Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm từ thực tiễn tỉnh nghệ an

89 9 0
Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm từ thực tiễn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60.38.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Quân Nghệ An, 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẮNG SƯ PHẠM 1.1 Khái niệm, đặc điểm giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm 1.2 Vai trò giáo dục pháp luật điều kiện đảm bảo giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN 28 2.1 Thực trạng trường cao đẳng sư phạm nước ta 28 2.2 Khái quát đặc điểm tình hình tỉnh Nghệ An 28 2.3 Khái quát Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 31 2.4 Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 35 2.5 Nhận xét, đánh giá chung công tác giáo dục pháp luật Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN 53 3.1 Quan điểm đảm bảo giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 53 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 57 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 81 KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDPL: Giáo dục pháp luật PBGDPL: Phổ biến Giáo dục pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa GS: Giáo sư TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học BTC: Bộ Tài BTP: Bộ Tư pháp BGDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo BCA: Bộ Cơng an BQP: Bộ Quốc phịng BLĐTBXH: Bộ Lao động - Thương binh xã hội PC: Pháp chế THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông HSSV: Học sinh sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục pháp luật ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, công việc tách rời với trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Là nhiệm vụ đầu tiên hoạt động thực thi pháp luật, phương tiện để chuyển tải đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần nâng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Giáo dục pháp luật nhà trường đặc biệt đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, lối sống ý thức pháp luật cho hệ trẻ Do đó, Đảng Chính phủ Nghị quyết, Chỉ thị khẳng định để xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân cần đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học chuyên nghiệp toàn thể nhân dân Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, khẳng định “các cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước đoàn thể phải thường xuyên giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tơn trọng pháp luật” [6] Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh: “coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước (kể trường phổ thông, đại học) đoàn thể nhân dân” [7] Chỉ đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW; Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI) Quán triệt quan điểm Đảng ngày 20/6/2012 Quốc hội ban hành Luật phổ biến giáo dục pháp luật Thực Quyết định số 1928/QĐ-TTg, ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”; Kế hoạch số 366/KHBGDĐT, ngày 28/6/2010 Công văn số 3707/BGDĐT-PC, ngày 28/6/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc hướng dẫn triển khai Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”; Thông tư liên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP, ngày 14/5/2010 Bộ Tài Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật có vai trị ý nghĩa quan trọng, đặc biệt hệ thống giáo dục đào tạo Giáo dục pháp luật nhà trường thực qua nhiều kênh khác có hai kênh là: Thứ nhất, Giáo dục pháp luật thông qua chương trình môn học, học phần có liên quan trực tiếp đến pháp luật như: Pháp luật đại cương, pháp luật Thứ hai, hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho sinh viên, thực nhiều biện pháp, hình thức lồng ghép phong phú, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp như: Thi tìm hiểu pháp luật, thông tin pháp luật, hội thảo chuyên đề pháp luật nhằm giúp sinh viên tiếp cận với pháp luật cách kịp thời hợp lý, góp phần bồi dưỡng niềm tin vào pháp luật, rèn luyện hành vi ứng xử theo chuẩn mực pháp luật cho em Tuy nhiên, thời gian dài, công tác GDPL cho sinh viên chưa trọng mức, hiểu biết pháp luật sinh viên nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng có chiều hướng gia tăng Biểu cụ thể như: Một tỷ lệ khơng nhỏ sinh viên cịn hiểu biết pháp luật cách sơ sài, hời hợt Nhiều sinh viên coi môn học pháp luật trường đại học, cao đẳng môn học phụ, chí có sinh viên chưa phân biệt hành vi hợp pháp với hành vi không hợp pháp, loại vi phạm pháp luật hành chính, dân sự, hình dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật cách đáng tiếc.Vẫn phận sinh viên có biểu xuống cấp đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật, chí phạm tội nghiêm trọng làm cho xã hội phải quan tâm, lo lắng Những hạn chế nhiều nguyên nhân tác động, thể việc nhận thức vai trò, vị trí tầm quan trọng cơng tác số trường chưa mức; chương trình, nội dung GDPL dàn trải, chưa thống trường đại học; hình thức phương pháp GDPL cịn chậm đổi mới, hoạt động GDPL ngoại khóa cịn đơn điệu, thiếu hấp dẫn; đội ngũ nhà giáo cán làm cơng tác GDPL cịn thiếu số lượng, lực số cán chưa đáp ứng yêu cầu công việc; chế phối hợp chủ thể GDPL chưa đồng bộ… Xuất phát từ lý này, Học viên chọn chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật Trường Đại học Vinh Mục đích nghiên cứu Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận nhu cầu thực tiễn giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Từ nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn cần có nhiệm vụ chủ yếu sau: Phân tích làm rõ khái niệm tính chất GDPL cho sinh viên Đánh giá thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An, luận văn tập trung nghiên cứu: thuận lợi, khó khăn, kết đạt hạn chế từ thực trạng việc giáo dục pháp luật Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Trên sở thực trạng thực giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An, với quan điểm đạo Đảng Nhà nước, luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn góp phần nghiên cứu sở lý luận công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Trên sở khái quát phân tích thực trạng giáo dục pháp luật Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An, phát phân tích điểm chưa hợp lý đề xuất số biện pháp, phương hướng, vận dụng để tiến tới hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật cho sinh Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương pháp luận nghiên cứu phương pháp vật biện chứng triết học Mác - Lênin Luận văn kết hợp nghiên cứu biện chứng vật, lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp phương pháp điều tra xã hội học pháp luật, phương pháp phân tích tổng hợp để chọn lọc, để đánh giá phân tích thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An, đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho công tác giáo dục pháp luật sinh viên Những đóng góp đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Đề xuất phương hướng giải pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẮNG SƯ PHẠM 1.1 Khái niệm, đặc điểm giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm 1.1.1 Khái niệm GDPL thường quan niệm dạng hoạt động gắn liền với việc triển khai thực pháp luật hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật Hiện có nhiều quan niệm khác GDPL, chưa có thống Để có cách nhìn nhận đắn, khoa học GDPL, tác giả xin đưa số quan niệm GDPL sau đây: - Quan niệm thứ cho rằng, GDPL yếu tố cấu thành giáo dục trị, tư tưởng đạo đức Do đó, cần thực tốt q trình giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức người có ý thức pháp luật cao, có tơn trọng tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, thấy có điểm chưa hợp lý trị, tư tưởng, đạo đức pháp luật Tư tưởng, đường lối trị đảng cầm quyền định hướng chung, pháp luật thể chế hố tư tưởng, đường lối trị Khơng thể lấy chung thay riêng, cụ thể Hơn nữa, đạo đức pháp luật hai phạm trù khác nhau, chúng có mối quan hệ hỗ trợ lẫn trình nhà nước quản lý xã hội - Quan niệm thứ hai, coi GDPL tuyên truyền hay phổ biến pháp luật Tuy nhiên, tuyên truyền việc công bố giới thiệu nội dung pháp luật để người biết, động viên thuyết phục người để người tin tưởng thực pháp luật Phổ biến pháp luật có đối tượng tác động rộng rãi Tuy vậy, phổ biến pháp luật khác với tuyên truyền chỗ tính động viên, thuyết phục phổ biến không cao tuyên truyền Mặt khác phổ biến mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho đối tượng xác định tuyên truyền pháp luật So với tuyên truyền hay phổ biến pháp luật thì GDPL nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định chặt chẽ hơn, mục đích rõ ràng Xét góc độ định tun truyền phổ biến góc độ GDPL 10 - Quan điểm thứ ba cho khơng có khái niệm GDPL Pháp luật quy tắc xử Nhà nước đặt ra, có tính bắt buộc chung, tất người có nghĩa vụ phải thực Vì thế, khơng cần đặt vấn đề GDPL, cần ban hành, phổ biến pháp luật người phải thực - Quan điểm thứ tư cho GDPL lấy “trừng trị” để giáo dục người vi phạm răn đe giáo dục người khác Thông qua việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật áp dụng hình phạt với người phạm tội, xử lý hành vi vi phạm hành hay áp dụng chế độ trách nhiệm dân có tác dụng GDPL cho người khơng cần phải tun truyền hay giải thích pháp luật Tất quan niệm trên, nhiều góc độ khác có nhìn nhận GDPL khía cạnh mức độ hợp lý định Song quan niệm nhiều bộc lộ phiến diện, đơn giản đến mức tầm thường hố vai trị GDPL chưa thấy đặc thù giá trị vốn có GDPL Bản thân pháp luật văn quy phạm pháp luật Pháp luật vào đời sống thông qua chế điều chỉnh bao gồm giai đoạn: Ban hành, tuyên truyền, giáo dục, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát Để có quan niệm đắn khái niệm GDPL, phải xuất phát từ khái niệm giáo dục khoa học sư phạm với nghĩa rộng, hẹp khác Theo nghĩa rộng, Giáo dục trình ảnh hưởng điều kiện khách quan tác động nhân tố chủ quan Điều kiện khách quan gồm: Chế độ xã hội, điều kiện kinh tế…, nhân tố chủ quan tác động có định hướng người Theo nghĩa hẹp, giáo dục hoạt động có định hướng người tác động lên khách thể giáo dục Theo nghĩa thì ảnh hưởng hay tác động yếu tố khách quan không thuộc nội hàm khái niệm giáo dục Vận dụng khái niệm giáo dục theo nghĩa hẹp, nhà khoa học pháp lý xây dựng khái niệm GDPL dựa yếu tố sau: Thứ nhất, hình thành ý thức người trình chịu ảnh hưởng chịu tác động điều kiện khách quan lẫn nhân tố chủ quan Điều kiện khách quan yếu tố ảnh hưởng hình thành lên ý thức người Nhân tố chủ quan nhân tố có tác động có chủ đích, có định hướng, có nội dung phạm vi định Yếu tố ảnh hưởng khách quan tự phát, thụ 75 Căn vào kế hoạch, chương trình hoạt động công tác quan giữ vai trò đầu mối hoạt động GDPL (Sở Tư pháp, Sở Giáo dục Đào tạo tự trường) kiểm tra tiến độ thực công việc phạm vi quản lý mình, từ bước đầu đánh giá mức độ thực kế hoạch phổ biến GDPL Đồng thời, qua kiểm tra để rút kinh nghiệm cần thiết giúp cho công tác GDPL ngày tốt Để việc kiểm tra đạt hiệu quả, theo tác giả cần phải tiến hành theo bước sau: - Ban hành kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, đối tượng, thời gian, cách thức, thành phần điều kiện bảo đảm khác cho công tác kiểm tra - Họp đoàn kiểm tra để phổ biến kế hoạch kiểm tra phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân đoàn kiểm tra; - Tiến hành kiểm tra Đoàn kiểm tra nghe báo cáo hoạt động công tác phổ biến GDPL đồng thời phải kiểm tra thực tiễn hoạt động này; - Đoàn kiểm tra xây dựng báo cáo kết luận kiểm tra Cùng với việc kiểm tra theo chương trình, kế hoạch định kỳ theo đợt sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá thực trạng tình hình, tìm mơ hình tốt, qua phát tồn tại, khuyết điểm tìm ngun nhân từ có biện pháp thích hợp Đồng thời để động viên, khích lệ, biểu dương chủ thể GDPL đạt thành tích cao cơng tác kết hợp với sơ kết, tổng kết với khen thưởng tập thể, cá nhân cần ý việc tổng kết mơ hình tốt để nhân rộng thực tiễn Vì nhiệm vụ phổ biến GDPL nhiệm vụ hệ thống trị nên việc tiến hành sơ kết, tổng kết cơng tác cần có phối hợp nhiều quan, tổ chức hữu quan với lãnh đạo trực tiếp từ cấp uỷ 76 KẾT LUẬN Công đổi Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đòi hỏi quan, tổ chức cá nhân phải hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, không ngừng đề cao giá trị dân chủ vai trò pháp luật hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội Do vậy, để góp phần ổn định trị, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, việc nâng cao hiểu biết pháp luật tuân thủ pháp luật cho cán nhân dân, người có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu văn pháp luật trở thành nhu cầu tất yếu Nhà nước nhân dân Việc tuyên truyền, GDPL cho cán nhân dân nói chung học sinh, sinh viên nói riêng biện pháp giúp họ tiếp cận kiến thức pháp luật, hình thành ý thức pháp luật thói quen xử theo pháp luật, góp phần đảm bảo quyền cơng dân, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội sở, hạn chế tình trạng tuỳ tiện, lạm quyền vi phạm pháp luật GDPL cho sinh viên coi phương thức tổ chức, thực pháp luật, đưa chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào sống, góp phần thực cơng cải cách hành chính, thực quy chế dân chủ sỏ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Công tác Phổ biến GDPL khâu đầu tiên hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Quá trình đưa pháp luật vào sống bắt đầu hoạt động GDPL Thực thi pháp luật dù hình thức – tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật), sử dụng pháp luật hay áp dụng pháp luật trước hết phải có hiểu biết pháp luật Nếu khơng nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị quan trọng khơng thực tốt cơng tác GDPL dù cơng tác xây dựng pháp luật có làm tốt đến không đạt hiệu thực thi pháp luật GDPL cịn xích quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt việc tăng cường pháp chế XHCN GDPL nhằm hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật cho công dân, đồng thời nhằm phát huy vai trò hiệu lực pháp luật công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Với vị trí, vai trò quan trọng vậy, năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác nhằm làm cho thành phần, tầng 77 lớp xã hội hiểu biết pháp luật sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước đối tượng dành quan tâm đặc biệt Với chức năng, nhiệm vụ trường cao đẳng sư phạm Nghệ An, trường góp phần chung vào nghiệp GDPL địa phương Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An năm qua thực công tác GDPL cho sinh viên tương đối tốt, chương trình, nội dung GDPL đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên; phương pháp giảng dạy giảng viên đa số tốt; kết hợp nhiều hình thức GDPL từ giúp cho kiến thức pháp luật sinh viên nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn tại, hạn chế định như: Chưa có chương trình, nội dung mơn học pháp luật đại cương trường cao đẳng sư phạm nước, lãnh đạo số trường chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác GDPL Đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn pháp luật cịn hạn chế chun môn phương pháp giảng dạy đại… Để khắc phục tồn tại, hạn chế cần phải thực tốt biên pháp như: Cần tăng cường lãnh đạo Đảng; Hoàn thiện sở pháp lý; hồn thiện chương trình, nội dung; đổi hình thức phương pháp GDPL; đồng thời phải tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác GDPL; tăng cường phối hợp, kinh phí điều kiện vật chất khác cho công tác GDPL thường xuyên kiểm tra, sơ kết, tổng kết công tác Để khắc phục hạn chế này, công tác GDPL cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm thời gian tới đạt kết cao 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32 – CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (1991), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ V, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2011), Văn kiện Đại hội Đại Biểu Toàn quốc lần thứ V, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2011), Văn kiện Đại hội Đại Biểu Toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993), Nghị Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chị thị số 45/2007/CT – BGD&ĐT ngày 17 tháng năm 2007 việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp – Vụ phổ biến giáo dục pháp luật (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2003), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ giáo dục pháp luật, Kỷ yếu dự án, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2003), Thông tư số 01/2003/TT-BTP ngày 14/03/2003 Hướng dẫn thực nghị số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/1/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (1999), Quy chế báo cáo viên pháp luật, Ban hành kèm theo Quyết định số 210/1999/QĐ-BTP ngày 9/7/1999 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hà Nội 79 14 Nguyễn Trọng Bích (1989), “Giáo dục ý thức pháp luật”, Tạp chí xây dựng Đảng 15 Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/02/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến 2010, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 7/12/2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32- CT/TW ngày 9/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 18 Lê Thị Kim Dung (2004), Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Chính trị (khóa IX) chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2001, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đoàn (1997), Hiệu pháp luật – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992, Nxb trị Quốc Gia Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học, Nxb trị Quốc Gia Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Nxb trị Quốc Gia Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (1997), Chỉ thi số 2/1998/CT-TT ngày 7/1/1998 việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật 80 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 T.S Lê Minh Toàn, (2009) Pháp luật đại cương, Nhà xuất trị quốc gia 32 Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 33 Đinh Xuân Thao (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ luật học, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 34 Hồ Viết Hiệp (Số 9, 2000), Xã hội hố cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Tạp chí dân chủ pháp luật 35 Đào Trí Úc (1995), xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb trị quốc gia Hà Nội 81 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng học tập môn pháp luật cho học viên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm từ thực tiễn tỉnh Nghệ An ” Vì vậy, xin khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với ý kiến A THƠNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU Tuổi: …… Lớp cao đẳng mầm non: …… Dân tộc: …… B THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN Về đội ngũ giảng viên giảng dạy môn học pháp luật Xin chị đánh giá nội dung giảng dạy giảng viên giảng dạy môn luật: Đúng chủ đề giảng Xa chủ đề giảng, lan man Ý kiến khác (ghi rõ) …………………………………………………………………………… Xin chị đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên giảng dạy môn luật Dễ hiểu Khó hiểu Phù hợp Khơng phù hợp Đa dạng Đơn điệu Linh hoạt Không linh hoạt Cuốn hút 10 Khô cứng, buồn tẻ 11 Ý kiến khác (ghi rõ)………………………………………………… Xin chị đánh giá việc sử dụng phương tiện kĩ thuật giảng dạy giảng viên giảng dạy môn luật: Thành thạo Lúng túng Không sử dụng Ý kiến khác (ghi rõ)…………………………… Xin chị đánh giá việc liên hệ thực tế giảng giảng viên giảng dạy môn luật: Có liên hệ thực tế với nội dung giảng 82 Có liên hệ thực tế xa nội dung giảng Không liên hệ Ý kiến khác (ghi rõ)…………………………………………………… Khoá học chị, giảng viên dạy mơn pháp luật áp dụng hình thức kiểm tra, thi nào? Vấn đáp Viết Trắc nghiệm Làm tập tình Chị thích hình thức kiểm tra/ thi nhất? vấn đáp Viết Trắc nghiệm Làm tập tình Vì sao? 10 Chị đánh giá chất lượng thi kiểm tra: a Tốt b Chưa tốt Về chương trình, giáo trình đào tạo 11 Theo chị, hệ thống môn học trường cao đẳng sư phạm Nghệ An, môn pháp luật có vị trí nào? Quan trọng Rất quan trọng Không quan trọng Vừa phải Ý kiến khác (ghi rõ)…………………………………………………… 12 Chị có đánh giá gì nội dung môn học pháp luật mà chị học? Phù hợp Chưa phù hợp Vì sao? …………………………………………………………………………………… Ý kiến khác (ghi rõ) …………………………………………………………………………………… 13 Chị đánh nội dung giáo trình mơn pháp luật trường? Đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu Biên soạn phù hợp với đối tượng Ý kiến khác (ghi rõ) …………………………………………………………………………………… 14 Theo chị tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập môn pháp luật trường nào? 83 Phong phú, đa dạng Ít, khơng đa dạng Thiếu Ý kiến khác (ghi rõ) …………………………………………………………………………… ……… 15 Chị đánh giá công tác quản lý thư viện trường? 15a Về tài liệu phục vụ nghiên cứu học tập môn pháp luật Đủ Chưa đủ Ý kiến khác (ghi rõ) …………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………… 15b Về phong phú phục vụ: Tốt Bình thường Chưa tốt Ý kiến khác (ghi rõ) …………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………… Về sinh viên 16 Nếu học tốt mơn học pháp luật có tác động đến thân chị? Tự tin sống Làm tốt công việc chuyên môn Ý kiến khác (ghi rõ) …………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………… 17 Xin chị vui lòng cho biết chị sử dụng hình thức học tập pháp luật mức độ nào? (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến chị) Mức độ STT Hình thức học tập Nghe giảng Thảo luận nhóm (Xemina) Tự nghiên cứu Làm tập tình Đi thực tế Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 84 Nghe báo cáo thực tế Nghe báo cáo chuyên đề Đọc tài liệu liên quan trước học lớp Kiểm tra, thi 18 Chị thích giảng viên vận dụng phương pháp nào? Vì sao? STT Hình thức học tập Nghe giảng Thảo luận nhóm ( xemina) Tự nghiên cứu Làm tập tình Đi thực tế Nghe báo cáo chuyên đề Nghe báo cáo thực tế Đọc tài liệu liên quan đến học lớp Kiểm tra, thi Lý 19 Ngồi học lớp chị có tìm hiểu thêm pháp luật cách khác hay không? 19a Vào thư viện Thường xuyên (1 tuần/ lần trở lên) Không thường xuyên Chưa vào lần 19b Mua giáo trình tài liệu pháp luật: Có mua Khơng mua 19c Tham dự thi tìm hiểu pháp luật Có tham gia Khơng tham gia C KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 85 20 Chị có đề nghị gì để nâng cao chất lượng học tập môn pháp luật sinh viên trường cao đẳng sư phạm Nghệ An - Về giảng viên (trình độ, phương pháp giảng dạy): ………………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………….……………… - Về giáo trình (nội dung, hình thức giáo trình): ………………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………….……………… - Về phương tiện dạy học: ………………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………….……………… - Về nội dung giáo dục pháp luật: ………………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………….……………… 86 KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN A Thông tin chung người trả lời phiếu: Tuổi: a 21 tuổi: 30% b 22 tuổi: 55% c 24 tuổi : 15% d 25 tuổi : 5% Lớp : Cao đẳng mầm non K56 A, B, C, D, H Dân tộc: a Kinh: 65% b Thái: 20% c H Mông: 10% d Thổ: 5% B Thực trạng GDPL cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Nghệ An Xin chị đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên giảng dạy môn luật Đúng chủ đề giảng: 92% Xa chủ đề giảng, lan man: 8% Xin chị đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên giảng dạy mơn luật Dễ hiểu: 50% Khó hiểu: 20% Đa dạng, Linh hoạt: 30% Xin chị đánh giá việc sử dụng phương tiện kĩ thuật giảng dạy giảng viên giảng dạy môn luật: Thành thạo: 81,5% Lúng túng: 18,5% Xin chị đánh giá việc liên hệ thực tế giảng giảng viên giảng dạy môn luật: Có liên hệ thực tế với nội dung giảng: 92% Có liên hệ thực tế xa nội dung giảng: 8% Khoá học chị, giảng viên dạy mơn pháp luật áp dụng hình thức kiểm tra, thi nào? Viết:90% Làm tập tình huống:10% Chị thích hình thức kiểm tra/ thi nhất? 87 vấn đáp: 15% tập tình huống: 25% Viết:35 % Trắc nghiệm:25% Làm 10 Chị đánh giá chất lượng thi kiểm tra: a Tốt: 85% b Chưa tốt:15% Về chương trình, giáo trình đào tạo 11 Theo chị, hệ thống môn học trường cao đẳng sư phạm Nghệ An, mơn pháp luật có vị trí nào? Quan trọng: 52,2 % Rất quan trọng: 30,6% Vừa phải: 17,2% 12 Chị có đánh giá gì nội dung môn học pháp luật mà chị học? Phù hợp: 75% Chưa phù hợp: 25% 13 Chị đánh nội dung giáo trình mơn pháp luật trường? Đáp ứng yêu cầu: 85% Biên soạn phù hợp với đối tượng: 15% 14 Theo chị tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập môn pháp luật trường nào? Phong phú, đa dạng: 72% Ít, khơng đa dạng: 15% Thiếu: 13% 15 Chị đánh giá công tác quản lý thư viện trường? 15a Về tài liệu phục vụ nghiên cứu học tập môn pháp luật Đủ: 69,64 % Chưa đủ: 30,36% 15b Về phong cách phục vụ: Tốt: 52,8% Bình thường: 42,24% Chưa tốt: 1,98% Về sinh viê 16 Nếu học tốt môn học pháp luật có tác động đến thân chị? Tự tin sống: 75% Làm tốt công việc chuyên môn: 35% 17 Xin chị vui lòng cho biết chị sử dụng hình thức học tập pháp luật mức độ nào? (đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến chị) 88 Mức độ STT Thường xuyên Hình thức học tập Nghe giảng 93,73% Thảo luận nhóm 38% Tự nghiên cứu 36,96% Đọc tài liệu liên quan trước học lớp 74,14% Thỉnh thoảng Khơng 18 Chị thích giảng viên vận dụng phương pháp nào? Vì sao? STT Hình thức học tập Nghe giảng 65% Thảo luận nhóm 10% Làm tập tình 15% Đi thực tế 10% 19 Ngoài học lớp chị có tìm hiểu thêm pháp luật cách khác hay không? 19a Vào thư viện Thường xuyên: 65% Khơng thường xun: 35% 19b Mua giáo trình tài liệu pháp luật: Có mua: 95% Không mua: 5% 19c Tham dự thi tìm hiểu pháp luật Có tham gia: 85% Khơng tham gia: 15% 20 Chị có đề nghị gì để nâng cao chất lượng học tập môn pháp luật sinh viên trường cao đẳng sư phạm Nghệ An - Về giảng viên (trình độ, phương pháp giảng dạy): + Cần áp dụng phương pháp giảng dạy đại, + Liên hệ thực tế nhiều - Về giáo trình : 89 + Bổ sung thêm nhiều loại sách pháp luật liên quan - Về phương tiện dạy học: + Cần trang bị thêm nhiều phòng học đại - Về nội dung giáo dục pháp luật: ... GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN 53 3.1 Quan điểm đảm bảo giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 53 3.2 Các. .. luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẮNG SƯ PHẠM 1.1 Khái niệm, đặc điểm giáo dục pháp luật cho sinh viên. .. cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan