1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SINH HỌC 12

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 13,38 MB

Nội dung

GIÁO ÁN SINH HỌC 12 Sản phẩm Nhóm: Giáo viên sinh học sáng tạo xin gửi tặng đến thầy cô Đây sản phẩm công sức tâm huyết nhiều người nhóm Giáo án cịn nhiều điểm cần hồn thiện, thầy sử dụng có vấn đề góp ý trao đổi xin gửi mail về: Trong thời gian tới, mong thầy cô trở lại nhóm để làm dự án dạy học để tạo môi trường học tập thầy Xin trân thành cảm ơn! TM Trưởng nhóm GV: DƯƠNG THỊ THU HÀ Đơn vị công tác: THPT Xuân Phương – Hà Nội BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày đặc điểm giống người hi ện đại v ới loài linh tr ưởng sinh sống - Giải thích đặc điểm thích nghi đặc trưng lồi người - Giải thích tiến hóa văn hóa vai trị c ti ến hóa văn hóa đ ối v ới s ự phát sinh, phát triển loài người Về lực - Giao tiếp: Trao đổi, thảo luận với bạn để rút kết luận chung - Sử dụng CNTT: Soạn báo cáo, tìm hiểu vấn đề Phẩm chất Giáo dục học sinh có ý thức trách nhiệm vai trò c người th ế gi ới sống nay, ý thức phòng chống nhân t ố xã h ội tác đ ộng x ấu đ ến ng ười xã hội loài người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng 34 Mức độ giống ADN protein giũa người với loài thuộc Khỉ Các loài Tinh tinh Vượn Gibbon Khỉ Rhesut Khỉ Vervet Khỉ Capuchin Galago Từ xác định mối quan hệ họ hàng người với lồi thuộc Khỉ - Hình 34.1 Cây chủng loại phát sinh Linh trưởng: Hiểu mối quan hệ họ hàng người số lồi vượn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU “Sự phát sinh loài người” (5’) a Mục tiêu - Huy động hiểu biết học sinh phát sinh loài người - HS phát vấn đề nguồn gốc lồi người có m ối liên h ệ v ới loài đ ộng v ật xuất trước Nhu cầu cần tìm câu trả lời b Nội dung - GV giới thiệu: Lồi người có nguồn gốc từ động vật có xương sống: + Giới động vật (Animalia) + Ngành ĐVCXS (Chordata) + Lớp thú (Mammalia) + Bộ linh trưởng (Primates) + Họ người (Homonidae) + Chi, giống người (Homo) + Loài người (Homo sapiens) CH Bằng chứng xếp người vào vị trí phân loại nay? c Sản phẩm: - Học sinh trình bày vận dụng kiến thức biết trả lời câu hỏi d Tổ chức thực Hoạt động GV HS - GV giới thiệu: Lồi người có nguồn gốc từ động vật có xương sống: + Giới động vật (Animalia) + Ngành ĐVCXS (Chordata) + Lớp thú (Mammalia) + Bộ linh trưởng (Primates) + Họ người (Homonidae) + Chi, giống người (Homo) + Loài người (Homo sapiens) - GV hỏi: Bằng chứng xếp người vào vị trí phân loại vậy? - HS trả lời kiến thức có B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI (25’) 2.1 Tìm hiểu q trình phát sinh lồi người đại a Mục tiêu: - Trình bày chứng nguồn gốc động vật loài người b Nội dung - GV chia lớp thành nhóm, tìm hiểu thơng tin nhà: + Nhóm 1, 3: Những điểm giống người thú + Nhóm 2, 4: Những điểm giống người vượn người ngày + Nhóm 5, 6: Trình bày điểm khác người vượn người ngày nay? c Sản phẩm Câu trả lời HS thơng qua thuyết trình powerpoint phiếu học tập d Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ: Nghiên cứu mục I.1 dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi: Câu Trình bày điểm giống người thú? Từ rút kết luận mối quan hệ này? Câu Trình bày điểm giống người vượn người ngày nay? Từ rút kết luận mối quan hệ n Câu Trình bày điểm khác người vượn người ngày nay? Từ chứng minh điều gì? Câu Dựa vào số liệu bảng 34 SGK trang 145 xác định mối quan hệ họ hàng giữa người với số loài thuộc K Câu Quan sát giải thích chủng loại phát sinh Bộ Linh trưởng - HS thực nhiệm vụ: Chuẩn bị báo cáo nhà - HS báo cáo theo phân cơng: + Nhóm 1, 3: Những điểm giống người thú + Nhóm 2, 4: Những điểm giống người vượn người ngày + Nhóm 5, 6: Trình bày điểm khác người vượn người ngày nay? Mỗi nội dung mời nhóm trình bày, nhóm bổ sung cịn thấy thiếu sót - GV Kết luận, nhận định: 2.2 Tìm hiểu người đại tiến hóa văn hóa a Mục tiêu: - Giải thích tiến hóa văn hóa vai trị c ti ến hóa văn hóa đ ối v ới s ự phát sinh, phát triển loài người b Nội dung - GV yêu cầu HS: Nghiên cứu mục II Người đại tiến hóa văn hóa, tr.147 SGK trả lời câu hỏi: Câu Trình bày đặc điểm người đại? Câu Tại xã hội loài người ngày có sai khác so v ới xã hội loài người cách hàng chục năm? Câu Tại người ngày lại nhân tố quan trọng định đến tiến hóa loài khác? Câu Trách nhiệm HS việc phòng chống nhân tố xã hội tác động xấu đến người xã hội loài người? c Sản phẩm - Câu trả lời HS d Tổ chức thực - GV yêu cầu HS: Nghiên cứu mục II Người đại tiến hóa văn hóa, tr.147 SGK trả lời câu hỏi: Câu Trình bày đặc điểm người đại? Câu Tại xã hội lồi người ngày có sai khác so với xã hội loài người cách hàng chục năm? Câu Tại người ngày lại nhân tố quan trọng định đến tiến hóa lồi khác? Câu Trách nhiệm HS việc phòng chống nhân tố xã hội tác động xấu đến người xã hội lồi người? - HS đọc thơng tin trả lời câu hỏi, trình bày - GV chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào để trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan b Nội dung: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Microsoft Forms soạn sẵn, HS sử dụng điện thoại để trả lời câu hỏi Hệ thống câu hỏi: Câu Phân tích bảng số liệu sau cho biết: Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? Các loài Tinh tinh Vượn Gibbon Khỉ Rhesut Galago A Tinh tinh B Vượn Gibbon C Khỉ Rhesut D Galago Câu Tên khoa học loài người đại là: A Homo sapiens B H.habilis C H.erectus D H.neanderthalensis Câu Những điểm khác người vượn người chứng minh điều gì? A Tuy phát sinh từ nguồn gốc chung phát sinh thành nhánh khác B Người vượn người khơng có quan hệ nguồn gốc C Vượn người ngày tổ tiên loài người D Người vượn người có quan hệ gần gũi Câu Những điểm giống người vượn người chứng minh A người vượn người có quan hệ thân thuộc B quan hệ nguồn gốc người với động vật có xương sống C vượn người ngày khơng phải tổ tiên loài người D người vượn người tiến hoá theo hướng khác Câu Đặc điểm không vượn người ngày nay? A Có nhóm máu A, B, AB O người B Có C Bộ gồm 32 chiếc, 5-6 đốt sống D Biết biểu lộ tình cảm: vui, buồn, giận Câu Vượn người ngày bao gồm dạng nào? A Vượn, đười ươi, khỉ B Vượn, đười ươi, gôrila, tinh tinh C Đười ươi, khỉ Pan, gôrila D Vượn, gôrila, khỉ đột, tinh tinh c Sản phẩm: Câu trả lời HS hiển thị hệ thống d Tổ chức thực GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Microsoft Forms soạn sẵn (Nếu chưa đủ điều kiện GV thiết kế Powerpoint thơng qua trị chơi để kích thích hứng thú HS) HS sử dụng điện thoại để trả lời câu hỏi GV chiếu đáp án thống kê HS chỉnh sửa câu hỏi HS nhầm lẫn kiến thức nhiều D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’) Giao tập liên hệ kiến thức, vận dụng lớp/ nhiệm vụ nhà a Mục tiêu Phân biệt tiến hóa sinh học tiến hóa văn hóa b Nội dung - Hồn thành nội dung phiếu học tập số 2: Tiến hoá sinh học c Sản phẩm Phiếu học tập d Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ: NV1 GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung PHT lớp NV2 Học sinh cần có ý thức trách nhiệm vai trò c người th ế giới sống nay, ý thức phòng chống nhân tố xã hội tác động xấu đến người xã hội loài người? - HS thực nhiệm vụ: HS thực hiện, thảo luận, báo cáo - HS báo cáo, thảo luận: Các nhóm thực theo phân cơng GV - Kết luận, nhận định:s ĐÁP ÁN Ngôn ngữ, chữ viết, đời sống văn hố, tinh thần, khoa học, cơng ngh Chủ yếu từ giai đoạn xuất người sinh học (đi thẳng, đứ Hình thành nhiều khả thích nghi mà khơng cần biến đổi v BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Trình bày khái niệm môi trường, nhân tố sinh thái, nêu đ ược nhóm nhân t ố sinh thái - Nêu loại môi trường, lấy ví dụ minh họa - Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái - Giải thích có nhiểu lồi sinh vật sinh sống đ ược - Trình bày đặc điểm khoảng giá trị giới hạn sinh thái - Phân biệt ổ sinh thái nơi Về lực: a Năng lực sinh học - Nhận thức kiến thức sinh học (ở mục tiêu phần kiến thức trên) - NL vận dụng kiến thức, kỹ học: Đề xuất kế hoạch nuôi, đánh bắt cá rô phi ao hồ miền bắc nước ta b Năng lực chung: * Năng lực tự chủ, tự học - Tự tìm hiểu kiến thức tài liệu, hình ảnh trị ch đu ổi hình b ch ữ tìm kiến thức mơi trường nhân tố sinh thái * Năng lực giao tiếp hợp tác - Phân cơng nhiệm vụ nhóm xác định nhiệm vụ thân - Tập hợp ý kiến nhóm - Chủ động, tự tin trình báo cáo nội dung phiếu học tập trước tập thể học tập - Mạnh dạn chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân nội dung tập trước nhóm học tập - Đánh giá hoạt động nhóm nội dung, hình thức, cách trình bày * Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Đề xuất kế hoạch nuôi, đánh bắt cá rô phi ao hồ miền bắc nước ta Phẩm chất a Yêu nước: tình yêu thiên nhiên, yêu thương người b Chăm chỉ: kiên trì trình tìm kiếm nội dung ki ến thức tài li ệu, hình ảnh, tích cực hoạt động nhóm, tích cực tìm tịi sáng tạo c Trung thực: Trung thực việc chấm điểm sản phẩm học tập nhóm học tập d Trách nhiệm: Thực nghiêm túc nhiệm vụ cá nhân phân công làm việc nhóm, có tinh thần hợp tác, trách nhiệm hoạt động nhóm; tuân th ủ n ội quy, nguyên tắc tham gia hoạt động học tập; có ý thức v ận d ụng nh ững hi ểu bi ết, kiến thức sinh học vào thực tiễn sống II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ (hoạt động nhóm), bút lơng - Nội dung phiếu học tập - Hình vẽ trị chơi đuổi hình bắt chữ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu hoạt động: Làm xuất vấn đề học tập (môi trường nhân tố sinh thái) b) Nội dung hoạt động: Học sinh tham gia trị chơi đuổi hình bắt chữ để tìm đ ội thắng sinh thái học c) Sản phẩm hoạt động: Phát vấn đề học (Phần 7: Sinh thái học Chương Cá thể quần thể sinh vật Bài 35: Môi trường sống nhân tố sinh thái) d) Cách thức tổ chức: Hoạt động GV - Chia lớp thành 04 đội tổ chức trị chơi “ đuổi hình bắt chữ” - Quan sát phông triếu ghi bảng phụ cụm từ ngữ trị chơi đuổi hình bắt chữ thời gian hoạt độ Hình Đáp án: Sinh thái học Hình Đáp án: Cá thể Hình Đáp án: Quần thể Hình Đáp án: Mơi trường - Các nhóm treo kết lên bảng - GV: nhận xét cho điểm nhóm => Từ kết hoạt động giáo viên vào Phần 7: Sinh thái học Chương 1: Cá thể quần thể sinh vật 35 Môi trường sống nhân tố sinh thái B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1 Tìm hiểu môi trường sống nhân tố sinh thái a) Mục tiêu: - Trình bày khái niệm mơi trường, nhân tố sinh thái nêu đ ược nhóm nhân t ố sinh thái - Nêu loại mơi trường, lấy ví dụ minh họa - Năng lực tự chủ, tự học, lực giao tiếp hợp tác - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm b) Nội dung hoạt động: Học sinh thảo luận thực nhiệm vụ tìm hiểu môi tr ường sống nhân tố sinh thái kĩ thuật phòng tranh c) Sản phẩm hoạt động: * Môi trường sống nhân tố sinh thái - Môi trường sống + KN: Môi trường sống bao gồm tất nhân tố bao quanh sinh vật, có tác đ ộng tr ực tiếp gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh tr ưởng, phát tri ển hoạt động khác sinh vật + Phân loại: Có loại mơi trường chính: - Mơi trường nước - Môi trường đất - Môi trường cạn (gồm khơng khí) - Mơi trường sinh vật - Nhân tố sinh thái Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) * Chuẩn bị câu hỏi tập 1, 2, 3, Sách giáo khoa Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Trình bày q trình chuyển hóa lượng hệ sinh thái - Nêu khái niệm hiệu suất sinh thái - Giải thích : lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao nhỏ d ần Năng lực • • • • - Năng lực phát vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học Phẩm chất - Hình thành quan điểm vật biện chứng sinh vật trái đất - Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học loài sinh vật - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Chuẩn bị giáo án in, giáo án powerpoint Chuẩn bị phương tện dạy học: sách giáo khoa… Học sinh Đọc trước lên lớp Chuẩn bị đồ dùng học tập theo quy định: A0 Màu, dạ… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số lớp Lớp Ngày dạy HSV HSVKP Kiểm tra cũ -Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước t ự nhiên, gây nên h ạn hán, lũ lụt ô nhiễm nguồn nước? Nêu cách khắc phục? Tiến trình dạy học Thời gian A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5P) Mục đích: Nhằm thu hút, tạo hứng khởi, kích Nội dung Các từ khóa : Mắt xích , Năng lượng mặt trời, Sinh vật tiêu thụ, Si Dự kiến sản phẩm học sinh Có thể học sinh trả lời đúng( họ sinh trả lời đú Kỹ thuật tổ chức Giáo nhiệm vụ Tổ chức trơ chơi: Diễn tả ngôn ngữ thể Chọn đội chơi: đội, đội bạn(1 nam-1nữ) -Thể lệ: Mỗi nhóm cử người chọn tờ giấy,mỗi tờ giấy c - Thời gian: đội có 2p Cá nhân thực nhiệm vụ Học sinh tham gia trò chơi Giáo viên đánh giá, nhận xét, dẫn vào phần lạ Trao đổi vật chất quần xã thực qua Để giải vấn đề nghiên cứu hơ B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(3 Mục đích: Nội dung 2.1.Dịng lượng hệ sinh thái 2.1.1 Phân bố lượng trái đất -Năng lượng chủ yếu cho sống Trái Đất lượng -Nguồn lượng phân bố không đồng khu vực -Năng lượng ánh sáng phụ thuộc vào thành phần tia sáng -SVSX sử dụng tia sáng nhìn thấy (chiếm khoảng 50% tổng bứ 2.1.2 Dịng lượng hệ sinh thái - Dòng lượng HST truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đ - Dòng lượng HST + SVSX HST: xanh +SV đóng vai trị truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào +SV đóng vai trị truyền lượng từ chu trình dinh dưỡng v + Dịng lượng truyền qua bậc dinh dưỡng HST: NLM 2.2 Hiệu suất sinh thái 2.2.1 Các khái niệm - HSST tỉ lệ % chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡ -Tỉ lệ lượng tiêu hao =Số lượng tiêu hao( hơ hấp -Năng lượng tích lũy số lượng tích lũy lại c 2.2.2 Cơng thức tính hiệu suất sinh thái eff=Ci+1Ci x100 Trong đó: eff hiệu suất sinh thái(%) ; C bậc dinh dưỡng th i Dự kiến sản phẩm học sinh Có thể học sinh trả lời đầy đủ( chưa đầy đủ N Kỹ thuật tổ chức Nội dung 1: Tìm hiểu dịng lượng Giao nhiệm vụ( nhóm): Chia lớp thành nhóm, dựa vào thơng tin SGK, hình Nhóm 1+2: Tìm hiểu phân bố lượng tr Trả lời câu hỏi sau: Nhận xét phân bố lượng trái đất? Nhóm 3+4 Tìm hiểu dịng lượng h Năng lượng biến đổi hệ sinh thái? Giải thích lượng truyền lên bậc dinh dưỡn Quan sát hình 45.1,Phân tích SVSX HST đó? -Những sinh vật đóng vai trị quan trọng v - Nêu tóm tắt đường truyền lượng H Nhóm 5+ 6: Tìm hiểu hiệu suất sinh thái Tỉ lệ thất thoát lượng xảy kh Hiệu suất sinh thái gì? Thực nhiệm vụ: 10p Thảo luận, trao đổi, báo cáo: Sản phẩm nhóm trình Thời gian báo cáo phút Đánh giá, nhận xét: Các nhóm nhận xét chéo GV bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Giáo viên đưa CT tính hiệu suất sinh thái: C.III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(5P) Mục đích: củng cố, hệ thống kiến thức phần học Nội dung Củng cố CT tính hiệu suất sinh thái Dự kiến sản phẩm học sinh Có thể học sinh trả lời hoàn chỉnh câu hỏi Kỹ thuật tổ chức Giao nhiệm vụ: D: P → C → C → C Đơn vị Kcal C1=1500.10 ;C2=180.10 C3=18.10 Tính hiệu suất sử dụng lượng của C Biết(C /C = 10% N 3 3 3 Thực nhiệm vụ cá nhân Thảo luận, trao đổi, báo cáo: chỗ thực Đánh giá, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức D.IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p) Mục đích: Củng cố kiến thức Nội dung Giao nhiệm vụ: Một HST nhận lượng mặt trời 106 kcal/m2/ ngày dưỡng Thực nhiệm vụ cá nhân Thảo luận, trao đổi, báo cáo: chỗ thực Đánh giá, nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong học sinh ph ải: - Hệ thống hóa kiến thức sinh thái h ọc cá th ể, sinh thái h ọc qu ần th ể, sinh thái học quần xã, hệ sinh thái, sinh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mà tr ọng tâm mối tương tác nhân tố sinh thái với c ấp độ t ổ ch ức s ống t c ấp cá th ể trở lên - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề môi trường, nhân tố sinh thái, gi ới h ạn sinh thái, quần thể, mối quan hệ quần thể, đặc trưng quần thể… - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để Phân tích nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật Phân tích đặc trưng quần xã: tính đa dạng lồi, phân bố lồi khơng gian - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý th ức b ảo v ệ môi trường 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Phát biểu khái niệm quần thể sinh vật Trình bày trình hình thành quần thể Phân biệt biến động cá thẻ quần thể theo chu kì biến động khơng theo chu kì Trình bày m ối quan h ệ gi ữa loài quần xã (hội sinh, hợp tác, cộng sinh, ức chế - cảm nhi ễm, vật ăn thịt - m ồi v ật ch ủ - vật kí sinh) Lấy ví dụ minh họa - Xác định thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Phân tích mối quan hệ cá thể qu ần th ể L đ ược ví d ụ minh họa phân tích nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái mối quan hệ - Giải thích ngun nhân ý nghĩa t ượng t ự t ỉa th ưa th ực v ật hiệu việc phát tán cá thể động vật khỏi bầy đàn Phân tích tác đ ộng c việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi tr ường bị suy thoái, ảnh h ưởng t ới chất lượng sống người - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề, Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết, Lập kế hoạch thực hiện, Thực kế hoạch, Viết, trình bày báo cáo thảo luận, Ra định đề xuất ý kiến… - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Chỉ biện pháp để sử dụng tài nguyên cách bền vững Phẩm chất: a Yêu nước: tình yêu thiên nhiên, yêu thương người, môi trường sống b Chăm chỉ: Kiên trì trình tìm kiếm nội dung kiến thức tài li ệu, hình ảnh, tích cực hoạt động nhóm, tích cực tìm tịi sáng tạo c Trung thực: Trung thực việc chấm điểm sản phẩm học tập nhóm học tập d Trách nhiệm: Thực nghiêm túc nhiệm vụ cá nhân phân cơng làm việc nhóm, có tinh thần hợp tác, trách nhiệm hoạt động nhóm; tuân th ủ n ội quy, nguyên tắc tham gia hoạt động học tập; Có ý thức bảo vệ đ ộng v ật quý hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học tự nhiên, không khai thác c ạn ki ệt ngu ồn tài nguyên thiên nhiên Biết cách quy hoạch, quản lí khai thác có hi ệu qu ả ngu ồn tài nguyên thiên nhiên, điều chỉnh mật độ, tỉ lệ giới tính hợp lí để chăn ni có hi ệu II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học - Thiết kế hệ thống câu hỏi, tập cho HS - Phân nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm - Giáo viên chuẩn bị sơ đồ khái quát hóa kiến thức - Phương tiện, thiết bị dạy học: - GV: Hình phóng to hình ảnh liên quan Học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung chủ đề - Sưu tầm tranh ảnh minh họa liên quan đến chủ đề học tập - Chuẩn bị câu hỏi thắc mắc liên quan đến chủ đề III Tiến trình dạy học Ổn định lớp(1p) Lớp 12A1 Kiểm tra cũ (5p) Bài A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (5p) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b) Nội dung: Thuyết trình , phân tích, giảng bình giải vấn đề, lực nhận thức c) Sản phẩm: Học sinh tập trung ý; - Suy nghĩ vấn đề đặt ra; - Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình khởi động, - Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động h HS trình bày cụ thể nhiệm vụ học tập d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ - Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Hệ thống kiến thức mà em học từ đầu kì II - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả: Bên cột nội dung - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: - Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm ôn t ập s ố kiến th ức ch ữa s (GV ghi bảng) B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN SINH THÁI HỌC a Mục tiêu: - Củng cố lại khái niệm : môi trường sống, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, n ổ - Phân biệt : loại môi trường sống, nơi ổ sinh thái - Nêu nhân tố sinh thái ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật - Mối quan hệ cá thể quần thể, quan hệ loài quần xã, đặc trưng barb thể, quần xã - Xác định thành phần cấu trúc HST, Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nh - Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhi ệm vụ phân công - Có trách nhiệm thực nhiệm vụ đc phân công b Nội dung: GV giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe trình bày nhiệm vụ học tập d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên: Chia lớp thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ nhóm: - Nhóm 1: Khái quát hóa kiến thức phần Sinh thái học cá thể - Nhóm 2: Khái quát hóa kiến thức phần Sinh thái học quần thể - Nhóm 3: Khái quát hóa kiến thức phần Sinh thái học quần xã - Nhóm 4: Khái quát hóa kiến thức phần Sinh thái học HST - Nhóm 5: Khái quát hóa kiến thức phần SQ & bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Định hướng, giám sát Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm - u cầu nhóm khác lắng nghe nhận xét, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định Kết luận * SINH THÁI HỌC CÁ THỂ * SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ * SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ * HỆ SINH THÁI * CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: LÀM MỘT SỐ BÀI TẬP PHẦN STH a Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố học - HS làm d ạng t ập v ề Quần xã trao đổi chất hệ sinh thái - Trình bày nguyên tắc thiết lập bậc dinh dưỡng Lập chu ỗi, l ưới th ức ăn hệ sinh thái - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, l ực gi ải quy ết v ấn đ ề cho HS b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm HS, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập Một quần thể sóc sống mơi trường có tổng diện tích 185 mật độ cá thể thời điểm cuối năm 2012 I Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể có tổng số 2220 cá thể II Nếu tỉ lệ sinh sản 12%/năm; tỉ lệ tử vong 9%/năm sau năm quần thể có số cá thể 2250 III Nếu tỉ lệ sinh sản 15%/năm; tỉ lệ tử vong 10%/năm sau năm quần thể có mật độ 13,23 cá thể/ha IV Sau năm, quần thể có tổng số cá thể 2115 cá thể chứng tỏ tỉ lệ sinh sản thấp tỉ lệ tử vong A B C D Bài tập 2: Cho ví dụ bậc dinh dưỡng quần xã tự nhiên quần xã nhân tạo? Bài tập Giả sử quần xã có lưới thức ăn gồm lồi kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H Trong lồi A sinh vật sản xuấ I Chuỗi thức ăn dài có bậc dinh dưỡng II Có tổng số 11 chuỗi thức ăn III Nếu giảm số lượng cá thể lồi A tất lồi cịn lại giảm số lượng cá thể IV Nếu loài A bị nhiễm độc nồng độ thấp lồi D bị nhiễm độc nồng độ cao so với loài A A B C D *Thực nhiệm vụ học tập - HD, Định hướng & giám sát *Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu HS trình bày hướng giải tập - Yêu cầu HS khác lắng nghe nhận xét, phản biện *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Kết luận Bài tập Một quần thể sóc sống mơi trường có tổng diện tích 185 mật độ cá thể thời điểm cuối năm 2012 I Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể có tổng số 2220 cá thể II Nếu tỉ lệ sinh sản 12%/năm; tỉ lệ tử vong 9%/năm sau năm quần thể có số cá thể 2250 III Nếu tỉ lệ sinh sản 15%/năm; tỉ lệ tử vong 10%/năm sau năm quần thể có mật độ 13,23 cá thể/ha IV Sau năm, quần thể có tổng số cá thể 2115 cá thể chứng tỏ tỉ lệ sinh sản thấp tỉ lệ tử vong A B C D HD TRẢ LỜI BT1 Có phát biểu phát biểu I, III, IV → Đáp án C I Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể có tổng số cá thể là: 185.12 = 2220 cá thể II sai Nếu tỉ lệ sinh sản 12%/năm; tỉ lệ tử vong 9%/năm sau năm, quần thể có số cá thể là: 2220 + 2220.(12% - 9% III Nếu tỉ lệ sinh sản 15%/năm; tỉ lệ tử vong 10%/năm sau năm số lượng cá thể = 2220 × (1,05) = 2447 cá th IV Sau năm, quần thể có tổng số cá thể 2115 cá thể < 2220 cá thể → Số lượng cá thể quần thể gi ảm so v Bài tập 2: Cho ví dụ bậc dinh dưỡng quần xã tự nhiên quần xã nhân tạo? Hướng dẫn giải • Ví dụ bậc dinh dưỡng quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ): + Sinh vật sản xuất: cỏ, bụi + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn cây, rệp, chuột + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn + Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất • Ví dụ bậc dinh dưỡng quần xã tự nhiên (quần xã suối): + Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun + Chất hữu từ ngồi theo dịng suối: mẩu cây, cành cây, rác, • Ví dụ bậc dinh dưỡng quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa): + Sinh vật sản xuất: lúa + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp, chuột + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn + Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất Bài tập Giả sử quần xã có lưới thức ăn gồm lồi kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H Trong lồi A sinh vật sản xuấ I Chuỗi thức ăn dài có bậc dinh dưỡng II Có tổng số 11 chuỗi thức ăn III Nếu giảm số lượng cá thể lồi A tất lồi lại giảm số lượng cá thể IV Nếu lồi A bị nhiễm độc nồng độ thấp loài D bị nhiễm độc nồng độ cao so với loài A A B C D HD TRẢ LỜI BT3 Cả phát biểu → Đáp án D I – Vì chuỗi thức ăn dài có bậc dinh dưỡng, chuỗi: A → B → E → C → D II – Đúng Ngoài chuỗi thức ăn phần I, cịn có chuỗi: A → B → E → D; A → B → C → D; A → E → D; A → E → C → D; A → E → H → D; A → G → E → D; A → G → H → D III A đầu mối tất chuỗi thức ăn, thường sinh vật sản xuất → Loại bỏ A tất lồi cịn lại IV Theo quy luật khuếch đại sinh học sinh vật xa sinh vật sản xuất mức độ nhi ễm độc cao D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Khuyến khích HS hình thành ý thức lực thường xuyên để vận d ụng vấn đề sống thông qua kiến thức học b) Nội dung:Đưa hệ thống tập trắc nghiệm phần STH c) Sản phẩm: -HS dựa vào kiến thức vừa học đưa câu trả lời: d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa câu hỏi vào cuối học *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu Khi nói kích thước quần thể, phát biểu sau đúng? I Nếu kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu quần thể thường rơi vào trạng thái II Nếu quần thể biệt lập với quần thể loài khác tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong kích th ướ III Cạnh tranh lồi góp phần trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với s ức ch ứa c môi tr IV Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi tỉ lệ sinh sản tăng thường dẫn tới làm tăng A B C D Câu Khi nói mối quan hệ cá thể lồi, có phát biểu sau đúng? I Khi mật độ cá thể cao nguồn sống khan cạnh tranh loài giảm II Cạnh tranh loài giúp trì ổn định số lượng cá thể quần thể, cân v ới sức ch ứa c mô III Cạnh tranh loài làm thu hẹp ổ sinh thái loài IV Sự gia tăng mức độ cạnh tranh loài làm tăng tốc độ tăng trưởng quần thể A B C D Câu Khi nói giới hạn sinh thái ổ sinh thái lồi, có phát bi ểu sau đúng? I Các loài sống mơi trường có ổ sinh thái trùng II Các lồi có ổ sinh thái giống nhau, sống mơi trường cạnh tranh v ới III Giới hạn sinh thái nhiệt độ loài sống vùng nhiệt đới thường rộng loài sống vù IV Lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố thường có vùng phân bố hạn chế A B C D Câu Khi nói ổ sinh thái, có phát biểu sau đúng? I Các lồi có ổ sinh thái độ ẩm trùng phần sống sinh cảnh II Ổ sinh thái loài khác với nơi chúng III Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, loài tạo nên ổ sinh thái dinh d ưỡng IV Các loài sống sinh cảnh chắn có ổ sinh thái nhiệt độ trùng hoàn toàn A B C D Câu Khi nói bậc dinh dưỡng lưới thức ăn hệ sinh thái cạn, có phát bi ểu sau đâ I Tất loài động vật ăn thực vật xếp vào bậc dinh dưỡng cấp II Bậc dinh dưỡng cấp ln có tổng sinh khối lớn III Các loài ăn sinh vật sản xuất xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc IV Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều lồi sinh vật A B C D Câu Giả sử lưới thức ăn mô tả sau: Thỏ, chuột, châu chấu chim sẻ ăn thực vật; c A Cáo cú mèo có ổ sinh thái dinh dưỡng khác B Có lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp C Chuỗi thức ăn dài gồm có mắt xích D Cú mèo sinh vật tiêu thụ bậc Câu Một lưới thức gồm có lồi mơ tả hình bên Theo lí thuyết, có phát bi ểu sau đ I Có 15 chuỗi thức ăn II Chuỗi thức ăn dài có mắt xích III Nếu lồi K bị tuyệt diệt lồi lưới thức ăn có tối đa lồi IV Nếu loài E bị người đánh bắt làm giảm số lượng lồi M tăng số lượng A B C D *Thực nhiệm vụ học tập * Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu HS trình bày hướng giải tập - Yêu cầu HS khác lắng nghe nhận xét, phản biện Đánh giá kết thực nhiệm vụ Phần Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu ... vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật C vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật D hữu sinh. .. Mối quan hệ HỔ TRỢ ĐỐI KHÁNG Đáp án phiếu học tập Mối quan hệ HỔ TRỢ ĐỐI KHÁNG Cộng sinh + + Hợp tác + + Hội sinh + Cạnh tranh - Kí sinh + Ức chế, cảm nhiễm Sinh vật ăn sinh vật khác + - C HOẠT... Đáp án: Sinh thái học Hình Đáp án: Cá thể Hình Đáp án: Quần thể Hình Đáp án: Mơi trường - Các nhóm treo kết lên bảng - GV: nhận xét cho điểm nhóm => Từ kết hoạt động giáo viên vào Phần 7: Sinh

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w