Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ GẤM HOA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỘI VIÊN HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ GẤM HOA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỘI VIÊN HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số : 60.38.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DŨNG NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỘI VIÊN CỦA HỘI NÔNG DÂN .11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân 11 1.2 Nội dung giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân 28 1.3 Các điều kiện bảo đảm giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân 30 Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỘI VIÊN HỘI NÔNG DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 36 2.2 Khái quát chung tình hình thực cơng tác giáo dục pháp luật cho hội viên Hội Nông dân địa bàn tỉnh Nghệ An 40 2.3 Những kết đạt hạn chế lĩnh vực giáo dục pháp luật cho hội viên Hội Nông dân tỉnh Nghệ An 46 Tiểu kết chương 53 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỘI VIÊN HỘI NÔNG DÂN TỪ THỰC TIỄN 54 3.1 Quan điểm chung công tác giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân 55 3.2 Chủ trương Tỉnh Nghệ An giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông tỉnh Nghệ An 56 3.3 Các giải pháp bảo đảm giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân tỉnh Nghệ An 63 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN .87 DANH MỤC THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG Biểu 1: Tình hình hiểu biết, tiếp cận pháp luật cán bộ, hội viên, nông dân địa bàn tỉnh Nghệ An 44 Biểu 2: Tình hình tham dự hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 44 Biểu 3: Thực trạng hiểu biết thực thi số nội dung pháp luật cụ thể 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt CLBPL Câu lạc pháp luật GDPL Giáo dục pháp luật GS TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học HĐND - UBND Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân HĐPHPBGDPL Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật TGPL Trở giúp pháp lý XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công tác giáo dục pháp luật (GDPL) khâu trình thi hành pháp luật công tác quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế Giáo dục pháp luật cầu nối phương tiện thiếu việc nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng pháp luật quản lý nhà nước xã hội, mặt khác Người quan tâm đặc biệt đến giáo dục ý thức tiến cho nhân dân bao gồm ý thức pháp luật, Người kêu gọi: "Mọi người dân Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào cơng việc xây dựng nhà nước" [39; tr 212] Người cho chấp hành pháp luật nghĩa vụ cao cơng dân địi hỏi cơng dân phải sức giữ gìn trật tự, tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh Chính phủ Trong cơng đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác GDPL có ý nghĩa quan trọng quan tâm nhiều cấp, ngành Công tác GDPL tốt giúp người hiểu biết pháp luật, chấp hành pháp luật ln có ý thức: "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật", góp phần tích cực ổn định trị, trật tự an toàn xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững địa phương nói riêng nước nói chung Cơng tác giáo dục pháp luật đặc biệt quan trọng có ý nghĩa tầng lớp nhân dân nói chung hội viên Hội nơng dân nói riêng nơng dân chiếm 70% dân số nước.Tại Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khóa X) rõ “ Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước” Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật nhằm bảo đảm cho người dân đặc biệt người nông dân phát triển toàn diện thực tế, đời sống vật chất tinh thần người nông dân so với mặt chung tồn xã hội cịn mức thấp Tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số người, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt trình độ dân trí thấp, nhận thức pháp luật người dân hạn chế Phần lớn người nơng dân khơng có điều kiện tiếp cận với pháp luật dịch vụ pháp lý nhà nước Đó ngun nhân tình trạng vi phạm pháp luật, tranh chấp, khiếu kiện, khiếu nại, tố cáo Việc giáo dục pháp luật cho người dân nói chung hội viên Hội nơng dân nói riêng góp phần nâng cao ý thức pháp luật giai đoạn hội nhập Giáo dục pháp luật cho nông dân quan tâm chưa đảm bảo xứng tầm với yêu cầu đặt Vì vậy, cần phải tăng cường giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho hội viên Hội nông dân, để giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích thân mà cịn bảo vệ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc công dân khác xã hội Trong năm qua, tỉnh Nghệ An ban hành nhiều chủ trương, sách tạo mơi trường thuận lợi cho hội viên tham gia phát triển kinh tế Trong đó, cơng tác GDPL cho hội viên triển khai mạnh mẽ nhiều nội dung hình thức sáng tạo nên đạt nhiều kết quan trọng, bước làm chuyển biến nhận thức pháp luật tầng lớp nhân dân nói chung nơng dân nói riêng Tuy nhiên, qua thực tiễn địa bàn tỉnh Nghệ An cho thấy hầu hết người nông dân thiếu thông tin, kiến thức pháp luật đối tượng dễ gánh chịu rủi ro quan hệ xã hội thường vào vị bất lợi (như tham gia ký kết hợp đồng, giải tranh chấp, tham gia quan hệ dân sự, quan hệ tài sản, quan hệ hôn nhân, quyền thừa kế …) Hoặc thiếu hiểu biết pháp luật nên có tranh chấp xảy thường dẫn tới khiếu kiện vượt cấp, khiếu kiện liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng, tranh chấp đất đai, thu hồi đất, sách xã hội…ngồi hàng năm phát xử lý 103.588 vụ việc vi phạm pháp luật phần người dân không hiểu biết quy định pháp luật Vì vậy, việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đối tượng vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, tìm hiểu giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân tỉnh Nghệ An vấn đề có ý nghĩa thiết thực, cấp thiết lý luận thực tiễn Với kiến thức thu nhận qua học tập kinh nghiệm thực tiễn tham mưu, triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa phương quan tâm đặc biệt đến đối tượng nông dân, tác giả chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho hội viên hội nông dân Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật như: “Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật” GS TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội , 1995”; “Bàn giáo dục pháp luật” hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995”; “Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật” trường Đại học Luật Hà Nội (2007), khoa Luật Đại học Quốc gia (2005), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004); “Một số vấn đề lý luận thực tiên phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới”, Đề tài cấp Bộ, mã số 92-98-223 ĐT Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp Các đề tài khoa học nghiệm thu: “Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay” (2000), Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nhà nước pháp luật, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; “tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người số vấn đề lý luận thực tiến phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới” (1995), Đề tài khoa học cấp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý thuộc Bộ tư pháp; “Cơ sở lý luận thực tiến việc xây dựng chương tình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật gia đoạn mới” (2004), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Tư pháp Các luận án, luận văn bảo vệ: Luận án Phó tiến sỹ Luật học “bàn giáo dục pháp luật” (1996) tác giả Trịnh Xuân Thảo; Luận án Phó tiến sỹ Luật học “ Giáo dục pháp luật trường Đại học, chuyên nghiệp dạy nghề” (không chuyên Luật) nước ta nay”; Luận văn Thạc sỹ “Giáo dục pháp luật cho hội viên hội nông dân tỉnh Thanh Hóa” (2013) tác giả Vũ Tiến Dũng; Luận văn Thạc sỹ “ Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Hưng Yên” tác giả Trần Công Thuận (2015) Các cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập giáo dục pháp luật từ nhiều góc độ, nhiều đối tượng khác nguồn tư liệu quý giá để học viên tham khảo nghiên cứu suốt trình thực đề tài Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống Giáo dục pháp luật cho hội viên hội nông dân Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nghệ An Nghệ An tỉnh có diện tích 16.493.686 km2, lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ, dân số (năm 2015) có 3.037.440 người Nghệ An có 21 huyện ,thành thị với 480 đơn vị hành cấp xã gồm 463 xã phường 17 thị trấn Địa hình phức tạp vừa có 3/4 đồi núi lại vừa có 82 km bờ biển, giao thơng lại thuận tiện, mặt dân trí trình độ phát triển kinh tế vùng chưa đồng Chính từ đa dạng địa hình, phức tạp đặc điểm điều kiện dân cư tạo nên sắc màu riêng cho công tác giáo dục pháp luật (GDPL) tỉnh Việc nâng cao nhận thức pháp luật để từ xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật tầng lớp nhân dân nói chung nơng dân nói riêng địa bàn tỉnh nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời thách thức lớn quan quản lý nhà nước nói chung Hội nơng dân tỉnh Nghệ An nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng tập trung tìm giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân tỉnh Nghệ An, đảm bảo cho tầng lớp nông dân địa bàn tỉnh tiếp cận, tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến đời sống, cơng tác mình, qua góp phần giảm bớt hành vi vi phạm pháp luật; ổn định an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Một là, phân tích sở lý luận giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành điều kiện đảm bảo giáo dục pháp luật cho hội viên Hai là, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật hội nông dân tỉnh Nghệ An cho hội viên nguyên nhân thực trạng Ba là, luận giải quan điểm giải pháp đảm bảo giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm khoa học giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật cho hội viên hội nông dân Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho 81 1.200.000đ, cấp xã 900.000đ Với đề án, kế hoạch mang tính giai đoạn Đề án "Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số" giai đoạn 2013-2016 địa bàn tỉnh Nghệ An; Kế hoạch thực Đề án “Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn tỉnh Nghệ An” với mức chi chưa đủ để tạo nên động lực cho chủ thể tuyên truyền giáo dục pháp luật tâm huyết đầu tư công sức Hay chế độ thù lao cho báo cáo viên cấp huyện, tuyên truyền viên, cộng tác viên thực phổ biến giáo dục pháp luật; tư vấn tham gia đợt phổ biến giáo dục pháp luật lưu động, hướng dẫn sinh hoạt chuyên đề chi trả từ 225.000đ đến 300.000đ tùy theo trình độ báo cáo viên, tuyên truyền viên; tính chất nghiệp vụ phức tạp đợt tuyên truyền Ở cấp huyện, thành phố thị xã tùy theo đặc điểm tình hình cụ thể địa phương kinh phí hàng năm cấp cho hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật chiếm khoảng 5-7% so với tổng thu Với nguồn kinh phí eo hẹp nên chưa đáp ứng nhu cầu, chưa có quan tâm thỏa đáng đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật cho hội viên hội nông dân Đặc biệt thành viên Ban phối hợp giáo dục pháp luật sở chủ yếu cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm khơng có phụ cấp hay chế độ kiêm nhiệm thêm nên cơng tác giáo dục pháp luật cho hội viên chủ yếu theo phân công nhiệm vụ chuyên môn mà thiếu tâm huyết nhiệt tình cơng tác Việc đầu tư cho tủ sách pháp luật chưa đầu tư đầy đủ việc trang bị, bổ sung đầu sách cho sở; số lượng tài liệu, sách báo, tờ rơi cịn Nhiều nơi khơng phát huy hết tác dụng hiệu tủ sách pháp luật Hệ thống truyền sở chưa quan tâm mức cán phụ trách đài truyền sở Đó nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng công tác giáo dục pháp luật cho hội viên hội nông dân tỉnh Nghệ An năm qua cịn gặp nhiều khó khăn hiệu chưa cao 82 Vì giải pháp đưa đầu tư, hỗ trợ kinh phí, sở vật chất cho công tác giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân tỉnh Nghệ An Hàng năm, ngành, đồn thể có Hội nơng dân cần phải dành khoản kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật; cấp hội cần phải huy động nguồn lực khác từ trung ương, đơn vị, doanh nghiệp để chủ động tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho hội viên 3.3.4 Phối hợp với quan, ban ngành, đồn thể để tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục cho cán bộ, hội viên Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật công việc địi hỏi có kết hợp chặt chẽ, linh hoạt quan, ban ngành, đoàn thể Với hình thức nội dung tuyên truyền, quan, đồn thể thể vai trị quan trọng Trong bật quan, đoàn thể: - Sở Tư pháp: + Xây dựng, hoàn thiện chế, sách quản lý, điều hành thực hiện; + Chủ trì đề xuất giải pháp kiện tồn đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh; + Thông tin pháp luật, biên soạn, phát hành tài liệu phục vụ triển khai + Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp trường học Chủ trì, phối hợp với Sở Thơng tin Truyền thơng, Sở Văn hố, Thể thao Du lịch thực việc luân chuyển sách pháp luật điểm bưu điện văn hoá xã với thư viện xã, tủ sách pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động làm phong phú chủng loại, sát hợp nội dung theo yêu cầu nhân dân; + Kiểm tra, sơ kết, tổng kết thực chế độ khen thưởng đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật; + Chủ trì xây dựng triển khai thực đề án: Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước 83 - Sở Giáo dục Đào tạo: + Chỉ đạo công tác giảng dạy pháp luật nhà trường, kiến nghị lên Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung giáo dục pháp luật phù hợp vào tất cấp học, trình độ đào tạo Kiến nghị lên Bộ Tư pháp giải pháp hồn thiện chương trình, giáo trình, sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn học môn giáo dục công dân, pháp luật theo phương châm kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn, học đôi với hành; + Bổ sung đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên môn giáo dục công dân, giảng viên pháp luật Xây dựng sách để đào tạo bổ sung, bồi dưỡng, chuẩn hố có chế độ đãi ngộ phù hợp với đội ngũ giáo viên, giảng viên pháp luật, giáo dục công dân; + Xây dựng ứng dụng công cụ hỗ trợ dạy học môn giáo dục công dân, pháp luật; + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc học môn giáo dục công dân, pháp luật nhà trường - Sở Thông tin Truyền thông: + Chỉ đạo việc xây dựng, củng cố, trì nâng cao chất lượng chuyên trang, chuyên mục thông tin, phổ biến pháp luật phục vụ cán nhân dân nói chung Hội viên Hội nơng dân nói riêng báo, đài, trang thơng tin điện tử; + Chỉ đạo việc củng cố, phát triển đội ngũ phóng viên, biên tập viên chuyên trách pháp luật quan thông tin đại chúng tỉnh Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ báo chí bảo đảm tuyên truyền đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp quan trọng, mặt trận hàng đầu công tác vận động quần chúng nhân dân thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 84 Đối với Đồn Thanh niên; Hội nơng dân… tổ chức trị - xã hội có vai trò tập hợp lực lượng triển khai tổ chức thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thực thi pháp luật sách liên quan đến quyền lợi thành viên nhân dân địa bàn Bên cạnh việc phối hợp với sở, ban ngành khác Sở Tài chính, Sở Văn hố, Sở Thể thao Du lịch; Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn… góp phần nâng cao hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cán bộ, Hội viên Hội nông dân 85 Tiểu kết chương Cơng tác giáo dục pháp luật có vị trí vai trò quan trọng đời sống xã hội, cơng việc khơng thể tách rời với q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013, xác định phổ biến, giáo dục pháp luật trách nhiệm tồn hệ thống trị, Nhà nước giữ vai trị chủ đạo Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh, thời gian qua tỉnh Nghệ An quan tâm ban hành nhiều chương trình, đề án, kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức quán triệt, triển khai, phổ biến đến cán bộ, công chức nhân dân Tuy nhiên, việc giáo dục pháp luật hạn chế định, chưa thường xuyên, chưa triển khai sâu rộng tới cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn, vùng sâu, vùng xa, nơi trình độ dân trí cịn thấp; hình thức phổ biến chưa đa dạng; nội dung đơn điệu, chất lượng báo cáo viên pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu, nguồn nhân lực làm cơng tác cịn thiếu yếu vùng sâu, vùng xa, kinh phí cịn hạn hẹp… Thực tiễn nay, nhận thức pháp luật nhân dân chưa cao; hiểu biết pháp luật cán hội viên nhiều hạn chế, cán bộ, hội viên xã, phường, thị trấn Do vậy, nhiều hội viên không thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật nên tình trạng vi phạm pháp luật cịn nhiều; nhiều cán bộ, công chức thực nhiệm vụ không làm hết chức trách, nhiệm vụ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp hội viên Vì việc đảm bảo hiệu cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân địa bàn tỉnh yêu cầu cấp bách Để tạo chuyển biến nhận thức nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật cán bộ, hội viên nhân 86 dân địa bàn tỉnh, góp phần ngăn chặn hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội Phổ biến kịp thời, đầy đủ văn quy phạm pháp luật liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ, sinh hoạt hàng ngày, đến hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội cán bộ, hội viên sử dụng pháp luật làm phương tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Phải nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp địa bàn tỉnh thiết phải thực tốt đồng giải pháp Các nhóm giải pháp đưa sở nghiên cứu tình hình thực tiễn địa bàn tỉnh Nghệ An Qua kết điều tra cho thấy nhóm giải pháp đưa mang tính khả thi Do đó, để thực thi giải pháp nêu cách đồng bộ, cần có đạo sát Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh, Sở, Ban, Ngành liên quan, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp địa bàn Tỉnh để cấp Hội nông dân tỉnh Nghệ An thực có hiệu 87 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác giáo dục pháp luật Hội nông dân tỉnh Nghệ An giai đoạn rút kết luận sau: Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cán nhân dân nói chung, cán bộ, hội viên hội nơng dân nói riêng, nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân với mục tiêu tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng pháp luật người dân góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục pháp luật cho cán bộ, hội viên hội nông dân đóng vai trị quan trọng hoạt động thực thi pháp luật đưa pháp luật Nhà nước vào đời sống nhân dân, có nơng dân Nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật trách nhiệm hệ thống trị tồn thể nhân dân, đặc biệt vai trị cấp ủy, quyền, đồn thể cấp, cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, cán pháp chế, báo cáo viên, tuyên truyền vai trò tự giác cán bộ, hội viên hội nông dân địa bàn tỉnh Nghệ An Từ kết điều tra nghiên cứu thực trạng hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, hội viên Hội nông dân tỉnh Nghệ An nay, thấy công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, hội viên hội nông dân bước đầu đạt kết đáng kể Bên cạnh thành công bước đầu, hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, hội viên cịn nhiều mặt khó khăn, hạn chế, chí hoạt động số đơn vị cịn mang tính hình thức, chưa vào thực chất, chưa đem lại hiệu thực tiễn Để công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, hội viên hội nông dân ngày vào chiều sâu có ý nghĩa thiết thực đời sống, đáp ứng mục tiêu 88 phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phịng tỉnh Nghệ An, góp phần xây dựng tỉnh Nghệ An trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa – xã hội khu vực Bắc trung Vấn đề đặt thời gian tới phải có giải pháp đồng bộ, khả thi, phù hợp thực tiễn địa phương để nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung, đồng thời nâng cao hiệu tuyên truyền quy định liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp nơng dân hội viên hội nơng dân nói riêng Để thực giải pháp cách đồng bộ, cần có đạo sát Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, quan tâm hỗ trợ sở, ngành, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể thời gian tới, góp phần vào việc hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề Trên sở nghiên cứu thực tiễn phân tích kết điều tra địa bàn tỉnh, tơi đưa giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn Để thực tốt giải pháp trên, kiến nghị: + Đối với Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Sở tư pháp, phịng tư pháp cấp tỉnh, huyện: ngồi việc xây dựng, tổ chức thực đề án, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật ngắn hạn, dài hạn cần thiết lập đường dây nhằm hỗ trợ, tư vấn chuyên môn cho đội ngũ tuyên truyền viên, cộng tác viên, hòa giải viên, cán tư vấn pháp lý cấp + Các cấp ủy Đảng, quyền: đạo mạnh mẽ, liệt tham gia, phối hợp hệ thống trị, ban ngành, đoàn thể hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi kinh phí để đội ngũ làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoàn thành nhiệm vụ; thường xuyên đạo việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm phát hiện, khen thưởng cá nhân, tổ chức làm tốt công tác này; coi trọng việc củng cố, mở rộng lực lượng đội ngũ hòa giải viên sở vừa có trình độ pháp luật, vừa có phẩm chất trị tác phong làm việc tốt; hạn chế, khắc phục tình trạng thay đổi, biến động thường xuyên đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục 89 pháp luật, cán tư pháp cấp huyện, xã; với công tác soạn thảo luật pháp luật (việc góp ý nhân dân) phải mở rộng dân chủ, công khai, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia đóng góp ý kiến dự án luật Thơng qua nêu cao ý thức pháp luật nhân dân Đồng thời giáo dục người xã hội đấu tranh chống biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật + Đối với Hội nơng dân Việt Nam Cần có chương trình phối hợp Trung ương Hội Ban tổ chức Trung ương ban hành văn phối hợp tuyển dụng cán Hội, đặc biệt cán phụ trách cơng tác Chính sách luật pháp phải cử nhân Luật; Làm tốt việc chắn việc chấp hành pháp luật nhân dân ta nói chung, có cán Hội viên nơng dân tỉnh Nghệ An nói riêng nâng lên hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 90 DANH MỤC THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32CT/TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19 tháng năm 2011 kết thực Chỉ thị số 32CT/TW ngày 09-12-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Tài Chính, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLTBTC-BTP ngày 27/01/2014 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo kết thực Nghị số 48/TW ngày 24/5/2007 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Những Nội dung dự thảo Luật phổ biến, giáo dục pháp luật (Dự thảo lần 6), Hà Nội 91 Bộ Tư pháp- Hội nông dân Việt Nam (2011), Quy trình giải tranh chấp đất đai, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BTP ngày 18/12/2013 quy định trình tự, thủ tục công nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật; công nhận, cho làm tuyên truyền viên pháp luật số biện pháp bảo đảm hoạt động báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2013), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm thực chương trình phổ, giáo dục pháp luật Chính phủ từ năm 2008 – 2012, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 32- CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 92 19 Khoa Luật - Đại hoc ̣ Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại hoc ̣ Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phạm Hữu Nghị (2011), “Các tiền đề, điều kiện đảm bảo giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 21 Cao Thị Oanh (2011), “Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 22 Hoàng Thị Kim Quế (2006) "Quyền người giáo dục quyền người Việt nam nay", Tạp chí Khoa học Đaị hoc ̣ Quốc gia, (4) 23 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4) 25 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nước việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (11) 26 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, Những giá trị tảng xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 27 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp nhà nước pháp quyền – nhận thức đặc trưng bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 27 Hội nông dân Việt Nam (2012), Sổ tay phổ biến pháp luật cho nông dân tập 10, Hà Nội 28 Hội nông dân Việt Nam (2012), sổ tay phổ biến pháp luật cho nông dân tập 11, Hà Nội 93 29 Hội nông dân Việt Nam (2013), sổ tay phổ biến pháp luật cho nông dân tập 12, Hà Nội 30 Hội nông dân Việt Nam (2013), Sổ tay hỏi đáp Luật phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý, Nxb Văn hóa thơng tin 31 Hội nơng dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo kết phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013, Nghệ An 32 Hội nông dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo kết phổ biến giáo dục pháp luật năm 2013, phương hướng nhiệm vụ 2014, Nghệ An 33 Hội nông dân Nghệ An (2015), Báo cáo kết thực 05 năm thực Đề án “Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015, Nghệ An 34 Hội nông dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo kết phổ biến giáo dục pháp luật năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016, Nghệ An 35 Hội nông dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo kết phổ biến giáo dục pháp luật năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017, Nghệ An 36 Hội đồng đạo xuất sách xã, phường, thị trấn (2014), Bác Hồ với nơng dâ, Nxb Chính trị quốc gia 37 Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh Nghệ An- Sở Tư pháp (2015), Các văn pháp luật công tác phổ biến giáo dục pháp luật 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập – tập 5, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 41 Mác – Ăng ghen (1995), tuyển tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội 42 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 94 43 UBND tỉnh Nghệ An, Sở nông nghiệp PTNT (2016), Báo cáo kết công tác PBGDPL năm 2016; phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Nghệ An 44 UBND tỉnh Nghệ An, Đề án “Nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Nghệ An”, Nghệ An 45 Quốc hội (2013), Luật Hoà giải sở, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg, ngày 16/12/2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 việc phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật, Hà Nội 49 Vũ Văn Phúc (2012), xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb trị quốc gia- thật Hà Nội 50 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện kinh tế Việt Nam (2012), Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020,Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật 51 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 ... luận giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân từ thực tiễn tỉnh Nghệ An Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm giáo dục pháp luật. .. Nghiên cứu quan điểm khoa học giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật cho hội viên hội nông dân Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho hội viên hội nông dân địa bàn tỉnh Nghệ An giải pháp thực đảm... trò giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân 11 1.2 Nội dung giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông dân 28 1.3 Các điều kiện bảo đảm giáo dục pháp luật cho hội viên Hội nông