1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến biện pháp tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 5 6 tuổi

10 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 39,36 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN Họ và tên: Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh : Cơ quan, đơn vị công tác: Trường Mầm non ……… Chức vụChức danh: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Mầm non 1.Tên sáng kiến: Biện pháp tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 56 tuổi B trường Mầm non …………………. 2. Lĩnh vực áp dụng: 2.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thể chất 2.2. Mục tiêu: Giúp trẻ phát triển các tố chất vận động: nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh mẽ, tự tin. Giúp trẻ tích cực, hứng thú và chủ động tham gia vào các trò chơi vận động. Giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh, cân đối và hài hòa. 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 56 tuổi B trường mầm non …………... 3. Cơ sở pháp lý. Giáo dục phát triển thể lực cho trẻ là một nhiệm vụ rất quan trọng .Trong đó, trò chơi vận động có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đặc biệt nó có ý nghĩa to lớn đối với việc củng cố và hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động …Từ đó trẻ sẽ có một cơ thể khỏe mạnh để tham gia các hoạt động giáo dục tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện cho trẻ. Các trò chơi phát triển thể lực không chỉ để phát triển thể lực mà còn góp phần phát triển trí thông minh và nhân cách cho trẻ, hoạt động phát triển thể lực và hoạt động phát triển trí thông minh không thể tách rời nhau. Khi trẻ được chuẩn bị tốt về thể lực, có thể huy động được tất cả những khả năng của mình để đạt được kết quả học tập tốt ở tiểu học sau này. Trong thực tế hiện nay, đối với các trường mầm non nói chung và trường mầm non …………. nói riêng việc đầu tư, khai thác tác dụng giáo dục của trò chơi vận động còn nhiều hạn chế. Giáo viên chưa dành thời gian để đầu tư, tìm hiểu, tận dụng, khai thác mặt tích cực của trò chơi vận động vì vậy việc tổ chức cho trẻ chơi còn chiếu lệ, đưa vào cho có nội dung, chưa chú ý sử dụng các biện pháp gây hứng thú cho trẻ, nội dung chơi nhàm chán, lặp đi lặp lại, thiếu sự đa dạng về nội dung, hình thức và phương thức thực hiện. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên ,tôi mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 56 tuổi B trường Mầm non ………….” 4. Thực trạng: Thuận lợi Được sự quan tâm của lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo ..........., Ban giám hiệu nhà trường cùng Ban đại diện phụ huynh học sinh đầu tư hỗ trợ mua sắm tương đối đầy đủtrang thiết bị, đồ dùng phục vụ, tạo môi trường cho trẻ tham gia các hoạt động học tập và vui chơi. Phòng học thoáng mát, sân chơi rộng, có khu phát triển thể lực thuận tiện cho trẻ tham gia các trò chơi vận động. Nhà trường tổ chức chuyên đề phát triển thể chất thông qua các trò chơi vận động cho trẻ, hằng năm đều tổ chức Hội khỏe măng non cấp trường cho trẻ. Thường xuyên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, mạnh internet về việc tổ chức tốt các trò chơi vận động cho trẻ 56 tuổi. Khó khăn Trẻ chưa khéo léo, mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia các trò chơi vận động. Trẻ chưa biết nhường nhịn và đoàn kết với bạn khi chơi. Lựa chọn các trò chơi vận động còn đơn giản, nhàm chán đối với trẻ, các trò chơi chưa đi từ dễ đến khó. Đa số phụ huynh chưa chú trọng đến vấn đề phát triển thể chất cho trẻ, đặc biệt là tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động tại nhà. 5. Mô tả sáng kiến. Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ nói chung cũng như các trò chơi vận động nói riêng đối với trẻ rất quan trọng, thông qua trò chơi phát triển vận động trẻ được phát triển tất cả các mặt về ngôn ngữ, thẩm mỹ, kỹ năng tình cảm xã hội, nhận thức đặc biệt phát triển ý thức lao động. Khi chơi trẻ nhận thức được việc giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn sức khỏe bản thân, chơi đúng từ đó giúp cho cơ thể trẻ khỏe mạnh, hệ thần kinh được phát triển cân bằng tạo sự cân đối hài hòa cho cơ thể trẻ. Chính vì vậy thông qua các trò chơi vận động trẻ được phát triển về các mặt cũng như phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, khi chơi trẻ được giao tiếp giữa cô và các bạn từ đó trẻ có tinh thần đoàn kết hợp tác chia sẻ cùng bạn. Vào những năm trước khả năng tham gia các trò chơi vận động của trẻ chưa đạt hiệu quả cao, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, tích cực và chủ động tham gia các trò chơi vận động, trẻ chơi tự do chưa có tính kỷ luật nên dẫn đến dễ gây tai nạn thương tích .Vì vậy đến năm học 20192020 tôi đã lựa chọn một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi vận động nhằm phát triển tốt thể lựccho trẻ 56 tuổi. 5.1. Các giải pháp thực hiện Biện pháp 1: Khảo sát khả năng tham gia các trò chơi vận động của trẻ. Để thực hiện có hiệu quả việc tổ chức tốt các trò chơi vận động giúp phát triển thểlực cho trẻ tôi đã tiến hành khảo sát một số nội dung như sau (Phụ lục 1) Qua kết quả khảo sát kết quả đầu năm học tôi nhận thấy khả năng tham gia các trò chơi phát triển vận độngcủa trẻ còn hạn chếvì vậy tôi đã tiến hành lựa chọn các trò chơi vận động cho trẻ tham gia giúp trẻ phát triển thể lực. Biện Pháp 2. Lựa chọn các trò chơi phát vận động đưa vào kế hoạch giáo dục Việc lựa chọn trò chơi vận động tôi luôn căn cứ vào các yếu tố như: nhu cầu và khả năng vận động của trẻ, mục tiêu giáo dục phát triển vận động, thời điểm và điều kiện để tổ chức trò chơi. Đồng thời để giúp trẻ phát triển thể lực thông qua việc tổ chức các trò chơi vận động tôi đãđưa vào kế hoạch các trò chơi vận động và cụ thể hóa các trò chơi vận động thành kế hoạch theo chủ đề và kế hoạch giáo dục ngày, đặc biệt các trò chơi vận động phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Ví dụ: Chủ điểm “ Trường Mầm non” tôi tổ chức cho trẻ chơi “chuyền bóng qua đầu qua chân”, nhưng đến với chủ điểm “ Bản thân” tôi nâng độ khó của trò chơi lên là “chuyền bóng qua trái qua phải”. Hoặc vào điểm “ Thực vậtTêt mùa xuân ” tôi cho trẻ chơi trò chơi vận động “ nhảy lò cò” nhưng đến với chủ điểm “Giao thông” tôi nâng cao dần yêu cầu “ nhảy lò cò 5 bước đổi chân” . Bảng lập kế hoạch tổ chức các trò chơi vận động trong năm học STT Chủ điểm Trò chơi 1 Trường Mầm non Chuyền bóng qua đầu qua chân, chạy tiếp sức, kéo co. 2 Bản thân Tìm bạn , ném bóng vào cầu môn,chuyền bóng qua trái qua phải. 3 Gia đình Về đúng nhà, dung dăng dung dẻ, chuyền bóng cho bạn có màu áo giống mình, đá bóng vào cầu môn. 4 Nghề nghiệp Hái táo,lấy bao cát lấp chiến hào, vận động viên ném bóng rổ, chuyển lúa. 5 Thế giới động vật Cướp cờ, ngựa phi, thỏ đổi chuồng, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột. 6 Thực vật tết mùa xuân Nhảy lò cò, Trèo thang hái quả. 7 Giao thông Về đúng tuyến đường, người tài xế giỏi, chèo thuyền, nhảy lò cò 5 bước đổi chân. 8 NướcHiện tượng tự nhiên Đổ nước vào chai,thổi ly, đập bóng, ô ăn quan. 9 Quê hươngĐất nước + Bác HồTrường tiểu học Nhảy sạp , đi cà kheo,kim đồng hồ. Sau khi lập kế hoạch để tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ, tôi đã tích hợp các trò chơi đó vào từng chủ đề theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Khi tổ chức cũng như thiết kế các trò chơi mới tôi luôn tuân thủ các nguyên tắc như sau: trò chơi được tất cả các trẻ biết và cùng tham gia với lượng vận động ngang bằng nhau, trò chơi đảm bảo an toàn, các đồ dùng đồ chơi an toàn, thẩm mỹ, hợp vệ sinh và mang tính giáo dục cao. Qua đó cho thấy khi chúng ta biết cách lựa chọn và sưu tầm các trò chơi vận động sẽtạo được sự hứng thú, tích cực tham gia các trò chơi của trẻ, qua đó phát triển các khả năng vận động của trẻ, các tố chất nhanh, khỏe, mạnh dạn, tự tin trong các vận động. Biện pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ gia tham các trò chơi vận động Đối với trẻ mẫu giáo khi tổ chức các trò chơi vận động để giúp trẻ hứng thú, tích cực thì việc vô cùng quan trọng đó chính là tạo môi trường trong và ngoài lớp học. Việc sử dụng các thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi giúp trẻ nhận thức rõ về trò chơi và cách thức sử dụng đồ dùng đồ chơi trong luyện tập cũng như trong khi chơi. Các đồ dùng đồ chơi giúp nâng cao hứng thú tham gia vào các trò chơi, thỏa mãn nhu cầu vận động, ảnh hưởng tốt đến sức khỏe, thể chất và tinh thần cho trẻ, hình thành cho trẻ thói quen rèn luyện cơ thể thường xuyên. Môi trường cho trẻ tham gia tốt các trò chơi vận động trong lớp. Ngoài những đồ dùng được cấp phát theo Thông tư 02BGDĐT: Bulling, cổng chui, vòng thể dục, gậy thể dục, dây thừng, bóng ném... tôi còn sử dụng các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ. Ví dụ: Tôi đã sử dụng những mảnh vải làm những chiếc nơxinh xắn, đủ màu sắc để trẻ sử dụng trong các bài tập thể dục sáng hoặc bài tập phát triển chung. Ngoài ra tôi còn làm những túi cát, vòng thể dục, chướng ngại vật, mũ, ...để trẻ hứng thú, chủ động tham gia thực hiện các trò chơi vận động. Tận dụng không gian sảnh trước lớp rộng rãi, sạch sẽ, an toàn tôi đã tạo góc phát triển thể lực trên lớp. Tôi sắp xếp, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, đồ chơi, đảm bảo an toàn, tạo cơ hội cho trẻ được chơi ở mọi lúc mọi nơi và đa dạng các loại đồ dùng đồ chơi khác nhau. Ví dụ:Ở sảnh trước lớp tôi đã thiết kế góc phát triển thể lực, tôi đã chuẩn bị và trưng bày sẵn các đồ dùng dụng cụ cho trẻ chơi và vận động như: túi cát, vòng thể dục, dây kéo co, cổng chui... các đồ dùng đồ chơi được sắp xếp theo nguyên tắc đảm bảo nhiều cơ hội cho trẻ vận động theo nhóm lớp cá nhân, chơi theo ý thích và chơi theo kế hoạch giáo dục.(Phụ lục 3) Môi trường bên ngoài lớp học. Ngoài việc chuẩn bị tốt môi trường bên trong nhóm lớp tôi còn chuẩn bị môi trường bên ngoài.Tận dụng khoảng sân trường rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, an toàn, thân thiện xanh, sạch tôi cùng các giáo viên đã tham mưu với nhà trường xây dựng khu “phát triển thể thực” cho trẻ học tập và vui chơi. Các đồ chơi trong khu “ Phát triển thể lực” đa dạng về số lượng và chủng loại, nguyên vật liệu thiên nhiên đáp ứng nhu cầu chơi ngoài trời của trẻ. Các đồ chơi được bố trí sắp xếp hợp lí có chỉ dẫn và đảm bảo nhiều cơ hội cho trẻ được vận động và sáng tạo. Ví dụ: Đầu năm tôi cùng các giáo viên trong trường sơn lại các bánh xe đạp, xe máy, xe tải đã qua sử dụng,sơn lại cổng chuicho trẻ chơi, sử dụng các thanh gỗ và dây thừng dùng làm thang leo cho trẻ thực hiện...các đồ dùng như thang leo, thang dây được cột chắc chắn trên mái vòm. Vì vậy khi trẻ chơi trẻ được vận động cơ thể và đảm bảo an toàn cho trẻ .(Phụ lục 4) Ngoài ra không chỉ quan tâm đến việc xây dựng môi trường bên trong và môi trường bên ngoài tôi còn chú trọng đến vấn đề xây dựng một môi trường thân thiện, tích cực, hứng thú và đảm bảo an toàn về mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dục các kỹ năng xã hội cho trẻ. Tôi luôn tạo môi trường giao tiếp thoải mái, thân thiện với trẻ tạo tâm thế thoải mái thích thú khi trẻ tham gia các trò chơi vận động. Biện pháp4: Tổ chức các trò chơi vận động giúp phát triển thể lực cho trẻ thông qua các hoạt động. Để trẻ luôn hứng thú tham gia các trò chơi phát triển thể lực, qua đó phát triển các tố chất nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo, tính kỷ luật, hợp tác phối hợp cùng bạn cho trẻ, tôi đã lựa chọn các hình thức và các thời điểm tổ chức các trò chơi phát triển thể lực cho trẻ như sau: Tổ chức các trò chơi phát triển thể lực thông qua các giờ học phát triển thể chất. Với mục tiêu thay đổi trạng thái vận động, hoàn thiện các kỹ năng vận động đã học và phát triển các tố chất thể lực cho trẻ, tôi đã lựa chọn và thiết kế các trò chơi vận động phù hợp và tôi thực hiện theo nguyên tắc: trò chơi được tất cả các trẻ biết và cùng tham gia với lượng vận động tương đương nhau, kiểu trò chơi vận động và bài tập vận động cơ bản khác nhau, trò chơi đảm bảo an toàn vệ sinh, trò chơi vận động được tổ chức khi phần trọng động chỉ dạy một vận động cơ bản. Ví dụ: Chủ điểm: Bản thân. Dạy vận động cơ bản “Đi trên dây” , trò chơi vận động “Ném bóng vào cầu môn”.Sau khi cung cấp cho trẻ những kỹ năng vận động mới, phát triển tố chất vận động khéo léo khi thực hiện đi trên dây. Khi lựa chọn trò chơi vận động tôi lựa chọn trò chơi mà kiểu vận động của vận động cơ bản khác với kiểu vận động của trò chơi chính vì vậy tôi lựa chọn trò chơi“ ném bóng vào cầu môn”.Chính vì vậy khi qua giờ học trẻ vừa được phát triển cơ chân vừa phát triển cơ tay một cách hài hòa, tránh tình trạng mệt mỏi, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động, từ đó trẻ hứng thú tích cực, hào hứng tham gia các trò chơi vận động. (Phụ lục 5) Tổ chức các trò chơi vận động thông qua giờ chơi ngoài trời. Hoạt động chơi ngoài trời hằng ngày cung cấp nhiều cơ hội rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ thông qua việc tham gia các trò chơi vận động. Vì vậy mỗi buổi chơi ngoài trời tôi đã tổ chức 12 trò chơi. Các trò chơi được phức tạp dần theo kĩ thuật chơi, luật chơi ví dụ : Mèo đuổi chuột; nhảy lò cò, kẹp bóng; kéo co; lộn cầu vồng; nhảy sạp; ... sau một, hai lần chơi, tôi điều chỉnh một vài yếu tố chơi để tăng hứng thú chủ trẻ. Ví dụ: từ trò chơi “Nhảy lò cò” tôi nâng cao yêu cầu của trò chơi là “Nhảy lò cò theo đôi” hoặc chơi “Chuyền bóng” sẽ được nâng cao yêu cầu là “Chuyền bóng cho người có màu áo giống mình”... Ví dụ: Chủ điểm“Gia đình”. Sau khi tổ chức cho trẻ quan sát xong ,tôi tiến hành cho trẻ tham gia chơi trò chơi vận động “chuyền bóng” cho trẻ chơi với 2 hình thức: lần 1 tôi tổ chức cho trẻ chơi chuyền bóng qua đầu qua chân lần 2 tôi thay đổi hình thức chuyền như chuyền qua trái, qua phải hoặc chuyền bóng cho bạn có màu áo giống mình. Đến với chủ điểm“ Nghề nghiệp”. Tôi đã chuẩn bị đồ dùng trên sân và cho trẻ chơi trò chơi vận động“Chuyển lúa”. Trẻ phải phối hợp cùng bạn giúp bác nông dân đưa lúa về, đội nào nhanh nhất đội đó chiến thắng. Qua đó thông qua trò chơi vận động trẻ thể hiện tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng với bạn để hoàn thành nhiệm vụ. (Phụ lục 6) Tận dụng không gian rộng và thoáng mát trên sân trường cùng với các đồ dùng, đồ chơi được trang bị đầy đủ ,phong phú, đa dạng cho trẻ chơi ở “ khu phát triển thể lực”. Ngoài việc tổ chức các trò chơi vận động theo định hướng của cô tôi còn tổ chức cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trên sân do với mô nình làm bằng bánh xe, bật tách khép chân với hình vẽ trên sân... , khi trẻ chơi tôi luôn nhắc nhở giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, khi chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định, chờ đến lượt, chơi đúng , không chen lấn xô đẩy bạn để tránh tai nạn thương tích. Tổ chức trò chơi vận động thông qua hoạt chơi theo ý thích buổi chiều. Đến với giờ chơi theo ý thích vào buổi chiều tôi thường tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhẹ nhàng, trò chơi dân gian như: tìm bạn, về đúng nhà, lộn cầu vòng, tập tầm vong, bắt bướm, tung bóng, đập bóng..., ngoài các trò chơi phát vận động trên lớp tôi còn cho trẻ dạo chơi ở khu phát triển thể chất của trường. Ví dụ: Chủ điểm “ Thế giới động vật” để cũng cố phát triển kỹ năng vận động bò, đi, chạy tôi cho trẻ chơi trò chơi “ Chàng Rùa” .Tôi hướng dẫn trẻ cách chơi: Khi cô kể chuyện “Chàng rùa”tới đoạn nào thì các con phải mô phỏng hành động của chàng rùa theo lời kể của cô. Khi cô kể chàng rùa đang nô đùa vui chơi thì mô phỏng động tác của rùa( bò bằng bàn tay, cẳng chân). Vua xuất hiện ra lệnh nhà nào cũng phải đi vác gỗ, rùa nhận đi làm thay bố mẹ( bắt chước dáng đi của rùa chuyển gậy thể dục, gạch xây dựng, các đồ vật từ nơi này sang nơi khác). Qua đó trẻ sẽ vừa được tham gia vào câu chuyện vừa được vận động nhẹ nhàng từ đó trẻ sẽ hứng thú tham gia các trò chơi vận động vào giờ hoạt động chiều. Sau một ngày các bé được tham gia các trò chơi phát triển thể lực tôi đều nhận xét, động viên và khuyến khích quá trình tham gia các hoạt động bằng hình thức tặng cờ. Tôi tuyên dương những trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia các bài tập và trò chơi vận động trong một ngày; động viên, khuyến khích những trẻ còn thiếu tự tin và nhút nhát trong quá trình thực hiện các bài tập và trò chơi vận động . Từ đó trẻ thích thú tham gia vào các trò chơi, giúp cơ thể ngày càng khỏe mạnh, phát triển cân đối, trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin tham gia vào tất cả hoạt động hơn trước. Tổ chức các trò chơi vận động thông qua ngày hội thể dục, thể thao của trường. Tổ chức ngày hội thể dục thể thao nhằm rèn luyện cơ thể trẻ, khích lệ lòng yêu thích thể dục thể thao. Trong năm học tôi đã tổ chức tâp luyệnvà cho trẻ tham gia Hội thi “ Hội khỏe măng non” cấp trường. Trong ngày hội thể thao tất cả các trẻ đều được tập luyện, tham gia trực tiếp vào hoạt động thể dục thể thao, thi đua, thi đấu một cách tích cực, hào hứng, sôi nổi. Qua đó trẻ được được tham gia các trò chơi vận động, gây không khí náo nức, sôi nổi khi được “ Biểu diễn”, “ Thi tài” cùng các bạn trong trường. Từ đó giúp trẻ lớp tôi thêm linh hoạt, mạnh dạn, tự tin hơn và đã để lại cho trẻ cảm xúc vui chơi phấn khởi khi được tham gia các trò chơi vận động trong Hội thi. Noài ra khi tham gia các trò chơi vận động xong trẻ đã biết bảo quản giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi, không ném, đập vỡ các đồ chơi.Trẻ chơi có kỷ luật biết chờ đến lượt, không chen lấn, xô đẩy bạn, điều đặc biệt là sau những lần chơi cùng bạn tôi nhận thấy trẻ có tinh thần đoàn kết, phối hợp, hợp tác cùng bạn để cùng đạt kết quả cao sau những lần chơi trong các Hội thi. (Phụ lục 7) Biện pháp5: Thực hiện tốt công tác truyên truyền, vận động phụ huynh học sinh. Để việc tổ chức cho trẻ các trò chơi để giúp trẻ hứng thú tham gia các trò chơi phát triển thể lực hiệu quả cao, tôi đã có kế hoạch tuyên truyền với phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển thể lực cho trẻ trongcác cuộc họp phụ huynh, giờ đón trả trẻ. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm học 2019 2020 tôi mời phụ huynh tham gia họp. Trong cuộc họp tôi đã tuyên truyền cho phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc phát triển thể lực cho trẻ đặc biệt là các trò chơi vận động như: góp phần tăng cường và bảo vệ sức khỏe, giúp cơ thể trẻ phát triển tố chất nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực cho trẻ, trẻ khỏe mạnh thể lực tốt thì mới có điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập ở trường phổ thông sau này.(Phụ lục 8) Để phối hợp tốt với phụ huynh tôi tuyên truyền qua góc thông tin của lớp. Cứ mỗi chủ đề tôi đều dán lên bản thông tin kế hoạch giáo dục tuần trong đó tôi ghi rõ các trò chơi vận động giúp tăng cường sức khỏe cho trẻ. Từ đó cha mẹ trẻ sẽ phối hợp cùng với giáo viên cho trẻ chơi các trò chơi vận động tại gia đình. Bên cạnh đó, tôi còn vận động phụ huynh mua hoặc làm một số đồ dùng đồ chơi phát triển thể lực cho trẻ như: bóng da, vợt cầu lông, dây nhảy, vòng thể dục…để trẻ thường xuyên được chơi các trò chơi phát triển thể lực tại nhà, có như vậy trẻ mới yêu thích, hứng thú đối với các trò chơi và bài tập phát triển thể lực. Ngoài ra, tôi đã vận động phụ huynh tham gia các hoạt động giáo dục phát triển vận động tại trường chẳng hạn tham gia cùng nhà trường tổ chức và cổ vũ cho trẻ trong ngày hội thể thao cấp trường.Từ đó tạo sự thống nhất giữa nhà trường và gia đình trong công tác giáo dục phát triển vận động cho trẻ.(Phụ lục 9) 5.2. Về khả năng áp dụng sáng kiến Qua 7 tháng, thực hiện và áp dụng các biện pháp tổ chức tốt các trò chơi nhằm phát triển thể lực như trên, tôi nhận thấy trẻ lớp tôi đã đạt được những kết quả rất cao như: trẻ hứng thú, tích cực, mạnh dạn, tự tin tham gia vào các trò chơi phát vận động,trẻ được cũng cố, rèn luyện các tố chất vận động nhanh nhẹn, sức bền, khéo léo khi tham gia các trò chơi vận động, cơ thể trẻ khỏe mạnh phát triển cân đối, hài hòa,trẻ thể hiện được tinh thần đoàn kết khi tham gia vào các trò chơi vận động, trẻ chơi có kỷ luật. (Phụ lục 2) Kết quả trẻ tham gia Hội khỏe măng non cấp trường đạt giải nhất trò chơi đá bóng, giải nhì trò chơi bóng rổ, kéo co và trò chơi vận động tiếp sức. 100% trẻ có kỹ năng thực hiện các trò chơi phát triển thể lực. 100% trẻ khỏe mạnh, tăng cân đều, tích cực tham gia hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác. Xóa hẳn trẻ suy dinh dưỡng về cân nặng và chiều cao so với đầu năm; lớp tôi có 100% trẻ CNBT( cân nặng bình thường) và CBT( cao bình thường). Phụ huynh thường xuyên theo dõi bản thông tin, tuyên truyền của lớp để nắm được những vấn đề cần quan tâm. Phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc, giáo dục cháu. Với những hiệu quả mà biện pháp này mang lại tôi tin chắc rằng biện pháp giúp trẻ 56 tuổi B trường mầm non ......... hứng thú tham gia các trò chơi phát triển thể lực có thể áp dụng được cho tất cả trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong các trường mầm non trên địa bàn phường ................. 6. Kết luận. Việc giúp trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi phát triển thể lực trong trường mầm non là một công việc vô cùng thiết thực, trong quá trình tham gia vào các trò chơi thể lực cho trẻ không chỉ góp phần nâng cao về thể chất mà còn góp phần phát triển về mặt tinh thần cho trẻ, trẻ có nhiều khả năng thực hiện những nhiệm vụ giáo dục về nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ và tình cảm xã hội, từ đó hình thành nhân cách cho trẻ. Ngoài ra khi trẻ được tham gia chơi các trò chơi vận động hợp lý không chỉ giúp trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng mà còn giúp trẻ hoạt bát, cởi mở, tích cực, mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia các hoạt động giáo dục khác. Qua quá trình thực hiện các biện pháp tổ chức tốt các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ, tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm: Nắm chắc khả năng vận động, sự yêu thích, hứng thú, mạnh dạn, tự tin tham gia các trò chơi vận độngcủa trẻ trong lớp. Giáo viên sưu tầm, sáng tạo các trò chơi vận động phù hợp chủ đề giáo dục, phù hợp trẻ để kích thích trẻ hứng thú tham gia các trò chơi vận động; giáo viên đầu tư làm nhiều đồ chơi phát triển thể lực cho trẻ được chơi trong các hoạt động giáo dục hằng ngày ở lớp, trường; linh hoạt trong việc lựa chọn trò chơi vận động và các hình thức tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ đa dạng, phong phú; Thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh quan tâm hơn đến việc tạo cho trẻ các đồ chơi vận động tại gia đình để trẻ được chơi các trò chơivận động theo ý thích của mình. Khi tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ, giáo viên cần phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ Trên đây là những biện pháp tôi đã làm được trong thời gian qua, rất mong được sự đóng góp ý kiến chân tình để tôi có thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức tốt các trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) TÁC GIẢ (Ký tên và ghi rõ họ tên) Phụ lục 1: Bảng khảo sát trẻ đầu năm học 20192020 TT Nội dung khảo sát Sĩ số Kết quả Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ ( %) Số trẻ Tỷ lệ (%) 1 Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia các trò chơi vận động. 45 20 44 25 56 2 Trẻ phát triển các tố chất vận động: khéo léo, bền bỉ, nhanh nhẹn. 45 19 42 26 58 3 Trẻ biết đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi 45 15 33 30 67 Phụ lục 2 : Bảng kết quả khảo trẻ cuối năm học 20192020. TT Nội dung khảo sát Sĩ số Kết quả Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ ( %) Số trẻ Tỷ lệ (%) 1 Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia các trò chơi vận động. 45 42 93 3 7 2 Trẻ phát triển các tố chất vận động: khéo léo, bền bỉ, nhanh nhẹn. 45 40 87 5 13 3 Trẻ biết đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi 45 38 84 7 16

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN Họ tên: Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh : Cơ quan, đơn vị công tác: Trường Mầm non ……… Chức vụ/Chức danh: Giáo viên Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Mầm non 1.Tên sáng kiến: Biện pháp tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 5-6 tuổi B trường Mầm non ………………… Lĩnh vực áp dụng: 2.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thể chất 2.2 Mục tiêu: - Giúp trẻ phát triển tố chất vận động: nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh mẽ, tự tin - Giúp trẻ tích cực, hứng thú chủ động tham gia vào trò chơi vận động - Giúp thể trẻ khỏe mạnh, cân đối hài hòa 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi B trường mầm non ………… Cơ sở pháp lý Giáo dục phát triển thể lực cho trẻ nhiệm vụ quan trọng Trong đó, trị chơi vận động có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động quan thể đặc biệt có ý nghĩa to lớn việc củng cố hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động …Từ trẻ có thể khỏe mạnh để tham gia hoạt động giáo dục tạo tiền đề cho phát triển toàn diện cho trẻ Các trị chơi phát triển thể lực khơng để phát triển thể lực mà cịn góp phần phát triển trí thơng minh nhân cách cho trẻ, hoạt động phát triển thể lực hoạt động phát triển trí thơng minh khơng thể tách rời Khi trẻ chuẩn bị tốt thể lực, huy động tất khả để đạt kết học tập tốt tiểu học sau Trong thực tế nay, trường mầm non nói chung trường mầm non ………… nói riêng việc đầu tư, khai thác tác dụng giáo dục trò chơi vận động nhiều hạn chế Giáo viên chưa dành thời gian để đầu tư, tìm hiểu, tận dụng, khai thác mặt tích cực trị chơi vận động việc tổ chức cho trẻ chơi cịn chiếu lệ, đưa vào cho có nội dung, chưa ý sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ, nội dung chơi nhàm chán, lặp lặp lại, thiếu đa dạng nội dung, hình thức phương thức thực Nhận thức tầm quan trọng vấn đề ,tôi mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ 5-6 tuổi B trường Mầm non ………….” Thực trạng: * Thuận lợi - Được quan tâm lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo , Ban giám hiệu nhà trường Ban đại diện phụ huynh học sinh đầu tư hỗ trợ mua sắm tương đối đầy đủtrang thiết bị, đồ dùng phục vụ, tạo môi trường cho trẻ tham gia hoạt động học tập vui chơi - Phịng học thống mát, sân chơi rộng, có khu phát triển thể lực thuận tiện cho trẻ tham gia trò chơi vận động - Nhà trường tổ chức chuyên đề phát triển thể chất thông qua trò chơi vận động cho trẻ, năm tổ chức Hội khỏe măng non cấp trường cho trẻ - Thường xuyên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, mạnh internet việc tổ chức tốt trò chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi * Khó khăn - Trẻ chưa khéo léo, mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia trò chơi vận động - Trẻ chưa biết nhường nhịn đoàn kết với bạn chơi - Lựa chọn trò chơi vận động đơn giản, nhàm chán trẻ, trị chơi chưa từ dễ đến khó - Đa số phụ huynh chưa trọng đến vấn đề phát triển thể chất cho trẻ, đặc biệt tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhà Mô tả sáng kiến Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ nói chung trị chơi vận động nói riêng trẻ quan trọng, thơng qua trị chơi phát triển vận động trẻ phát triển tất mặt ngôn ngữ, thẩm mỹ, kỹ tình cảm xã hội, nhận thức đặc biệt phát triển ý thức lao động Khi chơi trẻ nhận thức việc giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn sức khỏe thân, chơi từ giúp cho thể trẻ khỏe mạnh, hệ thần kinh phát triển cân tạo cân đối hài hịa cho thể trẻ Chính thơng qua trò chơi vận động trẻ phát triển mặt phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa, chơi trẻ giao tiếp bạn từ trẻ có tinh thần đồn kết hợp tác chia sẻ bạn Vào năm trước khả tham gia trò chơi vận động trẻ chưa đạt hiệu cao, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, tích cực chủ động tham gia trò chơi vận động, trẻ chơi tự chưa có tính kỷ luật nên dẫn đến dễ gây tai nạn thương tích Vì đến năm học 2019-2020 lựa chọn số biện pháp tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển tốt thể lựccho trẻ 5-6 tuổi 5.1 Các giải pháp thực Biện pháp 1: Khảo sát khả tham gia trò chơi vận động trẻ Để thực có hiệu việc tổ chức tốt trò chơi vận động giúp phát triển thểlực cho trẻ tiến hành khảo sát số nội dung sau (Phụ lục 1) Qua kết khảo sát kết đầu năm học nhận thấy khả tham gia trò chơi phát triển vận độngcủa trẻ cịn hạn chếvì tơi tiến hành lựa chọn trò chơi vận động cho trẻ tham gia giúp trẻ phát triển thể lực Biện Pháp Lựa chọn trò chơi phát vận động đưa vào kế hoạch giáo dục Việc lựa chọn trò chơi vận động vào yếu tố như: nhu cầu khả vận động trẻ, mục tiêu giáo dục phát triển vận động, thời điểm điều kiện để tổ chức trò chơi Đồng thời để giúp trẻ phát triển thể lực thông qua việc tổ chức trị chơi vận động tơi đãđưa vào kế hoạch trị chơi vận động cụ thể hóa trò chơi vận động thành kế hoạch theo chủ đề kế hoạch giáo dục ngày, đặc biệt trò chơi vận động phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ: Chủ điểm “ Trường Mầm non” tổ chức cho trẻ chơi “chuyền bóng qua đầu qua chân”, đến với chủ điểm “ Bản thân” tơi nâng độ khó trị chơi lên “chuyền bóng qua trái qua phải” Hoặc vào điểm “ Thực vậtTêt mùa xuân ” cho trẻ chơi trò chơi vận động “ nhảy lò cò” đến với chủ điểm “Giao thông” nâng cao dần yêu cầu “ nhảy lò cò bước đổi chân” Bảng lập kế hoạch tổ chức trò chơi vận động năm học STT Chủ điểm Trò chơi Trường Mầm non - Chuyền bóng qua đầu qua chân, chạy tiếp sức, kéo co Bản thân - Tìm bạn , ném bóng vào cầu mơn,chuyền bóng qua trái qua phải Gia đình Về nhà, dung dăng dung dẻ, chuyền bóng cho bạn có màu áo giống mình, đá bóng vào cầu mơn Nghề nghiệp - Hái táo,lấy bao cát lấp chiến hào, vận động viên ném bóng rổ, chuyển lúa Thế giới động vật - Cướp cờ, ngựa phi, thỏ đổi chuồng, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột Thực vật- tết mùa xuân - Nhảy lò cò, Trèo thang hái Giao thông - Về tuyến đường, người tài xế giỏi, chèo thuyền, nhảy lò cò bước đổi chân Nước-Hiện tượng tự nhiên - Đổ nước vào chai,thổi ly, đập bóng, ăn quan 9 Q hương-Đất nước + Bác Hồ- - Nhảy sạp , cà kheo,kim đồng Trường tiểu học hồ Sau lập kế hoạch để tổ chức trò chơi vận động cho trẻ, tơi tích hợp trị chơi vào chủ đề theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Khi tổ chức thiết kế trị chơi tơi ln tn thủ nguyên tắc sau: trò chơi tất trẻ biết tham gia với lượng vận động ngang nhau, trò chơi đảm bảo an toàn, đồ dùng đồ chơi an toàn, thẩm mỹ, hợp vệ sinh mang tính giáo dục cao Qua cho thấy biết cách lựa chọn sưu tầm trò chơi vận động sẽtạo hứng thú, tích cực tham gia trị chơi trẻ, qua phát triển khả vận động trẻ, tố chất nhanh, khỏe, mạnh dạn, tự tin vận động Biện pháp 3: Tạo mơi trường cho trẻ gia tham trị chơi vận động Đối với trẻ mẫu giáo tổ chức trị chơi vận động để giúp trẻ hứng thú, tích cực việc vơ quan trọng tạo mơi trường ngồi lớp học Việc sử dụng thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi giúp trẻ nhận thức rõ trò chơi cách thức sử dụng đồ dùng đồ chơi luyện tập chơi Các đồ dùng đồ chơi giúp nâng cao hứng thú tham gia vào trò chơi, thỏa mãn nhu cầu vận động, ảnh hưởng tốt đến sức khỏe, thể chất tinh thần cho trẻ, hình thành cho trẻ thói quen rèn luyện thể thường xuyên - Môi trường cho trẻ tham gia tốt trị chơi vận động lớp Ngồi đồ dùng cấp phát theo Thông tư 02/BGDĐT: Bulling, cổng chui, vòng thể dục, gậy thể dục, dây thừng, bóng ném tơi cịn sử dụng ngun vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ Ví dụ: Tơi sử dụng mảnh vải làm nơxinh xắn, đủ màu sắc để trẻ sử dụng tập thể dục sáng tập phát triển chung Ngồi tơi cịn làm túi cát, vòng thể dục, chướng ngại vật, mũ, để trẻ hứng thú, chủ động tham gia thực trị chơi vận động Tận dụng khơng gian sảnh trước lớp rộng rãi, sẽ, an tồn tơi tạo góc phát triển thể lực lớp Tơi xếp, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, đảm bảo an toàn, tạo hội cho trẻ chơi lúc nơi đa dạng loại đồ dùng đồ chơi khác Ví dụ:Ở sảnh trước lớp tơi thiết kế góc phát triển thể lực, chuẩn bị trưng bày sẵn đồ dùng dụng cụ cho trẻ chơi vận động như: túi cát, vòng thể dục, dây kéo co, cổng chui đồ dùng đồ chơi xếp theo nguyên tắc đảm bảo nhiều hội cho trẻ vận động theo nhóm lớp cá nhân, chơi theo ý thích chơi theo kế hoạch giáo dục.(Phụ lục 3) - Mơi trường bên ngồi lớp học Ngồi việc chuẩn bị tốt mơi trường bên nhóm lớp tơi cịn chuẩn bị mơi trường bên ngồi.Tận dụng khoảng sân trường rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo vệ sinh sẽ, an tồn, thân thiện xanh, tơi giáo viên tham mưu với nhà trường xây dựng khu “phát triển thể thực” cho trẻ học tập vui chơi Các đồ chơi khu “ Phát triển thể lực” đa dạng số lượng chủng loại, nguyên vật liệu thiên nhiên đáp ứng nhu cầu chơi trời trẻ Các đồ chơi bố trí xếp hợp lí có dẫn đảm bảo nhiều hội cho trẻ vận động sáng tạo Ví dụ: Đầu năm tơi giáo viên trường sơn lại bánh xe đạp, xe máy, xe tải qua sử dụng,sơn lại cổng chuicho trẻ chơi, sử dụng gỗ dây thừng dùng làm thang leo cho trẻ thực đồ dùng thang leo, thang dây cột chắn mái vịm Vì trẻ chơi trẻ vận động thể đảm bảo an toàn cho trẻ (Phụ lục 4) Ngồi khơng quan tâm đến việc xây dựng môi trường bên môi trường bên ngồi tơi cịn trọng đến vấn đề xây dựng mơi trường thân thiện, tích cực, hứng thú đảm bảo an toàn mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dục kỹ xã hội cho trẻ Tôi tạo môi trường giao tiếp thoải mái, thân thiện với trẻ tạo tâm thoải mái thích thú trẻ tham gia trò chơi vận động Biện pháp4: Tổ chức trò chơi vận động giúp phát triển thể lực cho trẻ thông qua hoạt động Để trẻ ln hứng thú tham gia trị chơi phát triển thể lực, qua phát triển tố chất nhanh, bền, dẻo dai khéo léo, tính kỷ luật, hợp tác phối hợp bạn cho trẻ, lựa chọn hình thức thời điểm tổ chức trò chơi phát triển thể lực cho trẻ sau: - Tổ chức trò chơi phát triển thể lực thông qua học phát triển thể chất Với mục tiêu thay đổi trạng thái vận động, hoàn thiện kỹ vận động học phát triển tố chất thể lực cho trẻ, tơi lựa chọn thiết kế trị chơi vận động phù hợp thực theo nguyên tắc: trò chơi tất trẻ biết tham gia với lượng vận động tương đương nhau, kiểu trò chơi vận động tập vận động khác nhau, trị chơi đảm bảo an tồn vệ sinh, trò chơi vận động tổ chức phần trọng động dạy vận động Ví dụ: Chủ điểm: Bản thân Dạy vận động “Đi dây” , trò chơi vận động “Ném bóng vào cầu mơn”.Sau cung cấp cho trẻ kỹ vận động mới, phát triển tố chất vận động khéo léo thực dây Khi lựa chọn trị chơi vận động tơi lựa chọn trị chơi mà kiểu vận động vận động khác với kiểu vận động trị chơi tơi lựa chọn trị chơi“ ném bóng vào cầu mơn”.Chính qua học trẻ vừa phát triển chân vừa phát triển tay cách hài hịa, tránh tình trạng mệt mỏi, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động, từ trẻ hứng thú tích cực, hào hứng tham gia trị chơi vận động (Phụ lục 5) - Tổ chức trò chơi vận động thơng qua chơi ngồi trời Hoạt động chơi trời ngày cung cấp nhiều hội rèn luyện kĩ vận động cho trẻ thông qua việc tham gia trị chơi vận động Vì buổi chơi ngồi trời tơi tổ chức 1-2 trò chơi Các trò chơi phức tạp dần theo kĩ thuật chơi, luật chơi ví dụ : Mèo đuổi chuột; nhảy lị cị, kẹp bóng; kéo co; lộn cầu vồng; nhảy sạp; sau một, hai lần chơi, điều chỉnh vài yếu tố chơi để tăng hứng thú chủ trẻ Ví dụ: từ trị chơi “Nhảy lị cị” tơi nâng cao u cầu trị chơi “Nhảy lị cị theo đơi” chơi “Chuyền bóng” nâng cao yêu cầu “Chuyền bóng cho người có màu áo giống mình” Ví dụ: Chủ điểm“Gia đình” Sau tổ chức cho trẻ quan sát xong ,tơi tiến hành cho trẻ tham gia chơi trị chơi vận động “chuyền bóng” cho trẻ chơi với hình thức: lần tơi tổ chức cho trẻ chơi chuyền bóng qua đầu qua chân lần tơi thay đổi hình thức chuyền chuyền qua trái, qua phải chuyền bóng cho bạn có màu áo giống Đến với chủ điểm“ Nghề nghiệp” Tôi chuẩn bị đồ dùng sân cho trẻ chơi trò chơi vận động“Chuyển lúa” Trẻ phải phối hợp bạn giúp bác nông dân đưa lúa về, đội nhanh đội chiến thắng Qua thơng qua trị chơi vận động trẻ thể tinh thần đoàn kết, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ (Phụ lục 6) Tận dụng khơng gian rộng thống mát sân trường với đồ dùng, đồ chơi trang bị đầy đủ ,phong phú, đa dạng cho trẻ chơi “ khu phát triển thể lực” Ngoài việc tổ chức trò chơi vận động theo định hướng tơi cịn tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi có sẵn sân với mơ nình làm bánh xe, bật tách khép chân với hình vẽ sân , trẻ chơi nhắc nhở giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong biết cất đồ dùng nơi quy định, chờ đến lượt, chơi , không chen lấn xô đẩy bạn để tránh tai nạn thương tích - Tổ chức trị chơi vận động thơng qua hoạt chơi theo ý thích buổi chiều Đến với chơi theo ý thích vào buổi chiều thường tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng, trò chơi dân gian như: tìm bạn, nhà, lộn cầu vịng, tập tầm vong, bắt bướm, tung bóng, đập bóng , ngồi trị chơi phát vận động lớp tơi cịn cho trẻ dạo chơi khu phát triển thể chất trường Ví dụ: Chủ điểm “ Thế giới động vật” để cố phát triển kỹ vận động bị, đi, chạy tơi cho trẻ chơi trị chơi “ Chàng Rùa” Tôi hướng dẫn trẻ cách chơi: Khi cô kể chuyện “Chàng rùa”tới đoạn phải mô hành động chàng rùa theo lời kể cô Khi cô kể chàng rùa nô đùa vui chơi mơ động tác rùa( bị bàn tay, cẳng chân) Vua xuất lệnh nhà phải vác gỗ, rùa nhận làm thay bố mẹ( bắt chước dáng rùa chuyển gậy thể dục, gạch xây dựng, đồ vật từ nơi sang nơi khác) Qua trẻ vừa tham gia vào câu chuyện vừa vận động nhẹ nhàng từ trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động vào hoạt động chiều Sau ngày bé tham gia trị chơi phát triển thể lực tơi nhận xét, động viên khuyến khích q trình tham gia hoạt động hình thức tặng cờ Tơi tun dương trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia tập trò chơi vận động ngày; động viên, khuyến khích trẻ cịn thiếu tự tin nhút nhát trình thực tập trị chơi vận động Từ trẻ thích thú tham gia vào trị chơi, giúp thể ngày khỏe mạnh, phát triển cân đối, trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào tất hoạt động trước - Tổ chức trò chơi vận động thông qua ngày hội thể dục, thể thao trường Tổ chức ngày hội thể dục thể thao nhằm rèn luyện thể trẻ, khích lệ lịng u thích thể dục thể thao Trong năm học tơi tổ chức tâp luyệnvà cho trẻ tham gia Hội thi “ Hội khỏe măng non” cấp trường Trong ngày hội thể thao tất trẻ tập luyện, tham gia trực tiếp vào hoạt động thể dục thể thao, thi đua, thi đấu cách tích cực, hào hứng, sơi Qua trẻ được tham gia trị chơi vận động, gây khơng khí náo nức, sôi “ Biểu diễn”, “ Thi tài” bạn trường Từ giúp trẻ lớp thêm linh hoạt, mạnh dạn, tự tin để lại cho trẻ cảm xúc vui chơi phấn khởi tham gia trò chơi vận động Hội thi Noài tham gia trò chơi vận động xong trẻ biết bảo quản giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất đồ chơi gọn gàng, nơi, không ném, đập vỡ đồ chơi.Trẻ chơi có kỷ luật biết chờ đến lượt, khơng chen lấn, xô đẩy bạn, điều đặc biệt sau lần chơi bạn tơi nhận thấy trẻ có tinh thần đoàn kết, phối hợp, hợp tác bạn để đạt kết cao sau lần chơi Hội thi (Phụ lục 7) Biện pháp5: Thực tốt công tác truyên truyền, vận động phụ huynh học sinh Để việc tổ chức cho trẻ trò chơi để giúp trẻ hứng thú tham gia trò chơi phát triển thể lực hiệu cao, có kế hoạch tuyên truyền với phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển thể lực cho trẻ trongcác họp phụ huynh, đón trả trẻ Trong họp phụ huynh đầu năm học 2019- 2020 mời phụ huynh tham gia họp Trong họp tuyên truyền cho phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển thể lực cho trẻ đặc biệt trị chơi vận động như: góp phần tăng cường bảo vệ sức khỏe, giúp thể trẻ phát triển tố chất nhanh, bền, dẻo dai khéo léo góp phần nâng cao tầm vóc thể lực cho trẻ, trẻ khỏe mạnh thể lực tốt có điều kiện để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập trường phổ thông sau này.(Phụ lục 8) Để phối hợp tốt với phụ huynh tuyên truyền qua góc thơng tin lớp Cứ chủ đề dán lên thông tin kế hoạch giáo dục tuần tơi ghi rõ trị chơi vận động giúp tăng cường sức khỏe cho trẻ Từ cha mẹ trẻ phối hợp với giáo viên cho trẻ chơi trò chơi vận động gia đình Bên cạnh đó, tơi cịn vận động phụ huynh mua làm số đồ dùng đồ chơi phát triển thể lực cho trẻ như: bóng da, vợt cầu lơng, dây nhảy, vịng thể dục…để trẻ thường xun chơi trò chơi phát triển thể lực nhà, có trẻ u thích, hứng thú trò chơi tập phát triển thể lực Ngồi ra, tơi vận động phụ huynh tham gia hoạt động giáo dục phát triển vận động trường chẳng hạn tham gia nhà trường tổ chức cổ vũ cho trẻ ngày hội thể thao cấp trường.Từ tạo thống nhà trường gia đình cơng tác giáo dục phát triển vận động cho trẻ.(Phụ lục 9) 5.2 Về khả áp dụng sáng kiến Qua tháng, thực áp dụng biện pháp tổ chức tốt trò chơi nhằm phát triển thể lực trên, nhân thây trẻ lớp đa đạt đươc kêt cao như: trẻ hứng thú, tích cực, mạnh dạn, tự tin tham gia vào trò chơi phát vận động,trẻ cố, rèn luyện tố chất vận động nhanh nhẹn, sức bền, khéo léo tham gia trò chơi vận động, thể trẻ khỏe mạnh phát triển cân đối, hài hòa,trẻ thể tinh thần đoàn kết tham gia vào trị chơi vận động, trẻ chơi có kỷ luật (Phụ lục 2) - Kết trẻ tham gia Hội khỏe măng non cấp trường đạt giải trò chơi đá bóng, giải nhì trị chơi bóng rổ, kéo co trị chơi vận động tiếp sức - 100% trẻ có kỹ thực trò chơi phát triển thể lực - 100% trẻ khỏe mạnh, tăng cân đều, tích cực tham gia hoạt động học tập hoạt động giáo dục khác - Xóa hẳn trẻ suy dinh dưỡng cân nặng chiều cao so với đầu năm; lớp tơi có 100% trẻ CNBT( cân nặng bình thường) CBT( cao bình thường) Phụ huynh thường xuyên theo dõi thông tin, tuyên truyền lớp để nắm vấn đề cần quan tâm Phối hợp với giáo viên việc chăm sóc, giáo dục cháu Với hiệu mà biện pháp mang lại tin biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi B trường mầm non hứng thú tham gia trị chơi phát triển thể lực áp dụng cho tất trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non địa bàn phường Kết luận Việc giúp trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi phát triển thể lực trường mầm non công việc vô thiết thực, q trình tham gia vào trị chơi thể lực cho trẻ khơng góp phần nâng cao thể chất mà cịn góp phần phát triển mặt tinh thần cho trẻ, trẻ có nhiều khả thực nhiệm vụ giáo dục nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ tình cảm xã hội, từ hình thành nhân cách cho trẻ Ngồi trẻ tham gia chơi trò chơi vận động hợp lý không giúp trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng mà giúp trẻ hoạt bát, cởi mở, tích cực, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động giáo dục khác * Qua trình thực biện pháp tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ, rút số học kinh nghiệm: - Nắm khả vận động, yêu thích, hứng thú, mạnh dạn, tự tin tham gia trò chơi vận độngcủa trẻ lớp - Giáo viên sưu tầm, sáng tạo trò chơi vận động phù hợp chủ đề giáo dục, phù hợp trẻ để kích thích trẻ hứng thú tham gia trị chơi vận động; giáo viên đầu tư làm nhiều đồ chơi phát triển thể lực cho trẻ chơi hoạt động giáo dục ngày lớp, trường; linh hoạt việc lựa chọn trò chơi vận động hình thức tổ chức trị chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ đa dạng, phong phú; - Thực tốt công tác tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh quan tâm đến việc tạo cho trẻ đồ chơi vận động gia đình để trẻ chơi trị chơivận động theo ý thích - Khi tổ chức trò chơi vận động cho trẻ, giáo viên cần phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Trên biện pháp làm thời gian qua, mong đóng góp ý kiến chân tình để tơi có thêm kinh nghiệm việc tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho trẻ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký tên ghi rõ họ tên) Phụ lục 1: Bảng khảo sát trẻ đầu năm học 2019-2020 TT Nội dung khảo sát Sĩ số Kết Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ Số Tỷ lệ ( %) trẻ (%) 20 44 25 56 Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia trò chơi vận động 45 Trẻ phát triển tố chất vận động: khéo léo, bền bỉ, nhanh nhẹn 45 19 42 26 58 Trẻ biết đoàn kết với bạn tham gia trò chơi 45 15 33 30 67 Phụ lục : Bảng kết khảo trẻ cuối năm học 2019-2020 TT Nội dung khảo sát Sĩ số Kết Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ Số Tỷ lệ ( %) trẻ (%) 42 93 Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia trò chơi vận động 45 Trẻ phát triển tố chất vận động: khéo léo, bền bỉ, nhanh nhẹn 45 40 87 13 Trẻ biết đoàn kết với bạn tham gia trò chơi 45 38 84 16 ... số biện pháp tổ chức tốt trò chơi vận động nhằm phát triển tốt thể lựccho trẻ 5- 6 tuổi 5. 1 Các giải pháp thực Biện pháp 1: Khảo sát khả tham gia trò chơi vận động trẻ Để thực có hiệu việc tổ chức. .. điểm tổ chức trò chơi phát triển thể lực cho trẻ sau: - Tổ chức trị chơi phát triển thể lực thơng qua học phát triển thể chất Với mục tiêu thay đổi trạng thái vận động, hoàn thiện kỹ vận động. .. trị chơi trẻ, qua phát triển khả vận động trẻ, tố chất nhanh, khỏe, mạnh dạn, tự tin vận động Biện pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ gia tham trò chơi vận động Đối với trẻ mẫu giáo tổ chức trò chơi

Ngày đăng: 24/08/2021, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w