Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Phát triển Kinh tế Nhật Bản Con đường lên từ nước phát triển Kenichi Ohno Hà Nội tháng năm 2007 Biên dịch từ The Economic Development of Japan” cđa Gi¸o s Kenichi Ohno (The Path Traveled by Japan as a Developing Country), Diễn đàn Phát triển GRIPS, Tokyo, 2006 Bản quyền tiếng Việt â Diễn đàn Phát triển Việt Nam 2007 Diễn đàn Phát triển Việt Nam Phòng 401, Tòa nhà Trung tâm Melia, 44B Phố Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 84-4-9362633 Fax: 84-4-9362634 Email: hellovdf@vdf.org.vn Website: http://www.vdf.org.vn Xin chân thành cám ơn sinh viên GRIPS, người đà tạo hội cho viết sách Cám ơn hai trợ lý Azko Hayashida Vũ Thị Thu Hằng đà giúp chỉnh sửa in tiếng Anh tiếng Việt sách Mục lơc Lêi tùa cho b¶n tiÕng ViƯt Lêi tùa cho tiếng Anh Lời tựa cho tiếng Nhật Chương Quá trình đại hoá nước sau Chương Thời kỳ Edo: Những điều kiện tiên cho công nghiệp hoá 25 Chương Meiji (1): Những mục tiêu quan trọng phđ míi 45 Ch¬ng Meiji (2): NhËp khÈu hấp thụ công nghệ 63 Chương Meiji (3): Sự phát triển ngành công nghiệp chủ chốt 83 Chương Meiji (4): Ngân sách, tài kinh tế vĩ mô 101 Chương Thế chiến lần thứ năm 1920: Bùng nổ xuất suy thoái 119 Chương Khủng hoảng tài Showa năm 1927 135 Chương Những năm 1930 kinh tế chiến tranh 151 Ch¬ng 10 Håi phơc sau chiÕn tranh, 1945-49 173 Chương 11 Kỷ nguyên tăng trưởng cao 195 Chương 12 Nền kinh tế chín muồi suy thoái 219 Chương 13 Sự suy thoái kinh tÕ bong bãng 239 Thi cuèi kú 261 Những câu hỏi sinh viên đặt 265 Tài liệu tham khảo 283 Lời tựa cho tiếng Việt Tôi hân hạnh biết ơn người đà tham gia dịch sách sang tiếng Việt Mặc dù sách thu hút nhiều độc giả quan tâm đến trình đại hoá Nhật Bản, tôi, độc giả Việt Nam độc giả đặc biệt Ngoài việc kinh tế Việt Nam phát triển động với nhiều người mến mộ tri thức, Việt Nam nơi gắn bó phần lớn thời gian nghiên cứu suốt từ năm 1995 đến Ban đầu, tới thăm Việt Nam năm vài lần Khi đó, đường phố Hà Nội có nhiều xe đạp xe máy Sau này, đến Việt Nam thường xuyên hơn, tháng đặt chân đến Hà Nội Chẳng sau nhận thấy nên sống Việt Nam cần lại trở Nhật Bản để giảng dạy gặp vợ Năm 2004, thành lập Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), dự án hợp tác nghiên cứu trường đại học tôi, Viện nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS) Tokyo trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Dự án có trụ sở đặt Hà Nội chi nhánh Tokyo VDF thành lập với mục đích tiến hành nghiên cứu theo phương pháp với gợi ý đổi sách, trọng đến việc phối hợp mạng lưới liên kết nghiên cứu viên, đặc biệt nghiên cứu viên trẻ nhiệt huyết tài Tôi đồng giám đốc chịu trách nhiệm chuyên môn VDF sống Hà Nội Cuốn sách dịch sang tiếng Việt với hỗ trợ hiệu đính VDF Công việc VDF liên quan trực tiếp đến việc tư vấn cho trình hoạch định sách phát triển Việt Nam Các chương trình nghiên cứu cụ thể tiến hành nhanh gọn, bao gồm việc xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp thảo luận vấn đề xà hội xuất Việt Nam trải qua trình phát triển nhanh Tuy nhiên, tập trung vào giải vấn đề ngắn hạn không chưa đủ Việt Nam muốn đạt tăng trưởng bền vững tương lai Tôi tin tưởng chắn tầm nhìn lịch sử dài hạn cần phải gắn liền với hành động sách ngắn hạn bổ sung Nhật Bản nước sau đà thành công việc bắt kịp với phương tây từ năm đầu kỷ 20 Đến Nhật Bản đà nước công nghiệp hàng đầu giới Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới cố gắng trở thành nước công nghiệp đến trước năm 2020 kinh nghiệm mà Nhật Bản đà trải qua định hướng rÊt h÷u Ých cho ViƯt Nam thÕ kû 21 Tuy nhiên, chép y hệt sách mà Nhật Bản đà áp dụng trước không thích hợp với Việt Nam điều kiện hoàn cảnh đà thay đổi Việt Nam nên học tập áp dụng cách có chọn lọc sáng tạo từ kinh nghiệm quốc tế Tôi hy vọng độc giả đồng ý với quan điểm Cuốn sách viết lịch sử Nhật Bản từ thời kỳ Edo, thời kỳ trước công nghiệp Nhật Bản cất cánh Cuốn sách không đề cập đến thực tế số liệu mà giới thiệu nhiều tranh luận lịch sử cách giải thích khác tranh luận Với phong cách viết đơn giản, sách đà sử dụng nhiều nghiên cứu học thuật Nhật Bản, có số nghiên cứu có nhiều tranh cÃi Hai vấn đề mà sách đề cập đến (i) Nhật Bản trở thành nước công nghiệp dẫn đầu nước sau, (ii) Nhật Bản lại dùng đến việc xâm chiếm quân nước láng giềng trình đại hoá Tôi không đưa kết luận cuối cho câu hỏi hóc búa sách cung cấp nhiều thông tin phong phú gợi ý trả lời cho câu hỏi Tôi hy vọng độc giả cảm thấy thú vị hào hứng đọc sách Hà Nội, tháng năm 2007 Kenichi Ohno Lời tựa cho tiếng Anh Những thông tin sách ban đầu xuất trang web tiếng Anh cho chương trình học Thạc sỹ Viện Nghiên Cứu Chính Sách Quốc Gia (GRIPS) Tokyo Sau đó, thông tin dịch sang tiếng Nhật xuất dạng sách quyền lợi độc giả Nhật Bản vào đầu năm 2005 Tuy nhiên, người ta sớm nhận nhiều người đọc quốc gia khác muốn đọc sách Các sinh viên nước Nhật Bản nhà xuất đà đề nghị cho phép họ dịch sách sang ngôn ngữ khác tiếng ả Rập, tiếng Trung tiếng Việt Mặc dù tiếng Nhật gốc sách in tiếng Anh khiến việc dịch thuật sang ngôn ngữ khác nhanh đáng tin cậy Hơn nữa, với ấn tiếng Anh, lượng người đọc sách lớn nhiều Đó lý sách đà dịch sang tiếng Anh Với sách người đọc chuyến hành trình phân tích thay đổi kinh tế xà hội Nhật Bản Cuốn sách chuỗi kiện buồn tẻ sách sưu tầm học thuật không liên quan tới Cuốn sách giới thiệu cho độc giả nghiên cứu gây tranh cÃi lịch sử đại Nhật Bản Khả nội lực tạo tương tác thường xuyên nội lực ngoại lực sợi xuyên suốt sách Mặc dù lối viết sách đơn giản không nặng lý thuyết quan điểm sách đà rút từ điều tra nghiêm túc nhiều thời gian nhiều nhà nghiên cứu Tôi tin sách kiểu đà xuất tiếng Anh tiếng Nhật Độc giả hÃy đọc Tokyo, tháng năm 2006 Kenichi Ohno Chương Cuộc bùng nổ xuất có tác động rộng lớn khiến cho ngành sản xuất Nhật Bản có lợi Trong số ngành vận tải đường biển ngành đóng tàu thu nhiều lợi nhuận mở rộng nhanh chóng Giữa năm 1913 năm 1919, ngành sản xuất chế tạo Nhật Bản đà mở rộng gấp 1,65 lần, có số ngành đặc biệt tăng mạnh sản lượng đầu ra: máy móc (tăng 3,1 lần), thép (tăng 1,8 lần), hoá chất (tăng 1,6 lần) dệt may (tăng 1,6 lần) Rõ rµng r»ng cc bïng nỉ xt khÈu nµy chØ mang tính chất tạm thời - chiến lần thứ diễn ra, có nghĩa vòng khoảng năm Mặc dù chất lượng nhiều hạn chế hàng hoá Nhật Bản chiếm lĩnh thị trường nước có cầu giá cao bất thường hàng hoá điều kiện đặc biệt chiến tranh Châu Âu Trong nước, Nhật Bản khéo léo chuyển dần sang sản xuất thay nhập hàng hoá từ Châu Âu không tới Nhật Bản Xem xét lại thời kỳ hầu hÕt viÖc më réng kinh doanh thêi kú thÕ chiến lần thứ không hiệu quả, sản xuất dư thừa không bền vững Chính bùng nổ chưa có lịch sử mà thương gia hạng xoàng nhà sản xuất hiệu đà thành công phất lên nhanh chóng Họ nhanh chóng mở rộng hoạt động kinh doanh Một tầng lớp kẻ trọc phú gọi narikin xuất xà hội Nhật Bản (trong tiếng Nhật narikin có nghĩa tốt đen bàn cờ nhập thành quân hậu) Những kẻ giàu có trọc phú thường văn hoá khiếu thẩm mỹ thường thích thể hiện, khoe khoang giàu có Trong chiến lần thứ nhất, Nhật Bản thường không tham gia nhiều quân Nhật Bản không tham chiến vào trận đánh lớn Nhưng Nhật Bản đà ký hiệp ước liên minh quân với Anh (năm 1902-1923, để chống lại kẻ thù lớn chung Liên Bang Nga), nên phủ Nhật Bản đà viện cớ để xâm chiếm vùng lÃnh thổ mà quân Đức chiếm đóng Kiều Châu Vạn (gồm Thanh Đạo) Trung Quốc số đảo khác khu vực Nam Thái Bình Dương 122 Thế chiến lần thứ năm 1920: Bùng nổ xuất suy thoái Sự sụp đổ nỊn kinh tÕ bong bãng Khi thÕ chiÕn lÇn thø kết thúc vào năm 1918, việc kinh doanh có chững lại đôi chút Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản tiếp tục vận hành tốt năm 1919 Sau đó, đổ vỡ kinh tế vào năm 1920 Cuộc suy thoái sau chiến thứ bắt đầu dấu hiệu kinh tế bong bóng bị sụp đổ Giá nhiều mặt hàng đà giảm xuống thảm hại Trong năm 1920, giá sợi giảm 60%, giá lụa giảm 70% số thị trường chứng khoán giảm 55% Trong thời gian này, điều chỉnh giảm giá tương ứng sách tiền tệ Những điều chỉnh kinh tế vĩ mô phần lớn thông qua việc thay đổi giá không thông qua việc thay đổi sản lượng đầu Khi thời kỳ bong bóng kết thúc, khả cạnh tranh yếu tình trạng tải kinh tế Nhật Bản, trước vốn ẩn khuất sau thịnh vượng bên ngoài, bộc lộ rõ rệt Phần lớn narikin bị phá sản Những ngày tháng hạnh phúc giàu sang họ thật ngắn ngủi Sau thời kỳ suốt năm 1920, Nhật Bản phải trải qua hàng loạt suy thoái khủng hoảng ngân hàng Cuộc khủng hoảng ngân hàng nặng nề vào năm 1927 (chương 8) Nền kinh tế bị chững lại so với thời kỳ chiến thứ nhất, nhiên sản lượng đầu không giảm sút nhiều Cầu nội địa không tăng mà dừng lại mức ổn định Các suy thoái diễn thường xuyên kéo dài thời gian ngắn Giá linh hoạt Thâm hụt thương mại lại diễn dai dẳng Nhật Bản bù đắp thâm hụt việc rút dần lượng vàng dự trữ trước Trong năm 1920, nhìn chung kinh tế Nhật Bản không khởi sắc không ảm đạm Dường có đám mây đen dày đặc bao phủ kinh tế khiến cho kinh tế nước u ám, tương tự khoảng thời gian năm 1990 đầu năm 2000 Khi nước Nhật phải đương đầu với thời kỳ suy thoái kéo dài, chắn có học thông tin bỉ Ých mµ chóng ta cã thĨ rót từ cách thức mà phủ Nhật Bản đà áp dụng Khi đó, 123 Chương Hình 7-2: Dự trữ vàng (Triệu Yên) 2500 Dự trữ nước 2000 Dù tr÷ níc 1500 1000 500 1941 1939 1937 1935 1933 1931 1929 1927 1925 1923 1921 1919 1915 1917 1913 1911 1907 1909 1905 1903 Nguån: Cơ quan điều phối quản lý, Số liệu lịch sử Nhật Bản, tập 3, năm 1998 có hai lựa chọn sách: cứu ngành yếu ngân hàng ngập nợ xấu, hai loại trừ bớt đơn vị làm ăn hiệu để xếp, điều chỉnh lại kinh tế phải trả giá đôi chút Chính phủ Nhật Bản đà chọn cách thứ Cụ thể là, ngân hàng Nhật Bản đà cung cấp khoản cho vay khẩn cấp nhằm cứu ngân hàng ngành tránh khỏi phá sản tránh nguy thất nghiệp Chính sách tạm thời xoa dịu khó khăn trước mắt bom hẹn đặt trước kinh tế Nhật Bản, thực bom đà bùng nổ vài năm sau Phát triển ngành công nghiệp nặng công nghiệp hoá chất Nhưng thời kỳ u ám năm 1920 ngành sản xuất Nhật Bản phát triển Các ngành công nghiệp 124 Thế chiến lần thứ năm 1920: Bùng nổ xuất suy thoái nặng hoá chất đà mở rộng mạnh mẽ, bất chấp việc cầu ngành tích tụ yếu Sự tăng trưởng ngành công nghiệp nặng hóa chất đà diễn diện rộng bao gồm ngành thép, hoá chất, điện máy, máy móc nói chung, sợi tơ nhân tạo Đối với sản phẩm này, việc thay nhập đà tiến hành nhanh chóng Trước năm 1930, Nhật Bản đà sản xuất đáp ứng phần lớn cầu nội địa máy móc Đây thành công lớn so sánh với thời kỳ Meiji Có số nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng ngành công nghiệp nặng hóa chất: Trước hết, thời kỳ bùng nổ chiến lần thứ đà khơi mào tạo tiền đề cho ngành phát triển bảo hộ nhân tạo khỏi cạnh tranh hàng hoá Châu Âu đà phân tích Thứ hai hỗ trợ sách thời kỳ lớn Chính sách tài khóa chủ động, bao gồm việc xây dựng quân sự, tiếp tục phủ đảng Seiyukai theo đuổi (chương 9), bảo hộ thuế quan ngành công nghiệp nặng hóa chất đà áp dụng triệt để Chính phủ khuyến khích hình thành Các-ten công nghiệp nhằm hạn chế cạnh tranh tình trạng tải kinh tế Thứ ba, trình điện khí hoá tiến hành đồng thời với tăng trưởng ngành thuỷ điện Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện đà chiếm phần lớn đầu tư cá nhân (một lĩnh vực phát triển khác đầu tư cá nhân đầu tư vào xây dựng đường sắt) khu vực Kansai phía Tây Nhật Bản đà xuất dư thừa điện Các công ty điện lực phải dùng đến sách giá phân biệt họ định cung cấp điện với mức giá thấp cho khách hàng tập đoàn lớn Một đập, nhà máy điện đường dây dẫn điện hoàn thành chi phí biên việc sản xuất thêm điện gần Chính sách giá phân biệt giúp tăng tỷ lệ vận hành nhà máy tăng doanh thu Chính điều đà thúc đẩy tăng trưởng ngành tiêu tốn nhiều điện ngành sản xuất amôni sunphát, phân bón, sợi tơ nhân tạo ngành luyện nhôm 125 Chương Hình 7-3 Sự hình thành tổng vốn Tư nhân Điện Đường sắt Khác Chính quyền địa phương Chính quyền trung ương Dân Quân 1913-15 1916-18 1919-21 1922-24 1925-27 1928-30 1931-33 1934-36 1937-39 20 40 60 80 100(%) Ngn: Koichi Emi, Sè liƯu kinh tÕ dµi hạn, Tập 4, Sự hình thành vốn, Toyo Keizai Shimposha, 1971 Thứ tư, công nghệ nước đà Nhật Bản nhanh chóng hấp thụ thông qua đầu tư trực tiếp nước Các công ty Nhật Bản bao gồm NEC, Shibaura, Mitsubishi Electric, Furukawa, Nissan (xem bên dưới) đà gắn kết chặt chẽ với tập đoàn lớn Châu Âu Hoa Kỳ General Electric, Westinghouse Siemens, Ford, GM, Dunlop Goodrich lĩnh vực điện máy, ô tô, săm lốp cao su v.v Sự liên kết hợp tác kinh doanh diễn nhiều hình thức khác nhau, bao gồm việc lập thêm công ty Nhật Bản, liên doanh, tham gia cổ phần hợp tác kỹ thuật Thứ năm, mối liên kết công nghiệp đà tạo dựng Ví dụ tăng trưởng ngành thép đà khuyến khích hỗ trợ cho ngành sản xuất sử dụng thép ngành đóng tàu ngược lại Nhờ có phát triển ngành công nghiệp nặng hóa chất, hình thức tập đoàn lớn (zaibatsu) đà xuất vào năm 1920 năm 1930 Trong số tập đoàn khổng lồ có Nissan, Nicchitsu Mori So với zaibatsu trước Mitsui Mitsubishi, 126 Thế chiến lần thứ năm 1920: Bùng nổ xuất suy thoái zaibatsu có đặc điểm sau: (i) hoạt động ngành hóa chất công nghiệp nặng, mà không cần nương tựa nhiều vào ngành dệt may thương mại; (ii) ngân hàng đóng vai trò kinh doanh cốt lõi; (iii) phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ thức liên kết trị Các công ty đầu tư lớn thuộc địa Nhật Bản Triều Tiên Manchuria (Đông Bắc Trung Quốc) Tập đoàn Nissan Yoshisuke Ayukawa thành lập năm 1928 Tên đầy đủ công ty Nihon Sangyo (Công nghiệp Nhật Bản) Với nguồn vốn huy động từ thị trường chứng khoán, hoạt động kinh doanh công ty tập trung vào lĩnh vực khai khoáng, chế tạo máy, ô tô, hoá chất đánh bắt cá Nissan đầu tư lớn vào Manchuria Hitachi Nissan Motors nằm tập đoàn Tập đoàn Nicchitsu Shitagau Noguchi thành lập năm 1908 Tên đầy đủ Nihon Chisso Hiryo (Phân đạm Nhật Bản) Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu tập đoàn ngành hoá chất điện sản xuất phân bón, sợi tơ nhân tạo, dược phẩm, chất nổ luyện kim Nicchitsu đầu tư lớn Hàn Quốc Tập đoàn Mori Nobuteru Mori thành lập năm 1920 Nobuteru Mori người đồng sáng lập nªn Ajinomoto cïng víi Saburosuke Suzuki LÜnh vùc kinh doanh tập đoàn Mori chế tạo I-ốt, phân bón, luyện nhôm, chế tạo điện máy chất nổ Sự biến động tỷ giá hối đoái Trong suốt thời kỳ trước chiến lần thứ nhất, từ năm 1880 đến năm 1914, giá kinh tế giới tương đối ổn định mậu dịch tự hoạt động chế độ vị vàng quốc tế Nhật Bản theo chế độ vị vàng cố định tỷ giá hối đoái 127 Chương số đồng ngoại tệ mạnh từ năm 1897 Chẳng sau giá Nhật Bản đạt mức giá giới Nhưng chế tỷ giá cố định đà bị phá vỡ sau bùng nổ chiến lần thứ nhất, đồng Yên Nhật bắt đầu thả từ năm 1917 Sau chiến lần thứ nhất, nước lớn đà nỗ lực để lấy lại chế độ vị vàng trước chiến không thành công Nước Anh xây dựng lại chế độ vị vàng năm 1925 lại xoá bỏ chế độ vào năm 1931 Chế độ vị vàng thiết lập trở lại phần Chính phủ đà quan tâm đến kinh tế vĩ mô, đặc biệt vấn đề thất nghiệp, cam kết với bên tỷ lệ vàng quy đổi Do vậy, hợp tác tiền tệ quốc tế gần Nhật Bản đà cố gắng để lấy lại chế độ quy đổi ngang giá vị vàng từ trước chiến lần thứ với hai Yên đổi đô la Chính phủ Nhật Bản trọng đến việc phục hồi lại tỷ giá cố định vào năm 1919, 1923 năm 1927 thất bại nhiều nguyên nhân khác Trong suốt thời kỳ này, trở chế độ vàng (kinkaikin, nghĩa thắt chặt hạn chế xuất vàng) đà trở thành mục tiêu kinh tế quốc gia Mỗi lần Chính phủ tuyên bố tăng cường sách vậy, người ta lại đặt nhiều kỳ vọng vào đồng Yên Nhật thực tế đồng Yên Nhật đà giá so với mức ngang giá trước chiến lần thứ Nhưng đồng Yên lại bị rớt giá sách áp dụng hiệu Giới kinh doanh đổ lỗi cho ngân hàng nước nhà kinh doanh ngoại hối, đặc biệt người Thượng Hải, họ đà đầu nhiều Sự bất ổn tỷ giá hối đoái lẽ đà gây nhiều thiệt hại kinh tế Nhật Bản vốn phải đối mặt với tăng trưởng chậm Nền dân chủ Shidehara năm 1920 Như đà đề cập đến cuối chương 6, Nhật Bản bắt đầu trở thành mối đe doạ nghiêm trọng với phương Tây Đông ¸ tõ cuèi thêi 128 ThÕ chiÕn lÇn thø nhÊt năm 1920: Bùng nổ xuất suy thoái kỳ Meiji Sau chiến lần thứ nhất, Nhật đà cố gắng làm dịu bớt mối lo ngại xây dựng lại mối quan hệ hữu hảo với phương Tây, đặc biệt với Hoa Kỳ, với Đông Kijuro Shidehara đà nhiều lần bầu làm Bộ trưởng Ngoại giao phủ đảng Minsei cầm quyền, vào nhiệm kỳ 1924-1927 1929-1931 Dưới dân chủ Shidehara, ông đặc biệt ca ngợi nhờ áp dụng sách hoà hợp Do sách đối ngoại Nhật Bản năm 1920 bớt cạnh tranh gay gắt thời kỳ trước sau Vào năm 1921, Hoa Kỳ tổ chức hội thảo Washington giải trừ quân bị hải quân mời Nhật Bản tham dự Cuộc hội thảo đà đặt thêm nhiều giới hạn chiến hạm nước lớn Về tỷ lệ kích cỡ khối lượng tính chuyên chở chiến hạm, việc sở hữu chiến hạm lớn giới h¹n theo tû lƯ nh sau: Hoa Kú (5), Anh (5), Nhật Bản (3), Pháp (1,67), ý (1,67) Phái đoàn Nhật Bản đà vui vẻ ký vào thoả thuận áp lực tài chính; hải quân cần nhiều tàu chiến ngân sách quốc gia lại bị thâm hụt Hơn nữa, thông qua thoả thuận này, Nhật Bản muốn bày tỏ thiện chí lực phương Tây Nhưng việc ký kết hiệp ước cường quốc lý quan trọng khác để Nhật Bản tán thành cam kết hội nghị giải trừ quân bị hải quân kể Hiệp ước đà khẳng định quyền tự chủ Trung Quốc, nghiêm cấm tất nước việc xâm lược lÃnh thổ Trung Quốc phương tiện Đồng thời hiệp ước đồng ý chia sẻ quyền lợi kinh tế cường quốc Trung Quốc theo sách mở cửa hội bình đẳng Nhật Bản đà tán thành việc ký kết hiệp ước hiệp ước đà ngầm xác nhận quyền lợi đặc biệt Nhật Bản Trung Quốc Mông Cổ Mặc dù đà chỉnh sửa đôi chút, hai mươi mốt yêu sách trái khoáy đặt cho Trung Quốc đà cộng đồng quốc tế chấp thuận Tuy nhiên, việc chấp thuận có hiệu lực Nhật Bản hạn chế việc sử dụng quân đội xâm chiếm Trung Quốc không tranh cướp quyền lợi cêng quèc kh¸c ë Trung Quèc Shidehara tin tëng r»ng mối quan hệ hữu hảo với Hoa Kỳ 129 Chương Nhật Bản tham dự hội nghị Washington (1921-22) với nhiều hy vọng mối quan tâm Việc cắt giảm lực lượng hải quân toàn cầu đà Nhật Bản tán thành Nhật Bản phải đối mặt với khủng hoảng tài Nhưng Nhật Bản lo sợ cường quốc khác xâm hại đến lợi ích Kijuro Shidehara (1872-1951) Bộ trưởng Bộ Ngoại giao suốt nhiệm kỳ từ 1924-1931, Thủ tướng Nhật Bản năm 1945-1946 quan trọng Nhật Bản Hơn nữa, ông cảm thấy rằng, với tư cách quốc gia đứng đầu năm cường quốc giới, Nhật Bản phải có trách nhiệm đấu tranh hoà bình thịnh vượng giới Đối với Trung Quốc, ông muốn bảo vệ quyền lợi kinh tế Nhật Bản phương tiện phi quân Chủ nghĩa lý tưởng Shidehara thể rõ phát biểu trước Quốc hội ông hồi tháng năm 1925 Hiện nay, xu hướng giới giải vấn đề quốc tế thông qua hiểu biết hợp tác bên liên quan, thông qua sách phục vụ lợi ích quốc gia nhỏ hẹp, việc lạm dụng quân hay thông qua chủ nghĩa can thiệp Nhật Bản không phép đứng cô lập riêng biệt vùng Viễn Đông, quan tâm đến công việc riêng Với tư cách nước lớn Liên minh quốc gia, Nhật Bản mang vai trọng trách đấu tranh hoà bình giới hạnh phúc nhân loại Nhật Bản phải tham gia vào thảo luận vấn đề quan trọng, chí vấn đề có ảnh hưởng gián tiếp đến lợi ích Nhật Bản Trên thực tế, việc Nhật Bản phải gánh vác trọng trách chưa trọng, lịch sử đà đặt nhiệm vụ cần thiết Sự tiến lớn lao lịch sử đà đặt lên vai trọng trách Nhưng quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ dần trở nên xấu 130 Thế chiến lần thứ năm 1920: Bùng nổ xuất suy thoái vấn đề mà người nhập cư Nhật Bản gặp phải khu vực Bờ biển Thái Bình Dương Hoa Kỳ, đặc biệt bang California, Oregon Washington Vì người Nhật Bản (và phần người Hoa) nhập cư đà làm việc chăm với khác biệt văn hoá, họ đà bị người Hoa Kỳ phân biệt đối xử Trường học họ bị cách ly, quyền tự họ bị giới hạn cuối tài sản họ bị tịch thu sung công Chính phủ Nhật Bản đồng ý không cho thêm người nhập cư đến Hoa Kỳ đồng thời yêu cầu Hoa Kỳ phải đối xử bình đẳng với người nhập cư Nhật Bản sinh sống Hoa Kỳ Vấn đề điểm khởi đầu cho mối quan hệ song phương Chính sách Shidehara việc không can thiệp quân lÃnh thổ Trung Quốc bị quân đội người theo đường lối cứng rắn trích sách hèn nhát Cũng cần phải lưu ý thời kỳ phương tiện thông tin đại chúng lên tiếng trích mạnh mẽ sách mềm yếu kết tội Shidehara đà mềm mỏng với Trung Quốc Trong năm 1927-1929, nội Tanaka cầm quyền thay Shidehara, Nhật Bản đà đem quân đội đến Trung Quốc Tanaka người đảng Seiyukai Shidehara người đảng Minsei Cuối cùng, vào năm 1931, bạo loạn Manchuria nổ Kantogun, quân đội Nhật Bản chiếm đóng Trung Quốc, bắt đầu xâm chiếm Đông Bắc Trung Quốc Hành động diễn không theo đạo phủ Nhật Bản, phủ Nhật Bản đà kiểm soát lực lượng quân Lời kêu gọi hoà bình Shidehara đà 131 Chương Nền dân chủ Taisho Trong khoảng thời gian Taisho nắm quyền (1912-1926), đà diễn nhiều phong trào đấu tranh đòi dân chủ nhân quyền Trong bao gồm đấu tranh chống lại Chính phủ lên nắm quyền không thông qua bỏ phiếu bầu cử, phong trào đấu tranh đòi quyền tự phụ nữ, quyền bình đẳng cho tầng lớp bị phân biệt đối xử (con cháu người eta hinin - xem chương phần Câu hỏi Trả lời phụ lục), đấu tranh đòi bỏ phiếu phổ thông, tự văn hoá v.v Những phong trào gọi chung Nền dân chủ Taisho Một nhà lÃnh đạo tài lỗi lạc dân chủ Taisho Sakuzo Yoshino, giáo sư khoa học trị trường đại học Tokyo Ông đà cho xuất nhiều báo tạp chí tiếng đà phổ biến quan điểm dân chủ gọi minpon shugi Theo ông, dân chủ thiết lập phát triển chế độ Meiji, chế độ mà hoàng đế nắm tay toàn quyền lực Yoshino lËp ln r»ng chØ thiÕt lËp c¸c thĨ chÕ dân chủ chưa Sakuzo Yoshino (1878-1933) đủ mà cần phải không ngừng nâng cao hiệu hành động thực tế phủ Vì mục đích này, ông nhấn mạnh vai trò tầng lớp trí thức thượng lưu việc dắt dẫn nhân dân Yoshino ủng hộ việc bỏ phiếu bầu cử phổ thông ¤ng lËp ln r»ng th«ng qua viƯc më réng qun bỏ phiếu từ nhóm nhỏ người giàu có cho công chúng vấn đề tham nhũng tiền bạc giới trị giải trị xây dựng dựa tầm nhìn quốc gia rộng lớn (cũng phải thừa nhận Giáo sư Yoshino đà lạc quan vấn đề này) 132 Thế chiến lần thứ năm 1920: Bùng nổ xuất suy thoái Với vai trò người tầng lớp thượng lưu, Yoshino viết: Ai sai lầm mà cho tầng lớp thượng lưu chỗ đứng dân chủ Nhưng thực tế Tất nhiên, có số người hình thành nên tầng lớp định độc quyền nắm giữ trị, điều đem lại hậu không tốt Nhưng người thuộc tầng lớp thượng lưu khiêm tốn đứng số đông danh nghĩa phục vụ số đông hướng dẫn thêm cho số đông mặt tư tưởng lợi ích số đông họ lại đóng vai trò nhà thông thái thực Nền dân chủ không phát triển tay kẻ không hiểu biết Trên thực tế, số đông luôn sở hoạt động trị Nhưng họ cần người lÃnh đạo tài giỏi Họ cần phải dựa vào số nhỏ nhà thông thái người thực có tài Một dân tộc lớn dân tộc mà số đông lÃnh đạo tài tình số nhà thông thái Và nhà nước đại trách nhiệm tầng lớp trí thức thượng lưu (Bài diễn thuyết Quy tắc phủ lập hiến Cách thức phát triển tối đa tiềm phủ, 1916) Năm 1925, Luật bầu cử phổ thông có hiệu lực, mở rộng quyền bầu cử cho tất công dân nam 25 tuổi, không phân biệt mức thu nhập Cũng năm đó, Luật Bảo vệ Hoà bình thông qua nhằm lật đổ người cộng sản người vô phủ Tuy nhiên, cần phải lưu ý nước khác đà có luật tương tự vậy; luật áp dụng Nhật Bản Việc mở rộng quyền bầu cử cho phụ nữ phải mÃi đến năm 1945 sau áp dụng Trong tiến trình trị thực tế, thành công lớn dân chủ Taisho kế nhiệm liên tiếp nội đảng từ năm 1924 đến năm 1932 Người lÃnh đạo đảng trị chiếm số ghế nhiều quốc hội đà lập nên phủ (thay người lÃnh đạo cũ định, hay tướng lĩnh quân đội định trước kia) Khi sách người lÃnh đạo thất bại, người lÃnh đạo đảng khác lên nắm quyền thay Hệ thống không thức thể chế hoá lại áp dụng thực tế (được gọi kensei no jodo, hay cách thức thông thường phủ lập hiến) Nhưng cuối chế độ kết thúc sức ép từ quân đội từ hàng loạt vụ ám sát trị 133 Chương Khủng hoảng tài Showa năm 1927 Khủng hoảng ngân hàng - Những người gửi tiền xếp hàng Ngân hàng tiết kiệm Tokyo sau phát biểu thiếu thận trọng Bộ trưởng Tài Kataoka Chương Vấn đề Kikan Ginko Kikan Ginko (nghĩa là, định chế ngân hàng) thuật ngữ dùng để miêu tả việc thành lập ngân hàng nhằm phục vụ lợi ích một vài công ty Ngân hàng bao bọc hỗ trợ công ty mẹ quyền tự chủ quản lý Thực chất, ngân hàng có nhiều điểm yếu như: ã Không tách biệt quản lý sở hữu (một ông chủ thường vừa sở hữu vừa quản lý công ty ngân hàng) ã Thông tin không phổ biến ã Danh mục đầu tư không đa dạng hoá ã Không có khả đánh giá rủi ro thẩm định đánh giá dự án Nhưng ngân hàng lại thành lập? HÃy xem xét tình mà gia đình tiếng quận muốn khởi kinh doanh Gia đình thành lập nên công ty lại muốn nắm giữ toàn quyền kiểm soát công ty đó, không bán cổ phiếu công ty công chúng hay vay tiền khác Để có tài cho hoạt động công ty, ngân hàng thành lập gia đình Vì gia đình có uy tín tốt địa phương họ nên nhiều người gửi tiền tiết kiệm họ vào ngân hàng này, với niềm tin ngân hàng an toàn họ tình hình tài ngân hàng Theo trào lưu này, nhiều ngân hàng kiểu (kikan ginko) đà thành lập khắp đất nước Nhật Bản Đà có khoảng 2.000 ngân hàng Nhật Bản năm 1900 1910 - số nhiều Khi kinh tế bùng nổ phát triển, ngân hàng có độ tin cậy thấp trở nên thịnh vượng Nhưng kinh tế bị chững lại sau chiến lần thứ ngân hàng kikan ginko bắt đầu gặp phải khó khăn nợ xấu Vì bảng cân đối kế toán họ không công bố nên công chúng bên đánh giá mức độ trầm trọng vấn ®Ị Vµ nh ®· ®Ị cËp ®Õn tõ tríc, năm 1920, phủ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (Bank of Japan BOJ) hỗ trợ ngân hàng công ty làm ăn yếu c¸c 136 ... nước trẻ tuổi đến từ nước phát triển giai đoạn chuyển đổi, họ người quay trở lại đất nước với vị trí nhiệm vụ sau học tập GRIPS Nhật Bản đất nước đặc biệt Đất nước đà lên từ kinh tế nông nghiệp... tại nước phát triển ngày Vì vậy, nước chép đường phát triển Nhật Bản để phát triển công nghiệp hoá đất nước họ Tôi xin độc giả tự đánh giá tầm nhìn Trong xuất sách này, nghiên cứu người Nhật. .. với nhu cầu nước Nếu đạt đi? ??u này, đất nước Nhật đà chuyển đổi thực nước yếu bị động Nước Nhật tận dụng lực từ bên để thay đổi phát triển Đi? ??u gọi thích ứng chuyển đổi Maegawa nói Nhật Bản sau thời