1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tín ngưỡng thờ mẫu ở hà tĩnh

134 123 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG THỜ MẦU Ở HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Vũ Tài NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài luận văn: “Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Tĩnh” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan này! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phượng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Việt Nam Trường Đại học Vinh; Phòng Quản lý di sản, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Tĩnh; Bảo tàng Hà Tĩnh; bạn bè đồng nghiệp gia đình người giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt với tình cảm chân thành lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Vũ Tài - người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp vui lịng góp ý, dẫn để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 1.1 Vài nét vùng đất Hà Tĩnh 1.2 Khái quát tín ngưỡng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 15 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu 36 1.4 Quá trình du nhập tín ngưỡng thờ Mẫu vào vùng đất Hà Tĩnh 41 Tiểu kết chương 45 Chương 2: DIỆN MẠO TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 46 2.1 Thánh Mẫu Liễu Hạnh 46 2.2 Ngọc Trần Thánh Mẫu 54 2.3 Thánh Mẫu Diệu Thiện 59 2.4 Bạch Ngọc Thánh Mẫu 64 2.5 Quang Thục Thánh Mẫu 71 2.6 Tứ Vị Thánh Nương 76 2.7 Trầm Lâm Thánh Mẫu 82 iv 2.8 Thánh Mẫu Bích Châu 85 Tiểu kết chương 91 Chương 3: THỰC HÀNH TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA THỜ MẪU Ở HÀ TĨNH 92 3.1 Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Tĩnh 92 3.1.1 Nghi thức 92 3.1.2 Lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Tĩnh 97 3.3 Một số kiến nghị công tác bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Tĩnh 105 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc GS: Giáo sư TS: Tiến sỹ GS-TS: Giáo sư - Tiến sỹ NXB: Nhà xuất Folklore: Văn hóa dân gian A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người cha mẹ sinh ra, từ thuở hồi thai lịng Mẹ, Mẹ nuôi dưỡng lúc sinh thành, dưỡng dục, thức sống cõi đời, vòng tay Mẹ Mẹ sinh con, chăm sóc từ ngày nơi ngày mẹ giã từ cõi đời Những ngày lịch sử nhân loại, người biết có mẹ, xã hội lồi người giai đoạn đầu phải trải qua thời kỳ mẫu hệ Do đó, quan niệm người khơng thể thiếu hình ảnh Mẹ.Từ ngày tháng ấy, nhân dân ta coi Mẹ bậc thiêng liêng, Mẹ bao trùm vũ trụ, Mẹ Trời, Đất, Núi, Sông, Mẹ trở thành vị thần tối linh,tối thượng dân gian linh thiêng hóa đưa Mẹ vào phụng thờ, xem vị thánh thiêng liêng, đầy tơn kính Trong tín ngưỡng dân gian người Việt, việc đề cao vai trò người mẹ, trọng phụ nữ nét đẹp văn hố có từ lâu đời sở hình thành phát triển tục thờ nữ thần, tục thờ Mẫu lưu truyền đến ngày Do đó, từ nguyên lý Mẹ, người ta đến tín ngưỡng thờ Mẫu, cao làthờ Thánh Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng địa ơng cha ta sáng tạo để nhớ cội nguồn, ghi nhớ công ơn người Mẹ, vừa thiêng liêng quyền huyền bí, vừa gần gũi đời thường Vì vậy, nhiều nơi đất nước ta người dân xây dựng đền, phủ, điện để thờ Mẫu nhiều nơi trở thành trung tâm thờ Mẫu lớn Phủ Giầy Nam Định, Phủ Tây Hồ đền Sòng Thanh Hóa, hay tín ngưỡng thờ Mẫu phổ biến tỉnh Nam Trung Bộ, vùng Đông Bắc, Tây Bắc nước ta Thờ Mẫu trở thành hình tượng, biểu trưng kết tinh sống động đời sống văn hóa tinh thần người Việt Tín ngưỡng thờ Mẫu có sức hấp dẫn đặc biệt, đặt khơng vấn đề cho nhiều nhà nghiên cứu quan tâm theo nhiều hướng khác Đến với tín ngưỡng thờ Mẫu không dừng lại việc đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh mà tượng sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú, hấp dẫn có sức lơi đặc biệt Ngày 1/12/2016, Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO diễn thành phố Addis Ababa, Cộng hòa dân chủ Liên bang Ethiopia, di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” thức UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tín ngưỡng thờ Mẫu vùng đất Hà Tĩnh nằm chung dịng chảy tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam phản ánh sinh động qua hệ thống di tích cịn hữu địa bàn.Tín ngưỡng thờ Mẫu vùng đất Hà Tĩnh,là dung hòa tín ngưỡng thờ mẫu có nguồn gốc nhân thần Thánh mẫu Nguyễn Thị Bích Châu, Bạch Ngọc Thánh mẫu, An Ấp Thánh Mẫu, Quang Thục Thánh mẫu vị mẫu có gốc vừa thiên thần vừa nhân thần Thánh mẫu Liễu Hạnh, Trầm Lâm Thánh mẫu gắn với tích giai thoại liên quan đến vùng đất qua thời kỳ lịch sử Với lý trên, chọn đề tài: "Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam với mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu thêm loại hình tín ngưỡng tỉnh Hà Tĩnh ngưỡng mộ người phụ nữ suy tôn làm Thánh mẫu Đồng thời góp phần quảng bá với bạn bè khắp miền đất nước với vùng đất Hà Tĩnh, có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời với loại hình thờ phụng độc đáo đậm đà sắc dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng thờ Mẫu có ảnh hưởng sâu rộng đời sống cư dân người Việt, năm gần việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng nhà nước quan tâm Tuy vậy, nghiên cứu đề tài thường đề tài mang tầm cỡ quốc gia đơn lẻ chủ yếu đề tài nghiên cứu khoa học, hồ sơ di tích lịch sử văn hóa liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu Từ trước đến có số nghiên cứu đề cập đến khía cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung Hà Tĩnh nói riêng, tiêu biểu như: Cơng trình “Đạo mẫu Việt Nam” ( GS TS Ngô Đức Thịnh, NXB Tơn Giáo,Hà Nội, năm 2009)trình bày thành tựu nghiên cứu vấn đề chung đạo Mẫu, tác giả phân tích chi tiết đạo Mẫu miền Bắc, miền Trung miền Nam, đánh giá chung đạo Mẫu giá trị tích cực tiêu cực nó, phần sưu tầm văn thơ, tư liệu văn lưu truyền đạo Mẫu Cơng trình “Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á ” (Ngô Đức Thịnh chủ biên) đưa luận chứng khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam trở thành Đạo Mẫu Quan điểm có nhiều nhà khoa học chưa đồng tình Cuốn sách“ Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam (Hỏi - Đáp)” ( Đoàn Triệu Long, NXB Chính trị Quốc Gia, 2014) cung cấp kiến thức tín ngưỡng, loại hình tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, biểu nghi thức tiến hành, nguồn gốc, cơng tích số vị thần cụ thể Ngồi cịn nhiều sách viết tín ngưỡng đạo Mẫu như: Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Châu Á”,( Lê Quang Trứ, NXB Hà Nội năm 2000) có viết tín ngưỡng thờ Mẫu cịn sơ sài, tác giả giới thiệu dàn bốn loại hình tín ngưỡng chủ yếu Việt Nam; “Lịch sử tín ngưỡng Đơng Nam Á” xuất năm 2000, tái năm 2003 TS Trương Sĩ Hùng (chủ biên), có viết: Thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng điển hình Đơng Nam Á Tác giả giới thiệu lễ hội thờ Mẫu bước đầu đưa kết luận tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam mang sắc thái điển hình Đơng Nam Á Năm 2001, Phân Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế xuất “Tín ngưỡng thờ Mẫu Miền Trung” (Nguyễn Hữu Thông chủ biên) lại lần khẳng định tục thờ Mẫu diễn trình tục thờ Mẫu, tác giả sâu vào nữ thần Miền Trung, đặc biệt Thần Nữ YANA Trong cơng trình “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ”(tái có sửa chữa, bổ sung năm 2001), tác giả Vũ Ngọc Khánh có viết tín ngưỡng dân gian Việt Nam nay, có tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, khơng nghiên cứu sâu loại hình tín ngưỡng mà nêu khái qt loại hình tín ngưỡng dân gian Ngồi cịn phải kể đến số cơng trình khác đề cập nhiều đến tín ngưỡng thờ Mẫu như: “Thánh mẫu Liễu Hạnh” (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, năm 2007), “Tục thờ Đức Mẫu Liễu Đức Thánh Trần”, (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008), “Giáo trình Cơ sở văn hố Việt Nam” GS Trần Quốc Vượng, “Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” (Nguyễn Đăng Duy, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2001) Liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Tĩnh, kể tới số cơng trình sau: “Tám vị Thánh mẫu Hà Tĩnh”, (NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2006), “Chế Thắng phu nhân” (Phan Thư Hiền, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2006), “Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu đền thiêng Hải Khẩu”(NXB Phụ nữ, Hà Nội năm 2015) Phần lớn tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Tĩnh miêu tả cách khái quát hồ sơ di tích lịch sử - văn hố có liên quan đến thờ Mẫu địa bàn Các cơng trình mang tính giới thiệu chưa sâu vào nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Tĩnh Trên sở tiếp thu, kế thừa thành cơng trình nhà nghiên cứu, tác giả trước, kết hợp với kiến thức thân sưu tầm, tích lũy chọn lọc q trình học tập khảo sát thực tế tín ngưỡng thờ Mẫu di tích thờ Mẫu Hà Tĩnh, muốn nghiên cứu làm sáng tỏ thêm tín ngưỡng thờ Mẫu Hà 114 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Hà Tĩnh (2015), Sắc phong Hà Tĩnh Nguyễn Đăng Duy (2000), hình thức tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, NXB quốc gia Nguyễn Đăng Duy( 1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, tập (1968), NXB khoa học xã hội , Hà Nội Lê Q Đơn tồn tập (1978), NXB khoa học xã hội, Hà Nội Thái Kim Đỉnh ( dịch giải) (2005), Bách thần tích, NXB Đại học Vinh Thái Kim Đỉnh ( chủ biên ), Huyện ủy-Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh(2015), Dư địa chí Thạch Hà, NXB Chính trị Quốc gia Thái Kim Đỉnh (2013), Hà Tĩnh đất văn vật Hồng Lam, NXB trẻ Thái Kim Đỉnh (CB), Làng cổ Hà Tĩnh, Sở văn hóa thơng tin năm 2000 10 Thái Kim Đỉnh (1999), Một tư liệu Phật giáo Nghệ Tĩnh, tạp chí văn hóa Hà Tĩnh số 33, 1999, trang 15-17 11 Trần Tấn Hành (CB) ( 1997), Di tích thắng cảnh Hà Tĩnh, Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh 12 Phan Thư Hiền (2006), Chế Thắng phu nhân , NXB Văn hóa-thơng tin 13 Hội UNESCO bảo tồn văn hóa dân tộc Việt Nam, Nghi lễ chầu văn người Việt 14 Võ Hồng Huy (2010), Non nước Hồng Lam, NXB Hội nhà văn 15 Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu - Đức Thánh Trần, NXB Văn hóa thơng tin 16 Nguyễn Ngọc Lập, Nguyễn Thúy Nga ( 2013), Từ điển tiếng Nghệ, NXB từ điển bách khoa 115 17 Đoàn Triệu Long (2014), Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ( hỏi-đáp), NXB Chính trị Quốc gia 18 Nguyễn Khắc Mai, Trần Thị Băng Thanh (2015), Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu đền thiêng Hải Khẩu, NXB Phụ nữ 19 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phan Thư Hiền (2006), Tám vị Thánh Mẫu Hà Tĩnh, NXB văn hóa thơng tin 20 Hồ Hữu Phước (1998), Quan hệ tín ngưỡng truyền thống tơn giáo Hà Tĩnh, Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh số 32, trang 4,5 21 Hồ Hữu Phước (1998), Tín ngưỡng cổ truyền Hà Tĩnh, tạp chí văn hóa nghệ thuật số 10(172)/1998, trang 25,28 22 Polyte Le Breton (2005), An - Tĩnh cổ lục, NXB Nghệ An - Người dịch : Nguyễn Đình Khang, Nguyễn Văn Phú 23 Phạm Minh Thảo (2007), Thánh Mẫu Liễu Hạnh, NXB Văn hóa thơng tin 24 Hồng Mạnh Thắng (2010) , Di tích lịch sử - văn hóa đền Mẫu ,NXB Văn hóa Thơng tin 25 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 26 Bùi Thiết (2000), Từ điển Hà Tĩnh, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tĩnh 27 Ngơ Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, NXB Tôn giáo 28 Ngô Đức Thọ (CB) (1996), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB khoa học xã hội Hà Nội 29 Sở văn hóa thơng tin -Thái Kim Đỉnh(2005), Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, NXB Xí nghiệp in Hà Tĩnh 30 Sở Văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Trần Tấn Hành ( chủ biên) (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Xí nghiệp in Hà Tĩnh 116 31 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh (2000), Hồ sơ quần thể di tích Thành Sơn Phịng - Đền Trầm Lâm- Đền Cơng Đồng (xã Phú Gia, Huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) 32 Sở văn hóa thể thao du lịch, bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh (2009), Bản lý lịch di tích văn hóa đền Thánh Mẫu ( xã Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh) 33 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh (2005), Hồ sơ quần thể di tích lịch sử văn hóa đền thờ Phạm Thị Ngọc Trần ( xá Xuân Yên, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh) 34 Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh, bảo tàng Hà Tĩnh (2007), Bản lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền Tứ vị Thánh Nương ( xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh) 35 Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh, bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh (2011), lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền nước Lạt ( xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh) 36 Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, bảo tàng Hà Tĩnh (1994), Hồ sơ di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Chùa Am ( xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, Tỉnh Hà Tĩnh) 37 Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh, bảo tàng Hà Tĩnh (2009), hồ sơ di tích lịch sử văn hóa đền Cả ( xã Thạch Trị, huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh) 38 Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh, bảo tàng Hà Tĩnh (2011), Di tích lịch sử văn hóa đền Trng Bát ( xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh) 39 Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh, bảo tàng Hà Tĩnh (2010), hồ sơ di tích lịch sử văn hóa đền thờ công chúa Liễu Hạnh ( xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh) 117 40 Sở văn hóa thể thao Hà Tĩnh, bảo tàng Hà Tĩnh (2005), hồ sơ di tích lịch sử văn hóa đền Bà Chúa ( xã Cảm Dương, huyện Cẩm Xuyên, Tỉnh Hà Tĩnh) 41 Sở văn hóa thể thao Nghệ An (2000), Tục thờ thần thần tích Nghệ An 42 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2005), Nghi Xuân di tích danh thắng, Xí nghiệp in cơng ty phát hành sách Nghệ An 43 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà (2014), Di tích lịch sử-văn hóa Thạch Hà, NXB Nghệ An 45 Văn hóa làng xây dựng làng văn hội (1999), kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Tĩnh Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh 46 Lê Trọng Vũ - Lê Hồng Lý( 1995), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng ti 47 Thực trạng tín ngưỡng Hà Tĩnh, tài liệu lưu hành nội Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh 48 Trần Quốc Vượng (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 118 PHỤ LỤC: Lễ hội Loan Nương Thánh Mẫu đền Chế Thắng Phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (Nguồn: Tác giả) 119 Lễ giỗ 640 năm ngày chế thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (nguồn tác giả) Lễ hội Loan Nương Thánh Mẫu đền Chế Thắng Phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (Nguồn: Tác giả) 120 Lễ hội Loan Nương Thánh Mẫu đền Chế Thắng Phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (Nguồn: Tác giả) Lễ hội Loan Nương Thánh Mẫu đền Chế Thắng Phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (Nguồn: Tác giả) 121 Đền thờ Công chúa Liễu Hạnh Đền thờ Công chúa Liễu Hạnh Xã Kỳ Nam - huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh (Nguồn: Internet) Điện thờ Công chúa Liễu Hạnh Đền thờ Công chúa Liễu Hạnh Xã Kỳ Nam - huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh (Nguồn: Internet) 122 Điện thờ Quan Hoàng Mười đền Củi, Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh (Nguồn: Internet) Hầu đồng Đền Củi - xã Xuân Hồng - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh (Nguồn: Internet) 123 Tam quan Đền Củi (Nguồn: Internet) Chùa Am - Diên Quang Tự (Đức Thọ - Hà Tĩnh) (Nguồn: Internet) 124 Đền Tứ Vị Thánh Nương (Xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) (Nguồn: Tác giả) Lễ đón di tích đền Tứ Vị Thánh Nương (Nguồn tác giả) 125 Đền Trầm Lâm (Xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) (Nguồn: Tác giả) Am thờ Thánh Mẫu Diệu Thiện Chùa Hương Tích, Can Lộc, Hà Tĩnh (Nguồn tác giả) 126 Lễ hầu đồng đền Thánh Mẫu, xã Xuân Lam, Nghi Xuân, Hà Tĩnh (Nguồn tác giả) Lễ hầu đồng đền Thánh Mẫu, xã Xuân Lam, Nghi Xuân, Hà Tĩnh (Nguồn tác giả) 127 Sắc cho Thánh Mẫu Bích Châu, Khải Định năm thứ (Nguồn tác giả) Sắc cho Thánh Mẫu Bích Châu, Duy Tân năm thứ (Nguồn tác giả) 128 Sắc phong Hoàng Hậu Bạch Ngọc, Niên hiệu Tự Đức năm thứ (Nguồn tác giả) Sắc phong Hoàng Hậu Bạch Ngọc, Niên hiệu Thiệu Trị năm thứ (Nguồn tác giả) ... loại Tín ngưỡng thờ Mẫu vùng đất Hà Tĩnh nằm chung dòng chảy tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam phản ánh sinh động qua hệ thống di tích cịn hữu địa bàn .Tín ngưỡng thờ Mẫu vùng đất Hà Tĩnh, là dung hịa tín. .. tập trung tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu địa bàn Hà Tĩnh -Về mặt thời gian: đề tài tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu từ hình thành - Về phạm vi nội dung: Chúng giới hạn vị Thánh Mẫu Hà Tĩnh vị nhân thần... liệu địa chí Hà Tĩnh Lịch sử Hà Tĩnh tập (1,2,3), Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, nhà khoa bảng Hà Tĩnh, Danh nhân Hà Tĩnh, từ điển tiếng Nghệ, Từ điển Hà Tĩnh, Văn bia Hà Tĩnh, sắc phong Hà Tĩnh, Bách

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w