1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Quận 9 giai đoạn từ nay đến năm 2020

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở quận 9. Luận văn cũng được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của quận 9 trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - CAO THANH BÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, TP HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - CAO THANH BÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, TP HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN PHÚ TỤ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 TÓM TẮT Giới thiệu: Quận q trình thị hóa nhanh, ngành kinh tế địa bàn phát triển chưa đồng cịn mang tính chấp vá, tự phát, chưa theo trận tự, định hướng phát triển theo chiến lược phát triển kinh tế chung nước Thành phố Từ đó, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình quy hoạch, trình điều hành phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội địa bàn quận Đề tài nghiên cứu “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020” Làm rõ lý luận cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế; Phân tích kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh; Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận giai đoạn từ 1998 đến 2013 từ xác định quan điểm giải pháp cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận thời gian tới Nội dung: Nghiên cứu đề tài "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Quận giai đoạn từ đến năm 2020” tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế như: khái niệm cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế… Trên sở phân tích cấu ngành kinh tế mơ hình chuyển dịch khác Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Đưa số kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước khu vực giới, khái quát trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Nhằm làm sở, đưa số kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho Quận Thứ hai, Phân tích vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận 9, tập trung sâu vào phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế, qua rút thành tựu, hạn chế phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế Thứ ba, Phân tích q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận giai đoạn từ năm 1998 đến nay, qua đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020 Đồng thời đề số giải pháp bản, dài hạn giải pháp trực tiếp, trước mắt để chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận theo định hướng Kết quả: Qua nghiên cứu đề tài, xác định mục tiêu thực là: “Tập trung nguồn lực đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nhanh ngành, sản phẩm cơng nghiệp, dịch vụ có hàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái; chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng, hiệu cao, bền vững” Đề tài đề xuất nhóm giải pháp việc dự báo, xây dựng chiến lược phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu ngành kinh tế; nhóm giải pháp để thống quy hoạch phát triển kinh tế, tạo đồng phát triển kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực, chế, sách đầu tư, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế; nhóm giải pháp đầu tư phát triển khoa học - công nghệ, xem giải pháp có tính chiến lược trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế theo hướng đại; nhóm giải pháp phát triển nguồn vốn đầu tư để phát triển ngành nghề, phục vụ chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Quận 9; Xây dựng nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ,… SUMMARY RESTRUCTION ECONOMY SECTORS IN THE DISTRICT Introduction: While District is in process of urbanization, economic sectors in the area is be developed uneven patchwork baby, not spontaneous in a quarterfinal match, according to the development strategy of economic development strategy common of country and the City Therefore,it affect to the planning process, the managing and developing process of economy - culture - society in the district Research project "restructuring economic sectors in the district 9, Ho Chi Minh City from now until 2020" will clarify the basic theoretical structure of economic sectors, industry restructuring economy; Analysis of experience restructuring in some economic sectors of some districts in Ho Chi Minh City; by situation analysis restructuring economics in District from 1998 to 2013, the agency determines point and solutions for the restructuring process economics in District in the near future Content: Research topics "restructuring of economic sectors in the area District period from now to 2020" focuses on the main contents are as follows: First, to clarify the theoretical issues related to the restructuring of economic sectors such as: the concept of economic restructuring, the restructuring of economic sectors On that basis analysis of the economic structure of the industry in the different shift patterns Analysis of factors that affect restructuring of economic Given some experience in economic restructuring of several countries in the region and the world, an overview of the process of economic restructuring in Vietnam In order to make the base, as well as give some experience in the restructuring of economic sectors for District Second, analysis of geographical location, natural conditions, economic - social District 9, focusing in depth on a situational analysis branch restructure the economy in general as well as internal restructuring of economics, which draws achievements, constraints and analyze the causes of these achievements, such restrictions Third, analysis of the restructuring process economics in District in the period from 1998 to present, thereby offering solutions to accelerate the process of restructuring of economic sectors in the province District in the direction of industrialization and modernization in 2020 Simultaneously to some basic solutions, as well as long term solution directly to the immediate restructuring of economic sectors aligned to District Result: Through out the research, have determined performance targets that is: "Concentrate resources to boost economic restructuring, rapid development of industry, industrial products and services with the scientific content high technology, high value added, developing high-tech agriculture, ecological agriculture; paradigm shift economic growth from development by the width to depth development, quality assurance, efficiency high and sustainable " To download the most recommended solution groups of forecasting , strategy formulation process serves industrialization , modernization and restructuring of economic sectors ; solution groups to unify in development planning economic development , creating consistency in infrastructure development , environmental protection , human resource training , mechanism , investment policies , contributing to economic restructuring ; solution groups investment in the development of science technology , see this is strategic solutions in the process industries restructure the economy towards modern solution groups of investment capital development to professional development serving transformation of economic structure in the area District ; groups build solutions to accelerate the process of restructure industry handicraft , agriculture , trade in services , CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 21 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) STT Họ tên Chức danh Hội đồng TS Trương Quang Dũng Chủ tịch TS Nguyễn Hữu Thân Phản biện TS Nguyễn Đình Luận Phản biện TS Phạm Thị Nga Ủy viên TS Phan Mỹ Hạnh Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn iii TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP.HCM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP.HCM, ngày 21 tháng 01 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: CAO THANH BÌNH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30 – 07 – 1980 Nơi sinh: Quận 9, TP HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1284010008 I- Tên đề tài: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020 II- Nhiệm vụ nội dung: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế như: khái niệm cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế… Trên sở phân tích cấu ngành kinh tế mơ hình chuyển dịch khác Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Đưa số kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước khu vực giới, khái quát trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Nhằm làm sở, đưa số kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho Quận Thứ hai, Phân tích vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận 9, tập trung sâu vào phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế, qua rút thành tựu, hạn chế phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế Thứ ba, Phân tích q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận giai đoạn từ năm 1998 đến nay, qua đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020 Đồng thời đề số giải iv pháp bản, dài hạn giải pháp trực tiếp, trước mắt để chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận theo định hướng III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2013 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) 79 quy hoạch không gian thị, xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng liên vùng; phân bổ lực lượng sản xuất, phân cơng lao động xã hội, bố trí dân cư tồn Vùng phù hợp định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Chủ động phối hợp thực thống quy hoạch phát triển kinh tế, tạo đồng phát triển kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực, chế, sách đầu tư chung, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phát triển thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm cơng nghệ cao khu vực với vệ tinh cung cấp sản phẩm hỗ trợ từ tỉnh thành lân cận 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực Đảng ta khẳng định: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển”, “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [34] Chính thế, để thực cơng cơng nghiêp hóa, đại hóa Quận ln coi phát triển nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu ngành kinh tế yêu cầu cấp bách nhiệm vụ lâu dài Để có nguồn nhân lực cao phục vụ có hiệu cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quận cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Xuất phát từ vị trí, vai trị giáo dục đào tạo tiến trình bồi dưỡng nguồn nhân lực, cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tất bậc học Có sách đầu tư hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục đào tạo, đặc biệt đội ngũ giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ điều kiện đáp ứng u cầu giảng dạy, có sách ưu đãi giáo viên công tác phường vùng sâu Long Phước, Long Trường, Trường Thạnh Từng bước trang bị sở vật chất - kỹ thuật đại phục vụ cho giảng dạy cấp học nhằm gắn giảng dạy lý thuyết với thực hành, tăng cường hướng dẫn học sinh, sinh viên thực hành thí nghiệm, qua giáo dục cho họ tinh thần, kỷ luật lao động, học tập, đạo đức lối sống 80 Thứ hai, mở rộng quy mô đào tạo Để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu ngành kinh tế theo hướng đại, cần phải khắc phục tình trạng tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Thực tế rào cản lớn trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại khả tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật thấp, ý thức tổ chức kỷ luật nên việc thay đổi cách thức sản xuất, ngành nghề kinh tế diễn chậm, cần triển khai đồng giải pháp sau: - Tăng quy mô vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục nghề, giáo dục chuyên nghiệp (cao đẳng, đại học) giáo dục sau đại học nhằm tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao dịch vụ thời gian tới - Tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển giáo dục đào tạo tất cấp học, ngành học, bước thực xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập nhằm bước phát triển giáo dục quy mô chất lượng Thứ ba, tăng cường công tác dự báo nguồn nhân lực: Cần nghiên cứu đánh giá thực trạng cấu nhân lực có dự báo nhu cầu nhân lực ngành, lĩnh vực khác nhằm chủ động tránh tình trạng thừa thiếu nhân lực Tăng cường công tác dự báo phát triển nguồn nhân lực phạm vi vùng, ngành quốc gia đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn định Nhiệm vụ cần tiến hành thường xuyên để có điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi thực tiễn sống 3.3.4 Phát triển khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ địn bẩy để đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cách bền vững, chất lượng, hiệu Vì vậy, đầu tư phát triển khoa học - cơng nghệ giải pháp có tính chiến lược q trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế theo hướng đại Để thực hiệu định hướng chuyển đổi cấu ngành kinh tế Quận 9, thời gian tới cần tập trung đầu tư phát triển tiềm lực khoa học 81 - công nghệ, đảm bảo đầu tư trước bước cho khoa học công nghệ, tạo đột phá cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế, tăng suất, chất lượng hiệu cạnh tranh hàng hóa, nâng cao khả quản lý điều hành chất lượng sống nhân dân Bằng cách lựa chọn phát triển khoa học – công nghệ thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành kinh tế, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường; tổ chức nghiên cứu khoa học – công nghệ đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực trở thành chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 3.3.5 Phát triển thị trường Củng cố mở rộng thị trường có ý nghĩa quan trọng tất ngành từ nông nghiệp đến dịch vụ Quận cần phải phát triển thị trường đồng tác động trực tiếp tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn, thúc đẩy dịch chuyển lao động từ ngành qua ngành khác, từ khu vực sản xuất qua khu vực sản xuất khác; thị trường đồng sở để dịch chuyển yếu tố sản xuất khoa học công nghệ, xuất nhập khẩu, đầu tư từ ngành có hiệu kinh tê thấp sang ngành có hiệu kinh tế cao Để có thị trường cần thực giải pháp sau: Phát triển đa dạng loại thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng văn minh, đại Đẩy nhanh xây dựng hệ thống trung tâm thương mại, chợ đầu mối nhằm thúc đẩy giao thương kinh tế với tỉnh lân cận, nước bạn Phát triển thị trường vốn kênh đa dạng huy động vốn cho đầu tư phát triển, nhân tố có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nói chung dịch chuyển cấu ngành kinh tế năm tới Phát triển thị trường khoa học – cơng nghệ để nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Cần gắn khoa học – công nghệ với chiến lược phát triển kinh tế thông qua hệ thống thị trường Để thị trường hình thành phát triển cần thực nghiêm quy định quyền sở hữu trí tuệ, đổi chế tài để đầu tư hiệu cho khoa học – cơng nghệ 82 Khẩn trương hình thành khn khổ pháp lý, xây dựng phát triển có hiệu thị trường bất động sản, có thị trường quyền sử dụng đất đai; Phát triển thị trường khoa học công nghệ, phát triển đồng loại thị trường cần phải phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng hệ thống thương mại, củng cố nâng cao lực hệ thống quản lý thị trường 3.3.6 Huy động phân bổ nguồn vốn cách có hiệu Nguồn vốn đầu tư để phát triển ngành nghề, phục vụ chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Quận chủ yếu vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn hộ cá thể vốn tín dụng Để huy động phân bổ cách có hiệu phục vụ chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần thực hiện: Thứ nhất, nguồn vốn ngân sách: Chú trọng xây dựng cơng trình dự án cấp thành phố, cấp Quận nhằm tạo động lực thúc đẩy mang tính trọng tâm Do nguồn vốn ngân sách có hạn nên cần tập trung đặc biệt cho công trình, dự án có khả thu hồi vốn để thực đấu thầu quyền sử dụng khai thác nhằm thu hồi vốn ngân sách nhanh chóng cho cơng trình khác thu hồi dần qua việc cho thuê, khốn; hình thức đầu tư vốn ngân sách ứng trước Mặc khác nên đẩy mạnh hình thức liên doanh liên kết vốn ngân sách với nguồn vốn doanh nghiệp, vốn hộ cá thể theo phương châm Nhà nước-doanh nghiệp-nhân dân làm dự án quy mô lớn Thứ hai, nguồn vốn doanh nghiệp, vốn hộ cá thể khuyến khích hình thức đầu tư trọn gói hình thức khách hàng ứng trước vốn để quyền sử dụng, khai thác Thứ ba, nguồn vốn tín dụng phục vụ cho sở vật chất ngành xem vật thể chấp (bằng cơng trình, dự án) để vay vốn tín dụng, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư thực nhanh tiến độ đưa vào khai thác sử dụng Bên cạnh quan có thẩm quyền quản lý nhà nước cần lập rõ danh mục đầu tư, lộ trình thực hiện, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ đầu tư để quảng bá rộng rãi, giúp nhà đầu tư thuận lợi lựa chọn, định nhanh chóng trực tiếp triển khai cơng trình, dự án 83 3.4 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Quận Trong điều kiện thực tế Quận nay, để khắc phục tồn tại, hạn chế chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cần tập trung số giải pháp sau:  Giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành thương mại – dịch vụ: Phát triển ngành thương mại – dịch vụ thời gian tới dựa sở nắm bắt lợi vị trí địa lý mang lại khai thác tiềm sẵn có để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Để thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận, từ đến năm 2020, quận cần tập trung thực số vấn đề sau: Thứ nhất, phát huy điều kiện tự nhiên quận có nhiều sơng, rạch qua, có vườn ăn trái, điểm tham quan tín ngưỡng thu hút du khách gần xa, quận cần tập trung phát triển ngành dịch vụ du lịch du lịch sinh thái (du lịch vườn sinh thái, du lịch sơng nước), du lịch văn hóa (tham quan di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, du lịch tâm linh, tín ngưỡng), vui chơi giải trí, du lịch cuối tuần Nhanh chóng thực quy hoạch chi tiết 1/2000 phường Long Phước, tập trung khu vực 100ha vườn ăn trái để nhà đầu tư triển khai xây dựng sở kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái Tập trung phát triển hình thức du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu di tích văn hóa lịch sử, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực Cơng viên văn hóa lịch sử dân tộc, đồng thời mở rộng khu du lịch triển khai địa bàn khu du lịch Suối Tiên, Vườn Cò nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu giải trí người dân thành phố tỉnh thành lân cận Thứ hai, khuyến khích dự án đầu tư vào dịch vụ giáo dục, đào tạo dịch vụ y tế Hiện nay, sở giáo dục – đào tạo, dịch vụ y tế nội thành di dời khu vực ngoại thành hội lớn cho Quận thu hút trường học, bệnh viện xây dựng địa bàn Do cần có sách hợp lý nhằm thu hút dự án đầu tư cho ngành dịch vụ y tế, giáo dục – đào tạo, qua thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Bên cạnh đó, quận có phường 84 Long Phước, Nông trường Dừa, Cù lao Bà Sang tách biệt hịn đảo có sơng nước bao quanh thích hợp cho phát triển loại hình chữa bệnh nghỉ dưỡng, nhu cầu dịch vụ cao thành phố có kinh tế phát triển thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, tiếp tục hồn thiện quy hoạch trung tâm thương mại – dịch vụ có định hướng đến năm 2020, thúc đẩy xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị địa bàn Đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị khu vực Bến xe Miền Đông, Depot Metro Bến Thành – Suối Tiên, nơi trở thành cửa ngõ vào thành phố từ tỉnh miền Đông Nam tỉnh phía Bắc Tạo điều kiện mặt cho nhà đầu tư xây dựng siêu thị khu vực đông dân cư phường Phước Long B phường Tăng Nhơn Phú A Tiếp tục sửa chữa, nâng cấp chợ truyền thống phường, xây dựng chợ văn minh, đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân Giải triệt để điểm kinh doanh tự phát, lấn chiếm lòng lề đường Thứ tư, nguồn vốn đầu tư phát triển ngành thương mại – dịch vụ, chủ yếu từ thành phần kinh tế nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Nguồn vốn từ ngân sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, điện, nước để hỗ trợ cho ngành dịch vụ phát triển nhanh theo quy hoạch chung quận Từ đến năm 2020 ưu tiên nguồn vốn cho đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo, dịch vụ y tế du lịch sinh thái Sự tập trung vào dịch vụ nhằm chuyển dịch nhanh cấu ngành kinh tế theo định hướng thương mại – dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp; đồng thời, phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kinh tế chăm lo sức khỏe, tinh thần người lao động  Giải pháp thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp: Thứ nhất, Quận cần tiến hành quy hoạch phát triển ngành công nghiệp địa bàn theo định hướng nêu giúp cho thành phần kinh tế nắm chủ trương, sách để đầu tư sản xuất hiệu quả, tránh lãng phí Tránh tình trạng doanh nghiệp đầu tư sản xuất gạch, dệt may, nhuộm, gỗ… thiếu lao động phổ 85 thông, gây ô nhiễm môi trường buộc phải di dời khỏi khu vực dân cư nên giải pháp giúp doanh nghiệp định hướng đầu tư sản xuất, kinh doanh Thứ hai, khu cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh lợi để quận chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp tạo hội cho quận nắm bắt Các tập đoàn nước đầu tư vào khu công nghệ cao kéo theo công ty vệ tinh vào Việt Nam đầu tư Do đó, quận cần có sách tạo điều kiện để thu hút dự án đầu tư vào ngành cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao sở đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện kinh doanh thơng thống vận dụng sáng tạo chủ trương, sách trung ương, thành phố cho đơn vị đầu tư địa bàn Với lợi khu công nghệ cao triển khai quỹ đất trống nhiều, quận cần khuyến khích tạo điều kiện để phát triển ngành sản xuất điện tử, công nghệ, kỹ thuật cao, công nghệ sinh học trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp chủ lực trước quận sản xuất gạch nung, dệt may, gia giày, chế biến gỗ, luyện kim loại thu hẹp sản xuất khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động sản xuất sang ngành có hàm lượng kỹ thuật giá trị gia tăng cao, cụm sản xuất dệt may chuyển đổi thành trung tâm nghiên cứu, thiết kế thời trang, mẫu mã Hay sở chế biến gỗ tập trung nghiên cứu, hồn thiện sản phẩm cơng đoạn cần lao động có trình độ, kỹ thuật lành nghề mà lực lượng lao động có trình độ cao mạnh thành phố, cịn cơng đoạn chế biến gỗ gia cơng sở đóng tỉnh lân cận Thứ ba, để chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp cần có giải pháp hợp lý nhằm huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư nước vốn từ thành phần kinh tế Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, quận phải chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng ngân sách từ đến năm 2020 nhằm tranh thủ hỗ trợ vốn thành phố cấp Quận cần tổ chức, quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn ngân sách sử dụng hiệu quả, mục đích Tập trung vốn ngân sách cho đầu tư 86 sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông, xây dựng hệ thống điện Đây lĩnh vực mà chủ đầu tư khơng muốn khó có khả đầu tư vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm Đối với vốn từ thành phần kinh tế, quận cần có sách thu hút đầu tư, tạo điều kiện thơng thống thu hút nhà đầu tư ngồi nước, sách thuế, sách giao thuê đất, hỗ trợ nhà đầu tư thông tin, thủ tục hành chính, cơng tác giải phóng mặt Trong việc huy động nguồn vốn đầu tư vào ngành công nghiệp phụ thuộc vào lựa chọn nhà đầu tư, việc gặp phải cạnh tranh gay gắt từ tỉnh, thành lân cận Do đó, để thu hút nhà đầu tư vào quận vấn đề quan trọng tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư cách phát triển sở hạ tầng kỹ thuật hồn chỉnh, thơng tin đầy đủ minh bạch chỉnh sách, chủ trương Đảng, Nhà nước cho chủ đầu tư Thứ tư, nguồn lao động, quận có thuận lợi gần trường Đại học lớn Đại học Quốc gia, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Sư phạm Kỹ thuật…cung cấp nguồn lớn lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao Do đó, quận cần có sách thu hút, đãi ngộ lực lượng lao động tham gia vào ngành công nghiệp cần nhiều chất xám Các sách thu hút nguồn lao động chất lượng cao trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động nâng cao trình độ người lao động, đãi ngộ nhà đầu tư xây dựng nhà giá rẻ, nhà xã hội để lực lượng lao động tiếp cận, mua nhà định cư an tâm làm việc hay xây dựng khu vui chơi, giải trí nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động nhân dân địa bàn Bên cạnh đó, phận lớn lao động từ ngành công nghiệp thâm dụng lao động chuyển dịch sang ngành công nghiệp điện tử, kỹ thuật cơng nghệ cao Do đó, quận cần nhanh chóng đưa Trường Trung cấp nghề Đơng Sài gịn vào hoạt động ổn định, đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, liên kết với doanh nghiệp sản xuất để đào tạo có địa để học viên trường có việc làm, nhanh chóng tiếp cận công việc doanh nghiệp đào tạo lại người lao động 87 Thứ năm, công tác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Giữ, thu hẹp doanh nghiệp sản xuất thâm dụng lao động, gây ô nhiễm môi trường không cho phát sinh thêm hoạt động sản xuất kinh doanh gây vấn đề xã hội cần giải nhu cầu nhà ở, sinh hoạt… thu nhập người lao động ngành lại thấp ngành khác Kiên di dời doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi địa bàn di dời khỏi khu vực dân cư Vì tốc độ thị hóa quận diễn nhanh chóng nên doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường khu vực dân cư vài năm sau xung quanh doanh nghiệp trở thành khu dân cư tập trung nên phải di dời khỏi khu vực đó, gây lãng phí cho doanh nghiệp xã hội  Giải pháp thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp: Từ đến 2020, ngành nông nghiệp phát triển dựa sở phát huy lợi ngành thích ứng với q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Trong bối cảnh thị hố cạnh tranh ngày sâu sắc với hoạt động phi nơng nghiệp, lợi ích từ sản phẩm nông nghiệp tuý vùng ngoại thành ngày thu hẹp Chính vậy, nơng nghiệp ngoại thành tiếp tục trì phát triển hướng, phục vụ phát triển thị phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp sinh thái sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao nhằm đảm bảo ngành nông nghiệp tăng trưởng bền vững Vì vậy, thời gian tới cần tập trung thực nội dung sau: Thứ nhất, phát triển nơng nghiệp có tính chất nơng nghiệp thị, sản xuất loại rau đậu thực phẩm, trọng tới loại rau sạch, rau mầm rau trái vụ phục vụ cho nhu cầu thành phố Sản xuất rau an toàn, rau rau mầm có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu thành phố nhu cầu, đòi hỏi đời sống, kinh tế ngày nâng cao đòi hỏi mở cửa hội nhập Sản xuất loại rau đậu thực phẩm vốn loại trồng thích nghi vùng đất ngọt, lợ quận 9; đặc điểm rau sản phẩm cồng kềnh dễ hư hỏng Việc phát triển rau đậu thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Thành phố tiết kiệm chi phí vận chuyển, lợi sản xuất nông nghiệp 88 Sản xuất rau đậu thực phẩm loại trồng đạt kết quả, hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích, trồng rau sạch, rau chất lượng cao đạt giá trị sản lượng 200 triệu đồng/ha/năm, mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp để góp phần tăng trưởng ngành đất nơng nghiệp giảm dần cho mục tiêu phi nông nghiệp Thứ hai, phát triển hoa, cá cảnh, đặc biệt loại hoa nuôi cấp mô chất lượng cao Phát triển ăn kết hợp nhà vườn du lịch sinh thái vườn làm tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp, đồng thời thu hút sử dụng lao động ngành nơng nghiệp khơng có việc làm q trình thị hóa Phát triển hoa, cá cảnh sản xuất đặc thù nông nghiệp đô thị; phát triển hoa, cá cảnh hình thành từ lâu phát triển nhanh thời gian qua khi đời sống kinh tế ngày nâng cao Phát triển hoa, cá cảnh đạt kết quả, hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích Tùy theo loại hoa, mức đầu tư mà đạt giá trị sản lượng vài trăm triệu đồng/ha/năm, có nhiều nhà vườn trồng hoa lan cắt cành theo phương pháp nuôi cấy mô thu hoạch tỷ đồng/năm Đây mục tiêu phát triển sản xuất nơng nghiệp để góp phần tăng trưởng ngành đất nông nghiệp giảm dần cho mục tiêu phi nông nghiệp Phát triển ăn kết hợp nhà vườn du lịch sinh thái vườn tạo không gian thư giãn cho dân cư đô thị nhu cầu đời sống kinh tế phát triển Tập trung phát triển loại hình du lịch sinh thái vườn khu vực vườn cò, phường Long Thạnh Mỹ khu vực 100ha ăn trái phường Long Phước Kết hợp du lịch sinh thái vườn với du lịch sơng nước, du lịch tham quan tín ngưỡng nhằm đa dạng sản phẩm du lịch sinh thái Thứ ba, phát huy ưu khoa học kỹ thuật Thành phố, phát triển trung tâm giống, giống chất lượng cao cung cấp cây, giống cho khu vực Phát triển giống, giống chất lượng cao khai thác tiềm lực khoa học kỹ thuật Thành phố, mục tiêu đạt giá trị cao đơn vị diện tích đất nông nghiệp giảm dần cho mục tiêu phi nông nghiệp 89 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020” Một số kết luận rút cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế như: khái niệm cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế… Trên sở phân tích cấu ngành kinh tế mơ hình chuyển dịch khác Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Đưa số kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước khu vực giới, khái quát trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Để làm sở, đưa số kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho Quận Thứ hai, sở phân tích vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận 9, luận văn sâu vào phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói chung chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế, qua rút thành tựu, hạn chế phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế Thứ ba, Luận văn phân tích q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2012, qua đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020 Luận văn đưa số giải pháp bản, dài hạn giải pháp trực tiếp, trước mắt để chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận theo định hướng Thứ tư, sở phân tích thực trạng đưa giải pháp, luận văn có đặt vấn đề trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận đạt kết hay khơng cịn phụ thuộc vào việc nắm bẳt hội, tạo bước đột phá sách thu hút đầu tư quận Và luận văn đưa kiến nghị để tạo bước đột phá chuyển dịch cấu ngành kinh tế 90 Qua trình nghiên cứu, tác giả luận văn mong muốn có nhìn tổng qt q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận thời gian qua Tuy nhiều hạn chế, tác giả mong muốn giải pháp kiến nghị mà luận văn đưa có tính chất tham khảo cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn quận từ đến năm 2020, thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Ánh (2012), Kinh tế Việt Nam nhìn lại chặng đường, NXB Đại học kinh tế quốc dân; Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2007), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Cúc (2009), Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê; Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê; Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia; Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến, Vũ Thị Hiền (2009), Chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam, NXB Thống kê; Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân; 10 Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết lợi so sánh: vận dụng sách cơng nghiệp hóa thương mại Nhật Bản 1955 – 1990, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 11 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia; 12 Đỗ Hồi Nam (2004), Một số vấn đề Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam , NXB Khoa học xã hội; 13 Lê Thị Bích Ngọc (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí kinh tế dự báo, (số 4), tr 13-15; 92 14 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), “Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 6), trang 18-20; 15 Đỗ quốc Sam (2006), “Về cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 11), tr.13; 16 Võ Xuân Tâm (2000), Tình hình chuyển dịch cấu ngành Việt Nam, định hướng giải pháp thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa - đại hóa, NXB Khoa học xã hội; 17 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị Quốc gia; 18 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ CNH Việt Nam, NXB Khoa học xã hội; 19 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa hoc xã hội; 20 Nguyễn Xuân Thắng (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội; 21 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; 22 Viện Kinh tế Trung ương (2010), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2020; 23 Đảng Quận Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Quận lần thứ IV nhiệm kỳ (2010 – 2015), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; 24 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX nhiệm kỳ (2010 – 2015), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị Quốc gia; 26 Chi cục Thống kê Quận 9, Niên giám thống kê năm 2000, 2005, 2008, 2012; 27 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê năm 2012; 93 28 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm (1975-2005); 29 Quốc hội (2010), Báo cáo tổng kết kỳ họp quốc hội lần thứ XI năm 2010; 30 Tổng cục Thống kê, Báo cáo ước tính năm 2012, Tổng cục Thống kê; 31 Ủy ban nhân dân Quận 9, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xây dựng địa bàn Quận đến 2015, Số 195/2006/QĐ-UB; 32 Ủy ban nhân dân Quận 9, Quy hoạch phát triển ngành thương mại dịch vụ địa bàn Quận đến năm 2015, Số 196/2006/QĐ-UB; 33 Ủy ban nhân dân Quận 9, Quy hoạch chợ - siêu thị - trung tâm thương mại địa bàn quận giai đoạn từ 2009 đến năm 2015, số 43/2009/QĐ-UB; 34 Ủy ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 24/2011/QĐUBND ngày 14/5/2011 ban hành Kế hoạch thực Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ IX Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố giai đoạn 2011 – 2015; 35 www.hcmcpv.org.vn - Đảng Thành phố Hồ Chí Minh; 36 www.cpv.org.vn - Đảng Cộng sản Việt Nam; 37 www.pso.hochiminhcity.gov.vn - Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh; 38 www.tcptkt.ueh.edu.vn - Tạp chí Phát triển kinh tế; 39 www.gso.gov.vn - Tổng cục Thống kê; 40 www.hids.hochiminhcity.gov.vn - Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ... ngành kinh tế địa bàn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020? ?? Làm rõ lý luận cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế; Phân tích kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số quận, ... nghiên cứu luận văn xác định chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn Quận từ đến năm 2020 * Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phạm vi ngành kinh tế địa bàn quận từ năm 199 8 đến năm 2012 giải... ngành kinh tế địa bàn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020? ?? Làm rõ lý luận cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế; Phân tích kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số quận, huyện

Ngày đăng: 20/06/2021, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Minh Ánh (2012), Kinh tế Việt Nam nhìn lại một chặng đường, NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam nhìn lại một chặng đường
Tác giả: Trần Minh Ánh
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
3. Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2007), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tác giả: Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
4. Nguyễn Cúc (2009), Tác động của Nhà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Nhà nước nhằm chuyển dịch cơ "c"ấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia
Năm: 2009
5. Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Trần Thọ Đạt
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
6. Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Phan Thúc Huân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
7. Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hường
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
8. Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến, Vũ Thị Hiền (2009), Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến, Vũ Thị Hiền
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
9. Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học phát triển
Tác giả: Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
10. Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chính sách công nghiệp hóa và thương mại của Nhật Bản 1955 – 1990, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chính sách công nghiệp hóa và thương mại của Nhật Bản 1955 – 1990
Tác giả: Trần Quang Minh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
11. Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
12. Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề về Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam , NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
13. Lê Thị Bích Ngọc (2009), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (số 4), tr 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, "Tạp chí kinh tế và dự báo
Tác giả: Lê Thị Bích Ngọc
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), “Chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 6), trang 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế”, "Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Năm: 2012
15. Đỗ quốc Sam (2006), “Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 11), tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ quốc Sam
Năm: 2006
16. Võ Xuân Tâm (2000), Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành ở Việt Nam, định hướng và giải pháp trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành ở Việt Nam, định hướng và giải pháp trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tác giả: Võ Xuân Tâm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
17. Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
18. Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ CNH ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ CNH ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
19. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa hoc xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: NXB Khoa hoc xã hội
Năm: 2006
20. Nguyễn Xuân Thắng (2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w