Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường đạt hiệu quả 14 2.2.4 Quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động trải nghi
Trang 12.1 Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo 112.2 Các biện pháp quản lý có hiệu quả của hoạt động trải nghiệm sáng
2.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ
huynh về vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
12
2.2.2 Tăng cường quản lý về chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt
động trải nghiệm sáng tạo
13
2.2.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà
trường đạt hiệu quả
14
2.2.4 Quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà
trường tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
25
2.2.5 Kiểm tra, đánh giá các hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23
V HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 26
Trang 2I.TÊN CƠ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN:
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Khánh
II TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
Họ và tên: Nguyễn Thị Dân Huyền Ngày sinh: 26/8/1974
2 Lĩnh vực áp dụng: Công tác quản lý, chỉ đạo ở trường Tiểu học
3 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2017 – 2018
Trang 3nặn bột”; Giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch Song song với việc thựchiện tốt các mô hình dạy học mới, trường Tiểu học Khánh Nhạc A còn có những cáchlàm mới, sáng tạo của riêng mình, đó là: làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục; Xâydựng thư viện trường học; Tổ chức bán trú cho học sinh; Tăng cường giáo dục kĩnăng sống; Đẩy mạnh hoạt động các câu lạc bộ, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Những hoạt động này thật sự đã góp phần làm cho công tác giáo dục của nhà trườngphát triển một cách bền vững, là bước đi đầu tiên khả quan, thực sự có ý nghĩa tiếpcận mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT mà Nghị quyết số 29 củaBCHTW khoá XI đã chỉ ra Hành trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đang ởchặng đường đầu tiên,việc tiếp cận cái mới, tiên tiến từ bỏ cái cũ, cái không còn phùhợp là rất khó khăn Khó khăn hơn là làm sao thực hiện thành công cái mới mà đạtđược kết quả như mong đợi, đó là tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáodục Trên hành trình đổi mới và vượt khó này để thành công đòi hỏi sự nổ lực rất lớncủa các nhà quản lý giáo dục, đặc biệt ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên.Bên cạnh đó không thể thiếu sự đồng thuận, sự chung tay, tham gia tích cực của toàn
xã hội Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sựhướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trựctiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũngnhư ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thựctiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình Trảinghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kếhoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt độngnày mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau
Hoạt động giáo dục ở trường Tiểu học sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần
và mục tiêu của Nghị Quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo, nghĩa là cần tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường sự trảinghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo ra các môi trường khác nhau
để học sinh được trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời là sự khởi nguồn sáng tạo, biếnnhững ý tưởng sáng tạo của học sinh thành hiện thực để các em thể hiện hết khả năngsáng tạo của mình Nói tới trải nghiệm sáng tạo là nói tới việc học sinh phải trải quathực tế, tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật hoặc sự kiện nào đó và tạo ra những
Trang 4giá trị mới về vật chất hoặc tinh thần, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới không bị gò
bó, phụ thuộc vào cái đã có Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm định hướng, tạođiều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, qua đó
tổ chức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu,tìm ra những giải pháp mới, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thức đã học trongnhà trường và những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức,phẩm chất, kĩ năng sống và năng lực cho học sinh Trong bài viết này, tôi xin trìnhbày một số biện pháp tổ chức có hiệu quả các HĐTNST trong trường Tiểu học
2 Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận về thực hiện chỉ đạo các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trongnhà trường, sáng kiến đề xuất một số phương pháp chủ yếu trong việc tổ chức các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở Trường Tiểu học Khánh Nhạc A hiện nay nóiriêng và trong giáo dục Tiểu học nói chung
3 Phạm vi nghiên cứu.
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở Trường Tiểu họcKhánh Nhạc A hiện nay và một số năm trước đây
4 Đối tượng nghiên cứu.
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở Trường Tiểu họcKhánh Nhạc A
5 Phương pháp nghiên cứu.
Sáng kiến sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc các tài liệu liên quanđến vấn đề nghiên cứu (các Văn kiện của Đảng, Nhà nước và của ngành, tài liệubồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học )
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, phân tích, so sánh, phântích, tổng hợp, thống kê,
Trang 5Khi xây dựng kế hoạch nhà trường đã bám sát kế hoạch chỉ đạo chung của cấptrên, phải phù hợp với tình hình kinh tế địa phương và đặc biệt là phải phù hợp vớiđặc điểm tình hình thực tế của trường
Kế hoạch phải cụ thể rõ ràng, về thời gian, mục tiêu, nội dung, phương pháp tổchức thực hiện và phải được quán triệt đến tất cả giáo viên, cán bộ, nhân viên và họcsinh trong trường
Tất cả các hoạt động giáo dục theo chủ điểm đều phải được xác định rõ thờigian triển khai, mục tiêu giáo dục; xây dựng kế hoạch cho một hoạt động, phải chọnlựa hình thức hoạt động thật cụ thể, mang tính khả thi
Tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác lập kế hoạch hoạtđộng, chọn lựa hình thức phù hợp với nội dung giáo dục, tổ chức triển khai thực hiệnhoạt động phù hợp với tình hình cụ thể lớp mình phụ trách trên cơ sở kế hoạch chungcủa trường
Sau mỗi hoạt động đều phải tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể trong chỉđạo quản lí và tổ chức thực hiện
b Xây dựng và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục theo chủ điểm:
Để tổ chức có hiệu quả các hoạt động giáo dục theo chủ điểm trong chỉ đạo,quản lí, cần thực hiện tốt một số yêu cầu sau:
+ Về nguyên tắc tổ chức:
Bám sát vào các văn bản, chỉ đạo của các cấp
Xác định rõ yêu cầu của hoạt động
Chọn lựa các hình thức tổ chức phải phù hợp với nội dung giáo dục, phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trong từng giai đoạn phát triển ở tiểu học(Nhi đồng khối 1,2,3 ; Đội viên khối 4,5)
Đảm bảo được tích tập thể và phát huy tốt tính tự giác, chủ động của học sinh Phải đảm bảo tính kế hoạch và sự cân đối với các hoạt động giáo dục kháctrong nhà trường
+ Về hình thức và phương pháp tổ chức:
Chọn lựa hình thức tổ chức đa dạng, phong phú, hấp dẫn học sinh Không nênlặp đi, lặp lại quá nhiều lần một hình thức tổ chức, dễ gây tâm lí nhàm chán trong HS
Trang 6Cải tiến nội dung và hình thức tổ chức các ngày lễ kỉ niệm trong năm Tránhnhững bài thuyết giảng quá dài dòng, bắt học sinh phải nghe mà không đọng lại nhiềutrong nhận thức của các em, dẫn đến việc các em nói chuyện riêng, gây mất trật tựtrong giờ sinh hoạt và không còn hứng thú với hoạt động tiếp theo
Việc chọn lựa hình thức, phương thức tiến hành các hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp cần có sự xem xét đến nhu cầu và đặc điểm tâm lí của từng đối tượng họcsinh của mình
+ Về nội dung giáo dục:
Đối với lứa tuổi tiểu học nội dung giáo dục phải thật cụ thể rõ ràng về cácchuẩn mực, các yêu cầu về hành vi đạo đức trẻ Tránh nói chung chung, nói nhữngcâu bóng bẩy, học sinh không hiểu, không đem lại tác dụng giáo dục
+ Thực hiện tốt các khâu tổ chức hoạt động trải nghiệm:
- Khâu chuẩn bị:
Chuẩn bị là khâu quan trọng quyết định sự thành công của hoạt động Nếuchuẩn bị tốt thì hoạt động giáo dục sẽ đạt hiệu quả giáo dục cao, ít sơ suất Quá trìnhchuẩn bị, người tổ chức thực hiện phải xác định rõ: Làm cái gì? Ai làm? Và làm nhưthế nào?
- Khâu tiến hành hoạt động:
Khi tiến hành các hoạt động cần chú ý đến việc phát huy tốt vai trò chủ độngtích cực của học sinh Các hoạt động phải vừa sức với học sinh, phù hợp với lượngthời gian định tổ chức, đảm bảo được tính tập thể, tính sư phạm trong suốt quá trìnhcủa hoạt động
Trong quá trình tiến hành hoạt động cần lưu ý khả năng tự điều khiển của họcsinh để giáo viên hỗ trợ giúp đỡ khi cần thiết và giảm bớt được sự lúng lúng của họcsinh khi điều khiển các hoạt động
Trong quá trình tổ chức hoạt động cần chú ý động viên khích lệ học sinh kịpthời cho dù đó chỉ là một cố gắng, một tiến bộ rất nhỏ của các em Luôn hòa đồng vàgần gũi với các em, tạo không khí cởi mở, sự tự tin, hứng thú của các em trong thamgia hoạt động Đồng thời mọi hoạt động khi tổ chức đều phải dự tính để đảm bảo thờigian hợp lí
Trang 7- Khâu kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động:
Đây là khâu quan trọng không những để chúng ta đánh giá lại kết quả tham giahoạt động, tinh thần thái độ,…của các em học sinh Từ đó động viên khuyến khíchđược các em khi tham gia hoạt động Mặt khác, giáo viên còn có thể đưa ra nhữngnhận xét, rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho chính bản thân mình ở các lần tổchức hoạt động kế tiếp Vì vậy nhất định không được bỏ qua khâu này dù là thời gian
có hạn hẹp đến đâu
c Tổ chức tốt các giờ chào cờ đầu tuần; Giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt
giờ sinh hoạt lớp:
* Tiết chào cờ đầu tuần là tiết sinh hoạt tập thể với qui mô toàn trường nênphải được chuẩn bị tốt, thực hiện nghiêm túc, bài bản để mang lại hiệu quả giáo dục.Hiệu trưởng chỉ đạo cho các thành viên có liên quan thực hiện tốt các yêu cầu sau:
- Tổng phụ trách Đội: Tập huấn đội trống, đội cờ, đội nghi thức làm tốt phầnnghi thức, nghi lễ chào cờ, đảm bảo sự trang nghiêm, tôn kính
- Giáo viên trực tuần: Phối hợp với Tổng phụ trách Đội( lấy kết quả theo dõithi đua của đội Sao đỏ) làm tốt công tác đánh giá, sơ kết thi đua trong tuần Nội dungđánh giá cần cụ thể rõ ràng về mặt điểm số, ngắn gọn súc tích về nội dung nhận xét,thể hiện rõ những ưu, khuyết điểm của các mặt hoạt động của học sinh trong tuần, cótác dụng khuyến khích động viên những ưu điểm và chấn chỉnh kịp thời những sai sótkịp thời nếu có
* Giáo viên phải thực hiện đúng qui trình giờ sinh hoạt Rèn được kĩ năng tựquản của học sinh
Phát huy vai trò năng lực chỉ đạo, tổ chức và điều hành lớp của ban cán sự lớp.Tạo không khí vui tươi, cởi mở giữa giáo viên và học sinh, học sinh và họcsinh
Khuyến khích học sinh tự đưa ra những đánh giá nhận xét về bản thân, về bạn
bè, về tổ lớp với việc tham gia vào hoạt động học tập và sinh hoạt ngoại khóa trongtuần
Trang 8Nên dành thời gian cuối giờ để tổ chức một số hoạt động văn hóa, nghệ thuật,trò chơi học tập, vui chơi thư giãn,… để học sinh được giao lưu tư tưởng, trao đổitâm tư, nguyện vọng,…
d Nâng cao chất lượng hoạt động Đội và Sao nhi đồng trong nhà trường:
Công tác Đội, Sao nhi đồng trong nhà trường là mảng lớn trong hoạt động trảinghiệm của nhà trường Qua công tác Đội và sinh hoạt Sao, học sinh được tham gianhiều hoạt động tập thể, được trưởng thành về nhận thức, được rèn luyện về kĩ năng,
… Chính hoạt động đội đã góp phần to lớn trong việc tổ chức thực hiện và nâng caochất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường
Chính vì vậy để nâng cao chất lượng của mảng hoạt động Đội và Sao, TổngPhụ trách Đội phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiệntốt kế hoạch ở các chi Đội, các Sao
Tổng phụ trách Đội phải làm tốt công tác tham mưu cho Ban giám hiệu, tư vấn
về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên và Ban chỉ huy trong việc tổ chức điều hànhcác buổi sinh hoạt Đội và Sao nhi đồng
Nâng cao chất lượng của Ban chỉ huy liên chi đội bằng các hình thức như bồidưỡng, tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ, về nhân thức, về năng lực chỉ huy vànăng lực tự quản,…
Theo dõi và làm tốt công tác thi đua khen thưởng trong toàn Liên đội
e Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường theo đúng qui định:
Việc thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ quản lí của các bộ phận trong hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp giúp Hiệu trưởng dễ dàng hơn trong quản lí, điều hành tổchức thực hiện và kiểm tra đánh giá kết quả chung của từng hoạt động
Lưu trữ đầy đủ các hồ sơ giúp Ban giám hiệu có khả năng đánh giá, so sánhtổng kết việc tổ chức quản lí chỉ đạo, thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp giữa cácnăm học hay trong một giai đoạn phát triển giáo dục của đơn vị Từ đó giúp Hiệutrưởng có tầm nhìn chiến lược, định hướng xây dựng và tổ chức thực hiện và pháttriển công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường trong từng giai đoạn phù hợp
Trang 9với tình hình kinh tế chính trị của đất nước, của địa phương và của chính đơn vịmình
1.2 Hiệu quả:
+ Hoạt động xã hội:
Trong các năm học, trường đã tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ởđịa phương, tuyên truyền cho học sinh nhân các ngày lễ lớn Thi tìm hiểu về truyềnthống nhà trường, địa phương, đất nước, về truyền thống Đội TNTPHCM, về Bác
Hồ, về anh bộ đội…; tổ chức các ngày lễ lớn (ngày NGVN, ngày QTPN, ngày thànhlập Đảng, Đoàn,Đội…); qua đó để giáo dục công tác tư tưởng cho học sinh
- Các hoạt động từ thiện: Giúp đỡ các bạn học sinh nghèo vượt khó trong lớp,trong trường; Mua tăm ủng hộ người mù
Giáo dục học sinh: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20/11; Chúc mừng côgiáo, mẹ, bà, …nhân ngày 8/3; Chúc mừng sinh nhật các bạn trong lớp…
+ Hoạt động vui chơi:
Trong giờ dạy thể dục, tiết hoạt động ngoài giờ, tiết sinh hoạt tập thể giáo viên
tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhỏ, trò chơi dân gian, sinh hoạt theo chủ điểmtháng Trong những giờ ra chơi nhà trường hướng dẫn các em một số trời chơi dângian để các em tự chơi như: Ô ăn quan, nhảy dây, nhảy lò cò, rồng rắn lên mây, …
Tổ chức thi các trò chơi ,thi nghi thức Đội nhân ngày 26/3
+ Hoạt động văn hóa văn nghệ:
Trong năm học nhà trường đã tổ chức một số hoạt động như: hát, múa, kểchuyện theo sách, vẽ tranh, thi làm lồng đèn đẹp
Tổ chức tốt đêm Trung thu cho các em
+ Hoạt động thể dục thể thao:
Tổ chức tốt giờ dạy chính khóa trong chương trình của tất cả các khối lớp
Tổ chức cho học sinh tập thể dục , múa giữa giờ có chất lượng
Thành lập các câu lạc bộ bộ môn trong nhà trường: cầu lông, cờ vua, bóngbàn
Tổ chức tốt Hội Khỏe Phù Đổng cấp trường và tập luyện tham gia cấp huyện Kết quả: giải nhì môn Bóng Bàn,
Trang 10+ Hoạt động lao động công ích:
Tổ chức cho học lao động vệ sinh toàn trường, vệ sinh lớp học; hướng dẫn các
em biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, ở gia đình và lớp học; hướng dẫn cho các embiết cách sử dụng nhà vệ sinh an toàn, sạch đẹp, trồng và chăm sóc các bồn hoa…
Vệ sinh chăm sóc Nghĩa Trang Liệt Sỹ của xã
+ Công tác quản lý, chỉ đạo:
Trong những năm gần đây, từ khi trường đăng ký thực hiện phong trào “Xâydưng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chỉđược tổ chức dưới hình thức: “ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” đã được nhàtrường quan tâm hơn trước Chất lượng và hiệu quả của hoạt động này đã có nhữngbước chuyển biến đáng kể Nội dung giáo dục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vitiến hành rộng rãi, thời gian thực hiện thuận lợi, thu hút được nhiều học sinh thamgia Hoạt động tập thể đã trở thành hoạt động thường xuyên liên tục, nối tiếp với hoạtđộng dạy học trên lớp và là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động giáo dụcchung của nhà trường Nó đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện họcsinh và thực hiện tốt mục tiêu giáo dục chung của nhà trường
1.3 Một số hạn chế:
Trong những năm trước đây, một bộ phận giáo viên chưa thực sự nhận thứcđược vai trò và tác dụng to lớn của hoạt động trải nghiệm đối với việc hình thành vàphát triển toàn diện nhân cách học sinh Giáo viên còn xem nhẹ hoạt động này, chỉtập trung vào các hoạt động dạy học trên lớp Đối với hoạt động trải nghiệm, họ chỉ
tổ chức nhằm đối phó với sự quản lí, chỉ đạo của lãnh đạo mà không cần quan tâmđến chất lượng và hiệu quả của nó Hoạt động trải nghiệm không được giáo viên đầu
tư dẫn đến nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu, chưa thiết thực, chưa gắn với nhucầu thực tế cuộc sống, chưa đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của học sinh Chính
vì vậy các hoạt động chưa hấp dẫn lôi cuốn học sinh tham gia, chưa mang lại hiệuquả giáo dục, chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục hiện nay
Nhiều bậc phụ huynh còn có những quan niệm chưa đúng về hoạt động trảinghiệm Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thì việc tham gia các hoạtđộng ngoại khóa cũng là một nhiệm vụ, một quyền lợi để đáp ứng những nhu cầu
Trang 11thiết yếu của mỗi học sinh Vì vậy họ chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập, thunhận các kiến thức văn hóa, khoa học mà chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻtham gia vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường, lớp Thậm chínhiều phụ huynh không muốn cho con em mình tham gia vào hoạt động này vì sợmất nhiều quỹ thời gian học tập của trẻ và ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả, thành tíchhọc tập của các em Chính những suy nghĩ, nhìn nhận sai lầm ấy đã chi phối đến cáchnhận thức của trẻ đối với hoạt động trải nghiệm Do vậy, nhiều trẻ không có ý thức
tự nguyện, tự giác, tích cực khi tham gia hoạt động Nhiều em tham gia lấy lệ, chưaphát huy hết năng lực sở trường của bản thân, chưa thể hiện được bản lĩnh của mìnhtrước tập thể Vì thế chất lượng hoạt động trải nghiệm chưa cao mới chỉ dừng lại ởviệc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tạo hứng thú cho học sinh
Kết quả trên cho thấy, những phương pháp cũ thường làm có những ưu điểmnhưng cũng bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đạt được hiệu quả phát triển năng lực, phẩmchất cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục và nhất thiết cần có phương pháp mớicải tiến
2 Giải pháp mới cải tiến:
2.1 Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Trong nhà trường phổ
thông, hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổchức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ chohoạt động dạy học Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và cáchành động của học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục cómục đích, có tổ chức được thực hiện trong hoặc ngoài nhà trường nhằm phát triển,nâng cao các tố chất và tiềm năng của bản thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tựlập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh Thông qua việc thamgia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh được phát huy vai trò chủ thể,tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân Các em được chủ độngtham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn
bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khảnăng của bản thân Các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đượcđánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được
tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn
Trang 12bè,… Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lựccần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo về cơ bản mang tính chất của hoạt động tậpthể trên tinh thần tự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả năng sáng tạo và
cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nộidung rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều mônhọc, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáodục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thểchất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dụcphòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ nạn xã hội Nội dunggiáo dục của hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực và gần gũi với cuộc sống thực
tế, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của học sinh, giúp các em vận dụng những hiểu
biết của mình vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi Hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo có thể tổ chức theo các quy mô khác nhau như: theo nhóm, theo
lớp, theo khối lớp, theo trường hoặc liên trường Tuy nhiên, tổ chức theo quy mô nhóm và quy mô lớp có ưu thế hơn về nhiều mặt như đơn giản, không tốn kém, mất ít thời gian, học sinh tham gia được nhiều hơn và có nhiều khả năng hình thành, phát triển các năng lực cho học sinh hơn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xã hội, những nghệ nhân, những người lao động tiêu biểu ở địa phương,…
2.2 Các biện pháp quản lý có hiệu quả của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Tiểu học Khánh Nhạc A.
2.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh
về vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở và Phòng Giáo dục- Đàotạo về tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường
Trang 13Đảm bảo sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương Phối kếthợp thật tốt với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo
Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường, tư vấnkịp thời trong chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá đểgiúp Ban giám hiệu thực hiện tốt công tác quản lí, chỉ đạo các hoạt động trải nghiệmsáng tạo
Với biện pháp nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức, ý thức trách nhiệm chođội ngũ giáo viên về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường, Đầu năm học,nhà trường đã tổ chức hội thảo, tập huấn về các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT,Ngành về vị trí, tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục trong nhà trường, trong
đó có hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đồng thời, trang bị cho giáo viên kỹ năng tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: Lập kế hoạch thiết kế hoạt động, lưu ý đếnmục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hoạt động Hình thức tổ chức có thểthực hiện thông qua các buổi sinh hoạt tập thể: chào cờ đầu tuần, mít tinh trong cácngày lễ, các ngày kỉ niệm, các hội thi, hội thao, cắm trại, các cuộc giao lưu tập thể,các phong trào thi đua toàn trường hoặc thông qua các hoạt động đoàn thể và hoạtđộng chính trị – xã hội; văn hoá - thể thao Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng,phong phú mà việc giáo dục học sinh được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động,nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lýcũng như nhu cầu, nguyện vọng của học sinh
2.2.2 Tăng cường quản lý về chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Biện pháp đầu tiên nhà trường đưa ra đó là xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo
tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với điều kiện thược tế nhà trường.Nội dung và cách thực hiện gồm 4 bước:
Bước 1: Nghiên cứu tình hình nhà trường, những mặt thuận lợi, khó khăn,những hoạt động đã triển khai trong năm học trước, đánh giá mức độ thành công đểlàm căn cứ xây dựng kế hoạch
Phân công nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp, khối trưởng các khối lớpnghiên cứu kỹ đặc điểm của từng khối lớp; xây dựng kế hoạch tổng thể trong năm và
Trang 14kế hoạch cụ thể của từng hoạt động Thảo luận đóng góp ý kiến, thống nhất thực hiện
kế hoạch đề ra
Bước 2: Chỉ đạo làm điểm, rút kinh nghiệm( có thể chọn ở mỗi khối một lớp).Bước 3: chỉ đạo triển khai đại trà việc thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo trong toàn trường Trong quá trình triển khai thực hiện cần chútrọng khâu chỉ đạo, giám sát tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kịp thời pháthiện vướng mắc, bất cập để có biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ Đồng thời có phương ánđiều chỉnh kế hoạch trong những năm tiếp theo
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch Qua đây giúp Ban giám hiệu nhàtrường nhìn nhận lại kết quả đã đạt được theo kế hoạch đã đề ra, xem xét nguyênnhân dẫn đến thành công hoặc tồn tại hạn chế
Khi xây dựng kế hoạch phải bám sát kế hoạch chỉ đạo chung của cấp trên, phảiphù hợp với tình hình kinh tế địa phương và đặc biệt là phải phù hợp với đặc điểmtình hình thực tế của trường
Kế hoạch phải cụ thể rõ ràng, về thời gian, mục tiêu, nội dung, phương pháp tổchức thực hiện và phải được quán triệt đến tất cả giáo viên, cán bộ, nhân viên và họcsinh trong trường
Tất cả các hoạt động giáo dục theo chủ điểm đều phải được xác định rõ thờigian triển khai, mục tiêu giáo dục; xây dựng kế hoạch cho một hoạt động, phải chọnlựa hình thức hoạt động thật cụ thể, mang tính khả thi
Tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác lập kế hoạch hoạtđộng, chọn lựa hình thức phù hợp với nội dung giáo dục, tổ chức triển khai thực hiệnhoạt động phù hợp với tình hình cụ thể lớp mình phụ trách trên cơ sở kế hoạch chungcủa trường
Sau mỗi hoạt động đều phải tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể trong chỉđạo quản lí và tổ chức thực hiện
Các hình thức HĐTNST rất phong phú: hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi,diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu,hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể,lao động công ích, sân khấu hóa, thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội,… Để giúp
Trang 15sinh là vô cùng quan trọng Nhà trường cũng như mỗi giáo viên cần chủ động đềxuất, phối hợp với cấp ủy, chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phương; các các
cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xã hội, những nghệnhân, những người lao động cùng tham gia Các cơ sở như khu di tích lịch sử, khuvăn hóa, cơ quan, công trường, nhà vườn, khu chăn nuôi, đồng ruộng… hoặc ở mỗigia đình đều có thể là địa điểm lý tưởng để học sinh được thực hành, trải nghiệm sángtạo
2.2.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường đạt hiệu quả
a Hoạt động câu lạc bộ
Như chúng ta đã biết, Câu lạc bộ trong nhà trường là nơi tập hợp các học sinh
có cùng sở thích, năng khiếu ở một lĩnh vực nào đó tự nguyện tham gia vào cáchoạt động học tập, vui chơi giải trí phù hợp với bản thân Tổ chức Câu lạc bộ trongnhà trường chính là việc rèn kỹ năng sống, cung cấp không chỉ kiến thức văn hoá màcòn cả các kiến thức xã hội cho các bạn học sinh Các em sẽ vận dụng và phát huynhững khả năng của mình, tạo điều kiện thực hành những điều đã học nhằm ngàycàng tự hoàn thiện mình hơn trong cuộc sống thông qua sự trải nghiệm của chínhbản thân Câu lạc bộ là một trong những hình thức giáo dục sinh động, là công cụ
để giáo dục tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống, thẩm mĩ và rèn luyện thể chấtcho học sinh
Qua các loại hình sinh hoạt khác nhau của Câu lạc bộ, học sinh có dịpgiúp nhau học tập, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tích cực,cải thiện uốn nắn các biểu hiện tiêu cực, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tínhtích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh môi trường học đường lành mạnh
Hiện nay, các câu lạc bộ trong trường học không còn là điều mới mẻ Tuynhiên tổ chức như thế nào cho hiệu quả, phù hợp đối với các em học sinh ở lứa tuổitiểu học phải cần được các nhà trường thường xuyên quan tâm
Từ năm học 2016-2017, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của PGD&ĐThuyện Yên Khánh, Trường Tiểu học Khánh Nhạc A quyết định tổ chức các Câu lạc