Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HÒA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HÒA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Phạm Thị Hịa học viên lớp cao học khóa 23 chuyên ngành Giáo dục học – Tiểu học trường Đại học Vinh Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trường tiểu học Quốc tế thành phố Hồ Chí Minh” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả thực luận văn Phạm Thị Hịa LỜI CẢM ƠN Chương trình Thạc sĩ Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) trường Đại học Vinh cung cấp cho kiến thức hữu ích chun mơn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Luận văn dấu mốc cuối chặng đường hai năm học tập với tập thể K23– lớp Cao học, chuyên ngành Giáo dục học (Tiểu học) Để hoàn thành luận văn, song song với nỗ lực thân hướng dẫn, hỗ trợ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hường Trong suốt trình tơi thực luận văn, khơng giảng viên hướng dẫn tận tâm, trách nhiệm, người gợi mở cho đam mê nghiên cứu khoa học, mà người thầy kiên nhẫn, ân cần bảo khắc phục thiếu sót Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy/Cô tham gia giảng dạy tơi Chương trình Thạc sĩ chun ngành Giáo dục học (Tiểu học) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể cán quản lý giáo viên trường Tiểu học Quốc tế có yếu tố nước TP.HCM tạo điều kiện cho tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu quý báu tạo điều kiện tốt cho tơi q trình khảo sát thực nghiệm đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hồn thành luận văn, song nhiều lý khách quan chủ quan nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q báu thầy, cô giáo, cán quản lý bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2017 Phạm Thị Hòa i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Vấn đề giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 1.2.1 Khái niệm giá trị, giá trị sống 1.2.2 Mục tiêu, tầm quan trọng giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 13 1.2.3 Các nguyên tắc giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 15 1.2.4 Nội dung giá trị sống cho học sinh tiểu học 16 1.2.5 Phương pháp, hình thức giá trị sống cho học sinh tiểu học 18 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 22 ii 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống 22 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 27 1.3.3 Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 33 1.4.1 Các yếu tố khách quan 33 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 36 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 42 2.1.1 Mục đích khảo sát 42 2.1.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 42 2.1.3 Nội dung khảo sát 43 2.1.4 Phương pháp, cơng cụ khảo khảo sát tiêu chí đánh giá kết khảo sát 43 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trường tiểu học quốc tế thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng giáo dục giá trị sống cho học sinh 43 2.2.2 Thực trạng việc thực mục tiêu giáo dục giá trị sống 46 2.2.3 Thực trạng việc thực nội dung giáo dục giá trị sống 48 2.2.4 Thực trạng hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh 50 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 54 iii 2.3.1 Thực trạng việc lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh 54 2.3.2 Thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh 57 2.3.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh 59 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh 61 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục giá trị sống 62 2.4 Đánh giá chung thực trạng 64 2.4.1 Những ưu điểm 64 2.4.2 Những tồn 64 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 65 Kết luận chương 67 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 70 3.2 Đề xuất biện pháp 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lí, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh hoạt động giáo dục giá trị sống học sinh 70 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh 76 3.2.3 Đổi việc tổ chức, đạo thực kế hoạch, chương trình giáo dục giá trị sống cho học sinh 79 iv 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh 81 3.2.5 Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc giáo dục giá trị sống cho học sinh 84 3.2.6 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục giá trị sống 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Thăm dị tính khả thi biện pháp 91 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 988 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt CBQL : Cán quản lý CYTNN : Có yếu tố nước GD : Giáo dục GD GTS : Giáo dục giá trị sống GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGD GTS : Hoạt động giáo dục giá trị sống HS : Học sinh HS TH : Học sinh tiểu học TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Thống kê số người khảo sát 42 Bảng 2.2 Mức độ nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng giáo dục GTS cho học sinh 44 Bảng 2.3 Đánh giá thực trạng việc thực mục tiêu GD GTS 46 Bảng 2.4 Đánh giá thực trạng việc thực nội dung GD GTS 48 Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng hình thức giáo dục GTS cho HS 50 Bảng 2.6 Mức độ đánh giá CBQL, GV thực trạng sử dụng phương tiện thiết bị, điều kiện sở vật chất cho công tác GD GTS 52 Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch GD GTS cho HS 55 Bảng 2.8 Đánh giá thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch hoạt động GD GTS thông qua công tác chủ nhiệm GV 58 Bảng 2.9 Đánh giá thực trạng đạo thực GD GTS cho HS 59 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GD GTS cho HS 61 Bảng 2.11 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GD GTS 63 Bảng 3.1 Đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý công tác GD GTS cho HS TH trường QT Tp.HCM 92 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Mức độ nhận thức CBQL tầm quan trọng giáo dục GTS cho học sinh 45 Biểu đồ 2.2 Mức độ nhận thức GV tầm quan trọng giáo dục GTS cho học sinh 45 Biểu đồ 2.3 Đánh giá thực trạng CBQL việc thực mục tiêu GD GTS 47 93 sinh hoạt động giáo dục giá trị sống học sinh” có 16,9% (CBQL 18,2%; GV 15,7%) khơng có ý kiến Và biện pháp thứ “Hỗ trợ thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc giáo dục giá trị sống cho học sinh” có 18,4% (CBQL 18,2%; GV 18,6%) khơng có ý kiến biện pháp biện pháp 5, liên quan đến chủ thể bên trường cha mẹ học sinh, học sinh cộng đồng xã hội việc GD GTS cho HS mà nhà trường khó tác động 100% đến đối tượng Biện pháp cần có thời gian tuyên truyền để phối hợp với nhà trường thực GD GTS cho HS TH Khơng có biện pháp nào, người hỏi đánh giá “Khơng khả thi” “Hồn tồn khơng khả thi”, cho thấy tâm đồng thuận cao toàn nhà trường việc thực GD GTS cho HS Như vậy, qua khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý công tác GD GTS cho HS TH trường QT TPHCM, tác giả thấy có tính đồng thuận cao, sát với thực tiễn có sở khoa học, đáp ứng mục tiêu đề tài nghiên cứu đặt Kết luận chương Với yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, việc tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh vô cần thiết, Để thực tốt phát huy hiệu hoạt động này, BGH trường TH QT TPHCM cần quan tâm đến biện pháp mà đề tài nghiên cứu đề xuất Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau, biện pháp tạo sở tiền đề cho biện pháp kia, biện pháp có vai trị tác động khác đến cơng tác quản lý hoạt động giáo dục GTS cho học sinh nhà trường Các biện pháp phải thực cách đồng để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục 94 Giá trị sống cho học sinh nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường nói chung Đề tài xây dựng biện pháp để quản lý tốt giáo dục giá trị sống cho học sinh 03 trường TH QT TPHCM áp dụng cho trường TH QT địa bàn khác Mỗi biện pháp có ưu điểm có hạn chế định Do vậy, biện pháp phải phối hợp đồng để tạo hiệu giáo dục cao 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận GD GTS nhiệm vụ quan trọng cấp bách hệ thống giáo dục, kết giáo dục đồng thời nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường Thông qua GD GTS nhằm hình thành cho HS ý thức, tình cảm, niềm tin giá trị đạo đức đích cuối quan trọng tạo lập thói quen hành vi đạo đức Trong bối cảnh văn hóa bị tác động tiêu cực từ xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nay, việc GD GTS cho HS trở nên quan trọng cấp thiết lúc hết Kết khảo sát thực trạng GD GTS trường TH QT địa bàn TPHCM cho thấy công tác GD GTS QL GD GTS bên cạnh ưu điểm đạt cịn số tồn cần khắc phục Đề tài đề xuất biện pháp quản lý GD GTS, cụ thể sau: Nâng cao nhận thức cán quản lí, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh hoạt động giáo dục giá trị sống học sinh Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh Đổi việc tổ chức, đạo thực kế hoạch, chương trình giáo dục giá trị sống cho học sinh Đổi việc tổ chức, đạo thực kế hoạch, chương trình giáo dục giá trị sống cho học sinh Tăng cường hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc giáo dục giá trị sống cho học sinh Đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục giá trị sống 96 Kết khảo sát tính khả thi các biện pháp cho thấy đồng thuận trí cao Tuy nhiên, để biện pháp phát huy hiệu thực tiễn, nhà trường cần phải có hỗ trợ mặt sở vật chất, kinh phí, chế độ sách, hợp tác cán bộ, GV hỗ trợ gia đình HS, quan, ban, ngành liên quan Kiến nghị Hoạt động GD GTS cho học sinh TH đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội nội dung tuyên truyền rộng với mục tiêu xoá bỏ tâm lý nặng nề kết thi cử Đầu tư thích đáng cho hoạt động để trường có điều kiện tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tạo điều kiện cho hệ thống trường TH QT phát triển 2.1 Đối với Bộ GD – ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm có quy định chương trình GD GTS cho học sinh cấp học, có cấp TH Đây sở quan trọng để trường chủ động lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục GTS cho học sinh phù hợp với thực tiễn nhà trường Chỉ đạo xây dựng chương trình GDGTS cho HS có chủ trường đưa vào chương trình thức để địa phương có sở pháp lý tổ chức triển khai địa phương; - Chỉ đạo đưa nội dung GDGTS vào chương trình bồi dưỡng GV phổ thơng Liệt kê cách rõ ràng loại GTS nội hàm Giá trị cho GV nắm vững, để từ khai thác hội GDGTS cho HS qua học, hoạt động GD cụ thể; - Xây dựng ban hành chuẩn GDGTS cần phải có bước chuẩn bị kĩ 97 từ việc xây dựng mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành, việc biên soạn tài liệu, bồi dưỡng GV Tăng cường sở vật chất điều kiện tài để triển khai nhiệm vụ GDGTS cho HS 2.2 Đối với Sở GD – ĐT Thành phố Hồ Chí Minh Sở GD cần trọng công tác Bồi dưỡng GV GD GTS, tổ chức GDGTS; Giám sát kiểm tra, đánh giá kết thực GDGTS; vận dụng linh hoạt nội dung GDGTS cho phù hợp với tình hình địa phương Cần tăng cường tổ chức hoạt động đội nhóm để học sinh có thêm nhiều hội trải nghiệm với giá trị sống Thông qua hoạt động chương trình: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống -Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống - Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì qn đội”, Chương trình “Tơi tài giỏi, bạn thế” để học sinh trải nghiệm nhiều giá trị kỹ sống 2.3 Đối với trường tiểu học quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh Các trường Qc tế cần hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục giá trị sống học sinh tiểu học để có đầu tư, quan tâm đến công tác Cần xem giáo dục giá trị sống mảng kiến thức nhà trường, cần có phối hợp đồng với ban, khối, nhóm Cần đầu tư trang thiết bị, kinh phí, sở vật chất đồng để giáo dục kĩ sống cho học sinh Tăng cường tổ chức lớp chuyên đề giá trị sống cho học sinh giáo viên trường để giáo viên có điều kiện trao đổi, chia sẻ để áp dụng thể áp dụng vào tiết dạy Cần truyền thông đến phụ huynh tầm quan trọng giáo dục GTS phối hợp chặt chẽ với nhà trường để việc giáo dục GTS cho học sinh đạt hiệu cao 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Bình, Lục Thị Nga, Hiệu trưởng trường THPT với vấn đề giáo dục GTS cho HS, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư Ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục khóa [5] Thành Duy (2004), “Mấy vấn đề q trình đại hố văn hố Việt Nam”, Tạp chí Văn hố dân gian, số [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [9] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (2013), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Giáo dục [11] Bùi Minh Hiền (1020), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [12] Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành (2016), Giáo dục học, NXB Đại học Vinh 99 [13] Nguyễn Thị Hường, Lê Công Phượng (2008), Giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam [14] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2010), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh tiểu học [18] Nguyễn Thị Oanh (2005), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ [19] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia [20] Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn [21] Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục [22] Nguyễn Quang Uẩn cộng (1995), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị: Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07 Đề tài KX-07-04, NXB Hà Nội [23] UNESCO, Kỹ sống - cầu nối tới khả người [24] Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Tiếng Anh [25] Bronfenbrenner (1972), Soviet Methods of Character Education: Some Implications for Research, In Celia Stendler Lavatelli and Faith Stendler, eds., Reading in Child Behavior and Development, 3rd ed San Diego: Harcourt 100 [26] Grace M Burton (1997), The Power of the Raised Eyebrow, School Counselor [27] Grace M Burton (2015), Values Education in Chinese Primary Schools, University of North Carolina, Wilmington, USA [28] McClellan (1980), Moral Education and Public Schooling, In Elizabeth Steiner, Robert Arnove and B Edward McClellan, eds., Education and American Culture New York: Macmillan [29] Nash (1966), Authority and Freedom in Education New York: Wiley [30] Sidel (1982), Early Childhood Education in China: The Impact of Political Change, Comparative Education Review 26, 78-87 [31] Smith (1977), The Contrasting Values of Three Great Civilizations, In Henry Ehlers, ed., Crucial Issues in Education, 6th ed New York: Holt [32] Su (1983), A Nation at School, Beijing: Beijing Review Publications [33] Sushma Gulati cộng (2005), Department of educational psychology and foundations of education, National council of educational research and training, Sri Aurobindo , New Delhi PHỤ LỤC Bảng 1.1 Thống kê số người khảo sát Quốc tế Việt Úc (VAS) STT Đối tượng khảo sát Cán quản lý trường TH Giáo viên trường TH Cha mẹ học sinh Học sinh Tổng số Số lượng Quốc tế Quốc tế Á Châu Tây Úc Tổng (AIS) (WASS) Bảng 2.1 Mức độ nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng giáo dục GTS cho học sinh Mức độ đánh giá (Số lượng) TT Nội dung KÝ HIỆU Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý CBQ CB CB CB CB GV GV GV GV GV L QL QL QL QL Thực GD GTS thông qua việc lồng ghép GD kiến thức khoa học môn học GD GTS thông qua hoạt động NGLL GD GTS thông qua việc xây dựng môi trường lành mạnh GD GTS từ trải nghiệm thực tế sống ND1 ND2 ND3 ND4 Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng việc thực mục tiêu GD GTS Mức độ đánh giá (Số lượng) Rất tốt KÝ HIỆU Nội dung TT Tốt Không ý Chưa tốt kiến Yếu CBQ CB CB CB CB GV GV GV GV GV L QL QL QL QL Truyền thụ kiến thức GTS ND1 Rèn luyện kỹ năng, hành vi tương ứng ND2 Gây dựng niềm tin, trau dồi nhân cách sống ND3 Bảng 2.3 Đánh giá thực trạng việc thực nội dung GD GTS Mức độ đánh giá (Số lượng) Hoàn toàn cần thiết TT Nội dung KÝ HIỆU CBQL GV PHHS 10 11 12 Giá trị hịa bình Giá trị tôn trọng Giá trị yêu thương Giá trị khoan dung Giá trị trung thực Giá trị khiêm tốn Giá trị hợp tác Giá trị hạnh phúc Giá trị trách nhiệm Giá trị giản dị Giá trị tự Giá trị đoàn kết ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 ND10 ND11 ND12 Cần thiết Không ý kiến Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết CB PH CB PH CB PH CB PH GV GV GV GV QL HS QL HS QL HS QL HS Bảng 2.4 Đánh giá thực trạng hình thức giáo dục GTS cho HS Mức độ đánh giá (Số lượng) TT Nội dung Giáo dục giá Cấp độ nhận thức trị thơng qua Cấp độ tình cảm học giá trị Cấp độ hành động Hoàn toàn cần thiết Cần thiết Khơng ý kiến Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết ND1 ND2 ND3 Qua ngôn ngữ, nghệ thuật môn khoa học ND4 Qua tất hoạt động GD ND5 Trong môi trường nhà trường ND6 GD giá trị thơng qua trải nghiệm từ sống ND7 GD GT thơng qua việc tích hợp, liên hệ, vận dụng GT lĩnh vực học tập, giáo dục KÝ HIỆU Bảng 2.5 Mức độ đánh giá CBQL, GV thực trạng sử dụng phương tiện thiết bị, điều kiện sở vật chất cho công tác GD GTS Mức độ sử dụng (Số lượng) Rất tốt TT Nội dung KÝ HIỆU CBQ L Khai thác sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường hỗ trợ công tác GD GTS ND1 Khai thác nguồn CSVC nhà trường như: Các khu di tích lịch sử, viện bảo tàng, cơng trình văn hóa cơng cộng hỗ trợ công tác GD GTS ND2 Xây dựng, sử dụng cảnh quan môi trường sư phạm lành mạnh, thân thiện hỗ trợ công tác GD GTS Ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học hỗ trợ công tác GD GTS ND3 ND4 GV Tốt Không ý kiến Chưa tốt Yếu CB CB CB CB GV GV GV GV QL QL QL QL Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch GD GTS cho HS Mức độ đánh giá (Số lượng) Rất tốt TT Nội dung Tốt KÝ HIỆU Không ý kiến Chưa tốt Yếu CBQ CB CB CB CB GV GV GV GV GV L QL QL QL QL Kế hoạch GD GTS cho Kế hoạch GD GTS cho Kế hoạch GD GTS cho Kế hoạch GD GTS cho Kế hoạch GD GTS cho nhóm chun mơn năm học kỳ tháng tuần tổ, ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 Kế hoạch GD GTS cho môn học ND6 Kế hoạch GD GTS hoạt động ND7 Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch hoạt động GD GTS thông qua công tác chủ nhiệm GV Mức độ đánh giá (Số lượng) TT Nội dung Xây dựng kế hoạch giáo dục GTS phù hợp với đặc điểm lớp Triển khai kế hoạch hoạt động Giáo dục GTS đến học sinh lớp Chuân bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động Giáo dục GTS Phân công học sinh chuân bị hoạt động theo chủ đê, giáo dục GTS Tổ chức sinh hoạt lớp với nội dung Giáo dục GTS phong phú Bồi dưỡng lực tổ chức tự điêu khiển hoạt động giáo dục GTS học sinh Đánh giá kết tham gia hoạt động Giáo dục GTS học sinh Rút kinh nghiệm sau hoạt động Phối hợp với GV môn để giáo dục GTS cho học sinh Phối hợp với ban phụ trách Đội giáo 10 dục GTS cho học sinh Phối hợp với hội cha mẹ HS giáo dục 11 GTS cho học sinh KÝ HIỆU Rất tốt ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 ND10 ND11 Tốt Không ý kiến Chưa tốt Yếu Bảng 2.8 Đánh giá thực trạng đạo thực GD GTS cho HS Mức độ đánh giá (Số lượng) TT Nội dung Hoàn Hoàn tồn Khơng ý Khơng tồn Cần thiết cấn thiết kiến cần thiết không KÝ cần thiết HIỆU CBQ CB CB CB CB GV GV GV GV GV L QL QL QL QL Chỉ đạo GD GTS thông qua giảng dạy môn lớp Chỉ đạo GD GTS thông qua hoạt động lên lớp Chỉ đạo GD GTS thông qua môi trường GD chung nhà trường Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng GD GTS ND1 ND2 ND3 ND4 Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GD GTS cho học sinh Mức độ đánh giá (Số lượng) Rất tốt TT Nội dung KÝ HIỆU Tốt Không ý Chưa tốt kiến Yếu CBQ CB CB CB CB GV GV GV GV GV L QL QL QL QL Kiểm tra, đánh giá hàng tuần Kiểm tra, đánh giá hàng tháng Kiểm tra, đánh giá học kỳ Kiểm tra, đánh giá năm ND1 ND2 ND3 ND4 Bảng 2.10 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GD GTS KÝ Số ý ki ến HIỆU Nội dung TT Công tác quản lý hoạt động GD GTS chưa tốt, chưa có giải pháp GD phù hợp Nội dung GD GTS chưa phù hợp, chưa thiết thực Một phận thầy cô giáo chưa quan tâm mức tới công tác GD GTS Phụ huynh HS chưa hiểu đánh giá vai trò GD GTS Phụ huynh chưa quan tâm chưa phối hợp hiệu với nhà trường công tác GD GTS Người lớn chưa gương mẫu hành vi lối sống, ảnh hưởng đến nhận thức HS GTS Do biến đổi tâm sinh lý phức tạp HS cấp TH Do tác động tiêu cực KTTT Chưa có phối hợp lực lượng giáo dục Tỷ l ệ (%) Xếp bậc ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 Bảng 3.1 Đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý công tác GD GTS cho HS TH trường QT Tp.HCM Mức độ đánh giá (%) TT Nội dung Ký hiệu Biện pháp ND Biện pháp ND Biện pháp ND Biện pháp ND Biện pháp ND Biện pháp ND Trung bình Hồn tồn cần thiết Cần thiết CB QL CB QL GV GV Khơng ý kiến CB QL GV Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết CB QL CB QL GV GV ... hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học 22 ii 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống 22 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh. .. luận quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trường tiểu học quốc tế thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Các. .. biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trường quốc tế thành phố Hồ Chí Minh 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1