư, người mua điện phương án thuê tư vấn theo gói, bao gồm tư vấn kỹ thuật, thương mại tài chính, pháp lý để đưa ý kiến tư vấn toàn diện, tổng thể hợp đồng Đây đề xuất hay nhiên việc kết hợp tất tư vấn điều khơng dễ dàng phí tư vấn không thấp - Thực nghiêm túc thỏa thuận hợp đồng, kịp thời đề xuất sửa đổi bổ sung cần thiết phát quy định hợp đồng không phù hợp hay chưa rõ ràng Sau hợp đồng kí kết có hiệu lực pháp luật, bên bán bên mua cần nghiêm chỉnh thực thỏa thuận ghi nhận hợp đồng Thực tế Việt Nam, ý thức pháp luật người dân chưa thực cao, bên không thực đầy đủ quy định hợp đồng, chí có nhiều trường hợp người thực hợp đồng lại khơng nghiên cứu kĩ nội dung dẫn đến hiểu sai, hiểu không đầy đủ văn hợp đồng, làm cho việc thực hợp đồng không đầy đủ, thống Tình trạng tiềm ẩn nguy phát sinh tranh chấp bên Để tránh việc phát sinh tranh chấp chủ thể liên quan đến việc thực HĐMBĐ cần nghiên cứu kỹ hợp đồng, nghiêm chỉnh thực quy định hợp đồng, có tình phát sinh dẫn đến việc không thực không thực đầy đủ nghĩa vụ 85 hợp đồng cần có thơng báo kịp thời cho bên để bên tìm cách giải quyết, tránh phát sinh tranh chấp không cần thiết Hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên, nhiên kí kết bên khó lường trước tất tình xảy thực tế để ghi nhận vào hợp đồng kinh tế có thay đổi làm cho quy định hợp đồng khơng phù hợp bên nên nhanh chóng thơng báo cho bên kia, đề xuất phương án giải để sửa đổi, bổ sung hợp đồng, giảm nguy phát sinh tranh chấp 3.4.2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định thủ tục Hải quan thực Hợp đồng xuất nhập điện Điện mặt hàng đặc thù, việc xác định khối lượng, xác định trị giá tính thuế hàng XNK chủ yếu dựa vào cách tính doanh nghiệp quy định hợp đồng Từ thực tế hạn chế, bất cập thủ tục hải quan, theo ý kiến học viên, Tổng cục Hải quan cần sớm ban hành quy trình có hướng dẫn riêng thủ tục hải quan kê khai thuế mặt hàng điện Theo đó, việc khai báo hải quan cần có quy định riêng hàng hóa XNK có tính chất đặc thù mặt hàng điện cần khai báo hải quan kê khai thuế theo số chốt công tơ hàng tháng Việc khai báo vào lượng điện thực tế XNK Cần có quy định việc doanh nghiệp phải nộp chốt số điện cuối tháng để làm tính tốn số lượng điện khai báo Đồng thời phải xây dựng phương pháp, công thức xác định số lượng điện XNK làm có tính pháp lý việc kiểm tra, kê khai, tính thuế doanh nghiệp quy định cụ thể thời điểm doanh nghiệp phải đăng ký tờ khai hải quan mặt hàng điện Trong việc xác định trị giá tính thuế, cần có hướng dẫn cụ thể khoản phải cộng vào trị giá tính thuế khoản phụ phí, khoản tiền bên mua phải tốn thêm cho bên bán dùng số lượng khơng theo thỏa thuận kiến nghị với Bộ Tài có ý kiến với Bộ Cơng Thương để thống cách tính sản lượng điện XNK 86 Tiểu kết Chƣơng Như vậy, sở Chương luận văn nghiên cứu nội dung có tính chất lý luận hợp đồng XNKĐN Chương luận văn nghiên cứu số vấn đề pháp luật quốc tế v, nghiên cứu pháp luật số quốc gia điển hình, có quan hệ với Việt Nam XNKĐN, Chương luận văn, học viên tập trung nghiên cứu số quy định chuyên ngành pháp luật Việt Nam lĩnh vực điện lực nói chung XNKĐN nói riêng Cụ thể nghiên cứu vấn đề: nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam XNKĐN, nghiên cứu thực tiễn hoạt động XNKĐN Việt Nam việc đưa số liệu thực tế liên quan Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn có liên quan đến nội dung đề tài, học viên nêu bất cập, han chế pháp luật Việt Nam hoạt động xuất nhập điện cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh hoạt động XNKĐN thơng quan việc hồn thiện quy chế pháp lý hợp đồng xuất khẩu, nhập điện Việt Nam với nước ngoài, đồng thời đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề 87 KẾT LUẬN Hoạt động XNKĐN EVN đối tác xuất chưa lâu, số lượng hợp đồng XNKĐN chưa lớn đóng vai trò quan trọng việc cung cấp điện ổn định cho sản xuất kinh doanh đảm bảo an ninh lượng quốc gia.Bởi thân hoạt động XNKĐN chưa có lịch sử phát triển lâu dài nên pháp luật loại hợp đồng XNKĐN hoạt động hình thành Việt Nam, chủ yếu văn pháp luật đời thập niên cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI Tuy đời quy định pháp luật hoạt động XNKĐN Luật Điện lực năm 2004 văn hướng dẫn thi hành quy định chung Hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân 2005 tạo khuôn khổ pháp lý cho quan hệ mua bán điện nước khu vực bước hình thành phát triển Đây thành tựu, ưu điểm đáng ghi nhận tiếp tục phát huy pháp luật Việt Nam hoạt động XNKĐN Bên cạnh thành đạt được, pháp luật XNKĐN số điểm nhiều bất cập, hạn chế, số quy định chưa thực phù hợp với thực tế chồng chéo, thiếu tính thống văn pháp luật cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này, góp phần tích cực vào việc khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành điện, đảm bảo cung cấp đủ điện cho kinh tế phát triển động Việt Nam nay, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hoạt động XNKĐN Để pháp luật HĐXNKĐN phát huy vai trò tạo khn khổ cho hoạt động mua bán điện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực điện lực bối 88 cảnh xây dựng thị trường điện Việt Nam, Luận văn nêu bật cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện quy định, trình tự thủ tục mua bán điện với nước ngồi luật Điện lực văn hướng dẫn thi hành kèm Tuy khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ Luật Quốc tế, cố gắng số vấn đề liên chưa thể giải thấu đáo, tác giả hy vọng tiếp tục giải cơng trình nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Công nghiệp, Mỏ Năng lượng Chính phủ Hồng gia Campuchia Bộ Cơng nghiệp Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Hiệp định mua bán điện, ký ngày 03/06/2000 Bộ Công Thương (2015), Thông tư số 09/2015/TT-BCT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Công thương quy định trình tự, thủ tục phê duyệt chủ trương mua bán điện với nước ngoài, Hà Nội Bộ Công Thương (2018), Thông tư số 36/2018/TT-BCT ngày 16 tháng 10 năm 2018 việc ban hành quy định trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép hoạt động điện lực, Hà Nội Công ước Lahaye (1964), Công ước Luật thống mua bán quốc tế động sản hữu hình Chính phủ (2005), Nghị định 105/2005/NĐ-CP ngày 17/08/2005 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Điện lực, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/01/2006 việc phê duyệt lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg quy định lộ trình, điều kiện cấu ngành điện để hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định số 63/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/05/2018 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, Hà Nội Chính phủ Việt Nam Chính phủ Campuchia (1999), Hiệp định hợp tác lĩnh vực điện kí kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ Campuchia, ký ngày 10/06/1999 90 10 Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hồng gia Campuchia (2006), Về hợp tác lĩnh vực điện lực (Agreement between the Government of the Socialist Republic of Vietnam and the Royal Government of Cambodia on the power sector cooperation) kí ngày 10/06/2006 11 Chính phủ, Quyết định số 1182/QĐ-EVN-HĐQT việc thành lập Công ty Mua bán điện (EPTC) 12 Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 EVN (2017), Niên giám thống kê ngành điện (giai đoạn 2011-2016) 14 Phạm Thị Thu Hà (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn Hợp đồng mua bán điện theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 15 Hiến chương Năng lượng Quốc tế năm 2015 16 Hiệp ước Hiến chương Năng lượng năm 1994 17 Lê Thị Giang Hương (2009), Vấn đề hiệu lực Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc hồn thiện pháp luật Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sĩ Luật học luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Liên hợp quốc (1980), Công ước Viên năm 1980, (Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng Mua bán hàng hóa Quốc tế ký kết Viên năm 1980) 19 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 21 Nguyễn Quỳnh (2018), Nhập điện từ Lào Trung Quốc để giảm nguy thiếu điện?, địa https://vov.vn/kinh-te/nhap-khau-dientu-lao-va-trung-quoc-de-giam-nguy-co-thieu-dien-798094.vov, ngày 09/08/2018 91 đăng 22 Vũ Khắc Thư (2009), Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định luật thương mại Việt Nam năm 2005 quy định pháp luật quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Kiều Trang (2015), Các trường hợp bất khả kháng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 UNIDROIT (2004), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế II Tài liệu tiếng Anh 25 Bloomberg L.P(2015) China Issues Rules to Reform Electricity System, NE21.Com Says 26 Edward Elgar (2018), Commentary on The Energy Charter Treaty, Edward Elgar Publishing Limited, UK, pp 26,29,33-42 27 Energy Charter (2019), The Energy Charter Treaty, Available at the Energy Charter website: www.encharter.org 28 Energy Charter Secretariat (1999), The Energy Charter Treaty, Trade Amendment and Related Documents, pp 4-7 29 Ernesto Bonafé (2015), The role of the Energy Charter Treaty in fostering regional electricity market integration: Lessons learnt from the EU and implications for Northeast Asia, pp 19-32 30 ERRA Legal Regulation Working Group(2004), Glossary Legal Term (ERRA Issue Paper 2004) 31 FGE, China Energy Series: Oil Edition (2013), Recent Leadership Change: Who's Who in the Chinese Government Concerning the Oil and Gas Sector, July 2, 2013, page 32 Glossary of Project Finance Terms and Acronyms cổng thông tin điện tử Project Finance Portal 92 33 ICC (1993), UCP 500 34 IHS Energy (2014), Energy Country Profiles – China, May 29, 2014, page 38 35 National Assembly of Laos (2011), The Law on Electricity (Amended) 36 News Desk (2018), Laos earns US$975 m from electricity sales in 2017, Available at the AMM website: http://annx.asianews.network on Jan 2018 37 President of the People’s Republic of China (1995), Electric Power Law of the People's Republic of China 38 Prime Minister of Cambodia (2003), Electricity Law of the Kingdom of Cambodia (promulgrated by Royal Decree No.NS/RKM/0210/03) 39 US Energy Information Administration (2010), China International energy data and analysis 93 ... trung nghiên cứu Hợp đồng mua bán điện với nước ngồi hay gọi HĐXNK điện 1.2.3 Khái niệm Hợp đồng xuất nhập điện Hợp đồng xuất nhập (HĐXNK) điện loại hợp đồng mua bán điện với nước ngoài, mang đầy... loại Hợp đồng mua bán điện thành hai loại Hợp đồng mua bán điện nước Hợp đồng mua bán điện với nước - Dựa khâu trình sản xuất tiêu thụ điện năng, phân loại hợp đồng mua bán điện thành: + Hợp đồng. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG VIẾT DNG CHế Độ PHáP Lý CủA CáC HợP ĐồNG XUấT KHẩU, NHậP KHẩU ĐIệN NĂNG GIữA VIệT NAM VớI NƯớC NGOµI Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Mã số: 8.38010106