Biện pháp bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non trong hoạt động nghề nghiệp ở trường mầm non

6 53 0
Biện pháp bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non trong hoạt động nghề nghiệp ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trí tuệ cảm xúc trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non là năng lực phản ánh bằng cảm xúc các kích thích có ý nghĩa đối với giáo viên mầm non nảy sinh trong hoạt động nghề nghiệp của họ. Đó là năng lực nhận biết, sử dụng, hiểu và kiểm soát những cảm xúc của mình, của trẻ, đồng nghiệp và các bậc cha mẹ của trẻ trong hoạt động nghề nghiệp, trên cơ sở đó giúp giáo viên mầm non thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình trong quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ em.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Biện pháp bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp trường mầm non Nguyễn Thị Thanh Huyền Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Email: nthuyen-mn@moet.edu.vn TÓM TẮT: Trí tuệ cảm xúc hoạt động nghề nghiệp giáo viên mầm non lực phản ánh cảm xúc kích thích có ý nghĩa giáo viên mầm non nảy sinh hoạt động nghề nghiệp họ Đó lực nhận biết, sử dụng, hiểu kiểm soát cảm xúc mình, trẻ, đồng nghiệp bậc cha mẹ trẻ hoạt động nghề nghiệp, sở giúp giáo viên mầm non thực tốt vai trị nhiệm vụ q trình chăm sóc - giáo dục trẻ em Con đường quan trọng để phát triển trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non việc bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non thông qua biện pháp như: nâng cao nhận thức, thực hành rèn luyện phát triển trí tuệ cảm xúc, giải tỏa cảm xúc tiêu cực - phát triển cảm xúc tích cực, xây dựng mơi trường giáo dục phát triển trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non TỪ KHÓA: Cảm xúc; trí tuệ cảm xúc; bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc; giáo viên mầm non Nhận 15/8/2020 Đặt vấn đề Được bắt đầu nghiên cứu từ năm 1990, trí tuệ cảm xúc (TTCX) ln thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới vai trị to lớn việc giúp người nhận biết, sử dụng kiểm soát cảm xúc (CX) thân người khác, giải tốt tình giao tiếp ứng xử diễn sống Trong lí luận thực tiễn giáo dục (GD) mầm non (MN), TTCX vấn đề cần nhiều quan tâm đối tượng GD MN trẻ nhỏ cịn thiếu kĩ sống, đó, hoạt động chăm sóc, GD (CS- GD) trẻ, mối quan hệ, giao tiếp ứng xử giáo viên (GV) trẻ, GV phụ huynh đa dạng, song tồn nhiều hạn chế Vì vậy, bồi dưỡng TTCX cho GV MN hoạt động nghề nghiệp (HĐNN) nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết như: Hồi cứu tài liệu, phân tích - tổng hợp lí thuyết; Phân loại - hệ thống hóa vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu; Tổng quan kinh nghiệm quốc tế bồi dưỡng TTCX cho GV MN HĐNN trường MN; Kết hợp với kết khảo sát thực trạng tham vấn chuyên gia nhận định khoa học rút từ nghiên cứu 2.2 Các khái niệm dùng viết Trí tuệ cảm xúc: TTCX lĩnh vực nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực tâm lí học, GD học, tiêu biểu như: Theo Reuven Bar - On “TTCX 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 10/10/2020 Duyệt đăng 10/5/2021 tổ hợp lực phi nhận thức kĩ chi phối lực cá nhân nhằm đương đầu có hiệu với địi hỏi sức ép từ mơi trường” [1] Daniel Goleman cho rằng: “Trí tuệ xúc cảm bao gồm lực: tự kiềm chế, kiểm soát, nhiệt tình, kiên trì lực tự thơi thúc mình” [2] Ơng khẳng định: “Trí tuệ xúc cảm khơng có nghĩa người tự có cảm giác “hãy để thứ tự nhiên” mà có nghĩa phải kiểm sốt tình cảm để chúng bộc lộ cách thích hợp hiệu quả, khuyến khích người xung quanh hợp tác ăn ý với để đạt đến mục tiêu chung” [3]; Năm 1990, TTCX thức trở thành khái niệm nghiên cứu học thuật, đưa John Mayer Peter Salovey: “TTCX dạng trí tuệ xã hội có liên quan đến khả điều khiển tình cảm, CX thân người khác; khả phân biệt chúng sử dụng thông tin để hướng dẫn suy nghĩ, hành động người” [4] Đến năm 1997, J Mayer P Salovey làm rõ đưa quan niệm: “TTCX lực nhận biết, bày tỏ CX, hòa CX vào suy nghĩ, để hiểu, suy luận CX, điều khiển, kiểm sốt CX người khác” [5], định nghĩa thừa nhận rộng rãi giới học thuật Mặc dù chưa hoàn toàn thống quan niệm TTCX, nhiên quan niệm chung thừa nhận rằng, TTCX phần lực người, liên quan tới nhận biết CX thân người khác, từ đưa phản ứng phù hợp, nhằm giúp chủ thể thích ứng với sống Trong hoạt động nghề nghiệp GV MN, TTCX lực nhận biết, bày tỏ CX, hòa Nguyễn Thị Thanh Huyền CX vào ý nghĩ, hiểu suy luận với CX, điều khiển, kiểm sốt CX người khác q trình CS-GD trẻ Bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc: Theo Từ điển tiếng Việt, Bồi dưỡng làm tăng thêm lực, trình độ hay phẩm chất bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng lực lãnh đạo… [6] Theo Từ điển GD, bồi dưỡng (nghĩa hẹp) trang bị thêm kiến thức, thái độ, kĩ nhằm mục đích nâng cao hoàn thiện lực hoạt động lĩnh vực cụ thể Bồi dưỡng (nghĩa rộng) trình GD, đào tạo nhằm hình thành nhân cách phẩm chất riêng biệt nhân cách theo định hướng mục đích chọn [7] Như vậy, bồi dưỡng TTCX hoạt động nghề nghiệp cho GV MN trình tác động sư phạm nhằm cải thiện lực nhận biết, bày tỏ CX, hòa CX vào ý nghĩ, hiểu suy luận với CX, điều khiển, kiểm sốt CX người khác giúp GV MN thực nhiệm vụ CS-GD trẻ em đạt hiệu 2.3 Thực trạng trí tuệ cảm xúc giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp trường mầm non thực trạng bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non Qua sử dụng trắc nghiệm tâm lí MSCEIT (Mayer Salovey - Caruso Test of Emotionnal Intelligence) Test trí tuệ cảm xúc thiết kế hoàn thiện J Mayer, P Salovey Caruso vào năm 2002, để đo bốn thành tố chính  TTCX:  nhận thức xúc cảm, xúc cảm hoá tư (giải sáng tạo), hiểu biết xúc cảm điều khiển, kiểm soát xúc cảm (Quản lí cảm xúc cho phát triển nhân cách), thang đo tập tình huống, phiếu khảo sát, vấn, quan sát để đo lường mức TTCX chung, mức TTCX 410 GV MN hoạt động nghề nghiệp tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng TTCX hoạt động nghề nghiệp cho GV MN cho kết sau: a Về thực trạng TTCX GV MN HĐNN Về bản, GV MN có hiểu biết định TTCX nhóm lực TTCX hoạt động nghề nghiệp hiểu biết chưa thấu đáo chưa đáp ứng nhu cầu sống hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên: - TTCX đa số GV MN hoạt động nghề nghiệp mức độ trung bình 209 (50,98%), có 92 GV (22,44%) mức độ trung bình - Trong lực TTCX GV MN lực kiểm sốt quản lí CX cịn nhiều hạn chế so với lực khác Quan sát việc xử lí tình hoạt động CSGD trẻ cho thấy, GV MN chưa linh hoạt, khéo léo q trình nhận biết xử lí tình thường xảy trình CS-GD trẻ - Kết khảo sát TTCX GV MN ngày cho thấy, CX tích cực GV MN giảm dần ngày áp lực công việc lớn (Lớp học đông, trẻ hiếu động, công việc liên tục…) dẫn đến mệt mỏi thể chất lẫn tinh thần dễ nảy sinh CX tiêu cực - Việc giải tỏa CX tiêu cực GV MN q trình CS-GD trẻ cịn nhiều hạn chế Có 50,5% GV lặng lẽ chịu đựng 53,9% GV để mặc kệ CX tự tự lắng xuống Khi trao đổi trực tiếp với số GV biện pháp giải tỏa CX, họ cho rằng, họ thường để cảm xúc tự kìm nén, tự giải toả theo cách riêng b Về thực trạng bồi dưỡng TTCX GV MN HĐNN Qua tìm hiểu thực tế cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng TTCX cho thấy: phần lớn GV MN chưa bồi dưỡng TTCX Trong thời gian qua, chương trình bồi dưỡng trọng vấn đề kiến thức chuyên môn phát triển lực đạo đức nghề nghiệp, quản lí giải tỏa cảm xúc cho GV MN Tất GV MN khảo sát mong muốn bồi dưỡng TTCX hoạt động nghề nghiệp cách thiết thực thông qua cách thức bồi dưỡng khác, hình thức: Nghe giảng trực tiếp từ chuyên gia kết hợp với thực hành trải nghiệm, xử lí tình thực tế, trị chơi/đóng vai, đóng kịch hình thức nhiều GV MN lựa chọn 2.4 Một số biện pháp bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp 2.4.1 Nâng cao nhận thức trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp Mục đích: Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực TTCX cho GV MN nhằm trang bị hiểu biết TTCX, mơ hình TTCX GV MN; Ảnh hưởng TTCX người GV đến chất lượng hoạt động CS-GD trẻ; Các yếu tố ảnh hưởng đến TTCX GV MN hoạt động CS-GD trẻ MN… để từ GV MN vận dụng vào hoạt động nghề nghiệp cách hiệu Nội dung cách tiến hành: Tổ chức buổi học chuyên đề, seminar, trao đổi, thảo luận nhằm nâng cao nhận thức cho GV MN TTCX người nói chung GV MN hoạt động nghề nghiệp - Nội dung: Tìm hiểu kiến thức chung TTCX (Khái niệm, lực vai trò TTCX người nói chung sống hàng ngày; Các mơ hình TTCX thể qua lực cá nhân: Năng lực nhận biết CX; Năng lực sử dụng CX; Năng lực hiểu CX lực quản lí CX; TTCX GV MN; Các thành tố TTCX GV MN hoạt động CS-GD trẻ; Vai trò TTCX hoạt động CS-GD trẻ MN; Những biểu TTCX GV MN hoạt động Số 41 tháng 5/2021 29 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN nghề nghiệp trường MN (Hoạt động nuôi dưỡng, CS, GD trẻ em, giao tiếp với phụ huynh, với đồng nghiệp…); Các yếu tố ảnh hưởng đến TTCX GV MN hoạt động nghề nghiệp (yếu tố chủ quan yếu tố khách quan); Các cách thức nâng cao TTCX cá nhân cách thức giải toả CX tiêu cực - Về hình thức tổ chức: Tổ chức cho GV MN học tập trung kết hợp lí thuyết thực hành; Sinh hoạt chuyên môn theo trường, cụm trường; Tổ chức tự học cho GV MN kết hợp với đánh giá chặt chẽ nhận thức thực hành GV MN TTCX, học viên, giảng viên nêu các tình để GV MN thảo luận cách xử lí tình sư phạm q trình chăm sóc GD trẻ Có thể tiến hành học theo nhóm kết hợp với lí thuyết giúp GV củng cố lí thuyết học tốt - Về lựa chọn chuyên gia người có kiến thức, am hiểu TTCX, có kinh nghiệm chuyên môn GDMN; Đội ngũ chuyên gia nắm vững đặc điểm lao động nghề GV MN lực TTCX GV MN hoạt động nghề nghiệp… - Về chuẩn bị điều kiện cần thiết: Đảm bảo đầy đủ thiết bị âm thanh, máy tính, máy chiếu, phịng học, tài liệu… phù hợp; Có khoảng khơng gian rộng rãi để thực hành, đóng vai tình sư phạm… Chuẩn bị tốt điều kiện khác để đảm bảo trình bồi dưỡng đạt chất lượng môi trường không gian, thời gian học, tâm thư thái, nhẹ nhàng tạo cảm giác thoải mái, dễ tiếp nhận Lựa chọn chủ đề thảo luận đảm bảo tính thực tiễn hấp dẫn, lơi cuốn, khuyến khích tất GV tham gia nhằm tạo khơng khí sơi nổi, hiệu Người chủ trì tổng kết, thống vấn đề thảo luận giúp GV MN nhận thức tốt vận dụng TTCX hoạt động nghề nghiệp 2.4.2 Tổ chức thực hành rèn luyện nâng cao lực trí tuệ cảm xúc giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp Mục đích: Biện pháp nhằm giúp GV MN vận dụng lực TTCX xử lí tình chăm sóc, GD trẻ, giúp GV MN nhận dạng biểu cụ thể CX từ quản lí, điều khiển CX thân hỗ trợ người khác giải tỏa CX tiêu cực, chuyển hóa phát triển CX tích cực sống HĐNN Nội dung cách tiến hành: a Cụ thể hóa nội dung để thực hành TTCX theo mơ hình lực: - Thực hành nhận biết CX trình CS - GD trẻ em giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp phụ huynh: Nhận biết CX khác (Buồn, vui, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, lo lắng… trẻ tình huống/bối cảnh khác như: hoạt động học hay tìm hiểu khám phá; chơi với bạn xung 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM đột với bạn trình chơi; giao tiếp ứng xử trẻ với bạn trình chơi, thực nhiệm vụ trực nhật, làm vệ sinh…); Nhận biết CX (tích cực tiêu cực) trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh thực tế giao tiếp (những học/ trải nghiệm xảy thân đồng nghiệp mà chứng kiến); Hỗ trợ trẻ nhận biết CX thân người khác hoạt động trường MN - Ghi âm/quay video clips hình ảnh, lời nói, ngữ điệu giọng nói qua tình sư phạm hoạt động CS - GD trẻ GVMN Phân tích trạng thái CX biểu lộ CX - Tham gia dự kết hợp quay video hoạt động giao lưu với trẻ đồng nghiệp, xem lại chia sẻ biểu CX đồng nghiệp hoạt động giao lưu với trẻ - Thực hành sử dụng cảm xúc trình CSGD trẻ em: Sử dụng CX thân qua ngữ điệu lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt…trong CS-GD trẻ, giao tiếp với đồng nghiệp, phụ huynh hàng ngày; Khơi gợi CX tích cực để trẻ vui vẻ, thoải mái, tự tin tham gia hoạt động trường; Tạo bầu khơng khí thoải mái, cởi mở sẵn sàng chia sẻ, hợp tác với đồng nghiệp, với phụ huynh trình giao tiếp ứng xử; Đặt vào vị trí người khác để chia sẻ, cảm thông giúp đỡ hoạt động trường MN - Hỗ trợ đồng nghiệp, thực hành luyện tập hoạt động CS - GD trẻ em, đặc biệt với đồng nghiệp vào nghề, chia sẻ kinh nghiệm cách tương tác với trẻ nhỏ, cách thể CX giao tiếp cách kiềm chế, giải tỏa CX trình HĐNN - Chia sẻ với đồng nghiệp cách giải tình sư phạm mối quan hệ cô với trẻ, trẻ với cách giải tình sư phạm GVMN với phụ huynh - Chú ý cách có chủ định đến phản ứng thân giao tiếp với người khác (chú ý giọng nói ngữ điệu; biểu cảm nét mặt; động tác, hành động, dáng đứng, cách di chuyển…), quan tâm đến CX người khác giao tiếp với để từ có cách ứng xử phù hợp - Thực hành hiểu sử dụng CX trình CS - GD trẻ em: Hiểu nhận CX tích cực (vui vẻ, hạnh phúc ) CX tiêu cực (lo lắng, buồn bã, sợ hãi, tức giận…) thân, trẻ, phụ huynh đồng nghiệp trình CS-GD trẻ; Hiểu sử dụng TTCX vào xử lý tình hoạt động CS- GD trẻ MN phát triển nghề nghiệp GV MN; Tôn trọng chấp nhận CX trẻ (cả CX tích cực lẫn tiêu cực), giúp đỡ, hỗ trợ trẻ kiểm sốt CX tiêu cực; Tìm hiểu nguyên nhân, dự báo chiều hướng phát triển CX người khác; Tìm cách động viên, khích lệ, giải tỏa Nguyễn Thị Thanh Huyền CX tiêu cực giúp trẻ lấy lại CX tích cực, vui vẻ, tự tin, mạnh dạn - Thực hành quản lí, điều khiển CX trình CS-GD trẻ em: Biết cách điều khiển, điều chỉnh quản lí CX thân hỗ trợ người khác điều chỉnh CX phù hợp với bối cảnh, tình để không ảnh hưởng đến công việc chung lớp, trường, không ảnh hưởng đến người xung quanh; Biết tự thoát khỏi CX buồn chán, tiêu cực gặp khó khăn, thất bại cơng việc sống; Biết động viên, khích lệ trẻ kịp thời Giúp trẻ giải tỏa, chuyển đổi cảm xúc tiêu cực phát triển CX tích cực hoạt động ngày; Động viên, chia sẻ hỗ trợ đồng nghiệp, phụ huynh giải tỏa kiềm chế CX tình trường MN; Biết tận dụng hội trẻ đồng nghiệp có tâm trạng vui vẻ để đề xuất vấn đề có lợi cho trình CS - GD trẻ em; Xây dựng mối quan hệ tích cực cho thân (có cách nhìn nhận sống lạc quan, tích cực, vui vẻ thoải mái) mối quan hệ tích cực với người xung quanh trình tương tác b Đa dạng hình thức thực hành thảo luận, đàm thoại, đóng vai, xử lí tình huống… - Thảo luận đàm thoại nhằm ôn/nhớ lại kiến thức TTCX, vai trò TTCX người TTCX GV MN hoạt động CS-GD trẻ, giao tiếp với trẻ, đồng nghiệp phụ huynh - Xem ảnh, đoạn video để nhận biết biểu cảm xúc người tình khác nhau: Nhận nêu cảm nhận loại cảm xúc, phân loại cảm xúc khác nhau; phân tích biểu loại cảm xúc (Vui, sung sướng, hạnh phúc; buồn bã, tức giận, sợ hãi…) lí giải nguyên nhân tình khác nhau; Liên hệ thân đặt tình giả định, rơi vào tình nên làm (Kể tích cực tiêu cực); Nêu tình cá nhân trải qua, biểu cảm xúc lúc đó, nguyên nhân cách giải (Cá nhân tự giải người khác hỗ trợ nào?) - Liệt kê mô tả/viết lại tình sư phạm thân đồng nghiệp trải qua ni dưỡng, chăm sóc GD trẻ trường MN; tình sư phạm với đồng nghiệp, cha mẹ/người chăm sóc trẻ - Thảo luận nhóm trình bày, đóng vai tình đó: Thảo luận chọn lựa số tình sư phạm; Viết biểu cảm xúc khác nhau; nêu nguyên nhân xảy tình cách xử lí; Các nhóm đóng vai tình sư phạm đó, tất học viên quan sát, trao đổi, phân tích bình luận tình 2.4.3 Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non cách thức giải tỏa cảm xúc tiêu cực, phát triển cảm xúc tích cực hoạt động nghề nghiệp Mục đích: - Nhằm giúp GV MN biết cách giải tỏa CX tiêu cực cá nhân, sẵn sàng hỗ trợ người giải tỏa trạng thái CX căng thẳng, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, hào hứng, tích cực thân, trẻ, đồng nghiệp phụ huynh HĐNN - Nâng cao hiểu biết TTCX, kĩ quản lí CX kĩ giải tỏa CX tiêu cực, chuyển hóa chúng thành CX tích cực sống HĐNN GV MN Nội dung cách tiến hành: - Khuyến khích GV khơng ngại bộc lộ cảm xúc thân, cảm xúc nguyên nhân dẫn đến cảm xúc tiêu cực, từ ảnh hưởng đến trạng thái tâm lí HĐNN GV, tức giận, lo lắng, buồn bã sợ hãi Có thể bộc lộ cảm xúc nhiều cách khác nhau, thân cảm thấy thoải mái viết giấy, khóc to hét, tự đấm, đập tay vào nơi phịng an tồn, kín đáo khơng ảnh hưởng đến trẻ người khác - Giữ bình tĩnh tình Sử dụng số cách/bài tập để giúp thân dần bình tâm, dần giải tỏa giận lúc xảy ra, như: hít thở sâu, đếm nhẩm đến 10 (hoặc ít/nhiều hơn, tùy vào người) trước đưa phản ứng Có thể áp dụng kĩ thuật thở 4:4, hít vào giây, giữ thở giây thở chậm rãi giây Lặp lặp lại cảm thấy đủ bình tĩnh; tạm thời khỏi nơi có đối tượng gây cho thân cảm xúc tiêu cực; lau mặt nước mát, vỗ nước lên mặt, uống thật lạnh; cố nghĩ đến câu chuyện hài hước nghĩ đến chuyện vui trải qua; nghĩ đến điều tốt đẹp; đưa thật nhanh giả định cách phản ứng thân chọn cách phản ứng có hiệu - Sử dụng số cách/bài tập để giúp thân ln có sức khỏe thể chất trạng thái tinh thần thoải mái, tràn đầy lượng: + Tập luyện, chơi mơn thể thao u thích đi, chạy bộ, đạp xe đạp, tập thể hình, bơi lội, bóng bàn, bóng chuyền, nhảy dây, tập khí cơng, thái cực quyền, yoga, dancing tham gia văn nghệ, hát karaoke… giúp tràn đầy lượng, xóa tan nỗi lo âu thư giãn tâm trí … + Tham gia hoạt động mà u thích trồng cây, nghe nhạc, vẽ tranh, đọc sách, dọn dẹp nhà cửa, tụ họp với bạn bè nói chuyện cách thoải mái, nói chuyện với mà thân thấy có cảm giác thoải mái, viết nhật kí, ngồi thiền, ngồi hịa vào với thiên nhiên đón nhận khơng khí lành ánh sáng mặt trời … + Nắm chặt tay sử dụng cầu stress, cắn chặt môi tức giận, tự nói chuyện/“tự nhủ tích cực”; Khơng gửi email, tin nhắn, gọi điện thoại giận + Ln tạo CX tích cực cho thân giao tiếp với người, cách buổi sáng đến trường, chủ Số 41 tháng 5/2021 31 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN động chào hỏi người với âm lượng vừa phải, nở nụ cười tươi vui vẻ ôm/vỗ nhẹ nhàng Cách có lợi khơi gợi CX tích cực thân người xung quanh cho ngày tốt lành + Tập nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, ln khách quan tồn diện suy nghĩ hành động; nhìn vào khía cạnh tích cực vấn đề 2.4.4 Xây dựng môi trường thân thiện hợp tác trường mầm non Mục đích: Bồi dưỡng số kĩ thái độ việc xây dựng môi trường GD thân thiện hợp tác trường MN để tạo bầu khơng khí tâm lí thoải mái, vui vẻ, kích thích hứng thú, tích cực, tự tin trẻ hoạt động giao tiếp với GV, với bạn Đồng thời, tạo cho GV CX tích cực, có cảm hứng cơng việc, tạo điều kiện nâng cao chất lượng GD sống cho đội ngũ GV MN trường Cách tiến hành: a Xây dựng môi trường vật chất trường, lớp MN - Tìm hiểu chương trình, phương pháp GD chủ đạo mà nhà trường chọn lựa ứng dụng xây dựng môi trường GD phù hợp với định hướng chung nhà trường, tạo niềm vui yêu thích trẻ đến trường ngày - Chọn lựa, sử dụng đồ dùng đồ chơi hay nguyên vật liệu học tập phù hợp theo độ tuổi MN, đáp ứng nhu cầu tự trải nghiệm, học qua chơi trẻ - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học nguyên vật liệu học tập theo góc chơi riêng biệt giúp trẻ chơi, học phát triển theo lĩnh vực hay thực hành kĩ giao tiếp, ứng xử xã hội kĩ sống… vận dụng linh hoạt việc áp dụng đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu, môi trường học tập số phương pháp tiên tiến Montessori giúp trẻ học kĩ theo lĩnh vực cụ thể, kĩ tự học ngăn nắp…; hay môi trường theo tiếp cận Reggio Emilia hướng đến việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên thỏa mãn ý thích sáng tạo cá nhân trẻ - Tổ chức thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lí: Tập thể nhà trường xây dựng quy chế làm việc đảm bảo thời gian làm việc theo quy định nhà nước tạo điều kiện cho thành viên trường có thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lí, giúp tái tạo sức lao động Tạo điều kiện thời gian để GV MN thư giãn có biểu cảm xúc tiêu cực để dạo thư giãn; ngồi thiền tĩnh tâm… khoảng thời gian 5-10 phút Buổi trưa, GV luân phiên quản lí, theo dõi trẻ, GV khác nghỉ ngơi, ngủ, thiền nằm (thiền buông thư) tĩnh tâm phòng hội trường khoảng 30 phút/ngày quan sát kết hợp thiền ngồi, trẻ hoạt động nhóm, cá nhân, ăn, ngủ Tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể như: thể dục thể thao cuối ngày, 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM cuối tuần bóng chuyền hơi, cầu lơng, tập nhảy, hát, tập yoga, du xuân, du lịch hè, tham quan, giao lưu học tập chuyên môn đơn vị khác… - Tăng cường hoạt động câu lạc sinh hoạt theo chuyên đề để GV MN giải tỏa cảm xúc cá nhân; chơi trò chơi nâng cao hiểu biết chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giải tỏa cảm xúc cá nhân Tổ chức hoạt động teambuilding kết nối đồng đội, thấu hiểu, đồng cảm để chia sẻ hợp tác Sử dụng linh hoạt kết hợp với phòng thể chất, nghệ thuật có phịng/ khu vực, đồ dùng, giải tỏa căng thẳng, xúc với trang thiết bị phù hợp hướng dẫn người cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực b Xây dựng môi trường tinh thần trường, lớp MN Tạo môi trường gần gũi thân thiện lớp học, trẻ bạn bè chia sẻ hợp tác với công việc học tập hay vui chơi Trong hoạt động, GV tổ chức cho trẻ tích cực khám phá, trải nghiệm hướng trẻ đến tình u thương lẫn nhau, tơn trọng hợp tác hoạt động, có trách nhiệm việc cụ thể, hoàn thành nhiệm vụ giao đến cuối cùng, trẻ tự xây dựng môi trường sẽ, ngăn nắp, gọn gàng Trong hoạt động, tổ chức trị chơi, giao nhiệm vụ để trẻ tìm hiểu mơi trường có nhiều bạn khác nhau, bạn có đặc tính riêng, lực, sở thích riêng trẻ cần phải tơn trọng bạn người khác, tôn trọng đa dạng bạn lớp sẵn sàng hợp tác chia sẻ với Hướng dẫn trẻ nhận biết CX thân cách giải tỏa, kiểm soát CX thân Đồng thời, tạo tình tận dụng tình thực sống để trẻ biết cách giải xung đột với có vấn đề Các GV nhóm/lớp thấu hiểu hồn cảnh, tính cách nhau, tơn trọng khác biệt cá tính để hịa hợp, hợp tác với nhiệm vụ giao Đặc biệt, nhà trường cần xây dựng tập thể (tổ chuyên mơn, khối lớp…) mà người thấu hiểu tính cách, lực, sở trường tương tác, hỗ trợ nhau, thấu hiểu chia sẻ lẫn nhau, giao tiếp ứng xử có văn hóa; thân thiện, vui vẻ, văn minh lịch (tránh từ ngữ thô tục, từ lóng, thiếu văn hóa…); tơn trọng lịch thiệp lời nói hành vi giao tiếp; đứng đàng hồng, từ tốn (khơng vội vã chạy nhảy); trang phục sẽ, gọn gàng kín đáo, thể tác phong nhà giáo Tạo hội điều kiện để cán bộ, GV MN, nhân viên thấu hiểu chia sẻ lẫn qua buổi sinh hoạt chuyên đề; giao lưu chơi du xuân/du lịch hàng năm… Qua buổi sinh hoạt tập thể, người có hội cởi mở, gần gũi để thấu hiểu Bên cạnh đó, nhà trường tạo điều kiện cho GV tham quan học tập giao lưu với trường khác vừa trao đổi chuyên môn vừa nâng cao lực giao tiếp cộng Nguyễn Thị Thanh Huyền đồng nghề nghiệp rộng lớn Mặt khác, tạo hội cho GV mở mang hiểu biết nghề nghiệp thân thay đổi tâm làm việc Xây dựng bầu khơng khí làm việc trường thân thiện, hợp tác, chia sẻ để người thấu hiểu hồn cảnh, tính cách, đặc điểm cá nhân, tôn trọng đa dạng sẵn sàng chấp nhận, cởi mở công việc sống Xây dựng môi trường học tập phát triển chuyên môn cá nhân, tạo động lực hỗ trợ tham gia hoạt động chuyên môn say mê học tập nâng cao trình độ Xây dựng mơi trường giao tiếp ứng xử bình đẳng, cởi mở thân thiện với đối tượng khác (trẻ, phụ huynh đồng nghiệp) Nhà trường tổ chức số hoạt động, tạo điều kiện thời gian cần thiết để GV MN thư giãn sau làm việc căng thẳng rèn luyện nâng cao TTCX Để xây dựng mơi trường giao tiếp thân thiện bình đẳng, ban giám hiệu nhà trường tổ chức buổi giao lưu, trao đổi đối thoại phụ huynh với GV MN, phụ huynh lớp với nhau, hội thi phụ huynh lớp, GV Đồng thời, tổ chức chuyên đề tuyên truyền cho phụ huynh hoạt động chăm sóc, GD trẻ có bồi dưỡng nâng cao TTCX giải tỏa cảm xúc tiêu cực, phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ, cho cha mẹ… Kết luận TTCX giúp người nhận biết, sử dụng, hiểu kiểm soát CX thân người khác, từ giúp giải tốt tình giao tiếp ứng xử diễn sống công việc TTCX GV MN không ngừng nâng cao công tác bồi dưỡng TTCX thường xuyên quan tâm thực kết hợp với môi trường GD trường MN cải thiện, đảm bảo: yêu thương, tơn trọng, có trách nhiệm, cởi mở, thân thiện sẵn sàng hỗ trợ giúp đỡ lẫn sống hoạt động nghề nghiệp Tài liệu tham khảo [1] Bar-On, R., (1997), The Bar-On Emotional Quotient Inventory (EQ-i): A Test of Emotional Intelligence Toronto, Canada: Multi-Health Systems [2] Daniel Goleman, (2002), Trí tuệ xúc cảm - Làm để biến xúc cảm thành trí tuệ (Lê Diên dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Daniel Goleman, (2007), Trí tuệ xúc cảm ứng dụng công việc (người dịch: Phương Thúy, Minh Phương, Phương Linh), NXB Tri thức, Hà Nội [4] Salovey, P.& Mayer, J D., (1990), Emotional intelligence Imagination, Cognition, and Personality, (3), 185-211 [5] Mayer, J, D., & Salovey, P., (1997), What is emotional intelligence? In P Salovey & D J Slyter (Eds.), Emotional development and emotional intelligence: Educational implications, 3-35 New York: Basic Book [6] Hoàng Phê, (1988), Từ điển tiếng Việt, Trung Tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội [7] Bùi Hiền (Chủ biên), (2017) Từ điển Giáo dục học, NXB Khoa học Kĩ thuật [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 26/2018/TTBGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non [9] Hồ Lam Hồng, (2008), Nghề Giáo viên mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Nguyễn Công Khanh, (2002) “Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu trí thơng minh cảm xúc”, Tạp chí Tâm lí học (11) tr.3-12,14 SOME METHODS TO IMPROVE EMOTIONAL INTELLIGENCE FOR PRESCHOOL TEACHERS IN THEIR PROFESSIONAL ACTIVITIES Nguyen Thi Thanh Huyen Ministry of Education and Training 35 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam Email: nthuyen-mn@moet.edu.vn ABSTRACT: Emotional intelligence in professional activities of preschool teachers is the ability to reflect emotionally the significant stimuli which arises during their teaching activities These abilities include identifying, using, understanding and controlling the feelings of children, parents, colleagues, and the feelings of themselves in the professional activities, aming at helping the preschool teachers fulfill their duties in taking care and educating the students Necessarily, some methods should be adopted to improve emotional intelligence for the preschool teachers, such as: enhancing the awareness, practicing emotional intelligence, making bad moods decrease, encouraging good emotions, and forming an educational environment KEYWORDS: Emotions; emotional intelligence; improving emotional intelligence; preschool teachers Số 41 tháng 5/2021 33 ... chọn 2.4 Một số biện pháp bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp 2.4.1 Nâng cao nhận thức trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp Mục đích:... CS-GD trẻ em đạt hiệu 2.3 Thực trạng trí tuệ cảm xúc giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp trường mầm non thực trạng bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc cho giáo viên mầm non Qua sử dụng trắc nghiệm tâm lí... nhận thức tốt vận dụng TTCX hoạt động nghề nghiệp 2.4.2 Tổ chức thực hành rèn luyện nâng cao lực trí tuệ cảm xúc giáo viên mầm non hoạt động nghề nghiệp Mục đích: Biện pháp nhằm giúp GV MN vận dụng

Ngày đăng: 25/08/2021, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan