Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH NGOAN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH NGOAN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG TP.HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Hồ Anh Dũng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình Tác giả PHẠM THỊ THANH NGOAN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 1.1 LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Nguồn gốc, chất đạo đức 14 1.1.3 Cấu trúc chức đạo đức 22 1.2 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 29 1.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 29 1.2.2 Giáo dục đạo đức hệ thống giáo dục Việt Nam 32 1.2.3 Đặc điểm việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 36 1.3 VAI TRÒ CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 41 1.3.1 Vai trò việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh trung học phổ thông 41 1.3.2 Vai trò việc giáo dục đạo đức việc phát triển người toàn diện bậc trung học phổ thông 46 1.3.3 Vai trò việc giáo dục đạo đức việc học tập tiếp thu tri thức khoa học hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông 48 Kết luận chương 56 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TP HỒ CHÍ MINH 58 2.1.1 Khái quát chung thành phố Hồ Chí Minh 58 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 60 2.1.3 Văn hóa – giáo dục ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 63 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 2.2.1 Thành tựu ưu điểm việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 69 2.2.2 Hạn chế việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 80 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu, ưu điểm hạn chế việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 86 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH HIỆN NAY 96 2.3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh 96 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh 100 Kết luận chương 116 KẾT LUẬN CHUNG 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức giáo dục đạo đức phạm trù xã hội Đạo đức mặt quan trọng nhân cách người, nói lên mối quan hệ người với người xã hội Đạo đức kết trình giáo dục, kết tu dưỡng, rèn luyện thân Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân”[40, 251 - 253] Chính vậy, phát triển nguồn lực người phát triển đức tài, hai mặt nhân cách Nhà trường giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân cho học sinh Chỉ người có đủ tài đức người phục vụ tốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho đất nước ngày giàu mạnh Sau hai mươi lăm năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Từ nước nơng nghiệp lạc hậu, trình độ dân trí thấp, đến nay, nước ta đà phát triển Nền kinh tế thị trường làm cho đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên bên cạnh hạn chế chế thị trường tác động đến đạo đức, lối sống đại đa số niên học sinh Các hành vi lệch chuẩn đạo đức học sinh ngày gia tăng Một số hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức khiến nhà trường, gia đình xã hội lo lắng như: bạo lực học đường ngày gia tăng, số học sinh có biểu khơng tơn trọng khơng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô người lớn tuổi khác Một số em cịn có lối sống hưởng thụ, thiếu ý thức học tập rèn luyện đạo đức Các em có lối sống thờ ơ, vơ cảm hay có hành vi lệch lạc giả đồng tính ( lesbian), hay thích ăn mặc giống nhân vật hoạt hình Những tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích việc dạy thêm, học thêm làm cho số trường nặng dạy chữ dạy người, tình cảm thầy trị bị tổn thương, truyền thống tôn sư trọng đạo bị mai dần Cùng với gia tăng tệ nạn xã hội, du nhập văn hóa phẩm có nội dung đồi trụy làm ảnh hưởng tới quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi học sinh “con người sinh lý” phát triển nhanh “con người xã hội” hậu khó lường Sinh sống học tập thành phố động vào bậc nước, học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh khơng tránh khỏi tác động môi trường sống đến đạo đức em Vẫn học trò thờ với chữ “Lễ”, gặp thầy cô trường ngoảnh mặt làm ngơ không quen biết Bạo lực học đường ngày gia tăng Tình trạng học sinh khơng tập trung vào học, gây trật tự, chửi thề, vơ lễ với giáo viên cịn tồn Các em vi phạm nội quy nhà trường nghỉ học không phép, trễ, bỏ tiết, tác phong không nghiêm túc Phần lớn, ý thức tự giác em chưa cao, hay đổ thừa cho người khác, thiếu trung thực nói dối, ăn cắp hay cịn quay kiểm tra Một số em có suy nghĩ lệch lạc tình yêu, lối sống dẫn tới hậu có thai sinh ngồi ý muốn Kết cuối cùng, em bị xếp loại yếu, học lực hạnh kiểm Điều khiến em dễ nảy sinh tâm lý chán nản dẫn đến tình trạng quậy phá hơn, bất cần chí em sẵn sàng bỏ học, ăn chơi lổng trộm cắp cướp giật Đạo đức học sinh xuống cấp - nỗi trăn trở khơng nhà làm cơng tác giáo dục mà cịn quan tâm xã hội hệ tương lai Do đó, giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh nhu cầu cấp thiết nay, nhằm xây dựng người “vừa hồng vừa chuyên”, người xã hội chủ nghĩa Chính vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh phổ thông vấn đề đặt cho gia đình, nhà trường tồn xã hội Trong việc giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh, Sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nhiều thi phòng chống ma túy, phòng chống HIV/AIDS, thi “Học tập làm theo di chúc Bác Hồ” hay chương trình như: tổ chức hội thu “Búp bê dễ thương 2010” hay tổ chức “Ngày hội học sinh trung học phổ thông”, hội trại truyền thống 09/01 với chủ đề “Học sinh thành phố làm theo lời Bác” Bên cạnh đó, Sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cịn đưa chương trình “Ước mơ Thúy” – chương trình dành cho bệnh nhi ung thư giao lưu trường trung học phổ thơng nhằm mục đích lan tỏa tình u thương đơng đảo học sinh cấp học Tuy nhiên, hoạt động tác động đến đạo đức học sinh phương diện, mặt chưa giáo dục đạo đức học sinh cách tồn diện Vì vậy, chọn đề tài “Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh nay” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Giáo dục đạo đức học sinh nhà trường phổ thông xem vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Vì thế, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Từ thời cổ đại, phương Đông, Khổng Tử (551 - 479 TCN) tác phẩm: “Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Xuân Thu” xem trọng việc giáo dục đạo đức, lời giáo huấn ông nhấn mạnh đến cách ứng xử mực, hợp lý Ông coi đạo hiếu đức tính cao quý nhất, tảng gia đình nước nhà Ở phương Tây, nhà triết học Socrat (470 - 399 TCN) cho đạo đức tôn trọng quy định chung lợi ích chung người ơng hướng triết học vào mục đích giáo dục người Bàn vấn đề đạo đức, đóng góp to lớn Mác chỗ vạch trần tính chất giai cấp đạo đức, lên án sâu sắc đạo đức tư sản Đồng quan điểm với Mác, tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ăngghen ý tới tính giai cấp đạo đức khẳng định quan niệm đạo đức chẳng qua sản phẩm chế độ kinh tế Phát triển tư tưởng Mác giáo dục đạo đức hoàn cảnh mới, Lênin phân tích sâu sắc tính giai cấp tính lịch sử đạo đức, đồng thời, kiên bác bỏ quan điểm đạo đức vĩnh cửu, bất biến Bàn vấn đề giáo dục đạo đức, Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu như: Hồ Chí Minh “Tồn tập” Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000 bao gồm 12 tập Trong đó, đề cập đến vai trị đạo đức, phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại nguyên tắc xây dựng đạo đức “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay” Thạc sĩ Phạm Xuân Tước - PGS.TS Huỳnh Thị Gấm Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội ấn hành năm 2008 trình bày quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống; giáo dục đạo đức, lối sống vai trò niên Từ đó, tác giả nêu lên tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức, thực trạng đạo đức sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh số giải pháp “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” Văn Tùng Nhà xuất Thanh niên Hà Nội ấn hành năm 1999 đưa luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng 124 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.GS Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb khoa học xã hội 25.Cao Thu Hằng, “Quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác giáo dục ý nghĩa vấn đề đổi giáo dục nước ta nay”, Triết học số 11/ 2008 26.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Hội đồng trung ương đạo biên soạn (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 28.Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Tồn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Triết học số 2/ 2007 29 Vũ Khiêu, “Triết học, đạo đức tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Triết học số 6/2006 30 Đặng Thị Lan, “Vai trị đạo đức tơn giáo đời sống xã hội”, Triết học số 2/2007 31 Nguyễn Thị Lan (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sỹ 32.V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 33 Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tìm hiểu nghị Đại hội IX Đảng thành phố Hồ Chí Minh 34.Phan Thanh Long chủ biên (2009), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học sư phạm 35 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Hồ Chí Minh ( 2007), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Huỳnh Công Minh (2010), Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh hội nhập giáo dục tiên tiến, Nxb Giáo dục Việt Nam 42.Trần Quang Nhiếp – Nguyễn Văn Sáu (2008), Giá trị tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân 43.Đặng Thị Kim Oanh (2010), Đạo đức phật giáo với việc giáo dục đạo đức học sinh thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sỹ 44.Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 45.Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học 46.Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT 47.Sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2007), Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh 48 Sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2009), Hội thảo khoa học “Giáo dục thiếu niên nhà trường phổ thông giai đoạn nay” 49.Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ đồng chủ biên (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm 50.Vũ Tình (1998), Đạo đức phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Trần Xuân Trường (2008), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân 52.Văn Tùng (2010), Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên niên, Nxb Thanh niên 53.Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 54.Văn kiện hội nghị Đảng thành phố Hồ Chí Minh công tác niên năm 2005, hcmcpv.org.vn 55.Văn kiện hội nghị lần IV, BCHTWĐ khóa VII (1993), Cơng tác niên thời kỳ mới, cpv.org.vn 56.Viện nghiên cứu chiến lược (1999), Chính sách cơng nghiệp, thống kê giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh vào kỷ XXI, Nxb Thống kê 57.Website Sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Đổi nội dung phương pháp đánh giá môn giáo dục công dân 58.www.hcm.edu.vn 59.www.hochiminhcity.gov.vn PHỤ LỤC I Câu hỏi khảo sát BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu Em thích môn thuộc lĩnh vực nào? A Lĩnh vực xã hội B Lĩnh vực tự nhiên C Cả A B Câu Theo em mơn học có tính giáo dục đạo đức nhà trường? A Giáo dục cơng dân B Ngữ văn C Hoạt động ngồi lên lớp D Tất môn Câu Trong quan hệ với bạn bè em thể thái độ nào? A Tôn trọng bạn bè B Giúp đỡ bạn tình C Thái độ khác Câu Theo em đóng vai trị quan trọng việc giáo d ục đạo đức học sinh? A Gia đình B Thầy C Bạn bè D Cả A, B, C Câu Em nhận định tình hình đạo đức nay? A Xuống cấp trầm trọng B Bình thường Câu Có ý kiến cho tình hình vi phạm đạo đức học sinh có chiều hướng gia tăng Theo em nguyên nhân dẫn đến tượng trên? ( chọn nhiều) A Chứng tỏ người lớn B Học từ phim ảnh C Coi thường nội qui nhà trường, pháp luật nhà nước D Các học đạo đức chưa đủ răn đe giáo dục học sinh Câu Em học học đạo đức đâu? ( chọn nhiều) A Trong sách B Qua cha mẹ, thầy cô C Bạn bè D Từ phương tiện thơng tin ( Internet, truyền hình ) Câu Theo em, Intrenet có ảnh hưởng thân em? A Tích cực B Tiêu cực C Vừa tiêu cực, vừa tích cực Câu Gia đình có ảnh hưởng tới em ? A Là điểm tựa cho em hoàn cảnh B Tác động đến hoạt động em nhận thức hành động Câu 10 Theo em, có cần thiết giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Không cần thiết Câu 11 Em có thích học giáo dục đạo đức nhà trường khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích E Chán Câu 12 Em thường làm để chứng tỏ với người? A Học thật giỏi, lời ông bà cha mẹ B Quan tâm giúp đỡ người khác C Uống rượu, bia; hút thuốc D Bạo lực, la hét Câu 13 Em có thường đánh với bạn? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không thường xuyên E Rất không thường xuyên Câu 14 Em thường chào hỏi giáo viên không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chỉ chào GVCN E Không chào hỏi Câu 15 Em có hành vi nơi cơng cộng? A Xả rác B La hét C Chen lấn nơi đông người D Đánh E Khơng có hành vi Câu 16 Em làm để giúp đỡ người khác? A Giúp đỡ bạn lớp B Phụ giúp việc nhà C Giúp đỡ người nghèo D Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt E Những việc khác (ghi cụ thể): Câu 17 Thái độ em tình u tuổi học trị A Bình thường B Ủng hộ tình u tuổi học trị C Phê phán D Thấy chưa đủ chín chắn để yêu Câu 18 Thái độ em với tệ nạn xã hội? A Thông cảm, chia sẻ B Ghê sợ, xa lánh C Giúp đỡ D Khơng quan tâm Câu 19 Em cho biết nội dung sau xem chuẩn mực đạo đức người Việt Nam cho biết mức độ quan trọng phẩm chất cách đánh dấu X vào lựa chọn STT 10 11 12 Nội dung Có tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Tự hào người dân Việt Nam Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc Sẫn sàng xả thân độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Sống hòa nhập với người Năng động, sáng tạo học tập lao động Sẵn sàng vượt qua khó khăn học tập Nhân ái, sẵn sàng cưu mang giúp đỡ người Đúng mực quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ Trung thực kiểm tra, thi cử Sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm bạn Lối sống có văn hóa lúc, nơi Quan Rất quan Khơng trọng trọng quan trọng 13 Sống có kỉ cương, nề nếp 14 Sống phải tuân theo pháp luật 15 16 Ham học hỏi, ham tiến có ý chí cầu tiến Ln có tinh thần dân tộc tinh thần đoàn kết thành viên lớp Câu 20 Lựa chọn phương án đánh dấu vào phương án với biểu vi phạm STT Biểu vi phạm Đi học không Quay cóp Nói dối cha mẹ Vô lễ với giáo viên Vi phạm nội qui nhà trường Đánh Vi phạm Luật giao thơng Thường Thỉnh xun thoảng Rất Chưa II Phân phối chương trình PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10 (Áp dụng từ năm học 2011 - 2012) Tiết Bài dạy Tiết 1, An tồn giao thơng – Giới thiệu chương trình Tiết 3, Bài 1: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng Tiết Bài 3: Sự vận động phát triển gới vật chất Tiết 6, Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng Tiết Bài 5: Cách thức vận động phát triển vật tượng Tiết Kiểm tra tiết Tiết 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng Tiết 11, 12 Bài 7: Thực tiễn vai trò thực tiễn nhậ thức Tiết 13,14 Bài 9: Con người chủ thể lịch sử, mục tiêu phát triển xã hội Tiết 15 Ôn tập học kỳ I Tiết 16 Kiểm tra học kỳ I Tiết 17, 18 Bài 10: Quan niệm đạo đức Tiết 19, 20 Sửa KTHK, củng cố kiến thức, KT 15p Tiết 21, 22 Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học Tiết 23, 24 Bài 12: Công dân với tình u, nhân gia đình Tiết 25 Kiểm tra tiết Tiết 26, 27 Bài 13: Công dân với cộng đồng Tiết 28, 29 Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiết 30 Bài 15: Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại Tiết 31 Bài 16: Tự hồn thiện thân Tiết 32 Ơn tập học kỳ II Tiết 33 Kiểm tra học kỳ II Tiết 34, 35, Củng cố mở rông nội dung học 36, 37 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 11 (Áp dụng từ năm học 2007 - 2008) Tiết Bài dạy Phần một: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ (13 tiết) Tiết 1, Bài 1: Công dân với phát triển kinh tế Tiết 3, 4, Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường Tiết 6, Bài 3: Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa Tiết Bài 4: Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa Tiết Bài 5: Cung - Cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa Tiết 10 Kiểm tra viết tiết Tiết 11, 12 Bài 6: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiết 13, 14 Bài 7: Thực kinh tế nhiều thành phần tăng cường vai trò quản lý Nhà nước Phần hai: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI (14 tiết) Tiết 15, 16 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội Tiết 17 Ôn tập học kỳ I Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I Tiết 19,20, 21 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Tiết 22, 23 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Tiết 24 Bài 11: Chính sách dân số giải việc làm Tiết 25 Bài 12: Chính sách tài ngun bảo vệ mơi trường Tiết 26 Kiểm tra viết tiết Tiết 27,28, 29 Bài 13: Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa Tiết 30 Bài 14: Chính sách quốc phịng an ninh Tiết 31 Bài 15: Chính sách đối ngoại Tiết 32, 33 Thực hành, ngoại khóa Tiết 34 Ơn tập học kỳ II Tiết 35 Kiểm tra học kỳ II * Tiết ngoại khóa An tồn giao thơng giáo viên dạy vào tuần tháng PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 12 (Áp dụng từ năm học 2008 - 2009) Tiết Bài dạy Tiết 1, 2, Bài 1: Pháp luật đời sống Tiết 4, 5, Bài 2: Thực pháp luật Tiết Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Tiết 8, 9, 10 Bài 4: Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội Tiết 11 Kiểm tra viết tiết Tiết 12, 13 Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo Tiết 14, 15 Bài 6: Công dân với quyền tự (Dạy hết mục b: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân ) Tiết 16 Thực hành, ngoại khóa Tiết 17 Ơn tập học kỳ I Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I Tiết 19, 20 Bài 6: Công dân với quyền tự (tiếp theo) Tiết 21, 22, Bài 7: Công dân với quyền dân chủ 23 Tiết 24, 25 Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân Tiết 26 Kiểm tra viết tiết Tiết Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước 27,28,29,30 Tiết 31, 32 Bài 10: Pháp luật với hịa bình phát triển tiến nhân loại Tiết 33 Thực hành, ngoại khóa Tiết 34 Ôn tập học kỳ II Tiết 35 Kiểm tra học kỳ II * Tiết ngoại khóa An tồn giao thông giáo viên dạy vào tuần tháng III T ầm quan trọng chuẩn mực đạo đức người Việt Nam Quan trọng STT Nội dung khảo sát (%) Rất quan trọng(%) Không quan trọng (%) 10 11 12 13 14 15 16 IV Có tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Tự hào người dân Việt Nam Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc 81.5 16 2.5 60.5 37 2.5 53 44 52.5 39.5 Sống hòa nhập với người Năng động, sáng tạo học tập lao động Sẵn sàng vượt qua khó khăn học tập Nhân ái, sẵn sàng cưu mang giúp đỡ người Đúng mực quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ Trung thực kiểm tra, thi cử Sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm bạn Lối sống có văn hóa lúc, nơi Sống có kỉ cương, nề nếp 39 58.5 2.5 49 47.5 3.5 55 42 25 67 22 77 59 32 53 45 55 42 53 40 Sống phải tuân theo pháp luật Ham học hỏi, ham tiến có ý chí cầu tiến Ln có tinh thần dân tộc tinh thần đoàn kết thành viên lớp 45 52 43 55 43 40 17 Sẫn sàng xả thân độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Biểu vi phạm đạo đức học sinh Thường Thỉnh xuyên thoảng (%) (%) Đi học không 24 18.5 35 22.5 Quay cóp 37 39 22 Nói dối cha mẹ 42 37.5 12.5 Vô lễ với giáo viên 35 23 36 Vi phạm nội qui nhà trường 16 35 42 Đánh 20 67 Vi phạm Luật giao thông 13 43 17 27 Biểu vi phạm Rất (%) Chưa (%)