Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KỲ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI SUY DINH DƯỠNG BẰNG THỰC PHẨM BỔ SUNG COLOSMAX Q10 LÊN TRẺ EM TỪ - TUỔI TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KỲ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI SUY DINH DƯỠNG BẰNG THỰC PHẨM BỔ SUNG COLOSMAX Q10 LÊN TRẺ EM TỪ - TUỔI TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC HIỀN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Kỳ ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Hiền, người thầy giáo tâm huyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi, định hướng, động viên giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh; Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Vinh; Viện Sư phạm Tự nhiên, trường Đại học Vinh; Các trường mầm non: Mầm non Thưc hành, trường Đại học Vinh; Mầm non Hưng Dũng, Mầm non Hà Huy Tập, Mầm Non Ban Mai Xanh, Mầm non Tuổi thơ, Đã tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn người bạn thân đồng nghiệp động viên khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lịng ân tình đến tới gia đình, bố mẹ chị em nguồn động viên truyền nhiệt huyết giúp tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kỳ iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình thiếu dinh dưỡng trẻ em ngồi nước 1.1.1 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em giới 1.1.2 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 1.2 Nguyên nhân hậu suy dinh dưỡng trẻ em 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng 1.2.2 Hậu suy dinh dưỡng trẻ em 12 1.3 Phương pháp đánh giá tình tình trạng dinh dưỡngtrẻ em 14 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡngtrẻ em 14 1.3.2 Cách phân loại tình tình trạng dinh dưỡng trẻ em 15 1.4 Tổng quan vi chất dinh dưỡng 17 1.4.1 Vai trò vi chất dinh dưỡng trẻ em 17 1.4.2 Hậu liên quan đến thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em 21 1.4.3 Thực trạng liên quan đến thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em 22 1.4.4 Tổng quan can thiệp bổ sung vi chất dinh dưỡng trẻ em 34 1.5 Một số sản phẩm chức bổ sung thêm vi chất dinh dưỡng 35 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn trẻ vào nghiên cứu 37 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 iv 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 38 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 39 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu đánh giá tiêu nghiên cứu 40 2.2.5 Tiến hành nghiên cứu 45 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 52 2.2.7 Kỹ thuật hạn chế sai số 52 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 54 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ đến tuổi trường mầm non địa bàn thành phố Vinh 55 3.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng chung trẻ đến tuổi 55 3.2.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ thành phố Vinh 56 3.2.3 Thực trạng SDD theo tiêu CC/T, CN/T, CN/CC 57 3.2.4 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em theo giới tính 58 3.3 Đánh giá tác động việc can thiệp bổ sung Colosmax Q10 lên số nhân trắc số số huyết học 60 3.3.1 Tình trạng dinh dưỡng thời điểm ban đầu nhóm nghiên cứu 60 3.3.2 Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng sau sử dụng Colosmax Q10 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1.Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT CC/T : Chiều cao theo tuổi CN/CC : Cân nặng theo chiều cao CN/T : Cân nặng theo tuổi ĐTV : Điều tra viên NCHS : National Center For Health Statistics (Trung tâm Thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ) SDD : Suy dinh dưỡng SDDTE : Suy dinh dưỡng trẻ em Tổ chức Y tế giới TCYTTG TTDD : Tình trạng dinh dưỡng UNICEF : Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc WHO : World Health Organization vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Mơ hình ngun nhân SDD UNICEF (1997) Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tóm tắt q trình nghiên cứu 51 Bảng: Bảng 1.1 Phân loại SDD theo Gomez 15 Bảng 1.2 Phân loại SDD theo Wellcome 15 Bảng 1.3 Phân loại SDD theo Waterlow 16 Bảng 1.4 Phân loại mức SDD cộng đồng 17 Bảng 1.5 Phân bố tỷ lệ vitamin A huyết thấp trẻ tuổi theo vùng sinh thái 25 Bảng 1.6 Tỷ lệ (%) thiếu máu trẻ em theo vùng sinh thái - 2008 29 Bảng 2.1 Thành phần Colosmax Q10 (cho túi cốm 6gam) 46 Bảng 2.2 Thành phần vitamin khoáng chất Colosmax Q10 so với nhu cầu khuyến nghị 47 Bảng 3.1 Số trẻ tham gia sàng lọc theo trường: 54 Bảng 3.2 Tỉ lệ SDD CN/T, CC/T CN/CC 55 Bảng 3.3 Tỷ lệ SDD trẻ 2-3 tuổi (%) 56 Bảng 3.4 Thực trạng SDD trẻ đánh giá theo số(n =1480) 57 Bảng 3.5 Cân nặng, chiều cao Zscore CN/T; CC/T; CN/CN giới tính trẻ - tuổi (X ±SD) 58 Bảng 3.6 Tỷ lệ % suy dinh dưỡng trẻ em theo giới 59 Bảng 3.7 Tỷ lệ giới tính nhóm 60 Bảng 3.8 Chỉ số nhân trắc nhóm thời điểm T0 61 Bảng 3.9 Tình trạng dinh dưỡng hai nhóm thời điểm T0 61 Bảng 3.10 Chỉ số huyết học nhóm thời điểm T0 62 Bảng 3.11 Tác động lên cân nặng thời điểm can thiệp 62 Bảng 3.12 Tác động lên chiều cao đứng thời điểm 64 vii Bảng 3.13 Tình trạng dinh dưỡng trẻ theo WAZ-Score ± SD thời điểm nghiên cứu 66 Bảng 3.14 Tình trạng dinh dưỡng trẻ theo HAZ-Score ± SD thời điểm nghiên cứu 67 Bảng 3.15 Tình trạng dinh dưỡng trẻ theo WHZ-Score ± SD thời điểm nghiên cứu 69 Bảng 3.16 Sự thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau tháng can thiệp(T0-T3) 70 Bảng 3.17 Thay đổi số Hb ( g/L) X± SD thời điểm nghiên cứu 71 Bảng 3.18 Thay đổi số Retinol (μmol/L) huyết thanh(X± SD) 72 Bảng 3.19 Thay đổi số kẽm huyết Kẽm (μmol/L) ± SD 73 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Thay đổi cân nặng trẻ thời điểm nghiên cứu 63 Biểu đồ 3.2 Thay đổi chiều cao trẻ thời điểm nghiên cứu 65 Biểu đồ 3.3 Tinh trạng dinh dưỡng trẻ theo WAZ-Score thời điểm nghiên cứu 67 Biểu đồ 3.4 Tình trạng dinh dưỡng trẻ theo HAZ-Score thời điểm nghiên cứu 68 Biểu đồ 3.5 Tình trạng dinh dưỡng trẻ theo WHZ-Score thời điểm nghiên cứu 69 Biểu đồ 3.6 So sánh số Hb máu nhóm can thiệp đối chứng trước sau can thiệp 72 Biểu đồ 3.7 So sánh số Retinol nhóm can thiệp đối chứng trước sau can thiệp 73 Biểu đồ 3.8 So sánh số kẽm huyết nhóm can thiệp nhóm đối chứng trước sau can thiệp 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng nước phát triển, suy dinh dưỡng (SDD) vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Việt Nam Trong thập kỷ qua, tỷ lệ SDD giảm đáng kể, nhiên mức cao so với giới Dinh dưỡng có vai trò quan trọng cung cấp lượng hoạt động ngày trẻ, cho phát triển thể chất trí lực Giai đoạn năm đầu đời thể trẻ em phát triển nhanh thể chất tinh thần nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao Ở giai đoạn thể trẻ non yếu chức phận thể, chức tiêu hố Là giai đoạn thích ứng với mơi trường, nhạy cảm với bệnh tật giai đoạn tiền đề cho sức khỏe trí tuệ sau này, tác động trực tiếp vào phát triển toàn diện trẻ Theo kết khảo sát Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2014, tình trạng dinh dưỡng trẻ em Việt Nam ba thập kỷ qua cải thiện đáng kể Theo đó, tính từ năm 1985 đến năm 2014, tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm từ 51,5% xuống 14,5 % Tương tự, tỷ lệ thấp còi giảm từ 59,7% xuống 24,9 % Tuy nhiên, tính theo tỷ lệ Việt Nam, trẻ cịn trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao thấp so với tuổi) Trong có nguyên nhân thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em Việt Nam cao: tỷ lệ thiếu máu trẻ em tuổi 29,2%, thiếu vitamin A tiền lâm sàng 14,2%, thiếu kẽm (81,2%), thiếu vitamin D (53,7% nông thôn, 62,1% thành phố) Đặc biệt, phần trẻ đáp ứng 60,3% nhu cầu canxi 10,6% nhu cầu vitamin D khuyến nghị, vi chất quan trọng giúp trẻ tăng trưởng khỏe mạnh Thiếu vi chất dinh dưỡng không ảnh hưởng đến chiều cao, suy giảm trí tuệ trẻ mà dẫn đến tử vong 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua nghiên cứu tác dụng cải thiện tình trạng dinh dưỡng lên đối tượng trẻ em SDD độ tuổi - tuổi địa thành phố Vinh tơi có kết luận sau: 1.1 Về tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 2- tuổi địa bàn thành phố Vinh - Cho thấy tỷ lệ trẻ trai cao trẻ gái (58,49% so với 41,51%) Sự chênh lệch tỷ lệ giới tính hậu việc can thiệp sinh theo ý muốn - Tỷ lệ SDD trẻ em 2-3 tuổi địa bàn thành phố Vinh 13% Trong tỷ lệ SDD CN/T : CC/T : CN/CC là: 3% : 9,7% : 1,1% Như tình trạng suy dinh dưỡng địa bàn nghiên cứu có chuyển biến tích cực so năm trước 1.2 Về tác động việc bổ sung vi chất Colosmax Q10 lên tình trạng dinh dưỡng số số huyết học trẻ - Nhóm trẻ sử dụng sản phẩm Colosmax Q10 có tăng cân nặng tốt hơn, chiều cao phát triển so với nhóm khơng sử dụng sản phẩm - Về số Z-Score: Z-Score CN/T, CC/T, CN/CC cải thiện hai nhóm Ở nhóm can thiệp số Z-Score CN/T, CC/T cải thiện tốt nhóm sử dụng sản phẩm Colosmax Q10, số Z-Score CN/CC cải thiện hai nhóm khơng có ý nghĩa (P>0,05) - Về tỷ lệ SDD: Tỷ lệ SDD CN/T, CC/T nhóm sử dụng Colosmax Q10 giảm rõ rệt so với nhóm khơng sử dụng - Chỉ số Hb (g/L), Retinol huyết thanh, kẽm huyết cải thiện tơt nhóm sử dụng Colosmax Q10 77 - Bổ sung vi chất dinh dưỡng giải pháp giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em suy dưỡng Khuyến nghị - Nhờ điều kiện kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục nâng mà tình trạng dinh dưỡng trẻ em cải thiện tốt Vì cần nâng cao chất lượng đời sống người dân - Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tiến hành qui mô nhỏ, số lượng cịn nên tính xác chưa cao Nên triển khai mơ hình rộng hơn, có nghiên cứu liều lượng bổ cốm Colosmax Q10 để chứng minh tính hiệu việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ em tính bền vững can thiệp 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp (2006), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (3+4), tr 29-35 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội,tr.68 -71 Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20012010, Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, tr 18-28 Nguyễn Hồng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun số yếu tố liên quan trẻ em 12-36 tháng tuổi huyện Đakrơng tỉnh Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 68-69 Đinh Đạo, Đinh Thanh Huề (2009), “Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, số (666), tr 51-52 Lương Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu calo protein trẻ em tuổi hai xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2006”, Tạp chí Y học thực hành, số (608-609), tr 75-77 79 10 Trần Văn Hà, Phạm Văn Phú, Phạm Duy Tường (2008), “Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể gầy còm số yếu tố liên quan xã Việt Long Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, (585), tr 119-123 11 Nguyễn Ngọc Hiền (2015), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, NXB Đại học Vinh 12 Lê Thị Khánh Hịa,“Đánh giá tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ 3-6 tuổi quận nội thành Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Dinh dưỡng cộng đồng 13 Phạm Văn Hoan (2008), “Cải thiện kiến thức, thực hành người chăm sóc tình trạng dinh dưỡng trẻ em thơng qua can thiệp khả thi vùng khó khăn tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 4(2), tr 33-39 14 Nguyễn Thiện Hoàng (2014),“Nghiên cứu hiệu sử dụng sữa có bổ sung vi chất izzi ngon S+ lên phát triển trẻ em từ 4-6 tuổi địa bàn xã Nam Thanh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”,Luận văn thạcsỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Vinh 15 Lưu Ngọc Hoạt (2001), “ Quần thể mẫu nghiên cứu”, Dịch tễ thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 99-121 16 Cao Thị Thu Hương (2004), Đánh giá hiệu bột giàu lượng vi chất việc phòng chống thiếu dinh dưỡng trẻ 5-8 tháng tuổi thuộc huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên- Luận án Tiến sĩ Y học, Viện VSDT TW 17 Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Cơng Khần (2003), “ Tình trạng dinh dưỡng, vitamin A sữa mẹ phần ăn bà mẹ cho bú huyện Gia Bình, Bắc Ninh”, Tạp chí Y học thực hành, (8), tr, 9-11 80 18 Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Văn Nhiên (2004), “ Hiệu bổ sung viên đa vi chất vào bột lên tình trạng thiếu máu, vitamin A kẽm trẻ tuổi ăn dặm”, Tạp chí Y học thực hành, (496), tr, 80-84 19 Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1998), Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội, tr.7-100 20 Hà Huy Khơi, Nguyễn Cơng Khẩn (1997), Chiến lược phịng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 21 Hà Huy Khơi, Nguyễn Cơng Khẩn (2008), “Tính thời suy dinh dưỡng thể thấp còi hỗ trợ gia tăng tăng trưởng người Việt Nam”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 4, số 1, tr 03-07 22 Phạm Huy Khơi (2005), Nhận xét tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2005, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế, tr 89-90 23 Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Hà Huy Khôi, Phạm Văn Hoan cs (2007), “Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em từ năm 1990-2004”, Tạp chí Y học Việt Nam, (337), tr 16-22 24 Hoàng Khải Lập, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Ngọc Bảo (2008), “Tình trạng dinh dưỡng mối liên quan với tập quán nuôi dưỡng trẻ em tuổi dân tộc sán chay Thái Nguyên”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 4(3+4), tr 85-92 25 Dương Công Minh cộng (2010), “Hiệu mơ hình thử nghiệm can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tuổi xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009)”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập (3+4), tr 117-124 26 Nguyễn Xuân Ninh (2003), "Tình trạng dinh dưỡng, vitamin A phần bà mẹ cho bú số xã đồng Bắc Bộ thấp so với nhu cầu đề nghị", Tạp chí Y học thực hành, Số 455(5), tr 7-10 81 27 Nguyễn Xuân Ninh, Hk Lập, Cao Thị Thu Hương (2004), Tình trạng vi chất dinh dưỡng (Vitamin A, Fe, Kẽm) trẻ em 5-8 tháng tuổi, huyện miền núi phía Bắc, Đề tài nhánh cấp nhà nước KC-10.05 giai đoạn 2002-2004 28 Nguyễn Xuân Ninh cs (2010), Đánh giá tình tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng tỉnh miền núi phía Bắc miền Trung Tây Nguyên năm 2009, Viện Dinh Dưỡng, Báo cáo đề tài cấp Viện 29 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Thị Ngần, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Trường Duy, Lê Danh Tuyên (2010), “Thiếu vitamin A tiền lâm sàng, thiếu máu trẻ em tuổi Việt Nam-năm 2008”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập (3+4), tr 65-71 30 Đào Thị Yến Phi (2011), "Vitamin tan chất béo", Dinh dưỡng học, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr 40-49 31 Lê Thị Thêm (2006), “Một phần tư trẻ em giới thiếu cân trầm trọng”,Tạp chí Dân số phát triển, số 5(62), tr.29-30 32 Chu Trọng Trang (2015), “Tình trạng dinh dưỡng hiệu số bện pháp can thiệp giảm suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi vùng đồng ven biển, tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sĩ, Viện vệ sinh dịch tể Trung ương 33 Nguyễn Quang Trung CS (2000), "Tác dụng bổ sung sắt, kẽm tăng trưởng phòng chống thiếu máu trẻ nhỏ", Tạp chí Y học dự phòng, Số10 (46), tr 17-22 34 Trương Đức Tú (2006), “Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện Dakrong”, Quảng Trị 2005 Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế, tr 75-76 35 Phạm Duy Tường (2010), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 40-46, 75-82 82 36 Lê Danh Tuyên (2005), Đặc điểm dịch tế học số yếu tố nguy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi số vùng sinh thái khác nước ta hiên nay, Luận văn tiến sỹ khoa học chuyên ngành dịch tễ học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 37 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường (2012), “Ảnh hưởng lũ lụt đến tình trạng dinh dưỡng phần ăn trẻ em tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Y học thực hành, số (815), tr 15-18 38 Viện Dinh Dưỡng - Tổng cục thống kê (2000), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 39 Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Tổng cục thống kê (2001), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ Việt Nam năm 2000, Nhà xuất Y học, Hà Nội 40 Viện Dinh dưỡng - Tổng Cục Thống Kê (2007), Kết điều tra theo dõi tỷ lệ SDD trẻ em tỉnh năm 2006, Hội nghị dinh dưỡng toàn quốc năm 2007 41 Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Tổng cục thống kê (2008), Kết điều tra theo dõi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh năm 2007 , Hội nghị Dinh dưỡng toàn quốc năm 2008 42 Viện Dinh Dưỡng (2009), Số liệu giám sát dinh dưỡng toàn quốc, Báo cáo tổng kết Hội nghị tổng kết chương trình Phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em năm 2009 43 Viện Dinh Dưỡng - Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009 - Điều tra giám sát dinh dưỡng điều tra điểm 2010, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 44 Viện Dinh dưỡng-UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 6-7, 15-25 45 Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê (2013), “Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012” 46 Unicef (1998), Mơ hình nguyên nhân suy dinh dưỡng tử vong trẻ em 83 Tiếng nước 47 Alderman H., et al (2006), “Long term consequences of early childhood malnutrition”, Oxf Econ Pap 58, pp 450-574] 48 Barbara A.Bowman and Robert M.Rusell (2005), Present knowledge in Nutrition Eighth Editin ILSI Press Washington, DC 49 Barker D.J.P (1993), Fetal nutrition and cardiovascular disease in adult life 341, pp.938-941 50 Black R.E., et al (2008), “Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences”, The Lancet, pp 5-11 51 Cesar G Victoria et all (2008), “Maternal and child under nutrition: consequences for adult health and human capital”, The Lancet, Maternal and Child under nutrition Series, pp 23-40 52 FAO/WHO (1988), “Requirements of vitamin A, iron, folate and vitamin B12”, Report of a Joint FAO/WHO Expert Consultation Food and Agriculture Organzation of the United Nations, (FAO Food and Nutrition Series, (23), Rome 53 FAO/WHO (1992), Final Report of the Conference, International Conference on Nutrition, Rome, December, pp 42, 55.] 54 FAO/WHO (2002), Human vitamin and mineral requirements Report of a join FAO/WHO expert consultation, Bangkok, pp 7-9 55 Hop Le Thi, Gross R, Giay T, Sastroamidjojo S, Schultink W, Lang NT, (2000), “ Premature complementary feeding is associated with poorer Vietnamese children growth of The Jourmal of Medical Investigation” J Nutr, 57 (130) , pp 2683-2690 56 Khan Nguyen Cong, Ninh Nguyen Xuan, Nhien Nguyen Van, Khoi Ha Huy, Wesr CE, Hautvast JG (2007), “Sub-clinical vitamin A defidiency and anemia among Vietnamese children less than five years of age”, Asia Pac Clin Nutr, 16(1) 153-157 84 57 Khan Nguyen Cong, Huan Phan Van, et al (2010), “Relationship of serum carotenoids and retinol with anaemia among pre-school children in the northem mountainouses region of Vietnam”, Public Health Nutr 13(11), pp 1863-1869 58 Laura E Caufield, Mercedes de Onis, Juan Rivera (2008), “Maternal and child under nutrition: global and regional disease burden from under nutrition”, The Lancet 1, pp 12- 18 59 Ninh NX, Thissen JP, Maiter D (1995), "Reduced liver insulin-like growth factor-I gene expression in young zinc deprived rate is associated with a decrease in liver growth hormone (GH) receptor and seum GH-binding protein", J Endocrinol pp 449-456 60 Nhien N.V, et al (2008), “Micronutrient deficiencies and anemia among preschool children in rural Vietnam”, Asia Pac J Clin Nutr, 17(1), pp 48-55 61 Onic M., et al (1993), “The worldwide magnitude of Protein-energy malnutrition: An overview from WHO global Data base on child growth”, Bulletin of the WHO, 71(5), pp 703-712 62 Peter Svedberg (2006), “Declining child malnutrition: a reassessment”, International Journal of Epidemiology 35, pp 1336 - 1346 63 Priyali P., et al (2008), “Serum zinc levels amongst pregnant women in a rural block of Haryana state, India”, Asia Pac J Clin Nutr 2008: 17 (2), pp 276-279], [Thompson B.và Amoroso L (2011), Combating Micronutrient Deficiencies: Food based Approaches, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Cambridge, USA, pp 7-10, 21 64 Thu Bui Dai, Schultink W, Dillon D, Gross R, Leswara ND, Khoi HH (1999), “ Effect of daily and weekly micronutrient supplenmentation on micronutrient deficiencies and growthe tin young Vietnamese children”, Am.J.Clin.Nutr.; (69), pp 80-86 85 65 UNICEF (2009), The state of the world’s children 2009, New York, USA, December, pp 122-12 66 UNICEF (2011), The state of the world’s children 2011, New York, USA, February, pp 92-95 67 UNICEF (2011), Child Poverty in East Asia and the Pacific: Deprivations and Disparities, A Study of Seven Countries, UNICEF East Asia and Pacific, Bangkok, October, pp 28-30 68 UNICEF, WHO, WB (2012), Level and trends in child malnutrition, 1990-2011, New York, USA, pp 1-12 69 WHO/UNICEF (1981), Infant and young child feeding current issue, Geneva, pp 131-132 70 WHO (1995), Physical status: The use and interpretation of anthropometry, Report of a WHO Expert Committee, Technical Report Series No.854, WHO, Geneva,pp.22-32 71 WHO (1997), WHO Global Database on Child Growth and Malnutrition, Geneva, pp 7-28 72 WHO (2005), Worldwidw prevalence of anaemia 1993-2005 WHO Gloval Database on Anaemia 73 WHO (2008), Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005 Who Global database on anaemia, WHO, Geneva, pp 20-24 74 WHO (2009), Infant and young child nutrition: quadrennial progress report, Report by the Secretariat, WHO, Geneva, pp 1-5 86 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU PHIẾU CÂN ĐO VÀ XÉT NGHIỆM (Đánh giá trước sau can thiệp) Mã số:………………… Họvà tên trẻ: ……………… Ngày tháng năm sinh:……………………………… Họvà tên mẹ:……………………… Địa chỉ: Khối…………………………Phường………………………… Chỉ số nhân trắc Chiều cao:……………….kg Chiều cao:…………… cm Xét nghiệm sinh hoá Hb:…………………….g/l Retinol huyết thanh: ……………… Kẽm huyết thanh:……………………… 87 PHỤ LỤC CHUẨN TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ EM CÂN NẶNG THEO TUỔI - BÉ TRAI - tuổi (z-scores) Z-scores (cân nặng/ kg) -2 SD -1 SD Trung vị Năm: Tháng 2: Tháng -3 SD 24 8.6 9.7 10.8 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2:10 2:11 3: 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 8.8 8.9 9.0 9.1 9.2 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 10.0 9.8 10.0 10.1 10.2 10.4 10.5 10.7 10.8 10.9 11.0 11.2 11.3 11.0 11.2 11.3 11.5 11.7 11.8 12.0 12.1 12.3 12.4 12.6 12.7 SD SD SD 12.2 13.6 15.3 17.1 12.4 12.5 12.7 12.9 13.1 13.3 13.5 13.7 13.8 14.0 14.2 14.3 13.9 14.1 14.3 14.5 14.8 15.0 15.2 15.4 15.6 15.8 16.0 16.2 15.5 15.8 16.1 16.3 16.6 16.9 17.1 17.4 17.6 17.8 18.1 18.3 17.5 17.8 18.1 18.4 18.7 19.0 19.3 19.6 19.9 20.2 20.4 20.7 88 CHIỀU CAO THEO TUỔI - BÉ TRAI - tuổi (z-scores) Z-scores (Chiều cao/cm) Năm:Tháng Tháng -3 SD -2 SD -1 SD Trung vị SD SD SD 2: 24 78.0 81.0 84.1 87.1 90.2 93.2 96.3 2: 25 78.6 81.7 84.9 88.0 91.1 94.2 97.3 2: 26 79.3 82.5 85.6 88.8 92.0 95.2 98.3 2: 27 79.9 83.1 86.4 89.6 92.9 96.1 99.3 2: 28 80.5 83.8 87.1 90.4 93.7 97.0 100.3 2: 29 81.1 84.5 87.8 91.2 94.5 97.9 101.2 2: 30 81.7 85.1 88.5 91.9 95.3 98.7 102.1 2: 31 82.3 85.7 89.2 92.7 96.1 99.6 103.0 2: 32 82.8 86.4 89.9 93.4 96.9 100.4 103.9 2: 33 83.4 86.9 90.5 94.1 97.6 101.2 104.8 2:10 34 83.9 87.5 91.1 94.8 98.4 102.0 105.6 2:11 35 84.4 88.1 91.8 95.4 99.1 102.7 106.4 3: 36 85.0 88.7 92.4 96.1 99.8 103.5 107.2 89 CÂN NẶNG THEO TUỔI - BÉ GÁI - tuổi (z-scores) Z-scores (cân nặng/kg) Năm: Tháng Tháng -3 SD -2 SD -1 SD Trung vị SD SD SD 2: 24 8.1 9.0 10.2 11.5 13.0 14.8 17.0 2: 25 8.2 9.2 10.3 11.7 13.3 15.1 17.3 2: 26 8.4 9.4 10.5 11.9 13.5 15.4 17.7 2: 27 8.5 9.5 10.7 12.1 13.7 15.7 18.0 2: 28 8.6 9.7 10.9 12.3 14.0 16.0 18.3 2: 29 8.8 9.8 11.1 12.5 14.2 16.2 18.7 2: 30 8.9 10.0 11.2 12.7 14.4 16.5 19.0 2: 31 9.0 10.1 11.4 12.9 14.7 16.8 19.3 2: 32 9.1 10.3 11.6 13.1 14.9 17.1 19.6 2: 33 9.3 10.4 11.7 13.3 15.1 17.3 20.0 2:10 34 9.4 10.5 11.9 13.5 15.4 17.6 20.3 2:11 35 9.5 10.7 12.0 13.7 15.6 17.9 20.6 3: 36 9.6 10.8 12.2 13.9 15.8 18.1 20.9 90 CHIỀU CAO THEO TUỔI - BÉ GÁI - tuổi (z-scores) Z-scores (chiều cao/cm) Năm: Tháng 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2: 2:10 2:11 3: Tháng 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 -3 SD 76.0 76.8 77.5 78.1 78.8 79.5 80.1 80.7 81.3 81.9 82.5 83.1 83.6 -2 SD 79.3 80.0 80.8 81.5 82.2 82.9 83.6 84.3 84.9 85.6 86.2 86.8 87.4 -1 SD 82.5 83.3 84.1 84.9 85.7 86.4 87.1 87.9 88.6 89.3 89.9 90.6 91.2 Trung vị 85.7 86.6 87.4 88.3 89.1 89.9 90.7 91.4 92.2 92.9 93.6 94.4 95.1 SD 88.9 89.9 90.8 91.7 92.5 93.4 94.2 95.0 95.8 96.6 97.4 98.1 98.9 SD 92.2 93.1 94.1 95.0 96.0 96.9 97.7 98.6 99.4 100.3 101.1 101.9 102.7 SD 95.4 96.4 97.4 98.4 99.4 100.3 101.3 102.2 103.1 103.9 104.8 105.6 106.5 ... tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Chính lý mà tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá hiệu phục hồi suy dinh dưỡng thực phẩm bổ sung ColosMAX Q10 lên trẻ em từ - tuổi địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An? ?? Mu ̣c...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KỲ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI SUY DINH DƯỠNG BẰNG THỰC PHẨM BỔ SUNG COLOSMAX Q10 LÊN TRẺ EM TỪ - TUỔI TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ... trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 1 .2 Nguyên nhân hậu suy dinh dưỡng trẻ em 1 .2. 1 Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng 1 .2. 2 Hậu suy dinh dưỡng trẻ em 12 1 .3 Phương pháp đánh