những cải cách kinh tế của nhật bản trong từng giai đoạn từ sau cách mạng minh trị

16 51 1
những cải cách kinh tế của nhật bản trong từng giai đoạn từ sau cách mạng minh trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I : mở đầu Tờn ti: Ci cách kinh tế Nhật Bản ảnh hưởng cải cách kinh tế Nhật từ sau cách mạng Minh Trị Đặt vấn đề: Nhật Bản biết đến quốc đảo có điều kiện tự nhiên thiên nhiên khắc nghiệt với nhiều thiên tai động đất, núi lửa, sóng thần, gây nhiều thiệt hại lớn người của, đồng thời tài nguyên khống sản nghèo nàn (trừ gỗ hải sản) khơng có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế nước khu vực Tuy vậy, trải qua trình phát triển lâu dài, Nhật Bản khẳng định vị kinh tế trường quốc tế Hiện nay, Nhật Bản kinh tế quốc gia lớn thứ hai giới sau Mĩ Kinh tế Nhật kinh tế thị trường phát triển, đặc biệt đứng đầu giới khoa học công nghệ Dễ nhận thấy, vượt lên khó khăn, Nhật Bản nỗ lực khơng ngừng, phát huy mạnh mình, nhanh nhạy nắm bắt hội để đạt thành đáng khâm phục Giống quốc gia khác, trình xây dựng phát triển Nhật trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với nhiều hội thách thức Bên cạnh giai đoạn phát triển thần kỳ, Nhật Bản có nhiều giai đoạn kinh tế suy sụp khủng hoảng tác động chiến tranh, khủng hoảng kinh tế giới, biến động kinh tế nước, Với quản lý nhà nước, nhiều cải cách đời nhằm giải vấn đề nước, ổn định phát triển kinh tế đuổi kịp nước phát triển giới Đối với thời kỳ, giai đoạn với hoàn cảnh xã hội khác nhau, Nhật Bản có sách khác để điều chỉnh phát triển kinh tế Bắt đầu kinh tế nhà nước phong kiến thống trị lạc hậu suy thoái chứa nhiều mâu thuẫn xã hội, nhiều cải cách táo bạo mạnh dạn đưa vào thực với móng phong trào “Minh Trị tân” tiếp nối sau hàng loạt cải cách khác Những cải cách đem lại cho Nhật nhiều thành tựu nhiên thể nhiều mặt hạn chế có tác động ngược trở lại kinh tế Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu phân tích cải cách kinh tế Nhật Bản giai đoạn từ sau cách mạng Minh Trị - Làm rõ ảnh hưởng cải cách kinh tế Nhật - Rút học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế Nhật Kết nghiên cứu: - Hiểu rõ lên phát triển đất nước nghèo tài nguyên TN thiên tai đe dọa - Nắm ảnh hưởng cải cách kinh tế Nhật - Rút kinh nghiệm cải cách kinh tế Nhật PHẦN II: NỘI DUNG I/ Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị đến chiến tranh giới thứ I Cải cách Minh Trị Cải cách Minh Trị chuỗi kiện cải cách, cách mạng dẫn đến thay đổi to lớn cấu trúc trị, xã hội có tác động sâu sắc đến kinh tế Cuộc cách mạng Minh Trị diễn từ năm 1866 đến năm 1869 1.1 Nguyên nhân cải cách Trước cách mạng Minh Trị, Nhật Bản nhà nước phong kiến Chế độ phong kiến lực lượng kìm hãm phát triển kinh tế, kinh tế tự cung tự cấp tồn lâu dài: • Nơng nghiệp: Ruộng đất nằm tay địa chủ, nơng dân khơng có ruộng, chế độ tô thuế nặng nề với nạn mùa đẩy nơng dân Nhật vào cảnh đói kém, bần Số nơng dân khơng có ruộng ngày đơng khơng có thu nhập từ ruộng đất Mặt khác tầng lớp võ sỹ đạo ngày đơng khơng có đủ ruộng đất nên bị phân hố, chuyển sang ngành thủ cơng, bn bán • Công nghiệp: Những hải cảng lớn khiến kinh tế hàng hóa Nhật Bản vơ phát triển, nhiều người giàu lên nhanh chóng nhờ cơng việc kinh doanh Đó mầm mống chủ nghĩa tư Nhật Bản • Thủ cơng nghiệp: Đã tách rời khỏi sản xuất nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp gia đình nông dân phát triển Cuối kỉ XVII có 30 loại nghề thủ cơng, • Thương nghiệp: Cơng trường thủ công thương nhân phát triển yếu ớt, bị giai cấp địa chủ quý tộc kìm hãm Mặt khác phủ phong kiến Nhật lại thực sách “bế quan toả cảng” cô lập hoạt động buôn bán với nước kiến kinh tế thêm lạc hậu, trì trệ, Tuy nhiên, nước dần xuất mầm mống chủ nghĩa tư bản: • Sang kỉ XVIII, có thêm nhiều cơng trường thủ cơng đời, có số nơi bắt đầu sử dụng máy móc • Một phận nơng dân bị bóc lột nặng nề chuyển sang nghề làm thuê Tầng lớp võ sỹ đạo bị phân hoá phản ánh khủng hoảng đẳng cấp phong kiến • Các nước tư phương Tây nhân lúc tình hình Nhật Bản rối ren nhảy vào gây áp lực Nhật Bản phải mở cửa cho họ tự bn bán chế độ Mạc phủ Tokugawa thi hành sách "bế quan tỏa cảng", đặc biệt nước phương Tây Mỹ dùng vũ lực với việc cử tàu chiến đến gây hấn khiến Mạc phủ phải ký hiệp ước với điều khoản bất lợi thuộc Nhật Bản mở cửa biển Simoda Hadokate cho Mỹ vào buôn bán người Mỹ phạm luật Nhật Nhật không quyền xét xử mà phải giao lại cho nước Mỹ Sau Mỹ đến lượt Anh, Pháp, Đức đòi Nhật Bản phải mở cửa ký hiệp ước bất bình đẳng khác Xã xuất nhiều mâu thuẫn: • Trong nước xuất hai lực bóc lột xã hội phong kiến quân xâm lược phương Tây • Hàng hố nước ngồi tràn ngập nước kìm hãm hoạt động sản xuất làm gay gắt thêm mâu thuẫn kinh tế xã hội Nhật Bản • Nền sản xuất công trường thủ công bị chèn ép, nhiều thương nhân, thợ thủ công nước bị phá sản Nơng dân bị bóc lột nặng nề dậy chống quyền • Nội quyền phong kiến bị lung lay, dần bị phân hố • Khoảng cách công nghệ đại nước phương Tây với lạc hậu của Nhật Bản thúc tinh thần dân tộc Nhật Bản đứng trước đường: tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu để lực thống trị (Mạc phủ) giữ quyền lực lâu tốt với nguy trở thành nước thuộc địa theo đường cải cách đất nước với hội trở thành cường quốc nước phương Tây Đó nguyên nhân dẫn đến phong trào “Minh Trị tân” 1.2 Nội dung cải cách ảnh hưởng kinh tế • Về trị: Nhật Bản tiên thủ tiêu chế độ phong kiến, thành lập chế độ quân chủ lập hiến Đây cải cách có tác động mạnh mẽ đến kinh tế Nhật, tảng mở đường giải cho nhiều vấn đề mẫu thuẫn kìm kẹp phát triển kinh tế Giai cấp võ sĩ quý tộc tư sản chủ trương xây dựng Nhật Bản theo đường quân nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau trở thành đế quốc phong kiến qn phiệt • Mở rộng giao lưu bn bán với nước ngồi, trọng phát triển cơng nghiệp – coi công nghiệp xương sống quốc gia đại Công nghiệp đại khởi đầu với nhà máy nhà nước xây dựng điều hành, sau chuyển sang sở hữu tư nhân Chính quyền chủ trương mở cửa đất nước xuất sản phẩm nông nghiệp truyền thống chè, tơ, Đề cao ý thức tác phong công nghiệp, làm việc với lực thực chăm chịu khó • Đồng thời phát triển thương nghiệp, giao thông vận tải, thay nhập hàng sơ cấp, thành lập thương hội, •Cải cách hệ thống thuế, xố bỏ loại thuế cũ, ban hành luật thuế mới, xây dựng hệ thống ngân hàng quốc gia Chính sách ruộng đất dựa sở cải cách ruộng đất (1872-1873) nhà nước công nhận sở hữu địa chủ cho phép tự bn bán ruộng đất Những điều thúc đẩy sản xuất, bước cải thiện nông nghiệp lạc hậu trì trệ •Chính phủ cịn ban bố quyền tự buôn bán ( kể ruộng đất) lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống (đồng Yên), xây dựng sở hạ tầng (các hệ thống thư tín, điện thoại, điện báo thiết lập đặc biệt đường sắt) phát triển chủ nghĩa tư đến tận vùng nơng thơn • Nhà nước thành lập trường phổ thông, đại học trường tiểu học cưỡng bức, gửi sinh viên ưu tú nước du học Đây nội dung cải cách thiết yếu quan trọng Nhật Bản đầu tư vào người đầu tư khôn ngoan hiệu Giáo dục coi trọng làm cho xã hội Nhật Bản trở nên bình đẳng, nhiên xuất tính giáo điều tư tưởng người Nhật • Quân đội tổ chức theo kiểu phương Tây, sản xuất vũ khí Quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh tăng cường mua sản xuất vũ khí, đạn dược Sau tiến hành cải cách, nước Nhật Bản phong kiến thức lùi vào dĩ vãng để mở đầu cho chương lịch sử mới: Nước Nhật quân chủ lập hiến tiến dần theo đường tư chủ nghĩa trở thành đế quốc chủ nghĩa Cách mạng công nghiệp 2.1 Nguyên nhân cách mạng công nghiệp Trước bắt đầu cách mạng công nghiệp, Nhật Bản nước nông nghiệp với 75% - 80% dân cư sống nghề nông Công nghiệp thủ cơng gia đình, phường hội nhỏ bé phân tán Trong đó, giới tầm ảnh hưởng cách mạng cơng nghiệp Anh lan toả tồn giới Vì vậy, ham muốn phát triển kinh tế thành nước tư công nghiệp để đuổi kịp cạnh tranh với kinh tế nước phương Tây thúc đẩy Nhật Bản diễn cách mạng công nghiệp 2.2 Cách mạng công nghiệp Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản diễn cách mạng công nghiệp với nội dung chủ yếu chuyển từ kĩ thuật thủ công lên giai đoạn sử dụng máy móc khí Nhật Bản tìm cách để kế thừa vận dụng kinh nghiệm nước Âu-Mỹ kỹ thuật lẫn cách thức tổ chức kinh tế • Nguồn vốn: - 20 năm đầu nguồn vốn cho cơng nghiệp hố dựa vào nông nghiệp, đặc biệt xuất nông sản - Từ năm 1870 – 1917: cạnh tranh nước láng giềng vơ vét tài nguyên phục vụ cho công nghiệp - Nhà nước đầu tư 60% - 70% tổng vốn đầu tư xây dựng - Tư nhân tạo điều kiện bỏ vốn để xây dựng, nhà nước phát hành công trái huy động nguồn vốn lớn thương nhân tầng lớp nhân dân • Kết quả: - Khởi đầu công nghiệp nhẹ ngành công nghiệp nặng: GTVT, công nghiệp quốc phòng xuất sớm phát triển nhanh - Cách mạng cơng nghiệp có bước từ thủ cơng sang sử dụng máy móc có kết hợp nhân tố truyền thống với việc kế thừa kĩ thuật tiên tiến kinh nghiệm tổ chức Âu-Mỹ Năm 1870 Nhật Bản xây dựng tuyến đường sắt nối liền thành phố Tokyo-Yokohama Trong công nghiệp máy nước sử dụng rộng rãi - Năm 1990 Nhật Bản hoàn thành giai đoạn thay nhập hàng xuất dệt - Các ngành công nghiệp nhẹ khác bắt đầu tham gia vào danh sách xuất Nhật Bản chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá định hướng xuất hàng sơ cấp - CNH gắn liền với việc chuyển từ CNTB tự cạnh tranh sang CNTB độc quyền - Thị trường mở rộng dẫn đến chiến tranh • Ảnh hưởng nó: - Tích cực: Cách mạng cơng nghiệp hố góp phần thay đổi mặt nước nông nghiệp với kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa lao động chân tay thay công ngiệp Trong cách mạng nhà nước có vai trị quan trọng việc đầu tư khuyến khích tư nhân tham gia vào hoạt động kinh tế, đặc điểm khác với nước phương Tây, yếu tố đóng góp quan trọng việc xây dựng cơng cơng nghiệp hố với hạt nhân nhà tư trung thành - Hạn chế: Công nghiệp tách rời nông nghiệp Công nghiệp ý nên ngày lạc hậu, ruộng đất phân tán Đầu kỉ XX, 2/3 dân số làm nông nghiệp Kinh tế phát triển không đồng ngành Phân chia khu vực công nghiệp đại khu vực nông nghiệp lạc hậu Nhật bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với tàn dư chế độ phong kiến, nhiều người lao động đặc biệt phụ nữ trẻ em bị bóc lột nặng nề, lao động vất vả diều kiện sống thấp II Nhật Bản hai chiên tranh giới Nhìn chung, giai đoạn này, Nhật chủ trương tham gia vào chiến tranh với mục đích mở rộng thị trường Chính thế, kinh tế phát triển theo định hướng toàn công nghiệp đặt huy nhà nước phục vụ cho chiến tranh Chính phủ đẩy mạnh bảo hộ công nghiệp nước, tiếp tục trợ cấp giới thiệu công nghệ tiên tiến cho ngành cơng nghiệp nặng hố chất Giữa hai chiến tranh, Nhật Bản thực trở thành nước tư cơng nghiệp Tình hình kinh tế có nhiều biến động cạnh tranh nước ảnh hưởng khủng hoảng Mĩ 1929-1933 Sự thất bại chiến tranh giới thứ II khiến Nhật Bản thiệt hại lớn người Sản xuất công nghiệp cịn 30,7% III Nhật Bản thời kì chiến tranh giới thứ II đến Các cải cách để khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1.1 Nguyên nhân cải cách Kết thúc chiến tranh thứ 2, kinh tế Nhật rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng: lạm phát, thiếu hụt lượng, thất nghiệp, Dưới chiếm đóng kiểm sốt qn đội Mĩ, số cải cách thực để khôi phục kinh tế 1.2 Nội dung cải cách ảnh hưởng kinh tế Nhật - Giải thể nhóm Zai-bat-su tập đồn sản xuất vũ khí đồ dùng quân nhằm giảm quân Nhật Bản, xoá bỏ quyền kiểm soát vài công ty lớn kinh tế Nhật Tác động tạo cạnh tranh mạnh mẽ ngành công nghiệp, thúc đẩy chế thị trường, tự hoá kinh tế - Cải cách ruộng đât: Theo hướng nhà nước mua ruộng đất chuyển nhượng lại cho nơng dân khác khơng có ruộng đất - Năm 1947, luật chống độc quyền ban hành, luật thủ tiêu tình trạng tập trung mức sức mạnh kinh tế bổ xung cho luật chống độc quyền Những cải cách dân chủ nhằm nâng cao vị trí tư cơng nghiệp, khuyến khích tinh thần kinh doanh đầu tư - Ngồi ra, để ổn định kinh tế vĩ mô, nhà nước giải vấn đề việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương cho cơng nhân Chính phủ phải tiến hành phân phối lương thực, kiểm soát hành giá cả, chống nạn đầu cơ, đổi tiền, phát hành trái phiếu, phát triển số ngành ưu tiên than, thép, phân bón, Điều tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau Những sách đưa thiết thực phù hợp với tình tình kinh tế xã hội giờ, giải vấn đề thiết thực cải thiện điều kiện sống tầng lớp nhân dân, thúc đẩy lao động sản xuất - Đường lối Dodge: Cuối kỉ 1948 Mỹ cử Dodge sang Nhật để điều hành kinh tế Ông chủ trương cân đối ngân sách qua hạn chế chi tiêu, ngừng kiểm soát giá cả, cố định tỷ giá hối đoái đồng Yên /Đô la Nhờ đường lối mà kinh tế tự khôi phục, suất lao động tăng lên, lạm phát khống chế Những cải cách tạo điều kiện cho Nhật Bản khôi phục kinh tế, chuyển hướng từ nhà nước quân sang nhà nước hướng phát triển kinh tế Kết 1952, Nhật Bản khôi phục xong kinh tế ngang mức chiến tranh, kinh tế phat triển ổn định làm tảng động lực để kinh tế Nhật phát triển năm sau Đặc biệt, khoảng năm 1955- 1973 giai đoạn thần kì kinh tế Nhật với thành tựu lớn nhiều ngành nghề sánh ngang với nhiều nước tư phương Tây dẫn đầu nước tư sản lượng thiết bị điện tử (máy ảnh, máy khâu, máy thu hình, ) Năm 1960 cơng nghiệp ô tô đứng tầm thứ giới, 1967 vươn lên đưng thứ sau Mĩ Từ 1968 sản xuất 2triệu xe ô tô Tỷ trọng nông nghiệp giảm nhiên suất sản lượng tăng nhanh co hỗ trợ máy móc cơng nghệ Về giao thơng vận tải: 1970 đứng đầu giới vận tải đường biển Còn ngoại thương xuất nhập tăng Chỉ đến năm 1971, cú sốc nixon kỉ nguyên tăng trưởng chấm dứt Thời kì chuyển đổi 2.1 Nguyên nhân chuyển đổi Từ sau năm 1973, loạt khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, kéo dài xảy phá hoại lớn kinh tế Nhật Khủng hoảng lượng giáng đòn nặng vào kinh tế Nhật Bản Vì nước Nhật nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên nên lượng lớn nhiên liêụ phải phụ thuộc vào việc nhập nước Những ngành kinh tế dựa vào dầu mỏ nhập rơi vào khó khăn Khủng hoảng tiền tệ giới 1971 khiến cho đồng Yên Nhật Bản tăng gía, xuất giảm mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống Mặt khác, biện pháp điều chỉnh kinh tế nhà nước khơng cịn hiệu lực Hơn nợ nước ngồi, nợ tư nhân cịn tồn đọng, lạm phát, khiến giá tăng mạnh Vì nguyên nhân đó, kinh tế Nhật đứng trước thách thức khó khăn nghiêm trọng, sản xuất bị trì trệ, thiếu hụt lượng, lạm phát, thất nghiệp, Chính thế, để phục hồi ổn định kinh tế Nhật Bản có sách điều chỉnh kinh tế 2.2 Nội dung chuyển đổi • Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ - Tự nghiên cứu khoa học kĩ thuật thay phải vay mượn nước ngồi - Tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực thiết thực, bản, mặt hàng có tính cạnh tranh cao thị trường giới - Tích cực nghiên cứu áp dụng cộng nghệ kĩ thuận tiết kiệm lượng nhiên liệu, đa dạng hoá nguồn nhiên liệu đặc biệt nguồn nhiên liệu có nguồn gốc tự nhiên vĩnh cửu lượng mặt trời, lượng gió, lượng thuỷ triều • Điều chỉnh cấu ngành kinh tế - Giảm tỉ trọng ngành công nghiệp truyền thống tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến dịch vụ Phát triển ngành công nghiệp mạch tổ hợp, người máy công nghiệp - Phát triển lĩnh vực dịch vụ - Điều chỉnh can thiệp Nhà nước mở rộng phạm vi hoạt động tư nhân, tạo điều kiện cho tư nhân phát triển - Điều chỉnh chiến lược kinh tế đối ngoại: Mở rộng địa bàn xuất khẩu, tăng cường xuất mặt hàng kĩ thuật cao, giá trị gia tăng lớn Tăng cường đầu tư nước 2.3 Tác động chuyển đổi Việc tự tìm tịi khoa học kĩ thuật điều chỉnh đắn góp phần giảm chi phí tốn cho việc mua quyền phát minh sở hữu trí tuệ nước ngồi đồng thời tận dụng nguồn chất xám nước Nhật tập trung nghiên cứu ngành nghề có tính cạnh tranh cao thị trường rút ngắn thời gian thu hồi vốn, mang lại lợi nhuân lớn, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Nhật thị trường quốc tế Từ trì hình ảnh kinh tế phát triển đấu trường quốc tế đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ toàn giới Với nhìn sát thực vào hồn cảnh tự nhiên mình, dễ dành nhận Nhật nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên nên hầu hết nguyên, nhiên liệu phải nhập từ nước Và thật kinh tế Nhật nhạy cảm với khủng hoảng lượng giới, kinh tế sau khủng hoảng dầu mỏ trở nên khó khăn suy sụp nhanh chóng Chính thế, phát triển khoa học để khai thác nguồn lượng vĩnh cửu giảm bớt phụ thuộc vào nguồn lượng nước đồng thời để cải thiện tình hình kinh tế Nhật bản, tiết kiệm ngân sách cho nhà nước Sự chuyển đổi tăng mạnh dịch vụ góp phần lớn việc khôi phục kinh tế Lý dịch vụ ngành mang lại nguồn lợi nhuận lớn, nhu cầu dịch vụ đời sống nhân dân cao, dịch vụ ngành tuyển dụng nhiều lao động, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo hội việc làm, nâng cao đời sống người lao động Nền kinh tế thi trường muốn phát triển rộng mở tự nhà nước phải khuyến khích tham gia tư nhân thành phần kinh tế khác Chính sách điều chỉnh can thiệp nhà nước có tác động tích cực đến kinh tế Nhật Thị trường tiêu thụ Nhật tập trung vào 1số nước có khủng hoảng Nhật Bản phải chịu nguy rủi ro cao Vì chủ trương Nhật mở rộng thị trường đến nhiều nước khác tồn giới, điều cịn có ảnh hưởng tích cực giới thiệu quảng bá sản phẩm thương hiệu tồn giới Chính sách tăng cường đầu tư đem lại lợi nhuận cho Nhật Bản, Nhật vừa củng cố quan hệ với nước vừa tích luỹ vốn để phát triển kinh tế cho Do sách nhà nước phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội đáp ứng nhu cầu thị trường nước nên chuyển đổi giải vấn đề cấp bách kinh tế Kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phát trì mức thấp Nhật Bản công nhận “siêu cường kinh tế” Tokio trở thành trung tâm tài quốc tế Nhật Bản chiếm lĩnh thị trường cạnh tranh với Mĩ Tây Âu Kinh tế Nhật : 3.1 Nguyên nhân cải cách kinh tế : - Sau giai đoạn phát triển nhanh giai đoạn chuyển đổi, năm 90 trở kinh tế Nhật lại có nhiều biến động Từ năm 1991 đến 2002, tác động khủng hoảng kinh tế mà kinh tế Nhật suy thoái nghiêm trọng Đặc biệt năm 1998 “bong bóng kinh tế” để lại cho Nhật Bản hậu lớn mức tăng trưởng số âm ( -2,5%) Nguyên nhân cân đối tài bội chi lớn, chưa đủ lực để thực chuyển đổi từ việc đuổi kịp nước phuơng Tây sang mơ hình phát triển nhip nhàng; ngành công nghiệp mũi nhọn biểu xơ cứng, hiệu quả, - Trước tình hình đó, năm 1997, Thủ tướng Hashimoto tuyên bố trước quốc hội cải cách lĩnh vực 3.2 Nội dung ảnh hưởng cải cách kinh tế - Cải cách tài chính: Giảm số lượng quan chức nhân viên phịng Điều giúp cấu hành trở nên đơn giản, gọn nhẹ tập trung - Cải cách hệ thống hành Cải cách làm hệ thống tài Nhật nămg động, linh hoạt, tự do, công bằng, văn minh, hiệu tăng khả cạnh tranh - Cải cách chế độ bảo hiểm xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội già hoá Nhật Bản - Cải cách chế kinh tế mà nội dung giảm bớt quản lý nhà nước, kích thích tiêu dùng Cải cách giúp sản xuất phát triển thơng thống tự hơn, khuyến khích tư nhân tổ chức ngồi Nhà nước có hội tham gia hoạt động kinh tế, đồng thời phong phú đa dạng sản phẩm phương thức kinh doanh kích thích tiêu dùng - Cải cách hệ thống tiền tệ để tăng vị đồng Yên chuẩn bị cho việc mở rộng thị trường sang nhiều nước - Cải cách giáo dục: Kích thích tư độc lập sáng tạo Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, kinh tế Nhật chủ yếu dựa vào lao động trí óc, cơng nghiệp phát triển mũi nhọn máy móc điện tử, Nắm bắt mạnh Nhật tập trung đầu tư cho giáo dục, khuyến khích cơng dân sáng tạo, khuyến khích ý tưởng mới, tìm tịi phát minh để củng cố vị trí kinh tế trường quốc tế sách thực để vực dậy kinh tế suy thối trì hình ảnh “siêu cường” kinh tế khu vực châu Á giới Và thực tế đem lại kết khả quan đáng khích lệ Kinh tế Nhật phục hồi tăng trưởng *Biểu hiện: Nhật Bản đứng thứ hai giới thứ châu Á - Kinh tế tăng trưởng 2003 tăng 3%, 2006 tăng 6% - Dịch vụ: ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, viễn thơng, có lực phát triển lớn trỏ thành ngành công nhgiệp lớn Xây dựng công nghiệp lớn Nhật Bản Nhật Bản trụ sở ngân hànglớn giới Thị trường trứng khoán Nhật lớn thứ hai giới - Giao thông: Nhiều sân bay xây dựng, chiều dài đường sắt tăng - Kim ngạch xuất nhập ngày cang tăng - Nhật có số làm phát thấp giới 2001 -1%, 2004 0% - Chỉ số thất nghiệp giảm đáng kể 2004 4,7%; 2006 4,1%; 2007 4,0% PHẦN III KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế từ cách mạng Minh Trị đến Nhật Bản thực nhiều cải cách để điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế giai đoạn Nền kinh tế Nhật Bản để lại cho nước nhiều học kinh nghiệm Nhật Bản tiếp thu cách có chọn lọc thành tựu khoa học cơng nghệ, khuyến khích tìm tịi sáng tạo phát minh có ứng dụng cao thực tế ứng dụng phát minh để tăng nặng xuất lao động, tiết kiệm nhiên liêu giảm chi phí sản xuất Phát huy nguồn lực người, đầu tư cho giáo dục yếu tố tạo nên tăng trưởng kinh tế nhanh Về nguồn vốn, Nhật Bản huy động nguồn vốn sản xuất, kinh doanh đầu tư, đồng thời khuyến khích tiết kiệm Khác với nước tư giới muốn hạn chế can thiệp nhà nước lĩnh vực kinh tế Nhà nước lại đóng góp vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế với việc điều tiết, quản lý, đưa sách định hướng chiến lược cho phát triển kinh tế Chính nhờ sách đắn phù hợp mà Nhật Bản vượt qua khó khăn để ổn định củng cố kinh tế ngày phát triển năm sau MỤC LỤC Phần I: Mở đầu Trang 1.Tên đề tài Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu .2 Kết nghiên cứu Phần II: Nội dung I Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị đến chiến tranh giới thứ I 1.Cải cách Minh Trị 1.1 Nguyên nhân cải cách 1.2 Nội dung ảnh hưởng cải cách kinh tế 2.Cách mạng công nghiệp 2.1 Nguyên nhân cách mạng công nghiệp 2.2 Cách mạng công nghiệp .6 II Nhật Bản hai chiên trang giới…………………………… III Nhật Bản thời kì chiến tranh giới thứ II đến Các cải cách để khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1.1 Nguyên nhân cải cách 1.2 Nội dung cải cách ảnh hưởng cải cách kinh tế Nhật Thời kì chuyển đổi 10 2.1 Nguyên nhân chuyển đổi 10 2.2 Nội dung chuyển đổi 11 2.3 Tác động chuyển đổi 11 Kinh tế Nhật 13 3.1 Nguyên nhân cải cách kinh tế 13 3.2 Nội dung ảnh hưởng cải cách kinh tế 13 Phần III: Kết Luận 15 ... ảnh hưởng cải cách kinh tế Nhật - Rút kinh nghiệm cải cách kinh tế Nhật PHẦN II: NỘI DUNG I/ Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị đến chiến tranh giới thứ I Cải cách Minh Trị Cải cách Minh Trị chuỗi... - Tìm hiểu phân tích cải cách kinh tế Nhật Bản giai đoạn từ sau cách mạng Minh Trị - Làm rõ ảnh hưởng cải cách kinh tế Nhật - Rút học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế Nhật Kết nghiên cứu:... PHẦN III KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế từ cách mạng Minh Trị đến Nhật Bản thực nhiều cải cách để điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế giai đoạn Nền kinh tế Nhật Bản để lại cho

Ngày đăng: 24/08/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan