Bảo Tồn Và Phát Huy Những Đặc Điểm Và Giá Trị Của Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Ở Nam Bộ Trong Quá Trình Hội Nhập

13 2 0
Bảo Tồn Và Phát Huy Những Đặc Điểm Và Giá Trị Của Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Ở Nam Bộ Trong Quá Trình Hội Nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

17 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỢNG THỜ MẪU Ở NAM BỘ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Trần Hồng Liên* Nam Bộ vùng đất mới, trình khai hoang mở đất cư dân trình cư dân mang theo hành trang tinh thần từ nhiều vùng, miền khác đến tụ cư Nam Bộ Tín ngưỡng Nam Bộ phong phú, đa dạng Mặt khác, tín ngưỡng Nam Bộ sản phẩm trình giao lưu văn hóa cộng đồng cư dân sống cộng cư cận cư Vì vậy, thấy thành tố có tín ngưỡng tộc người cư trú Nam Bộ Kinh, Hoa, Chăm, Khmer có ảnh hưởng định việc định hình thể loại, diện mạo tín ngưỡng thờ nữ thần thờ mẫu Nam Bộ Khó thống kê hết số sở thờ tự thuộc tín ngưỡng dân gian Nam Bộ Ngoài đình, miếu, đền, điện phân bố khắp có đặt thờ nữ thần, mẫu, vị đặt thờ phối tự bên nhiều chùa Phật giáo Không gian tín ngưỡng Nam Bộ rộng rãi mang tính phức hợp Bài viết giới hạn việc nêu lên đặc điểm thờ mẫu Nam Bộ so sánh với Bắc Bộ, Trung Bộ với số nơi khác khu vực có thờ mẫu, góp phần nhận diện giá trị tinh thần tín ngưỡng dân gian Nam Bộ, nêu lên đặc trưng tín ngưỡng mang yếu tố văn hóa vùng Nam Bộ; đồng thời góp phần nhận diện quy luật thống đa dạng văn hóa Việt Nam, để từ gợi mở hướng bảo tồn giá trị tinh thần bối cảnh hội nhập Thờ mẫu Nam Bộ - Những đặc điểm Thờ mẫu có quan hệ mật thiết với thờ nữ thần Ngô Đức Thịnh nhấn mạnh: “Mẫu nữ thần tất nữ thần mẫu thần, mà số nữ thần tôn vinh mẫu thần ( ) đạo mẫu gắn liền với tục thờ mẫu dân gian, nghóa mẫu thần thuộc điện thần đạo mẫu”.(1) “Mẫu có gốc từ Hán-Việt, tiếng Việt mẹ Nghóa ban đầu, mẫu hay mẹ để người phụ nữ sinh người đó, tiếng xưng hô người sinh Ngoài ý nghóa xưng hô thông thường, từ mẫu mẹ bao hàm ý nghóa tôn xưng, tôn vinh, chẳng hạn mẹ Âu Cơ, mẫu Liễu Hạnh, mẫu nghi thiên hạ ( ) vị thần linh gắn liền với tượng thiên nhiên, vũ trụ người đời gán cho chức sáng tạo, bảo trợ che chở cho sống người Đó trời, đất, sông nước, rừng núi”.(2) * Hội Dân tộc học Nhân học Thành phố Hồ Chí Minh 18 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 Thờ mẫu Nam Bộ mang tính phức hợp, đa dạng đa nguyên Có thể phân tích, tìm hiểu đặc điểm tính chất 1.1 Tính đa dạng Ở miền Nam, tín ngưỡng thờ mẫu không đơn lưu giữ, kế thừa từ tín ngưỡng thờ mẫu miền Bắc Nếu miền Bắc, tín ngưỡng thờ mẫu với hình thức từ Tam phủ (Mẫu Thoãi, mẫu Thượng Thiên, Địa Mẫu) đến Tứ phủ (Mẫu Thoãi, mẫu Thượng Thiên, Địa Mẫu, mẫu Thượng Ngàn) cho thấy hình thức tín ngưỡng nữ thần phát triển, nâng cao địa vị nữ thần, đặc biệt thần nữ có liên quan đến yếu tố: trời, đất, nước, rừng, yếu tố chiếm vị trí quan trọng đời sống người, sản xuất nông nghiệp đời sống tâm linh, trở thành đạo mẫu; miền Nam, tính đa dạng thờ mẫu thể qua tư tích hợp hướng thượng Từ nữ thần có liên quan đến yếu tố trời, đất, nước, rừng, tư hướng thượng cư dân Nam Bộ “sắp xếp” bậc thang mẫu Nam Bộ theo chiều cao: từ Thánh Mẫu đến Phật Mẫu / Vô Cực Đại Thiên Tôn Có thể nhận thấy tính đa dạng mẫu Nam Bộ thông qua vị, liên quan đến cõi trời, đất, nước, rừng Tuy nhiên, vào miền đồng Nam Bộ, yếu tố rừng ngày nhạt dần, yếu tố nước trội Vì vậy, tính đa dạng hình thức thờ mẫu Nam Bộ, đa dạng chức năng, thể đa dạng không gian thờ tự, tượng thờ cách thờ phối tự sở Diêu Trì Kim Mẫu Địa Mẫu chơn kinh ghi rằng: “Phật Địa Mẫu, có pháp danh Diêu Trì Kim Mẫu, biệt hiệu Vô Cực Tổ Mẫu, ngự cõi thượng tối cao”.(3) Tín đồ Minh Sư gọi Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Đại Thiên Tôn Như tên gọi cho thấy vị trí tối thượng Diêu Trì Kim Mẫu Trong điện thờ đạo Minh Sư,(4) vị trí Diêu Trì Kim Mẫu đặt trung tâm Minh Sư đạo giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, truyền sang Việt Nam vào năm 1863 Thành viên tham gia phong trào Thiên Địa Hội Đầu kỷ 20, Việt Nam, thành viên bao gồm người yêu nước chống Pháp Đạo in ấn sách Đạo Nam kinh, hịch truyền kháng chiến chống xâm lược, thể tinh thần yêu nước Cần thấy rằng, từ kỷ đầu Công nguyên, Việt Nam tồn hình thức đa dạng tín ngưỡng tôn giáo, hình thức tam giáo, gọi tam giáo đồng nguyên, tổng hợp Khổng giáo, Lão giáo Phật giáo Tam Tông miếu sở quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh lưu giữ hình thức thờ tam giáo Trong trình phát triển, tam giáo chia dòng: Minh Sư, Minh Lý, Minh Tâm, Minh Thiện, Minh Đường Trong 52 Phật đường (cơ sở thờ tự) Giáo hội Phật đường Minh Sư đạo (đạo Minh Sư),(5) Quang Nam Phật đường (Quận 1, TPHCM) sở trung ương đạo Minh Sư Nam Bộ Tại vị trí trung tâm điện, Phật đường đặt thờ Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Đại Thiên Tôn Có nơi đặt thờ thêm tượng Địa Mẫu bên cạnh.(6) Cách gọi hình tượng thờ Diêu Trì Kim Mẫu có khác biệt đôi chút, quan niệm vị mẫu dân gian, số Phật đường đạo Minh Sư, Diêu Trì Kim Mẫu vị trí tối Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 19 thượng Diêu Trì Kim Mẫu thường tạc tượng có tư ngồi ngai, Địa Mẫu lúc tư đứng đất, khoác áo màu đen Tại Quý Nam Phật đường (Quận 10, TPHCM), tượng cốt thờ Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Đại Thiên Tôn, có vị ghi: “Vô Cực Cổ Phật” Hay bên trái Nam Nhã Phật đường (thành phố Cần Thơ), xây thêm miếu nhỏ, đặt thờ Địa Mẫu tranh vải, đắp Ngoài cách thờ tự, người theo Giáo hội Phật đường Minh Sư đạo thường xuyên sử dụng kinh Địa Mẫu chơn kinh, Vô Cực truyền tông Đặc biệt, Cổ Phật cứu kiếp Đại Phạm Vương kinh sử dụng cầu đại nguyện Đây kinh ca tụng, ngưỡng vọng cầu xin trợ giúp Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Đại Thiên Tôn, vị mẫu người dân tín ngưỡng đặt vị trí tối thượng, tâm thức điện thờ Tính đa dạng thờ tự, cách gọi Diêu Trì Kim Mẫu thể qua kinh sách đọc, tụng Từ kinh chữ Hán Kinh Địa Mẫu, qua trình phát triển, kinh Việt hóa, có phần chánh văn diễn nghóa.(7) Có thể song ngữ Hán-Việt, Hán-Nôm, sau Lê Công Đồng chuyển hoàn toàn sang Việt ngữ Trong chùa Bửu Sơn, gọi chùa Đất Sét thị xã Sóc Trăng, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, thần linh thể đậm nét mối giao lưu văn hóa hai dân tộc Việt-Hoa qua việc thờ Thiên Phụ, Địa Mẫu bàn lộ thiên đặt sân, hầu hết miếu người Hoa, bên chùa có bàn thờ riêng dành cho Phật Mẫu Diêu Trì Trên điện thờ nhóm theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo giáo Phật thầy Tây An khai sáng Nam Bộ, Ngọc Liên Hoa tịnh thất (Quận 7, TPHCM), đặt tượng Diêu Trì Kim Mẫu điện, phối tự với Ngọc Hoàng Thượng Đế Mẫu Mẹ.(8) Trong đạo Cao Đài, vốn tôn giáo địa, xuất Nam Bộ vào năm 1926, thể ý thức thờ tự cặp đôi, đối sánh âm-dương, trời-đất qua việc đặt thờ vị trí tối cao dành cho Ngọc Hoàng Thượng Đế (cha Trời) Diêu Trì Kim Mẫu (mẹ Đất) Đạo Cao Đài quan niệm Phật Mẫu nhân loại tôn xưng nhiều danh hiệu khác nhau, tùy theo tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc địa phương, bao gồm danh xưng: Phật Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu, Kim Bàn Phật Mẫu, Cửu Thiên Huyền Nữ, Đại Từ Mẫu, Tây Vương Mẫu, Địa Mẫu, Mẹ Sanh Mỗi thánh thất đạo Cao Đài thuộc hệ phái Tây Ninh có thêm điện thờ, gọi tên điện thờ Phật Mẫu, xây dựng cách thánh thất khoảng 10 đến 20 mét Diêu Trì Kim Mẫu đặt thờ miếu, chùa người Hoa chùa Thiên Ý (Quận 6, TPHCM) Hình tượng Địa Mẫu với tư đứng trái đất, khoác áo choàng màu đen, lại đặt trước cửa vào điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen Trong cộng đồng người Hoa gốc Hải Ninh (Quảng Ninh) định cư tỉnh Đồng Nai, Quan Âm Hộ Quốc miếu đặt thờ Quan Thế Âm chính, phối tự thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Chúa Xứ Thánh Mẫu Địa Mẫu xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom xã Phú Vinh, huyện Định Quán… Trong Khổng Thành miếu, gọi Minh Đức Nho Giáo Đại Đạo Chí Thiện Minh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, vị điện đặt thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, bên phải phối tự vị Diêu Trì Kim Mẫu 20 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 Tại Huế, “từ người gái trưởng thành người phụ nữ 60 tuổi, trước lão thờ Tây Cung Vương Mẫu, hay gọi Đoài Cung Thánh Mẫu, vị nữ thần hộ mệnh Nơi thờ trang Bà, đặt vị trí cao gian tả nhà, trông hướng tây”.(9) Cửu Thiên Huyền Nữ Là mẫu cai quản cõi Trời (Thiên Phủ) thờ nhiều chùa người Việt Thiên Phước (Vónh Long); Bửu Lâm (Tiền Giang)… Bà vị nữ thần độ mạng cho phái nữ gia đình Mỗi gia đình nông thôn thường đặt trang thờ Bà, đối xứng với trang thờ Quan Thánh Đế Quân, vốn xem vị độ mạng cho phái nam Tại miếu người Hoa, miếu Thiên Hậu-hội quán Quảng Triệu (Quận 1, TPHCM) có trang thờ Bà Cửu Thiên Huyền Nữ, vậy, dân gian, mang chức kép Trên điện miếu Thiên Hậu cộng đồng tộc người Hoa huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, đặt thờ vị mẫu: Cửu Thiên Huyền Nữ đặt bên trái, phối tự với tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu Chúa Xứ Thánh Mẫu bên phải Đây hình thức thờ tự đặc biệt, thấy miếu thờ Thiên Hậu đồng sông Cửu Long.(10) Dọc điện, người Hoa đặt trang thờ Bà Chúa Tiên, Chúa Ngọc tranh màu lộng kiếng Như vậy, miếu thờ Thiên Hậu cộng đồng người Hoa, đặt thờ hầu hết mẫu người Hoa người Việt tin theo Sự tích hợp yếu tố âm (nữ) không qua mẫu đặt thờ mà có trang thờ, vị dành cho Các Bà Tiền Hiền miếu điện Chúa Xứ Thánh Mẫu Là vị thánh mẫu quan trọng Nam Bộ Hai núi cao Nam Bộ nơi đặt thờ Linh Sơn Thánh Mẫu (núi Bà Đen) Chúa Xứ Thánh Mẫu (Núi Sam) Tính đa dạng chức thờ tự nghi thức thờ tự, cách phối tự thờ phụng thể nhiều địa phương khác Cách thờ tự miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam thể nhiều lớp văn hóa hình thành trình giao lưu từ nhiều vùng miền khác nước, đọng lại qua hình thức thờ tự Ngô Đức Thịnh dầy công nghiên cứu có nhận xét rằng: “Nhìn vào lớp văn hóa tạo nên biểu tượng tâm linh Bà Chúa Xứ, thấy thấp thoáng hình bóng Bà Mẹ Xứ Sở-Pô Inư Nưgar của người Chăm, Thánh Mẫu Thiên Y A Na người Việt, nữ thần Neang Khmau (Bà Đen), tục thờ Neak Tà người Khmer xa xưa hơn, hiển tất biểu tượng quy tụ linh tượng Shivalinga Sakti Shiva nữ thần Uma Bà La Môn giáo, mà truyền thuyết tượng Bà Chúa Xứ An Giang mách bảo điều vậy, cho dù bề tượng cải trang hình dáng thánh mẫu người Việt”.(11) Chúa Xứ Thánh Mẫu đặt thờ không sườn Núi Sam (phường Núi Sam, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang), mà miếu riêng biệt nhiều vùng miền Nam Bộ; điện thờ đạo Minh Sư Nam Nhã Phật đường (thành phố Cần Thơ); nhiều miếu sân chùa Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 21 thuoäc hệ phái Phật giáo Bắc Tông… Người dân đặt tên cho sở thờ bà nhiều nơi khác miếu Bà Chúa Xứ 2, miếu Bà Chúa Xứ 3, trường hợp Thủ Thiêm, tỉnh Bình Dương, để “mạng lưới” thờ tự bà xuống khắp địa phương, đồng thời cho thấy tính thống mối miếu thờ mang tính trung tâm miếu khác, Núi Sam Châu Đốc Người dân đến cúng bái cho Bà Chúa Xứ 2, em chị Chúa Xứ Châu Đốc! Tính đa dạng tín ngưỡng Chúa Xứ Thánh Mẫu Nam Bộ thể qua cách thờ tự Tại điện chùa Tây An (tỉnh An Giang), hai bên Chúa Xứ Thánh Mẫu có bà Chúa Tiên, Chúa Ngọc chầu hầu Tính chất đa dạng, đa nguyên tín ngưỡng Chúa Xứ làm cho hình tượng Chúa Xứ Thánh Mẫu Nam Bộ khoác nhiều chức khác nhau, tùy vào tâm thức cư dân vùng, miền nhiều địa phương Nam Bộ Bà vừa Địa Mẫu (cai quản càn khôn vũ tru)ï, vừa chức vị “Thành hoàng bổn cảnh” (cai quản vùng đất), vừa vị thần hỗ trợ, ban phát tài lộc cho người Trong sân Phước Thái cung cộng đồng người Hoa (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) đặt thêm miếu nhỏ thờ Chúa Xứ Thánh Mẫu Tại miếu Bà Chúa Xứ xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, vị thờ bà miếu cho thấy Bà Chúa Ngọc: “Thiên Y A La Vằng Chúa Ngọc Tý Nương Tổng Chư Địa Đạo Chúa Xứ linh ứng chi vị”(12) hay miếu Bà Chúa Xứ xã Phước Tỉnh, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, vốn nhân thần, tên Nguyễn Thị Thảo, phụ nữ người Hoa Triều Châu, từ Trung Quốc vào xã, khai hoang, lập nghiệp.(13) Chính vậy, giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với quốc tế khu vực, sở Bà Chúa Xứ 2, Bà Chúa Xứ có điều kiện hình thành, phát triển Ở sở này, chức ban phát tài lộc, hỗ trợ cho người sức khỏe thịnh vượng yếu tố trội chức mẫu cai quản càn khôn vũ trụ Thiên Hậu Thánh Mẫu Vốn vị nữ thần phù hộ người biển người Trung Hoa Bà họ Lâm, tên Mặc, người đời Tống Huy Tông, sinh năm 1104, năm 1119, lúc 16 tuổi Có thuyết nói bà sinh đầu đời Tống, lúc 21 tuổi Trong cộng đồng người Hoa định cư Nam Bộ, thuộc nhiều nhóm phương ngữ khác nhau, thờ phổ biến Thiên Hậu Thánh Mẫu Mỗi triều đại Trung Quốc, bà vua phong tặng mỹ hiệu:(14) đời Tống (Tống Cao Trung) phong tước vị Phu Nhân Linh Huệ, kèm theo vinh hiệu Thiên Ân vào năm 1156 Đời Nguyên, bà phong tặng Thiên Phi; đời Thanh/ Khang Hy 1682, bà gia phong Thiên Hậu Thánh Mẫu Tổng cộng qua đời Tống, Nguyên, Minh, Thanh, bà phong tặng 28 lần mỹ hiệu, tước hiệu.(15) Do hiển linh cứu giúp người biển, tước hiệu danh vị thức, người Hoa tôn xưng bà nhiều tên gọi khác Người Phúc Kiến Hải Nam thích gọi bà Đại Mẫu Người Quảng Đông gọi Đức Bà Ngôi miếu thờ bà, người Quảng Đông gọi Phò Miếu Ngày nay, giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Việt Nam, hội nhập khu vực 22 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 giới, Thiên Hậu Thánh Mẫu lại có thêm chức mới, trở thành người phù hộ cho giới buôn bán, chức vị thần tài Tính địa phương hóa, đa dạng hóa không gian thờ tự, thời gian tiến hành lễ hội Thiên Hậu Thánh Mẫu thấy rõ miếu Thiên Hậu Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) người Hoa Do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phong tục tập quán văn hóa Việt/ Kinh, nên ngày vía Bà Thiên Hậu, thay 23 tháng âm lịch vùng khác, lại tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng, tức tết Nguyên tiêu người Hoa lễ Thượng nguyên người Việt Sau năm 2009, lại đổi thành ngày 26 tháng Giêng, lễ hội ngày rằm tháng Giêng đông(16) khó tổ chức vía Bà chu đáo Ở thành phố Batangas (Philippines), nơi có đông cộng đồng theo Công giáo cư trú, điện miếu Thiên Hậu Thánh Mẫu đặt thờ tượng hai bà: Mã Châu (Matzu) Đức Trinh Nữ Caysasay, biểu Đức Mẹ Đồng Trinh Maria.(17) Trong ngày sinh nhật bà, linh mục Công giáo mời đến nói chuyện cho nhiều người trước miếu Ngôi miếu mang tên: “Mã Châu Thiên Hậu cung” (Ma-tsu Tian Hou Kong) Đây dạng đặc biệt tiếp biến văn hóa khó thấy Indonesia, Malaysia nơi Đông Nam Á.(18) Linh Sơn Thánh Mẫu Còn gọi với tên phổ biến Bà Đen Tính đa dạng tín ngưỡng Linh Sơn Thánh Mẫu thể trước hết qua nguồn gốc vị mẫu Có hai truyền thuyết khác Một cho bà người Khmer, tên Nàng Đênh, bị cha mẹ ép gả chồng, không đồng ý, nàng trốn vào núi bị tích Vì vậy, núi mang tên bà, núi Bà Đênh, gọi trại Bà Đen.(19) Một truyền thuyết khác cho bà mang tên Lý Thị Thiên Hương, có người yêu Bà lên núi lễ Phật, bị quan quân rượt đuổi hãm hiếp, nên để bảo toàn trinh tiết, bà nhảy xuống vực sâu tự Từ hiển linh bà sau chết, nên lên ngôi, vua Gia Long sắc phong cho bà Linh Sơn Thánh Mẫu Ngoài sở thờ tự dành cho Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen, nhiều chùa Phật giáo Bắc Tông, sân đặt miếu thờ bà chùa Giác Lâm (quận Tân Bình, TPHCM); hay chùa dành trang thờ bà riêng biệt điện (chùa Phụng Sơn, Quận 11, TPHCM) Tính đa dạng thờ mẫu Nam Bộ thể qua việc nhiều nữ thần có liên quan đến trời, đất, nước, rừng, có nơi lại tôn xưng thành Thủy Long Thánh Mẫu, có nơi gọi Thủy Long Nương Nương, trường hợp miếu Bà Thủy xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đặt vị: “Thủy Long Thánh Mẫu Thiên Nương chi thần vị”.(20) Vì vậy, thấy danh xưng mẫu cư dân Nam Bộ tùy thuộc vào vị trí nữ thần bối cảnh địa-văn hóa địa phương, tùy thuộc vào nhu cầu, khát vọng người dân địa phương cần thiết có bà, bà đóng vai trò tối thượng sống họ Điểm độc đáo, thể tư tích hợp, đa dạng, đa nguyên thờ mẫu Nam Bộ tranh thờ 12 vị thánh mẫu miếu Bà An Thuận, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Tranh thờ dạng tranh màu lộng kiến, thờ 12 vị mà dân Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 23 gian nâng lên hàng mẫu, từ xuống gồm: Phật Bà Quan Âm, Phật Mẫu Chuẩn Đề, Phật Mẫu Diêu Trì, Địa Mẫu (hàng giữa); Linh Sơn Thánh Mẫu, Cửu Thiên Huyền Nữ, Chúa Tiên, Chúa Ngọc (bên trái); Thiên Hậu Thánh Mẫu, Long Mẫu, Kim Hoa Thánh Mẫu, Hoàng Mẫu (bên phải).(21) Nếu tính tích hợp thờ mẫu có kết hợp với yếu tố Phật giáo để có danh xưng Diêu Trì Phật Mẫu Nam Bộ, cộng đồng người Kinh sống định cư tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) lại lập miếu Tam Bà thờ Quan Âm Lão Mẫu, Liễu Hạnh Công Chúa Đức Chiêu Quân Cả ba tôn thành thánh mẫu, vị mẫu mang chức ban phát cái, phù hộ cho gia đình bình an, may mắn hạnh phúc.(22) 1.2 Tính đa nguyên Tính đa nguyên thờ mẫu Nam Bộ dễ nhận thấy di dân từ nhiều nguồn gốc nhập cư vào Ở miền Trung, tín ngưỡng thờ Mẹ Xứ Sở người Chăm bà Pô Inư Nưgar, người Chăm gọi Pô Nư Cành, kết hợp với tín ngưỡng dân gian người Việt, hình thành dạng thức thờ tự mới, với sở tiếng điện Hòn Chén (Huế), nơi đặt thờ bà Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Ngô Đức Thịnh nhận xét rằng: “vị nữ thần Chăm kết hợp nữ thần Chăm địa nữ thần Uma, vợ Shiva Bà vị thần cao vương quốc Chămpa, tôn xưng Mẹ Xứ Sở”.(23) Nếu ý thức tôn vinh Thiên phủ có tín ngưỡng thờ mẫu miền Bắc, vào miền Trung Nam Bộ chuyển hóa Thời vua Khải Định, tín ngưỡng tôn thành Thiên Tiên Thánh Mẫu (Bà Mẹ Trời, Tiên, Thánh) “Ở Huế, tín ngưỡng thờ mẫu nơi phân lập khái niệm Thiên phủ hai cõi: Thượng thiên Trung thiên Khái niệm Địa phủ lại chuyển hóa thành khái niệm Thượng ngàn Trung thiên hiểu cõi trời trung gian cõi trời Thượng thiên gian”.(24) Do hai tên gọi vị thánh mẫu này, tên gọi bà Chúa Tiên, phổ biến vùng Khánh Hòa, Chúa Ngọc phổ biến Huế, nên du nhập vào Nam Bộ, có người lầm tưởng hai vị khác nhau, vốn xuất phát từ hai hướng Diêu Trì Kim Mẫu có nguồn gốc xuất phát buổi đầu từ phân nhánh tam giáo đồng nguyên, dòng Minh Sư thuộc năm nhánh này, đưa từ Trung Quốc sang hay Thiên Hậu Thánh Mẫu, vốn vị nữ thần hỗ trợ người biển, xuất tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc); bà Chúa Tiên, Chúa Ngọc từ Huế Nha Trang đưa vào… Như vậy, thấy tính chất phức hợp, đa dạng, đa nguyên hình thức thờ mẫu Nam Bộ thể qua cách gọi, qua nghi thức thờ tự không gian thờ tự cộng đồng tộc người Hoa Việt 2. Giá trị tinh thần truyền thống tục thờ mẫu Nam Bộ Ở Nam Bộ, hình tượng thờ mẫu khác biệt so với miền Bắc miền Trung Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ có kế thừa, tiếp thu sáng tạo Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ thể mối quan hệ, giao lưu văn hóa ViệtKhmer (miếu Ông Tà sân miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, hay núi Bà Đen), hay Việt-Hoa (chùa Hải Phước An Sóc Trăng người Việt có thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu) tạo quần thể tín ngưỡng hay điện thờ đa 24 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 văn hóa Ta thấy “có tượng tích hợp nhiều lớp văn hóa-tín ngưỡng khác nhau: lớp văn hóa Phù Nam, lớp văn hóa cổ truyền Khmer, lớp văn hóa Chăm lớp văn hóa Việt.(25) Một nhà nghiên cứu nhận xét rằng: “Khi tôn giáo không đủ sức thu hút vào niềm tin cứu đời, thánh mẫu xuất hiện”.(26) Từ thấy ngẫu nhiên mà hai vị thánh mẫu quan trọng Nam Bộ đặt vị trí chiến lược, hai núi cao Nam Bộ, vùng tiếp giáp biên giới Chính tâm thức người dân có nhu cầu, khát vọng sống bình an, hạnh phúc đưa đến việc đặt để vị trí thờ tự Khát vọng đáng nói lên tư sáng tạo, xuất phát từ bối cảnh địa-chính trị, địa-lịch sử địa-văn hóa Nam Bộ Tín ngưỡng Mẹ Xứ Sở tôn vinh thành thánh mẫu miền Trung với Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi, lần lại tích hợp vừa Địa Mẫu (Địa phủ), vừa Mẫu Thượng Thiên (Thiên phủ) đất Bắc Chức tổng hợp dành cho thánh mẫu Nam Bộ nói lên nhu cầu cần thiết bảo vệ, che chở vùng đất phải đối đầu với nhiều chiến tranh xâm lược trực tiếp, cần thiết phải bảo vệ biên cương lãnh thổ Huyền bà, nữ thần tôn vinh thành thánh mẫu Nam Bộ nói lên tinh thần yêu nước, khát vọng bình, hạnh phúc nơi hết cư dân vùng đất mới! Đồng thời với huyền thoại, truyền thuyết người dân nêu lên phản ánh tranh đa dân tộc, đa tôn giáo đa văn hóa Nam Bộ Nghi thức cúng tế miếu, điện thờ mẫu giống với nghi cúng đình vào dịp lễ Kỳ yên Nam Bộ Tuy nhiên đình không diễn múa bóng rỗi, mà có miếu Tính cộng đồng chiếm vị trí chủ đạo, niềm tin kỳ vọng chung cư dân Nam Bộ thánh mẫu Nơi thờ tự mẫu Nam Bộ có tên gọi khác với Bắc Bộ Trung Bộ Nếu miền Bắc, thờ mẫu đặt phủ, đền, hay quán đạo Lão, hay phần chùa chiền, Nam Bộ, mẫu thường thấy phổ biến đình làng, miếu, vốn nơi thờ tự phổ biến tín ngưỡng cộng đồng cư dân Khảo sát danh xưng mẫu Nam Bộ cho thấy nữ thần tôn vinh mẫu gọi qua danh xưng Thánh Mẫu, Phật Mẫu Điều khác biệt so với tên gọi mẫu phía Bắc (Mẫu Thoãi, mẫu Thượng Ngàn, mẫu Thượng Thiên, Địa Mẫu) hay Lão Mẫu Quảng Tây Nếu mẫu nữ thần tôn vinh, đưa lên vị trí đỉnh, có liên hệ đến yếu tố trời, đất, nước, rừng, vào miền Trung Nam Bộ, yếu tố lưu giữ, đưa đến tượng đặt nặng yếu tố yếu tố khác, sáng tạo thêm số yếu tố mới, cõi Trung thiên miền Trung, hay kết hợp nữ thần với thánh mẫu để hình thành thần điện (thờ Bảy Bà) Điều quy định từ tính chất địa-văn hóa vùng miền Khung cảnh thiên nhiên khác biệt, xa dần vùng rừng núi, tiếp cận với đồng Nam Bộ, nên mẫu Thượng Ngàn trở nên mờ nhạt Thiên phủ chuyển hóa, từ nhiên thần đến nhân thần (Thiên phủ Liễu Hạnh) lại từ nhân thần đến nhiên thần (Liễu Hạnh Cửu Thiên Huyền Nữ) Địa phủ, Thủy phủ tôn thờ, giữ lại qua lớp văn hóa bao phủ, gọi theo Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 25 danh xưng mới, chất không thay đổi Vì vậy, ta thấy Địa phủ lại tên gọi Địa Mẫu, hình thành “Mẫu mới”, thánh hóa thành Chúa Xứ Thánh Mẫu, thành Linh Sơn Thánh Mẫu, cai quản vùng đất rộng lớn, hình tượng Mẹ Xứ Sở, Pô Inư Nưgar góc trời Nam Những truyền thuyết khác hai vị thánh mẫu cốt lõi, định hình cho thánh hóa này, để đưa vị mẫu này, vị trí tối cao gần gũi với người, họ người, nhân dân gắn vào truyền thuyết nên có họ, có tên (Lý Thị Thiên Hương, Nàng Đênh…) Từ thấy, thờ mẫu Nam Bộ bộc lộ giá trị tinh thần phong phú cư dân vùng đất Ý thức lưu giữ, nhớ lại cội nguồn qua việc thờ Tam phủ, Tứ phủ tiếp tục hoạt động Thành phố Hồ Chí Minh qua đền Sòng Sơn Thánh Mẫu (Quận 3), đền Mẫu Tuyên, đền Mẫu Thiên Hoàng, đền thờ Hai Bà Trưng Thánh Mẫu Phủ Giầy; kiến trúc, trí tượng thờ có khác biệt Tiếp tục tôn thờ triết lý  âm dương, ngũ hành có sáng tạo, tích hợp yếu tố trình giao lưu văn hóa miền Trung (Chúa Tiên, Chúa Ngọc) để hình thành tín ngưỡng Bảy Bà Nam Bộ Đó kết tư tổng hợp nữ thần (bà Chúa Động, bà Cố Hỷ, bà Thủy, bà Hỏa thánh mẫu Chúa Tiên, Chúa Ngọc, bà Chúa Xứ) Cũng dễ dàng nhận thấy yếu tố sông nước đặt lên vị trí tối cao Mẫu Thoãi, Nam Bộ vùng sông nước Nhưng vào miền Nam, trình cộng cư với người Hoa, nên tín ngưỡng Thiên Hậu Thánh Mẫu, vốn có nguồn gốc từ vị nữ thần biển cả, bảo vệ người lại sông nước, người Hoa tín ngưỡng phổ biến rộng rãi, chiếm đa số, có mặt hầu hết vùng miền Ở đồng sông Cửu Long, nhiều miếu thờ bà xây dựng cách trăm năm Người Hoa Cà Mau, Bạc Liêu gọi bà bà Mã Châu, phiên âm tên gọi Mazou, có từ Trung Quốc.(27) Phải ảnh hưởng gia phong danh xưng Thiên Hậu Thánh Mẫu thời Thanh mà từ kỷ 17 sau, Nam Bộ, mẫu được gọi phổ biến thánh mẫu? Ảnh hưởng giao lưu văn hóa qua danh xưng từ đời nhà Thanh có điều kiện du nhập lưu giữ Trung Nam Bộ rõ nét Bắc Bộ, từ sau kiện phân chia Đàng Trong Đàng Ngoài, di dân tín ngưỡng-tôn giáo từ Trung Quốc có điều kiện thẳng vào Trung Nam Bộ Trong đạo Cao Đài, tôn giáo mang yếu tố dân tộc rõ nét, nêu chủ trương bật giáo lý mang tính tổng hợp đạo “Quy nguyên tam giáo, ngũ chi phục nhất” Phương châm hành đạo cho thấy nhân sinh quan, nếp sống đạo vừa mang tính tổng hợp, vừa thể trình tâm linh việc tu chứng Theo đạo Cao Đài, trình tiến tu phải tiến lên bậc, từ Nhân đạo đến Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo Phật đạo Khi hình tượng, thiêng hóa mẫu, đưa lên vị trí tôn vinh mẫu Nam Bộ, ta thấy có danh xưng thánh mẫu (Linh Sơn Thánh Mẫu, Chúa Xứ Thánh Mẫu, Thiên Hậu Thánh Mẫu), vị trí tối thượng, cao bậc, nâng lên hàng Phật, tương xứng với Phật Mẫu dành cho Diêu Trì Kim Mẫu, đạo Cao Đài chủ trương “tam giáo quy nguyên” có Phật giáo Như vậy, danh xưng thánh mẫu phổ biến cho mẫu, thấy có Phật 26 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 Mẫu Do đó, từ tín ngưỡng nữ thần, qua trình dung hợp văn hóa, từ địa bàn chuyển cư miền Bắc vào Nam, Nam Bộ vùng đất cuối tổ quốc, tích hợp, dung chứa tranh toàn cảnh trình phát triển tâm thức mẫu, thể bậc thang tiến hóa, hướng thượng, dành cho số nữ thần Nam Bộ, có liên quan đến yếu tố trời, đất, nước tôn vinh, đưa lên vị trí cao nữ thần, để trở thành Thánh Mẫu, Phật Mẫu Từ yếu tố bộc lộ tín ngưỡng thờ mẫu tư hướng thượng hướng thiện Tâm thức phiếm thần cư dân Việt dung chứa tư hướng thiện sâu sắc Không phải ngẫu nhiên mà Lý Thị Thiên Hương (hay Nàng Đênh) lại ngưỡng vọng tôn kính đến nhường Huyền thoại chết cô gái trung trinh Lý Thị Thiên Hương, mượn chết để bảo toàn phẩm giá, học lớn việc giáo dục nhân cách cho người phụ nữ Cũng ngẫu nhiên mà bà Thiên Hậu lại du nhập vào điện thờ Phật giáo, đặt thờ phổ biến chùa Việt, miếu người Hoa Lòng hiếu thuận tinh thần vô úy, xả thân người bà đáng làm gương soi cho nhiều hệ phụ nữ đời sau, lại gần gũi với tinh thần vô úy (không sợ hãi); với “dũng”, ba yếu tố người theo đạo Phật phải có bi, trí, dũng Tín ngưỡng thờ mẫu góp phần mang lại nhiều ý nghóa xã hội nhân văn sâu sắc, mặt khác, xuất phát từ điều kiện yếu tố lại làm cho dạng thức tín ngưỡng nhuốm màu sắc mê tín, nặng tính thần quyền, đưa đến số suy nghó sai lệch Các bàn thờ mẫu, thờ cô (Cô Hồng, Cô Hạnh), thờ chúa (Chúa Hòn) bên điện “góp phần” đưa vào nhiều nghi lễ liên quan đến việc cầu cúng, xin xăm, bói quẻ, xin keo Hình ảnh, tên gọi Phật Mẫu, đưa lại tư số phật tử đạo Phật ngưỡng vọng Thượng Đế, tin Thượng Đế ngự trị, ban phúc giáng họa, có quyền chi phối sống người.(28) Những tượng thờ thần, thánh, làm mờ nhạt quan niệm vai trò tự lực người Tha lực Phật, Bồ Tát góp phần hỗ trợ, Phật Thích Ca chẳng khuyên nhủ đệ tử mình: “Hãy tự thắp đuốc lên mà đi”.(29) Các hình thức cúng tế múa bóng, lên đồng, đâu phải lúc tự đủ sức thuyết phục tích hợp giá trị văn hóa-nghệ thuật Từ công trình nghiên cứu hát văn, múa bóng, đạo mẫu Việt Nam(30) mang lại giá trị khoa học, ý nghóa nhân văn sâu sắc, góp phần làm rõ, đến việc thừa nhận giá trị văn hóa-nghệ thuật mà suốt tiến trình phương Nam, tín ngưỡng thờ mẫu dân tộc Việt Nam tích hợp Như vậy, thấy, thờ mẫu Nam Bộ không mang tính khuôn mẫu Bắc Bộ, không trở thành đạo mẫu, trình du nhập phát triển Nam Bộ, giao lưu văn hóa với nhiều vùng miền khác nhau, thờ mẫu Nam Bộ mang tính thoáng, mở, tích hợp nhiều loại hình tín ngưỡng thờ mẫu khác Từ nữ thần, số bà nâng lên vị trí mới, phổ biến với tên gọi thánh mẫu, Phật Mẫu có liên quan đến đất, nước, trời Trong thờ mẫu Nam Bộ đọng lại hình thức thờ tự đạo mẫu Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 27 Baéc Bộ Thờ mẫu Nam Bộ vừa mang tính chung vừa thể hiện nét đặc thù Vì vậy, nói rằng, thờ mẫu Nam Bộ góp phần minh chứng cho quy luật thống đa dạng văn hóa Việt Nam Bảo tồn phát huy giá trị tinh thần thờ mẫu Nam Bộ trình hội nhập Trong giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa đất nước giới, việc bảo tồn, phát huy giá trị tinh thần thờ mẫu Nam Bộ cần nhắm đến mục tiêu phát huy vai trò hệ giá trị (value system)(31) văn hóa cho phát triển xã hội Việt Nam Muốn vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị cần thiết phải thực hướng, cho hoạt động bảo tồn phát triển mang tính hài hòa, hỗ trợ lẫn nhau, sở “nguyên tắc phát triển phải nguyên tắc đạo cho việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống.(32) Dựa đặc điểm tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ, với tính chất thoáng mở, tích hợp đa nguyên, đa dạng, tiền đề tốt, tạo điều kiện cho việc phát triển đặc tính trình hội nhập Vì vậy, qua chức đa dạng thờ mẫu Nam Bộ cho thấy chủ nghóa yêu nước nhân tố hàng đầu bảng hệ giá trị dân tộc Phát huy tinh thần yêu nước cần xét đến mối tương quan tọa độ không gian, thời gian chủ thể văn hóa Cần xét đến tính tương đối tính chất lịch sử, cụ thể chủ nghóa Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ thể tính chất tương đồng với hình thức tín ngưỡng số quốc gia Đông Nam Á, châu Á, vốn địa phương hóa, đa dạng hóa văn hóa trình phát triển, trường hợp cộng đồng người Hoa hải ngoại Indonesia, Malaysia, Philippines Chính tính chất thoáng mở thúc đẩy trình hội nhập văn hóa quốc gia, tín ngưỡng với tôn giáo diễn nhanh chóng hơn, dễ dàng đưa đến việc đánh sắc cách sớm so với lónh vực mang tính bảo thủ, khép kín, khuôn mẫu Vì vậy, nhận định, đánh giá, đến việc định hướng cho lónh vực riêng lẻ, đặc điểm giá trị tinh thần lónh vực văn hóa Việt Nam nay, giai đoạn hội nhập lại trở nên cấp thiết Cuộc khảo sát, điều tra xã hội học vừa qua tiến hành miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Đốc, Phân viện Văn hóa-Nghệ thuật Việt Nam TPHCM,(33) hoạt động nghiên cứu khoa học có ý nghóa thực tiễn, góp phần vào việc định hướng đề giải pháp khả thi cho sinh hoạt tín ngưỡng, có thờ mẫu Nam Bộ, trình đổi hội nhập Nhiều giá trị nảy sinh, định hình, phát triển trình hội nhập, toàn cầu hóa theo phương thức mà Ngô Đức Thịnh gọi đa tuyến, làm số giá trị văn hóa truyền thống, làm nảy sinh xu hướng “dân tộc hóa quốc tế”, làm cho giới lúc “gồ ghề” đa dạng.(34) Thời gian tới, tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ có chuyển đổi mới, mang tính tích hợp thêm chắn thể đậm nét tính chất đa nguyên tích hợp từ nhiều quốc gia Đông Nam Á châu Á THL 28 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 CHÚ THÍCH (1) Ngô Đức Thịnh, 2009 Đạo Mẫu Việt Nam, tập I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr 29 (2) Ngô Đức Thịnh, sđd, tr 29, 31 (3) Kinh Địa Mẫu Chánh văn diễn nghóa Ngọc lộ kim bàn diễn nghóa tức Diêu Trì Kim Mẫu cho nguyên nhơn xuống trần (1958), soạn giả Lâm Xương Quang, dịch giả Nguyễn Văn Nở, tr (4) Nay công nhận tư cách pháp nhân, có tổ chức giáo hội, mang tên Giáo hội Phật đường Minh Sư đạo (5) Theo số liệu thống kê Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2006 Năm 2008, đạo công nhận tư cách pháp nhân, thức thành lập giáo hội có tên Giáo hội Phật đường Minh Sư đạo (6) Như Quang Nam Phật đường (7) Như Nguyễn Văn Nở dịch vào năm 1958 (8) Theo giải thích người phụ trách tịnh thất Mẫu Mẹ thờ mẹ Ngọc Hoàng Thượng Đế (9) Trần Đại Vinh Tín ngưỡng dân gian Huế, 1995, Nxb Thuận Hóa, tr 85-86 (10) Thông thường, miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, người Hoa thường phối tự hai bên tượng Quan Thánh Đế Quân (trái) Phúc Đức Chính Thần (phải) (11) Ngô Đức Thịnh, sđd, tr 282 (12) Dương Hoàng Lộc 2008 Văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre, Luận văn Thạc só Văn hóa học, Đại học KHXH&NV, tr 42 (13) Trần Hồng Liên (chủ biên), 2004 Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 97 (14) Tổng hợp từ tư liệu: - Tsai Maw Kuey Người Hoa miền Nam Việt Nam, Luận án Tiến só, Thư viện Quốc gia Paris, 1968 Bản dịch tiếng Việt - Bia ký miếu Thiên Hậu, Hội quán Tuệ Thành Lập năm 1988 - Phan An, Phan Yến Tuyết, Trần Hồng Liên, Phan Ngọc Nghóa Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TPHCM ,1990 - Liêu Địch Sinh Hương Cảng Thiên Hậu sùng bái Tam Liên thư điếm, Hương Cảng, 1996 - Sự tích bà Thiên Hậu Hà Chương hội quán - Keith Stevens Chinese Gods, Collins & Brown, 1997 (15) Liêu Địch Sinh Hương Cảng Thiên Hậu sùng bái Tam Liên thư điếm, Hương Cảng, 1996 Bản chữ Hán (16) Mỗi năm, số người nơi tham dự lễ hội 10.000 người (17) Teresita Ang See and Go Bon Juan, 1997 The Chinese in the Philippines: problems and perspective, Kaisa Para Sa Kaunlaran, Inc Manila, page 63 (18) Tan Che-Beng, 2000 “Localization, Transnational relations, and Chinese religious traditions” in Intercultural relation, cultural transformation, and identity: the ethnic Chinese: Selected papers presented at the 1998 ISSCO conference, Edited by Tersita Ang See, Nxb Kaisa Para Sa Kaunlaran, Inc, Manila, page 289 (19) Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc, 1993 Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, tr 147 (20) Xem thêm Dương Hoàng Lộc, luận văn dẫn, tr 49 184 (21) Xem thêm Dương Hoàng Lộc, luận văn dẫn, tr 56 184 (22) Mã Cư Li, 2010 “Tôn giáo tín ngưỡng người Kinh thôn Sơn Tâm, tỉnh Quảng Tây chức xã hội nó”, Nguyễn Thị Hường dịch Tham luận Hội thảo quốc tế So sánh văn hóa Lan Thương dân tộc thuộc tiểu vùng sông Mê Kông, TPHCM, tháng 12/2000 (23) Ngô Đức Thịnh, sđd, tr 279 (24) Trần Đại Vinh, sđd, tr 137 (25) Ngô Đức Thịnh, sđd, tr 286 (26) Ngô Hưng Đan, 2008.  “Thờ Phật thờ thánh mẫu vùng đồng Nam Bộ”, http:// daophatngaynay.com/viet/vh/thoPhatvathoThanhMau.htm Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (107) 2013 29 (27) Tượng bà Mã Châu dễ nhận biết qua khuôn mặt đen, hai tay cầm thẻ đưa ngang trước ngực (28) Trong đó, Phật giáo chủ trương Thượng Đế ban phúc giáng họa cho người, mà hành động từ cá nhân tạo nên (29) Trần Hồng Liên, 2009 “Giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ (Nghiên cứu so sánh với Bắc Trung Bộ)” Tham luận Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập, Chương trình KX.03/06-10, đề tài KX.03.14/06-10, Trường ĐHKHXH NV TP HCM, Khoa Văn hóa học, Biên Hòa (30) Xem Ngô Đức Thịnh, sđd (31) Theo Ngô Đức Thịnh hệ giá trị hay bảng giá trị văn hóa cộng đồng thường bao gồm ý nghóa: là, giá trị riêng lẻ liên kết tạo nên hệ thống giá trị; hai là, có đặt trước sau, độ nhấn tầm quan trọng nhân tố giá trị bảng giá trị (32) Ngô Đức Thịnh, 2009 “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, Tlđd, tr 18 (33) Xem: Phân viện Văn hóa-Nghệ thuật Việt Nam TPHCM, 2012 “Một vài nhận xét hoạt động quản lý tổ chức cúng lễ miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam”, Văn hóa Lịch sử An Giang, số 86, 87, tháng 5, 6/ 2012 (34) Ngô Đức Thịnh, 2009 “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, tư liệu dẫn, tr 18-19 TÓM TẮT Nam Bộ vùng đất mới, trình khai hoang mở đất cư dân trình cư dân mang theo hành trang tinh thần từ nhiều vùng, miền khác đến tụ cư Nam Bộ Tín ngưỡng Nam Bộ phong phú, đa dạng Mặt khác, tín ngưỡng Nam Bộ sản phẩm trình giao lưu văn hóa cộng đồng cư dân sống cộng cư cận cư Vì vậy, thấy thành tố có tín ngưỡng tộc người cư trú Nam Kinh, Hoa, Chăm, Khmer có ảnh hưởng định việc định hình thể loại, diện mạo tín ngưỡng thờ nữ thần thờ mẫu Bài viết nêu lên đặc điểm tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ so sánh với số nơi khác, góp phần nhận diện giá trị tinh thần tín ngưỡng dân gian Nam Bộ, đồng thời góp phần nhận diện quy luật thống đa dạng văn hóa Việt Nam, để từ gợi mở hướng bảo tồn giá trị tinh thần bối cảnh hội nhaäp ABSTRACT PRESERVING AND PROMOTING THE FEATURES AND VALUE OF MOTHER GODDESS WORSHIP IN THE SOUTHERN PART OF VIETNAM DURING THE PROCESS OF INTERNATIONAL INTEGRATION The immigrants who migrated to the southern part of Vietnam during the early days had come from different regions and also brought along with them their own religious beliefs and pratices Thus, the religious beliefs as we see today in that area are very rich and diversified In other words, they are also the product of cultural exchanges between immigrant communities and their neighbors If we look at mother goddess worship in the South, we will see that it has been significantly influenced by the religious elements of a wide range of ethnic groups such as Cham, Chinese, Khmer and Kinh people This paper will specifically highlight the features of mother goddess worship in the Southern part of Vietnam in comparison to other places It aims to identify the spiritual values of folk beliefs in the region and identify the regulation that makes possible for the diversity within the unity as seen in Vietnamese culture By going through all the issues, this paper finally hopes to find a solution for preserving and promoting those spiritual values within the current context of international integration ... truyền thống tục thờ mẫu Nam Bộ Ở Nam Bộ, hình tượng thờ mẫu khác biệt so với miền Bắc miền Trung Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ có kế thừa, tiếp thu sáng tạo Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ thể mối quan... việc bảo tồn, phát huy giá trị tinh thần thờ mẫu Nam Bộ cần nhắm đến mục tiêu phát huy vai trò hệ giá trị (value system)(31) văn hóa cho phát triển xã hội Việt Nam Muốn vậy, việc bảo tồn phát huy. .. vậy, nói rằng, thờ mẫu Nam Bộ góp phần minh chứng cho quy luật thống đa dạng văn hóa Việt Nam Bảo tồn phát huy giá trị tinh thần thờ mẫu Nam Bộ trình hội nhập Trong giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa

Ngày đăng: 27/10/2022, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan