Phát triển thể chất có vai trò vô cùng quantrọng đối với trẻ, nó không chỉ là sự phát triển về hình thái cơ thể bên ngoài củatrẻ mà nó còn là yếu tố để giúp trẻ phát triển toàn diện các
Trang 12.3 Các giải pháp đã sử dụng khi giải quyết vấn đề 4
2.3.1 Lập kế hoạch lựa chọn, sưu tầm các trò chơi vận động
2.3.6 Tổ chức cho trẻ được trải nghiệm thực tế 15
2.3.7 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh về việc hướng dẫn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI.
Trang 21.MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đều biết rằng: phát triển thể chất là một trong 5 mặt phát triểntoàn diện cho trẻ ở trường mầm non Phát triển thể chất có vai trò vô cùng quantrọng đối với trẻ, nó không chỉ là sự phát triển về hình thái cơ thể bên ngoài củatrẻ mà nó còn là yếu tố để giúp trẻ phát triển toàn diện các mặt khác như: nhậnthức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ
Ở trường mầm non việc giáo dục để phát triển thể lực cho trẻ thông quanhiều nội dung như: Chăm sóc nuôi dưỡng, phát triển các vận động tinh – thôcho trẻ… Và chúng ta có thể khẳng định rằng một cơ thể khỏe mạnh luôn là tiền
đề cho mọi tài năng - Sức khỏe là cái vốn quý giá nhất của mỗi người của toàn
xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chỉkhi có sức khỏe tốt người ta mới có đủ khả năng để tham gia học tập và lao độngsản xuất Do vậy giúp trẻ phát triển thể lực là một trong những nhiệm vụ quantrọng của người giáo viên mầm non
Đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, ngoài việc chăm sóc và nuôidưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ còn cần phải có sự giao tiếp tình cảm, luyện tậpthường xuyên có mục đích với người lớn dưới hình thức trò chơi Bên cạnh đóchúng ta thấy rằng các trò chơi liên quan đến vận động của cơ thể làm cho trẻsảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn Xuấtphát từ vai trò quan trọng của các hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thểlực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các trò chơi vận động, trò chơi dân gian là mộtviệc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển toàn diện của trẻ Việc giáodục thể chất không chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó còn là tiền đề chomọi quá trình phát triển của một cơ thể để trẻ khoẻ mạnh và phát triển toàn diện
Trong những năm gần đây nhà trường và bản thân tôi đã chú trọng pháttriển thể chất cho trẻ, tuy nhiên tôi nhận thấy việc phát triển thể chất cho trẻ vẫnchưa thực sự hiệu quả: nội dung dạy học chủ yếu là thực hiện đúng phươngpháp, hình thức tổ chức còn đơn điệu, chưa lôi cuốn trẻ tích cực tham gia hoạtđộng, không phát huy hết khả năng của trẻ…
Như vậy, có thể thấy rõ phát triển thể lực cho trẻ là một nhiệm vụ quan
trọng trong trường mầm non Người ta thường nói “Mọi tài năng đều ẩn chứa trong một cơ thể khỏe mạnh” Đúng vậy, cuộc sống ngày nay việc chăm sóc sức
khỏe cho trẻ là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội, cũng chính vì muốn trẻ
có một cơ thể khỏe mạnh được phát triển toàn diện và bản thân là một giáo viênmầm non, tôi luôn trăn trở và tìm các biện pháp để tổ chức các trò vận động một
cách có hiệu quả nhất Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non Đông Hương - Thành phố Thanh Hóa”
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Xuất phát từ tình hình thực tế của trường, của lớp khi tổ chức các trò chơicho trẻ trong lĩnh vực phát triển thể chất, bản thân tôi chọn đề tài này nhằm mục
Trang 3đích tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất nhằm giúp trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát,phát huy cao nhất tính tích cực của trẻ Đồng thời khắc phục tình trạng suy dinhdưỡng và thừa cân của trẻ lớp mẫu giáo lớn Trường mầm non Đông Hương.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi tạilớp mẫu giáo Hoa Quỳnh – nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các sách: Chương trình giáo dục mầmnon: Tạp chí giáo dục mầm non; tuyển tập các trò chơi dân gian Việt Nam;Tuyển tập các trò chơi vận động; thông qua mạng internet; Tài liệu bồi dưỡngthường xuyên
- Phương pháp quan sát sư phạm: Thu thập thông tin về đối tượng nghiêncứu có mục đích, có kế hoạch bằng cách tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm
và các nhân tố khác có liên quan đến đối tượng
- Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện trực tiếp với trẻ
- Phương pháp thực hành: Làm mẫu hướng dẫn trẻ thực hành các bài tập
- Phương pháp thống kê toán học: Thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu vàtính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận.
Theo Jean Piaget: “Trẻ nhỏ có vai trò tích cực trong sự phát triển nhận thức của mình thông qua sự tương tác qua lại tích cực với cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Chơi là hình thức cơ bản giúp trẻ phát triển khả năng suy nghĩ và sự giao tiếp tích cực của trẻ, vai trò của giáo viên là khai thác các tình huống và các vật liệu trong môi trường để khuyến khích trẻ chơi Hoạt động cùng nhau, hoạt động hợp tác giữa cô và trẻ, hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm có tác dụng to lớn trong phát triển trí thông minh và trong phát triển nhân cách”.
Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển thể lực thông qua pháttriển vận động là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non Phát triểnvận động là một trong những điều cơ bản để trẻ nhận thức thế giới xung quanh, trẻbiết nhiều kỹ năng vận động thì trẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, khám phá thếgiới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động và trẻ sẽ tíchluỹ được nhiều kinh nghiệm qua các hoạt động đó, nhờ thế mà vốn kiến thức củatrẻ được tăng lên, đồng thời khi thực hiện các yêu cầu của vận động cũng giúpthêm cho trẻ rèn một số kỹ năng nhận thức như sự chú ý, tính kiên trì…Trong quátrình tham gia vào các trò chơi vận động trẻ còn được phát triển thêm cả về mặttình cảm xã hội cũng như thẩm mỹ Khi nói đến thể lực chúng ta có thể nghĩ ngayrằng đó là chất lượng của cơ thể con người có thể sử dụng vào thực tiễn một việcnào đó trong học tập, lao động, thể thao… Phạm trù thể chất bao gồm các mặt sau:
Trang 4Tầm vóc cơ thể là trạng thái phát triển và hình thái, cấu trúc cơ thể baogồm sự sinh trưởng hình thể và tư thế thân người của một cơ thể Sinh trưởngchủ yếu chỉ qua quá trình biến đổi dần về khối lượng cơ thể từ nhỏ đến lớn, từthấp đến cao, từ nhẹ đến nặng.
Năng lực tham gia vận động thể lực của một cơ thể, đây là một nhân tố hếtsức quan trọng nó thúc đẩy và giúp cho các chức năng sinh lý của cơ thể pháttriển một cách nhịp nhàng
Khả năng thích ứng của cơ thể đối với môi trường bên ngoài, trong đó cókhả năng chống lại bệnh tật Trạng thái tâm lý là chỉ tình cảm, ý chí, cá tính củacon người, nếu một con người có trạng thái tâm lý tốt thì cơ thể sẽ phát triểnkhỏe mạnh
Có thể nói, trò chơi vận động là hình thức hoạt động phát triển thể lực phùhợp và có hiệu quả nhất ở lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nhỡ nóiriêng Trò chơi vận động không những giúp trẻ phát triển về thể lực mà còn pháthuy tính tích cực, ham muốn vận động Vì vậy mỗi giáo viên cần quan tâm đếntrò chơi vận động và sử dụng một cách tối đa để giúp trẻ phát triển toàn diện
2.2 Thực trạng vấn đề.
Được Ban giám hiệu nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp mẫugiáo lớn (5- 6 tuổi) với tổng số cháu là 35 cháu trong đó có 16 cháu nữ và 19cháu nam Bước vào thực hiện tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau
vụ cho việc tổ chức các trò chơi vận động
- Sân trường rộng rãi, thoáng mát có thể tổ chức nhiều trò chơi vận động
- Giáo viên trong lớp đoàn kết biết tìm tòi, sáng tạo và sưu tầm nhiều tròchơi vận động để tổ chức cho trẻ
- Là giáo viên nhiều năm được phân công chăm sóc giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi,
có tinh thần trách nhiệm, luôn quan sát nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý, thóiquen của từng trẻ trong lớp Là một giáo viên tâm huyết với nghề, có lòng yêuthương trẻ, tận tình với công việc Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, thườngxuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thông tin trên mạng có liên quan đếnviệc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngàynhất là việc sưu tầm và tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ
- Lứa tuổi trẻ lớp tôi tương đối đồng đều, phát triển tốt về thể chất, trẻ rấtthích tham gia hoạt động vui chơi Trẻ thực sự say mê, hào hứng với trò chơivận động
Trang 5- Nhiều phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên ở lớp về tình hình củatrẻ ở nhà và luôn quan tâm đến trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với côgiáo để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ.
2.2.2.Khó khăn:
- Khả năng chú ý có chủ định của nhiều trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dàng nhậpcuộc chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu không còn hứng thú
- Thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất hạn hẹp vì một trò chơi không thể diễn
ra trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tíchhợp vào các hoạt động mà thôi
- Một số còn trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích tham gia vàocác hoạt động tập thể
- Nhiều trẻ chưa thực sự thích các trò chơi vận động chỉ thích siêu nhân,hoạt hình
- Nhiều phụ huynh chưa hiểu rõ tầm quan trọng của trò chơi vận động đốivới sự phát triển của trẻ
Trẻ yêu thích, hứng thú 25/35 71 10 /35 29 Hiểu biết về trò chơi vận động 20/35 57 15 /35 43
Tinh thần đoàn kết – ý thức tập thể 25/35 71 10 /35 29 Trẻ tự tổ chức trò chơi vận động 15/35 42,8 20/35 57,2
Từ thực tế kết quả trên, tôi luôn suy nghĩ tìm tòi các giải pháp tối ưu để ápdụng nhằm tích hợp các trò chơi vận động vào các hoạt động có hiệu quả nhấtkích thích tính tò mò, sự ham hiểu biết của trẻ để tạo hứng thú cho trẻ khi thamgia vào các trò chơi vận động Bản thân tôi đã xác định tìm ra các giải pháp hữuích nhất
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Lập kế hoạch lựa chọn, sưu tầm các trò chơi vận động phù hợp với các chủ đề, phù hợp với trẻ:
Sắp xếp các trò chơi theo đúng chủ đề là rất cần thiết Tôi đã nghiên cứuchương trình chăm sóc giáo dục trẻ cả năm học, đặc điểm tình hình tâm sinh lý
Trang 6trẻ cùng sự phát triển vận động của trẻ sau đó lập kế hoạch lựa chọn, sắp xếp cáctrò chơi vận động phù hợp theo từng chủ đề vừa để trẻ được trải nghiệm nhiềutrò chơi và đồng thời trẻ không bị nhàm chán.
TT Tên chủ đề Tên trò chơi dân gian Tên trò chơi vận động
1 Trường mầm non Nhảy bao bố, thả đỉa baba, kéo co, bắn bi
Tung cao hơn nữa, ai nhanhhơn, tìm bạn, ai giỏi nhất, vềđúng nhà, đổi đồ chơi cho bạn
2 Gia đình Lộn cầu vồng, trốn tìm,ô ăn quan… Bắt chước tạo dáng, chuyềnbóng, ai nhanh nhất
3 Bản thân Nu na nu nống, chi chichành chành Bé với cái bóng của mình, ainhanh nhất.
4 Nghề nghiệp
Nặn tò he, rồng rắn lênmây, kéo cưa lừa xẻ,cắp cua bỏ giỏ, câu ếch
Gánh gánh gồng gồng, đuổibắt, hái hoa tặng cô
5 Thế giới độngvật Mèo đuổi chuột, bịtmắt bắt dê
Gà trong vườn rau, cáo và thỏ,những chú ếch tài giỏi, mèo vàchim sẻ, tìm chuồng
Bé đi chợ tết, bày mâm mũquả, về đúng vườn, gieo hạt,hái quả, chuyển quả
Bánh xe quay, thuyền vào bến,
ô tô vào bến, đèn xanh, đèn đỏ,
ô tô và chim sẻ, về đúng bến
8 Nước và các hiện
tượng tự nhiên
Kéo co, ném vòng cổtrai, chong chóng, lộncầu vồng
Trời nắng trời mưa, nắng mưa,nhảy qua suối, ném bóng vàochậu
9 Quê hương – đấtnước – Bác Hồ
Chống đồng chống đe,nhảy dây, cướp cờ,chơi u
Ai nhanh hơn, thi xem tổ nàonhanh
10 Trường tiểu học Nhảy bao bố, kéo co,nhảy dây chuyền bóng qua đầu, đuangựa.
2.3.2 Chuẩn bị địa điểm, đồ dùng đồ chơi trước khi tổ chức trò chơi vận động cho trẻ:
Trò chơi vận động thu hút được nhiều trẻ tham gia chơi.Vậy muốn tổ chứctốt các trò chơi vận động có kết quả cần làm tốt các bước sau:
* Chuẩn bị địa điểm:
Địa điểm tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ là yếu tố rất quan trọng vàcần thiết Nếu lựa chọn được địa điểm chơi phù hợp giúp cho trẻ hứng thú khitham gia vào trò chơi sẽ đem lại hiệu quả cao từ đó giúp cho trẻ phát triển tốt về
Trang 7thể lực Mỗi trò chơi vận động đều có một cách chơi khác nhau Chính vì vậytrước khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động giáo viên cần nắm rõ cáchchơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phùhợp Có trò chơi mang tính chất tập thể thường có số lượng người tham gia chơi
đông đòi hỏi địa điểm chơi phải rộng như trò chơi: “Đuổi bắt”; “Kéo co”; “Rồng rắn lên mây”; “Mèo đuổi chuột”; “Thả đỉa ba ba”; “Mèo và chim sẻ”;
“Ô tô và chim sẻ” tôi tổ chức cho trẻ chơi ngoài sân trường bằng phẳng có lát
gạch đảm bảo an toàn và đủ diện tích cho trẻ Các trò chơi vận động có thể tổchức cho trẻ chơi ở bãi cỏ nhằm tạo cho trẻ được vui chơi tự do, gần gũi vớithiên nhiên và đảm bảo cho trẻ khi ngã sẽ không bị đau hoặc xước da như các
trò chơi: “Gà trong vườn rau”; “Bịt mắt bắt dê”; “Trốn tìm”… Nhưng có những trò chơi trẻ chơi theo nhóm nhỏ như trò chơi: “Tập tầm vông”; “Chi chi chành chành”; “Lộn cầu vồng ”; “Bắt bướm ”; “Đàn chuột con”… tôi đã tổ
chức cho trẻ chơi trong lớp
* Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi:
Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi vận động cũng vô cùng đa dạng và phongphú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi củatừng trò chơi Mỗi trò chơi vận động có một hoặc nhiều loại đồ dùng, đồ chơitương ứng mà thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành được
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Mèo và chim sẻ” dụng cụ cần có
là mũ mèo và mũ chim sẻ…
Đối với trò chơi “Cướp cờ” đòi hỏi một mảnh vải hoặc cành lá làm cờ,
giữa sân vẽ 1 vòng tròn đặt làm cành hoặc mảnh vải, ở đầu mỗi sân vẽ một vạchngang làm mốc
Với trò chơi “Kéo co” thì đòi hỏi phải có 1 sợi dây thừng 6m, vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội Trò chơi “Ném vòng cổ chai” thì đòi hỏi phải có
3 cái chuỳ hoặc 3 cái chai, 9 vòng tròn đường kính 10 -15cm làm bằng tre
Hay đơn giản như trò chơi “Bịt mắt bắt dê” nếu thiếu 2 cái khăn bịt mắt thì
không thể tổ chức được…
Ngoài những đồ dùng, đồ chơi có sẵn, tôi đã làm thêm được một số đồ dùng
tự tạo khác để phục vụ cho các trò chơi của trẻ và phù hợp với nội dung chơi:
Mô hình đầu xe ô tô, xe máy, xe đạp những mô hình phương tiện giao
thông ứng dụng vào trò chơi “Tín hiệu” ở chủ điểm giao thông.
Mũ các con vật, tranh ảnh, các con rối là các con vật phục vụ cho trò chơi
“Tìm về đúng chuồng”; “Bắt bướm” Và các đồ dùng đó được làm từ các
nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng như: Vỏ hộp sữa, bìa cứng, thùng cáttông, quả bóng nhựa bị xịt hơi, xốp, ống nước nhựa, giấy màu, giấy báo, lốp xemáy, lốp ô tô,… đã được thiết kế tạo ra những đồ dùng phù hợp với từng tròchơi tương ứng với từng chủ đề
Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi vận động nào đó,giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay
Trang 8không có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủcác yếu tố cần thiết cho trò chơi.
2.3.3 Sưu tầm, sáng tác lời ca, đồng dao.
Để các trò chơi vận động không bị nhàm chán, tăng thêm hứng thú cho trẻ,kích thích trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin, yêu cầu của giáo viên phảiluôn điều chỉnh hình thức, nâng cao yêu cầu của trò chơi, đưa thêm trò chơi mới thay đổi nhịp độ đội hình…Và tôi đã tìm nhiều hình thức để lôi cuốn trẻ vào tròchơi như: Giới thiệu và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như đang chơi trong ngàyhội làng
Ví dụ: Để đưa trẻ vào những trò chơi trong ngày hội làng, thêm sự hứngthú, tôi dựng cảnh ngôi đình cùng những cây hoa, cây xanh, trang trí màu rực rỡ.Sau đó cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
Cô dùng các âm thanh, tín hiệu để thu hút trẻ lại, sau đó giới thệu tên tròchơi, cách chơi, luật chơi Dùng lời nói để động viên, khuyến khích trẻ hứng thútham gia vào trò chơi:
Ví dụ: Cô lôi cuốn trẻ tập trung dưới hình thức : Cô cầm loa chạy ra và nói: Loa…loa…loa…
Hôm nay ngày hội
Nông dân tài giỏi
Các bé Hoa Quỳnh
Về đây dự hội
Loa… loa… loa…
Sau đó cô giới thiệu chương trình giao lưu về kỹ năng vận động của các bạn
lớp Hoa Quỳnh qua trò chơi: “Gánh rau qua cầu” ở chủ đề “Nghề nghiệp”.
Ví dụ: Với trò chơi: “Tín hiệu” trẻ rất hứng thú khi mỗi trẻ được cầm một
đồ dùng là mô hình ô tô, hay xe máy, xe đạp và tập làm những người điều khiển phương tiện giao thông
Để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” phù hợp với chủ điểm “Giao thông” tôi thay đổi lời ca trò chơi:
“Dung dăng dung dẻDắt trẻ đi chơi
Phố xá đông người
Bé đi bé nhớ Đèn xanh đi nhanhĐèn vàng chậm lạiĐèn đỏ bé nhớMau dừng lại ngay”
Hay trò chơi “Nu na nu nống” phù hợp với chủ đề: “Nước và các hiện tượng thiên nhiên” Tôi đã thay đổi lời của trò chơi:
“ Nu na nu nống
Sấm động mưa rào
Trang 9Rủ nhau chạy vàoChạy mau kéo ướt”
Hoặc trò chơi “Dung dăng dung dẻ” gắn với chủ đề nước và các hiện
tượng tự nhiên, tôi đã thay đổi lời như sau:
“Dung dăng dung dẻ
Ta cùng đi chơiHôm nào đẹp trờiTìm nơi râm mátCùng nhau vui hátCất tiếng cười vangNhảy múa nhịp nhàngCho người vui khỏe”
Trò chơi “Lộn cầu vồng”; “Tập tầm vông” lời ca phù hợp với chủ điểm
Cùng nhau thi đuaTham gia học tập”
Thường thì các trò chơi vận động nhằm phát triển về các cơ tay, cơ chân, đều
có lời ca, lời hát, đồng dao kèm theo khi trẻ chơi trẻ thường vừa hát vừa chơi hoặcđọc đồng dao nào đó Các lời hát, đồng dao khiến cho không khí của trò chơi vui
vẻ, nhộn nhịp hơn Vì vậy cần phải dạy trẻ đọc thuộc lời ca, lời đồng dao
Ví dụ: Trò chơi “Trời nắng trời mưa” trẻ vừa hát vừa làm động tác giống các chú thỏ đang chạy nhảy “Trời nắng trời nắng”; Thỏ đi tắm nắng – vươn vai
– vươn vai – Thỏ rung đôi tai – Nhảy tới – nhảy tới đùa trong nắng mới… Khi
đến câu hát “Mưa to rồi- mưa to rồi” thì trẻ phải chạy nhanh về nhà.
Trò chơi “Chi chi chành chành”, trẻ hát “Chi chi chành chành – Cái đanh thổi lửa – Con ngựa chết trương – Tam vương ngũ đế…” Câu hát dường như
chẳng có mạch ý nào rõ ràng, nhưng thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành
Hay như chơi “Rải ranh”, trẻ hát “Rải ranh – Bẻ cành – Hái ngọn – Chọn đôi” Cùng với lời hát trong trẻo là bàn tay rải những viên sỏi một cách khéo
léo, tung viên cái lên, nhặt một hoặc hai viên con dưới đất, rồi lại giơ tay đỡ viêncái vừa rơi xuống
Trò chơi chỉ có thể được tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, lời hát…vừa rèn luyện thể lực vừa là phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chính vì vậy, tôithường cho trẻ làm quen với lời hát, thơ, ca, đồng dao, trước khi hướng dẫn trẻchơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ: Hoạt động chiều; Giờ đón – trả trẻ;Hoạt động ngoài trời… Khi trẻ thuộc lời ca, lời đồng dao tôi tổ chức cho trẻ
Trang 10chơi trò chơi tương ứng với lời ca, lời đồng dao đó Vì thế trẻ chơi rất hứng thú
và tích cực tham gia chơi
2.3.4.Tổ chức thực hiện trò chơi vận động:
Để có thể truyền tải hết nội dung cho trẻ chơi trò chơi vận động tôi đã xâydựng kế hoạch, xác định mục tiêu cần đạt khi cho trẻ tham gia chơi Cụ thể nhưsau:
* Chuẩn bị trước khi chơi:
* Lập kế hoạch tổ chức trò chơi vận động cho trẻ.
- Xác định mục đích yêu cầu
- Phát triển khả năng suy đoán, suy luận
- Rèn luyện ngôn ngữ
- Rèn luyện kỹ năng lắp ghép, phát triển óc sáng tạo và trí tưởng tượng
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, tính kiên trì
- Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi cho trẻ
- Dạy trẻ biết trao đổi, bàn bạc với nhau, lựa chọn con đường, cách thức đểthực hiện nhiệm vụ
- Giáo dục tính nhanh nhạy, biết phối hợp cùng nhau hoạt động
- Giáo dục trẻ có thái độ thân thiện với các bạn, biết thương lượng khi cómâu thuẫn sảy ra trong khi chơi
+ Lựa chọn các trò chơi vận động: Đố lá, kéo co, mèo và chim sẻ…
+ Định hình thức chơi: Chơi theo nhóm nhỏ hoặc chơi tập thể
+ Lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động của cô và trẻ trong trò chơi
+ Tạo các góc chơi và bầu không khí thuận lợi thúc đẩy trẻ tích cực chơi.+ Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, nhận xét và bổ sung câu trả lời của trẻ trongkhi chơi cùng nhau
+ Tạo cơ hội cho tất cả trẻ thực hành, trải nghiệm cùng nhau trong khi chơi.+ Tạo cơ hội cho trẻ được tự tổ chức các trò chơi vận động quen thuộc
* Chuẩn bị phương tiện chơi:
- Xây dựng môi trường chơi cho trẻ như chọn địa điểm chơi: sử dụng cácgóc chơi của trẻ, chơi trong lớp học và chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơicho đủ nhóm trẻ tham gia chơi
- Sỏi, hạt ngô, đầu đen và một số loại hạt khác
- Một số loại lá cây: lá rau muống, lá mít…
* Kiểm tra sức khỏe của trẻ
Trước khi tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ, kiểm tra tình hình sức khỏecủa trẻ sau đó mới tiến hành tổ chức trò chơi
* Tổ chức thực hiện các hoạt động của cô và trẻ (quá trình chơi):
Tạo cho trẻ hứng thú đến với trò chơi bằng nhiều cách khác nhau như: lờigợi ý, đề nghị trẻ chơi, những câu hỏi ngắn gọn, câu đố, bài đồng dao, các tìnhhuống chơi, cùng trẻ đàm thoại, trao đổi làm cho trẻ nhớ lại các trò chơi đã từngchơi hoặc giới thiệu với trẻ về trò chơi sắp sửa chơi dẫn dắt trẻ vào cuộc chơi