1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm vật lí trường Đại học Hùng Vương

4 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tập trung làm rõ sự sáng tạo và năng lực sáng tạo, những biểu hiện năng lực sáng tạo và những điều kiện phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên sư phạm Vật lí.

KHOA HỌC GIÁO DỤC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ThS Nguyễn Thị Thanh Vân1, ThS Phạm Thị Kim Huệ2 Bộ mơn Lí - KTCN, Khoa Tốn - Cơng nghệ, trường Đại học Hùng Vương Bộ mơn Cơ - điện, Khoa Tốn - Cơng nghệ, trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Năng lực sáng tạo lực cần hình thành phát triển cho học sinh, sinh viên nói chung sinh viên sư phạm Vật lí nói riêng Bài báo tập trung làm rõ sáng tạo lực sáng tạo, biểu lực sáng tạo điều kiện phát triển lực sáng tạo sinh viên sư phạm Vật lí Trên sở phân tích lí luận lực sáng tạo, bồi dưỡng lực sáng tạo thực trạng lực sáng tạo sinh viên sư phạm Vật lí trường Đại học Hùng Vương, đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm Vật lí phù hợp với điều kiện nhà trường Từ khóa: sáng tạo, lực sáng tạo, bồi dưỡng lực sáng tạo Mở đầu Việc hình thành, bồi dưỡng phát triển lực sáng tạo (NLST) cho người học nhiệm vụ bắt buộc sở giáo dục đại học có trường Đại học Hùng Vương (ĐHHV) Yêu cầu đào tạo người có NLST trình độ đại học thấy văn Luật giáo dục số 38/2005/QH11 (điều 40), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐTTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hiện nay, hệ thống lực mà người học cần đạt ngành đào tạo nói chung ngành sư phạm nói riêng trường Đại học Hùng Vương cụ thể hóa Chuẩn đầu ngành đào tạo Với ngành đào tạo sư phạm Vật lí, hệ thống lực theo chúng tơi xác định gồm ba nhóm lực Đó nhóm lực 28 bản, nhóm lực chung nhóm lực chuyên biệt Trong nhóm lực (gồm lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, NLST, lực tự quản lí, lực sử dụng Cơng nghệ thơng tin (CNTT), lực giao tiếp, ) NLST sinh viên (SV) Vật lí có nét đặc thù riêng Mặc dù với lực SV sư phạm Vật lí hình thành bồi dưỡng cấp học Tuy nhiên, NLST tiếp tục bồi dưỡng phát triển sinh viên sư phạm Vật lí trở thành người chủ động việc lĩnh hội tri thức, tự tìm tòi tri thức, tăng cường khả vận dụng kiến thức lý thuyết học vào giải yêu cầu thực tiễn, đáp ứng tốt thực tiễn trường phổ thông sau Nội dung nghiên cứu 2.1 Năng lực sáng tạo điều kiện phát triển lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm Vật lí Có nhiều quan niệm khác sáng tạo Trong tâm lí Tạp chí Khoa học Cơng nghệ • Số (1) - 2015 học, Henry Gleitman định nghĩa: “Sáng tạo, lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích” Trong “Tâm lí học hành động”, Karen Huffman cho rằng: “Người có tính sáng tạo người tạo giải pháp mẻ thích hợp để giải vấn đề”, F.Raynay A.Rieunier quan niệm: “Tính sáng tạo lực tưởng tượng nhanh, nhiều lời giải độc đáo đối đầu với vấn đề”, Trong viết đồng ý với quan niệm Phan Đình Diệu: Cái chung sáng tạo tìm kiếm mới, tri thức hay cách vận dụng tri thức có, phương pháp hay giải pháp cho vấn đề tưởng cũ Nhất sáng tạo SV không thiết phải tìm kiếm mới, tri thức mà lồi người chưa có, đơi cần cách vận dụng tri thức có, vận dụng tri thức tình coi sáng tạo KHOA HỌC GIÁO DỤC NLST khả thực điều sáng tạo Đó biết làm thành thạo ln đổi mới, có nét độc đáo riêng phù hợp với thực tế Luôn biết đề chưa học, chưa nghe giảng hay đọc tài liệu tham quan việc đó, đạt kết cao NLST cá nhân thể chỗ cá nhân mang lại giá trị sản phẩm có ý nghĩa Theo chúng tơi, NLST SV lực tìm mới, cách giải có lợi hơn, tiến so với cũ, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có (cái mới, cách giải phải có ý nghĩa, có giá trị ) Để phát huy NLST cho SV sư phạm Vật lí cần phải có người thầy sáng tạo mơi trường học tập sáng tạo, phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy tính sáng tạo cho SV Người thầy sáng tạo người thầy biết tôn trọng hoạt động sáng tạo sinh viên khuyến khích sinh viên hoạt động sáng tạo; dạy học theo hướng mở, đặt câu hỏi mở rộng có tính liên mơn cao để định hướng kích thích hướng tư sáng tạo người học; ln phải có ý thức tạo điều kiện cho SV tương tác với nhau, tạo điều kiện để SV trình bày trình tư dẫn đến ý kiến họ; khuyến khích SV khơng dám phát biểu suy nghĩ mà cịn thực suy nghĩ đó, Mơi trường học tập sáng tạo mơi trường cần phải có đầy đủ tài liệu học tập, học liệu phong phú (tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn khác tài liệu nước ngồi); khơng gian học tập (phịng học, thư viện, phịng thí nghiệm, phịng thực hành, ) rộng rãi thoải mái, trí hợp lí, có trang bị đầy đủ mạng không dây tiện cho SV tra cứu thơng tin lúc nơi; hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động ngoại khóa hay sân chơi dịp tốt mà SV phát huy tính sáng tạo Một số kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học tích cực phát huy NLST SV là: Kĩ thuật động não, sơ đồ tư duy, dạy học theo dự án, dạy học hợp đồng, dạy học giải vấn đề, Việc áp dụng linh hoạt thường xuyên kĩ thuật, phương pháp dạy học góp phần tích cực cho SV có thói quen làm việc sáng tạo Từ SV phát triển NLST 2.2 Những biểu lực sáng tạo sinh viên sư phạm Vật lí Qua trao đổi với số giảng viên dạy Vật lí trường Đại học Hùng Vương biểu NLST SV sư phạm Vật lí, chúng tơi thống biểu NLST sinh viên sư phạm Vật lí thể khả sau: - SV đặt câu hỏi khác vật, tượng vật lí; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; VD: Khi quan sát đũa nhúng vào cốc nước đũa trông bị gãy, SV đặt câu hỏi như: Vì trơng đũa lại bị gãy? Nhìn theo phương khơng thấy đũa bị gãy nữa?, - SV phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - SV hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; VD: Khi gặp tốn sao? Hay làm nào? SV biết phân tích kiện từ đầu bài, chuyển thông tin đầu từ ngơn ngữ thơng thường sang ngơn ngữ vật lí để từ đề xuất cách thức trả lời cho vấn đề cho - SV đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất VD: Có phương án thí nghiệm mà sách giáo khoa đề xuất, dụng cụ phịng thí nghiệm lại khơng có SV biết cách thay dụng cụ có tác dụng tương đương mà đảm bảo kết thí nghiệm; Lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu số phương án đề xuất - SV suy nghĩ khái quát hóa thành tiến trình thực cơng việc đó; tơn trọng quan điểm trái chiều; - SV áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lí Biểu SV thể rõ thông qua việc làm tập mang tính tổng hợp, sáng tạo Những dạng tập đòi hỏi SV phải sử dụng nhiều loại kiến thức khác giải 2.3 Thực trạng lực sáng tạo sinh viên sư phạm Vật lí trường Đại học Hùng Vương Qua khảo sát, đánh giá mức độ sáng tạo sinh viên sư phạm Vật lí trường Đại học Hùng Vương thông qua biểu sáng tạo nêu trên, thu kết sau: Tạp chí Khoa học Cơng nghệ • Số (1) - 2015 29 KHOA HỌC GIÁO DỤC Bảng 1: Kết đánh giá NLST sinh viên sư phạm Vật lí trường Đại học Hùng Vương thông qua biểu TT Khả Đặt câu hỏi khác vật, tượng vật lí; xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; Phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác Hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; Đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất Suy nghĩ khái qt hóa thành tiến trình thực cơng việc đó; tơn trọng quan điểm trái chiều; Áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lí Qua số liệu bảng 1, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều SV khơng hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho (47% mức độ trung bình kém) Có tới 75% số SV mức độ trung bình việc đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; SV cịn yếu việc so sánh bình luận giải pháp đề xuất (20%) Trong với biểu khác NLST SV sư phạm Vật lí tỉ lệ SV mức độ trung bình cao mức độ tốt khiêm tốn Như vậy, cần phải tiếp tục bồi dưỡng NLST cho SV sư phạm Vật lí thơng qua q trình dạy học mơn học, buổi hoạt động ngoại khóa tập trung bồi dưỡng vào biểu NLST mà sinh viên mức độ thấp 2.4 Một số biện pháp bồi dưỡng lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm Vật lí Trên sở lí luận NLST, biểu NLST SV, thực trạng NLST SV sư phạm Vật lí trường Đại học Hùng Vương, xin đề xuất số biện pháp bồi dưỡng NLST cho SV sư phạm Vật lí sau: 30 Khá (%) 43 14 54 29 12 41 44 19 55 20 12 39 47 35 55 Biện pháp 1: Tăng cường giao tập định tính (tại sao? làm nào?) cho SV thực Trong q trình học tập mơn Vật lí, tập vật lí chia thành tập định lượng tập định tính Việc giải tập định lượng quen thuộc SV Tuy nhiên việc trả lời tập định tính dạng câu hỏi “Tại sao?”, “Làm nào?” cịn hạn chế Biện pháp tạo điều kiện cho SV hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho kiện tốn (khả 2) Thơng qua việc thực tập “Làm nào?” SV đề xuất phương án giải khác so sánh, bình luận giải pháp đề xuất (khả 4) Việc sử dụng tập Tại sao? Làm nào? áp dụng rộng rãi mơn học thuộc Vật lí đại cương như: Cơ học, Nhiệt học Vật lí phân tử, Điện từ, Quang học Tuy nhiên để phát huy tính sáng tạo sinh viên thơng qua hệ thống tập GV cần tập cho SV thói quen chuyển từ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ • Số (1) - 2015 Mức độ TB (%) 42 Tốt (%) 11 Kém (%) ngôn ngữ thường ngày đề sang ngơn ngữ vật lí, SV kiến thức liên quan, sử dụng kiến thức để trả lời cho vấn đề đặt phải vấn đề tương tự sử dụng kiến thức để giải Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên thông qua hoạt động lên lớp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) có nghĩa tăng cường khả thực hành cho SV, học đôi với hành Hoạt động TNST sinh viên phong phú đa dạng, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục Nội dung giáo dục hoạt động TNST thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động SV, giúp SV vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Hoạt động TNST cho SV tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tham quan dã ngoại, hội thi, Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định KHOA HỌC GIÁO DỤC Biện pháp góp phần bồi dưỡng SV có nhiều điều kiện để thực tốt khả 2, khả 3, khả khả VD: Tổ chức “Hội thi Vật lí vui” chào mừng ngày thành lập Đồn hàng năm Trong hội thi này, SV thể sáng tạo phần thi Giải thích tượng Vật lí (vận dụng kiến thức tổng hợp Vật lí để giải thích tượng thường gặp đời sống, kĩ thuật giải thích nguyên tắc hoạt động thiết bị dựa sở Vật lí), phần thi thực nghiệm (SV vận dụng kiến thức vào thiết kế sản phẩm hoạt động dựa nguyên tắc Vật lí học phương án thí nghiệm giải vấn đề đặt ra) Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng hiệu phương pháp xêmina học Hiện nay, phương pháp xêmina GV sử dụng học, có thực tế số lượng xêmina môn học chưa nhiều hay chưa tổ chức, thảo luận cách có hiệu Một lí SV chưa hướng dẫn quy trình thực học xêmina cách GV đưa cho SV số đề tài việc đưa cho tài liệu hướng dẫn tìm tài liệu cho SV chung chung Biện pháp giúp SV tăng khả suy nghĩ khái quát hóa thành tiến trình thực cơng việc đó; tôn trọng quan điểm trái chiều thông qua thảo luận tranh luận lớp (khả 5) Để thực việc bồi dưỡng NLST cho SV thông qua phương pháp dạy học GV cần tìm chủ đề phù hợp cho nội dung giảng (khơng phải chủ đề hồn tồn mà cần với người học có nội dung gắn liền với sống cơng việc ngưịi học sau này), có nguồn tư liệu đầy đủ cung cấp cho SV cần thiết Tập cho SV thói quen học tập theo phương pháp cách hướng dẫn bước thực cách chi tiết cần có tiêu chí đánh giá phù hợp Kết luận NLST yếu tố không cần cho sinh viên sư phạm Vật lí mà cho tất sinh viên nói chung Mỗi ngành nghề, biểu NLST khác Bồi dưỡng NLST cho SV không nhiệm vụ GV dạy chuyên ngành mà nhiệm vụ chung tất GV giảng dạy mơn học Việc hình thành phát triển lực khơng phải thực ngày một, ngày hai mà q trình Chính vậy, bồi dưỡng NLST cho SV sư phạm Vật lí cần tiến hành cách thường xuyên, đồng từ SV nhập trường Có mong muốn phát triển cho SV lực SV đáp ứng yêu cầu Chuẩn đầu ra. Tài liệu tham khảo [1] Trần Văn Tính (2007), Những điều kiện phát triển tư sáng tạo cho HS nhà trường, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 19 (tr8-12) [2] Đặng Thị Phương Thi (2014), Một số giải pháp hình thành lực sáng tạo cho HS, SV, Tạp chí Giáo dục, số 336 (tr29-31) [3] Trịnh Thị Thúy (2004), Phát triển tư sáng tạo cho HS dạy học Vật lí trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 82 (tr41-43) [4] Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học học phần Hóa vơ Lí luận - phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học [5] Ngơ Thị Bích Thảo (2003), Rèn luyện lực sáng tạo cho HS dạy học phần Cơ học lớp THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục học SUMMARY SOME MEASURES TO FOSTER PEDAGOGICAL PHYSICS STUDENTS’ CREATIVE ABILITY AT HUNG VUONG UNIVERSITY Nguyen Thi Thanh Van1, Pham Thi Kim Hue2 Physics - Industrial Technology Unit, Faculty of Maths - Technology, Hung Vuong University Mechanics – Electronincs Unit, Faculty of Maths - Technology, Hung Vuong University Creative ability is a fundamental ability which is the need for the formation and development of students in general and physics students of pedagogy in particular The article focuses on clarifying the creativity and creative ability, elements of students’ creative ability, the creative ability show-off and the conditions for development of creative abilities of pedagogical Physics students Based on the theoretical analysis of creative ability and fostering creative ability, we propose a number of measures aimed at fostering creative ability for Physics student of Pedagogy meeting the conditions of Hung Vuong University Keywords: Creative, creative ability, fostering creative ability Tạp chí Khoa học Cơng nghệ • Số (1) - 2015 31 ... sáng tạo cho sinh viên sư phạm Vật lí Trên sở lí luận NLST, biểu NLST SV, thực trạng NLST SV sư phạm Vật lí trường Đại học Hùng Vương, xin đề xuất số biện pháp bồi dưỡng NLST cho SV sư phạm Vật. .. Vật lí trường Đại học Hùng Vương Qua khảo sát, đánh giá mức độ sáng tạo sinh viên sư phạm Vật lí trường Đại học Hùng Vương thơng qua biểu sáng tạo nêu trên, thu kết sau: Tạp chí Khoa học Cơng... tục bồi dưỡng NLST cho SV sư phạm Vật lí thơng qua q trình dạy học mơn học, buổi hoạt động ngoại khóa tập trung bồi dưỡng vào biểu NLST mà sinh viên mức độ thấp 2.4 Một số biện pháp bồi dưỡng lực

Ngày đăng: 25/10/2020, 03:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả đánh giá NLST của sinh viên sư phạm Vật lí ở trường Đại học Hùng Vương thông qua các biểu hiện - Biện pháp bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm vật lí trường Đại học Hùng Vương
Bảng 1 Kết quả đánh giá NLST của sinh viên sư phạm Vật lí ở trường Đại học Hùng Vương thông qua các biểu hiện (Trang 3)
w